Giáo án Lớp 3 Tuần 16 - Buổi chiều

Giáo án Lớp 3 Tuần 16 - Buổi chiều

Tiết 1:Toán

Luyện tập

I. Mục tiêu:

Giúp HS ôn tập và củng cố về:

- HS biết làm tính và giải bài toán có 2 phép tính, củng cố về giảm và gấp 1 số lên nhiều lần.

II. Các hoạt động dạy học.

 

doc 8 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1332Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 16 - Buổi chiều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16 
********
Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2009
Tiết 1:Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
Giúp HS ôn tập và củng cố về:
- HS biết làm tính và giải bài toán có 2 phép tính, củng cố về giảm và gấp 1 số lên nhiều lần.
II. Các hoạt động dạy học. 
 1.Giới thiệu bài.
 2.Ôn tập .
a.Ôn kiến thức cũ.
- Gọi HS giải bài toán sau:
Đặt tính rồi tính :
 684 : 6 845 : 7 630 : 9
- GV nhận xét, cho điểm. 
b.Bài tập .
- GV hướng dẫn HS làm vở bài tập.
- GV chữa bài, nhận xét
 c.Bài tập làm thêm.
- Bài 70, 71 (Toán nâng cao lớp 3)
- GV chữa bài, nhận xét . 
 3.Củng cố, dặn dò.
 - GV nhận xét tiết học + nhắc nhở.
- HS làm vào bảng con + bảng lớp:
684 6 845 7 630 9
08 114 14 120 00 70
 24 05 0
 0 0 
- HS làm bài vào vở.
- HS đổi chéo vở kiểm tra
- HS làm bài vào vở.
- HS chữa bài bảng lớp
Tiết 2: Tập đọc
 Ôn: Đôi bạn 
I. Mục đích, yêu cầu. 
- HS đọc đúng, trôi chảy và lưu loát toàn bài. Bước đầu biết đọc diễn cảm.
- Hiểu nghĩa các từ mới và nắm được nội dung bài.
- Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện 
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy học 
 1.Giới thiệu bài.
 2. Ôn tập.
a.Luyện đọc.
- GV tổ chức cho HS luyện đọc câu, 
đoạn và cả bài .
- GV nhận xét, cho điểm. 
*Thi đọc diễn cảm
 - GV nhận xét, cho điểm. 
b. Tìm hiểu bài .
- GV cho HS tự hỏi và trả lời các câu hỏi SGK + nêu nội dung chính của bài.
- GV nhận xét, cho điểm. 
c.Kể chuyện.
- GV hướng dẫn HS kể lại từng đoạn câu chuyện và cả câu chuyện .
- GV nhận xét, cho điểm. 3.Củng cố, dặn dò.
 - GV nhận xét tiết học và nhắc nhở.
- HS đọc nối tiếp câu
- 3 HS đọc đoạn
- 4,5 HS đọc cả bài .
- 2HS đọc đoạn
- 3 HS đọc cả bài .
- HS hỏi đáp theo cặp
- 3,4 cặp hỏi đáp trước lớp
- Nội dung : 
Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở làng quê ( những người sẵn sàng giúp đỡ người khác, hi sinh vì người khác) và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người giúp đỡ mình lúc gian khổ, khó khăn
- Lớp nhận xét, bổ sung
- 3 HS kể đoạn (3 lượt)
- 3 HS kể cả bài .
Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2009
Tiết 1: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
Giúp HS ôn tập và củng cố về:
- HS biết làm tính và giải bài toán có 2 phép tính, củng cố về giảm và gấp 1 số lên nhiều lần.
II. Các hoạt động dạy học. 
 1.Giới thiệu bài.
 2.Ôn tập .
a.Ôn kiến thức cũ.
- Tính và nêu rõ giá trị của biểu thức:
 60 + 20 - 5
 205 + 60 : 3
- GV nhận xét, cho điểm. 
b.Bài tập .
- GV hướng dẫn HS làm vở bài tập.
- GV chữa bài, nhận xét
 c.Bài tập làm thêm.
- Bài 72, 73 (Toán nâng cao lớp 3)
- GV chữa bài, nhận xét . 
 3.Củng cố, dặn dò.
 - GV nhận xét tiết học + nhắc nhở.
- HS làm vào bảng con + bảng lớp:
60 + 20 - 5 = 80 - 5 
 = 75 
205 + 60 + 3 = 265 +3
 = 268
- HS làm bài vào vở.
- HS đổi chéo vở kiểm tra
- HS làm bài vào vở.
- HS chữa bài bảng lớp
Tiết 2: Tập viết 
Ôn chữ hoa M
I. Mục đích, yêu cầu. 
- HS viết đúng, đẹp chữ hoa M ;tên riêng: Mạc Thị Bưởi
câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ:
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
- HS tích cực luyện viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học. 
- Mẫu các chữ viết hoa M , tên riêng , câu cao dao viết trên dòng kẻ ô li .
III. Các hoạt động dạy học:
 1.Giới thiệu bài.
 2.Ôn tập.
 a. Hướng dẫn viết bảng con.
- GV gọi HS nêu chữ hoa, tên riêng, câu ứng dụng trong bài viết.
- Nêu độ cao các chữ hoa ?
- Nêu nội dung câu tục ngữ ?
- GV cho HS luyện viết bảng con các chữ hoa, tên riêng và câu tục ngữ trong bài
- GV quan sát , sửa sai cho HS 
- 2 HS nêu
- 1 HS nêu
- Khuyên con người phải đoàn kết. Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh 
- HS tập viết bảng con 
- HS đọc 
 b.Luyện viết vở.
- GV hướng dẫn HS viết phần ở nhà trong vở tập viết.
- HS viết bài vào vở
- GV chấm 10 vở + nhận xét.
 3.Củng cố, dặn dò.
 - GV nhận xét tiết học + nhắc nhở.
Thứ tư ngày 9 tháng 12 năm 2009
Tiết 1:Toán
 Ôn: Tính giá trị biểu thức
I. Mục tiêu.
Giúp HS ôn tập và củng cố về:
- Biết thực hiện tính giá trị biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có các phép tính nhân, chia.
- áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu =,>,<.
II. Các hoạt động dạy học. 
 1.Giới thiệu bài.
 2.Ôn tập .
a.Ôn kiến thức cũ.
- Muốn tính giá trị của biểu thức chỉ có phép cộng và phép trừ; nhân và chia ta làm thế nào?
- Tính giá trị của biểu thức:
 268 - 68 + 17 ; 462 - 40 + 7
- GV nhận xét, cho điểm. 
b.Bài tập .
- GV hướng dẫn HS làm vở bài tập.
- GV chữa bài, nhận xét
 c.Bài tập làm thêm.
- Bài 74, 75 (Toán nâng cao lớp 3)
- GV chữa bài, nhận xét . 
 3.Củng cố, dặn dò.
 - GV nhận xét tiết học + nhắc nhở.
- Ta thực hiện lần lượt từ trái sang phải 
- HS làm nháp + bảng lớp :
268 - 68 + 17 = 200 +17 
 = 217 
 462 - 40 + 7 = 422 + 7
 = 429
- HS làm bài vào vở.
- HS đổi chéo vở kiểm tra
- HS làm bài vào vở.
- HS chữa bài bảng lớp
Tiết 2:Tập đọc
Ôn: Về quê ngoại
I. Mục đích, yêu cầu. 
 - HS đọc đúng, trôi chảy và lưu loát toàn bài. Bước đầu biết đọc diễn cảm.
 - Hiểu nghĩa các từ mới và nắm được nội dung bài.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy học. 
 1.Giới thiệu bài.
 2. Ôn tập.
a.Luyện đọc.
- GV tổ chức cho HS luyện đọc câu, 
đoạn và cả bài .
- GV nhận xét, cho điểm. 
*Thi đọc diễn cảm
 - GV nhận xét, cho điểm. 
b. Tìm hiểu bài .
- GV cho HS tự hỏi và trả lời các câu hỏi SGK 
+ Nêu nội dung chính của bài ?
- GV nhận xét, cho điểm. 
 3.Củng cố, dặn dò.
 - GV nhận xét tiết học và nhắc nhở.
- HS đọc nối tiếp câu
- 3 HS đọc đoạn (3 lượt)
- 4,5 HS đọc cả bài .
- 2HS đọc đoạn
- 3 HS đọc cả bài .
- HS hỏi đáp theo cặp
- 3,4 cặp hỏi đáp trước lớp
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Bạn nhỏ về thăm ngoại, thấy thêm yêu cảnh đẹp ở quê, thêm yêu những người nông dân đã làm ra lúa gạo
 Thứ năm ngày 10 tháng 12 năm 2009 
Tiết 1:Toán
Ôn: Tính giá trị biểu thức
I. Mục tiêu.
Giúp HS ôn tập và củng cố về:
- Biết cách tính giá trị biểu thức có các phép cộng, trừ, nhân, chia.
- áp dụng đố giải các bài toán có liên quan đến tính giá trị của biểu thức.
II. Các hoạt động dạy học. 
 1.Gới thiệu bài.
 2.Ôn tập .
a.Ôn kiến thức cũ.
- Muốn tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia ta làm thế nào?
- Tính giá trị của biểu thức:
 86 - 10 x 4 ; 253 + 10 x 4
- GV nhận xét, cho điểm. 
b.Bài tập .
- GV hướng dẫn HS làm vở bài tập.
- GV chữa bài, nhận xét
 c.Bài tập làm thêm.
- Bài 76, 77 (Toán nâng cao lớp 3)
- GV chữa bài, nhận xét . 
 3.Củng cố, dặn dò.
 - GV nhận xét tiết học + nhắc nhở.
- Ta thực hiện các phép nhân, chia trước rồi cộng trừ sau 
- HS làm nháp + bảng lớp :
86 - 10 x 4 = 86 - 40 
 = 46
253 + 10 x 4 = 235 + 40 
 = 275
- HS làm bài vào vở.
- HS đổi chéo vở kiểm tra
- HS làm bài vào vở.
- HS chữa bài bảng lớp
Tiết 2: Luyện từ và câu
Ôn: Từ ngữ về thành thị, nông thôn ,dấu phẩy.
I. Mục đích, yêu cầu. 
Giúp HS ôn tập và củng cố về:
- Nêu được một số từ ngữ nói về chủ điểm thành thị - nông thôn (tên một số thành phố và vùng quê ở nước ta; tên các sự vật và công việc thường thấy ở thành phố, nông thôn)
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn
II. Các hoạt động dạy học
 1.Giới thiệu bài.
 2.Ôn tập .
a.Ôn kiến thức cũ.
- Kể tên một số thành phố, làng quê mà em biết ?
- GV chữa bài, nhận xét. 
- Kể tên một số sự vật, công việc ở thành phố, nông thôn ?
- GV chữa bài, nhận xét. 
b. Hướng dẫn HS làm bài tập. 
- GV hướng dẫn HS làm bài tập trong vở bài tập.
- GV chữa bài, nhận xét. 
 c.Bài tập làm thêm.
- Bài 37,38 (Tiếng Việt nâng cao lớp 3)
- GV chữa bài, nhận xét . 
3.Củng cố, dặn dò.
 - GV nhận xét tiết học + nhắc nhở.
- 2 HS nêu miệng: 
- Thành phố : Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, TP.HCM, Cần Thơ, Điện Biên, Thái Nguyên, Việt Trì, Nam Định, Hải Dương,Hạ Long,Thanh Hoá, Vinh.
- Làng quê : làng Sen (Nghệ An), xã Tứ Xuyên(Tứ Kì)
* ở TP:
+ Sự vật: Đường phố, nhà cao tầng, đèn cao áp
+ Công việc: Kinh doanh, chế tạo máy móc
* ở nông thôn:
+ Sự vật: Nhà ngói, nhà lá, cánh đồng
+ Công việc: Cấy lúa, cày bừa, gặt hái
- HS làm bài vào vở
- HS đổi chéo vở kiểm tra
- HS làm bài vào vở.
- HS chữa bài bảng lớp
Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2009
Tiết 2: Tập làm văn.
Ôn: Nghe kể “Kéo cây lúa lên”
Nói về thành thị, nông thôn
I. Mục đích, yêu cầu. 
Giúp HS ôn tập và củng cố về:
- Nghe - nhớ những tình tiết chính để kể lại đúng nội dung truyện vui “Kéo cây lúa lên”
- Bước đầu biết kể về nông thôn (hoặc thành thị ) theo gợi ý trong SGK. 
II. Các hoạt động dạy học 
 1.Giới thiệu bài.
 2.Ôn tập .
a.Ôn kiến thức cũ.
- Gọi HS kể lại câu chuyện “Kéo cây lúa lên”
- Câu chuyện buồn cười ở chỗ nào ?
- Gọi HS kể những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn ?
- Em muốn kể về nơi nào ?
- Nhờ đâu em biết ?
- Cảnh vật, con người ở nông thôn có gì đáng yêu ?
- Em thích nhất điều gì ?
- Cho HS thi kể trước lớp
- GV nhận xét, chỉnh sửa. 
b. Hướng dẫn HS làm bài tập. 
- GV hướng dẫn HS làm vở bài tập trong vở bài tập.
- GV chữa bài, nhận xét. 
c.Bài tập làm thêm.
- Bài 25,26 (Tiếng Việt nâng cao lớp 3)
- GV chữa bài, nhận xét. 
 3.Củng cố, dặn dò.
 - GV nhận xét tiết học + nhắc nhở.
- 3 HS nêu miệng
- Chàng ngốc kéo cây lúa lên làm lúa chết hết lại tưởng là đã làm cho lúa ở ruộng nhà mình mọc nhanh hơn.
- 1 HS nêu miệng 
- Ví dụ : Thái bình, Hải Dương
- Đó là quê mẹ em 
- Nhà cửa rộng rãi, có vườn rộng, có ao cá, cánh đồng.
- Em thích nhất là được đi chăn trâu
- 5, 6 HS thi kể
- HS làm bài vào vở
- HS đổi chéo vở kiểm tra
- HS làm bài vào vở
- HS chữa bài bảng lớp

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 16 - giao an chieu.doc