Giáo án Lớp 3 Tuần 16 đến 24

Giáo án Lớp 3 Tuần 16 đến 24

Tập đọc- Kể chuyện

 ĐÔI BẠN

I. Mục tiêu

A-Tập đọc

1. Đọc thành tiếng

- Đọc đúng ắng : nườm nượp, san sát, vùng vẫy, sẵn lòng sẻ nhà sẻ cửa,

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

- Đọc trôi chảy toàn bài và phân biệt được lời dẫn chuyện với lời nhân vật.

2. Đọc hiểu

- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài : sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng,

- Nắm được trình tự diễn biến của câu chuyện.

- Hiểu ND và ý nghĩa của câu chuyện : Câu chuyện ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của những người

dân làng quê sẵn sàng giúp đỡ người khác, hi sinh vì người khác và lòng thuỷ chung của người

thành phố với những người sẵn sàng giúp đỡ mình lúc khó khăn gian khổ.

3.Kể chuyện

- Dựa vào gợi ý kể lại được toàn bộ câu chuyện.

-Biết nghe và nhận xét lời kể của các bạn.

 

doc 190 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 660Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 16 đến 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16	Từ ngaứy 24 tháng 12 đến ngaứy 28 tháng 12 năm 2012 
 Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2012
Tập đọc- Kể chuyện
 Đôi bạn
I. Mục tiêu
A-Tập đọc
1. Đọc thành tiếng
- Đọc đúng ắng : nườm nượp, san sát, vùng vẫy, sẵn lòng sẻ nhà sẻ cửa,
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc trôi chảy toàn bài và phân biệt được lời dẫn chuyện với lời nhân vật.
2. Đọc hiểu
- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài : sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng,
- Nắm được trình tự diễn biến của câu chuyện.
- Hiểu ND và ý nghĩa của câu chuyện : Câu chuyện ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của những người 
dân làng quê sẵn sàng giúp đỡ người khác, hi sinh vì người khác và lòng thuỷ chung của người 
thành phố với những người sẵn sàng giúp đỡ mình lúc khó khăn gian khổ.
3.Kể chuyện
- Dựa vào gợi ý kể lại được toàn bộ câu chuyện.
-Biết nghe và nhận xét lời kể của các bạn. 
II. Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ bài tập đọc và các đoạn truyện
- Bảng phụ có viết sẵn ND cần HD LĐ.
III. Các HĐ dạy- học 
HĐ-TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ktbc:5’
2. dạy- học bài mới
a) Giới thiệu chủ điểm và bài mới: 1’
b) Luyện đọc:32’
c) HD tìm hiểu bài;10’
d) Luyện đọc lại bài :9’
-Gọi 3 HS lên bảng đọc & TLCH về nội dung bài Nhà rông ở Tây Nguyên
- Nhận xét và cho điểm HS.
- Y/c HS mở SGK tr 129 và đọc tên chủ điểm, sau đó giới thiệu: trong T16-17 các bài học TV sẽ cho các em có thêm hiểu biết về con người và cảnh vật của thành thị và nông thôn. Bài TĐ mở đầu chủ điểm này là bài Đôi bạn. Qua câu chuyện về tình bạn của Thành và Mến, chúng ta sẽ biết rõ hơn về những phẩm chất tốt đẹp của người thành phố và người làng quê.
* Đọc mẫu : GV đọc toàn bài 1 lượt với giọng đọc từng nhân vật.
* HD luyện đọc câu.
-GV treo bảng phụ viết sẵn các từ khó, dễ lẫn & yêu cầu HS đọc.
- Y/c HS đọc từng câu trong bài . GV theo dõi và sửa lỗi phát âm cho HS
*HD luyện đọc đoạn 
+ Y/c 3 HS đọc bài tiếp nối nhau theo đoạn
-Yêu cầu HS nêu cách ngắt giọng 1 số câu khó, sau đó HD lại & cho cả lớp cùng luyện ngắt giọng
-Y/c 2 HS đọc các từ mới trong SGK
- Y/c 3 HS khác tiếp nối nhau đọc lại 3 đoạn trong bài lần 2. 
* Luyện đọc trong nhóm
- Chia nhóm & Y/c Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- GVtheo dõi HS đọc bài theo nhóm để sửa riêng cho từng nhóm
* Đọc trước lớp:
- Gọi 3 HS bất kì Y/c HS tiếp nối nhau đọc bài theo đoạn.
- Tổ chức thi đọc bài giữa các nhóm. 
- Y/c 1 HS đọc lại cả bài
 - Thành và Mến kết bạn với nhau vào dịp nào?
- Mến thấy thị xã có gì lạ?
- ở công viên Mến có hành động gì đáng khen?
- Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính gì đáng quý?
- Hãy đọc câu nói của người bố và cho biết em hiểu ntn về câu nói của bố.
- Y/c HS đọc câu hỏi 5 và thảo luận cặp đôi để trả lời
- GV KL: Câu chuyện cho ta thấy phẩm chất tốt đẹp của những người làng quê, họ sẵn sàng chia sẻ khó khăn với người khác, sẵn sàng hi sinh cứu người và lòng thuỷ chung của người thành phố đối với những người đã giúp đỡ mình.
-GV chọn đọc mẫu 1 đoạn trong bài, sau đó Y/c HS chọn đọc lại một đoạn trong bài.
- Nhận xét& cho điểm HS 
-3 HS lên bảng thực hiện.
- Đọc tên chủ điểm và nghe GV giới thiệu.
-Theo dõi GV đọc bài mẫu & đọc thầm theo.
-Luyện phát âm từ khó.
- Mỗi HS đọc 1 câu nối tiếp nhau từ đầu đến hết bài. 
- 3 HS, mỗi em đọc 1 đoạn nối tiếp nhau, cả lớp theo dõi bài trong SGK.
-HS luyện ngắt giọng các câu khó theo Y/c của GV. 5 đến 7 HS luyện ngắt giọng cá nhân, sau đó nhóm đồng thanh luyện ngắt giọng.
-1 HS đọc từ, 1 HS đọc nghĩa.
-3 HS lần lượt đọc bài, HS cả lớp đọc thầm theo.
- Mỗi nhóm 3 HS lần lượt đọc một đoạn trong nhóm, các bạn trong nhóm theo dõi & chỉnh sửa lỗi cho nhau.
-3 HS đọc bài trước lớp , cả lớp theo dõi và nhận xét.
-1 em đọc, cả lớp đọc thầm theo.
- Thành và Mến kết ban với nhau từ ngày nhỏ  sơ tán về quê Mến .
- Mến thấy ở thị xã cái gì cũng lạ  đèn điện sáng như sao sa.
- Khi chơi ở công viên, nghe tiếng kêu cứu, Mến lập tức lao xuống hồ cứu 1 em bé đang vùng vẫy tuyệt vọng.
- Mến dũng cảm và sẵn sàng cứu người, ban còn rất khéo léo trong khi cứu người.
- Câu nói của bố khẳng định phẩm chất tốt đẹp của người làng quê, họ sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ khó khăn gian khổ với người khác, khi cứu người họ không hề ngần ngại.
- HS thảo luận và trả lời: GĐ Thành tuy đã về thị xã nhưng vẫn nhớ GĐ Mến. Bố Thành về lại nơi sơ tán đón Mến ra chơi. Khi Mến ở thị xã chơi, Thành đã đưa bạn đi chơi khắp nơi trong thị xã. Bố Thành luôn nhớ và dành những suy nghĩ tốt đẹp cho Mến và những người dân ở quê.
- Tự LĐ, sau đó 3-4 Hs đọc 1 đoạn trước lớp, cả lớp theo dõi và NX
Kể chuyện
HĐ-TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Xác định yêu cầu: 2’
2. Kể mẫu; 5’
3. Kể theo nhóm:6’
4. Kể chuỵên trước lớp;7’
Củng cố – Dặn dò: 4’
- Y/c1 HS đọc Y/c 1 của phần kể chuyện trang 132.
- Gọi HS kể mẫu đoạn 1.
-Nhận xét.
-GV chia lớp thành nhóm, mỗi nhóm 3 em, Y/c các nhóm tiếp nối nhau kể chuyện trong nhóm.
- GV gọi 3 HS tiếp nối nhau kể câu chuyện trước lớp vòng 2.
-Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện 
- NX và cho điểm HS
- Em có suy nghĩ gì về người thành phố (người nông thôn)?
-Tổng kết giờ học, tuyên dương HS tích cực tham gia xây dựng bài.
- 1 em đọc, cả lớp theo dõi.
- 1 HS kể, cả lớp theo dõi và NX:
+ Bạn ngày nhỏ: Ngày Thành và Mến còn nhỏ giặc Mĩ ném bom phá hoại MB, GĐ thành phải sơ tán về quê Mến, vậy là 2 bạn kết bạn với nhau. Mĩ thua, Thànhchia tay Mến trở về thị xã.
+ Đón bạn ra chơi: Hai năm sau, bố Thành đón Mến ra chơi. Thành đưa bạn đi chơi khắp nơi trong thành phó, ở đâu Mến cũng thấy lạ. Thị xã có nhiều phố quá, nhà cửa san sát nhau không như ở quê Mến, trên phố người và xe đi lại nườm nượp. Đêm đêm đèn điện sáng như sao sa.
- Kể chuyện theo cặp.
- 3 HS kể
- Cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị bài sau.
 Toán
Luyện tập chung
 I. Mục tiêu :Giúp HS củng cố về:
- kĩ năng t/h tính nhân, chia số có ba chữ số với số có một chữ số.
- Tìm thừa số chưa biết trong phép nhân.
- Giải bài toán có hai phép tính liên quan đến tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- Gấp, giảm một số đi một số lần. Thêm, bớt một số đi một số đơn vị.
- Góc vuông và góc không vuông.
 II. Đồ dùng dạy học : 
III. Hoạt động dạy học :.
1. ổn định tổ chức;1’
2. Kiểm tra bài cũ : 4’
- KT các bài tập đã giao về nhà của tiết 75.
 - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
3. Dạy bài mới :
HĐ-TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài:1’
2. Hướng dẫn luyện tập:29’
4. Củng cố, dặn dò :3’
- Nêu MT giờ học và ghi tên bài lên bảng.
Bài 1
- Yc hs tự làm bài.
- Chữa bài, yc hs nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết trong phép nhân khi biết các thành phần còn lại.
Bài 2
- HD hs đặt tính và tính.
- Lưu ý cho hs phép chia c, d là các phép chia có 0 ở tận cùng của thương.
Bài 3
- Gọi 1 hs đọc đề bài.
- Yc hs cả lớp tự làm bài.
- Chữa bài và cho điểm hs.
Bài 4
- Gọi 1 hs đọc cột đầu tiên trong bảng.
- Muốn thêm 4 đơn vị cho một số ta làm thế nào?
- Muốn gấp một số lên 4 lần ta làm thế nào?
- Muốn bớt đi 4 đơn vị của một số ta làm thế nào?
- Muốn giảm một số đi 4 lần ta làm thế nào?
- Yc hs làm bài.
- Chữa bài và cho điểm hs.
Bài 5
- Yc hs QS hình để tìm đồng hồ có hai kim tạo thành góc vuông.
- Yc hs so sánh hai góc của hai kim đồng hồ còn lại với góc vuông.
- Chữa bài và cho điểm hs.
- Yc hs về nhà luyện tập thêm về các bài toán có liên quan đến phép nhân và phép chia..
 - Nhận xét tiết học.
Nghe giới thiệu.
- 2 hs lên bảng làm bài, hs cả lớp làm bài vào vở.
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia chi thừa số đã biết.
- 4 hs lên bảng làm bài, hs cả lớp làm bài vào vở.
- Hs đọc đề bài.
- 1 hs lên bảng làm bài, hs cả lớp làm bài vào vở.
- Đọc bài.
- Ta lấy số đó cộng với 4.
- Ta lấy số đó nhân với 4.
- Ta lấy số đó trừ đi 4.
- Ta lấy số đó chia cho 4.
- 2 hs lên bảng làm bài, hs cả lớp làm bài vào vở.
- Đồng hồ A có hai kim tạo thành góc vuông.
- Góc do hai kim của đồng hồ B tạo thành nhỏ hơn 1 góc vuông.
- Góc do hai kim của đồng hồ C tạo thành lớn hơn 1 góc vuông.
Thứ ba ngày 25 tháng 12 năm 2012
Toán
Làm quen với biểu thức
 I. Mục tiêu :Giúp HS:
- Làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức.
- Tính giá trị của biểu thức đơn giản.
 II. Đồ dùng dạy học : 
III. Hoạt động dạy học :.
1. ổn định tổ chức:1’
2. Kiểm tra bài cũ : 4’
- KT các bài tập đã giao về nhà của tiết 76.
 - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
3. Dạy bài mới :
HĐ-TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài:1’
2. Giới thiệu về biểu thức:5’
3. Giới thiệu về giá trị của biểu thức;9’
4. Luyện tập- Thực hành:15’
5. Củng cố, dặn dò: 3’
- Nêu MT giờ học và ghi tên bài lên bảng.
- Viết lên bảng 126 + 51 và yc hs đọc :
- Giới thiệu : 126 cộng 51 được gọi là một biểu thức .Biểu thức 126 cộng 51.
- Viết tiếp lên bảng 62 – 11 và giới thiệu : 62 trừ 11cũng gọi là một biểu thức, biểu thức 62 – 11.
- Làm tương tự với các biểu thức còn lại.
- KL: biểu thức là một dãy các số, dấu phép tính viết xen kẽ với nhau.
- Yc hs tính 126 + 51.
- Giới thiệu : Vì 126 + 51 = 177 nên 177 được gọi là giá trị của BT 126 + 51.
- Giá trị của BT 126 cộng 51 là bn?
- Yc hs tính 125 + 10 – 4.
Bài 1
- Gọi hs nêu yc của bài.
- Viết lên bảng 184 + 10 và yc đọc BT, sau đó tính 284 + 10.
- Vậy giá trị của BT 284 + 10 là bn?
- HD hs trình bày bài giống mẫu, sau đó yc các em làm bài.
- Chữa bài và cho điểm hs.
Bài 2
- HD hs tìm giá trị của BT, sau đó tìm số chỉ giá trị của BT đó và nối với BT.
- Ví dụ: 52 + 23 = 75, vậy giá trị của BT 52 + 23 là 75, nối BT 52 + 23 với số 75.
- Chữa bài và cho điểm hs.
- Nhận xét tiết học
Nghe giới thiệu.
- Hs đọc 126 cộng 51.
- Hs nhắc lại: biểu thức 62 trừ 11.
- Trả lời 126 + 51 = 177.
- Giá trị của BT 126 cộng 51 là 177.
- Trả lời 125 + 10 – 4 = 131
- Tìm giá trị mỗi BT sau.
- BT 284 cộng 10, 284 + 10 là 294.
- 4 hs lên bảng làm bài, hs cả lớp làm bài vào vở.
- Hs tự làm bài, sau đó 2 hs ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra.
- Yêu cầu hs về nhà luyện tập thêm về tìm giá trị của biểu thức.
Tập đọc
 Về quê ngoại
I. Mục tiêu
A-Tập đọc
1. Đọc thành tiếng
- Đọc đúng : nghỉ hè, sen nở,..
- Ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, cuối mỗi dòng thơ.
- Đọc trôi chảy toàn bài với giọng tha thiết , tình cảm.
2. Đọc hiểu
 ... ại đoạn văn.
-Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soat lỗi chữa bài.
-1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
-Nhận đồ dùng học tập. 
-HS tự làm bài.
-Dán bài và đọc bài.
-Đọc & viết.
+Bắt đầu bắng: sung sướng, san sẻ, sục sạo, sẵn sàng, sòng sọc, sạch sẽ, song song, ...
+Bắt đầu bằng x: Xôn xao, xào xạc, xanh xa, xao xuyến, xộc xệch, xúng xính, xinh xinh, xinh xắn,...
Thứ saựu ngày 1 tháng 3 năm 2013
Toán
THệẽC HAỉNH XEM ẹOÀNG HOÀ
I. MUẽC TIEÂU: Giuựp hoùc sinh: 
- Tieỏp tuùc cuỷng coỏ bieồu tửụùng veà thụứi gian (chuỷ yeỏu laứ veà thụứi ủieồm).
- Bieỏt xem ủoàng hoà (trửụứng hụùp chớnh xaực veà tửứng phuựt).
II. CHUAÅN Bề ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC
-ẹoàng hoà thaọt (loaùi chổ coự moọt kim ngaộn vaứ moọt kim daứi).
-Maởt ủoàng hoà baống bỡa hoaởc baống nhửùa (coự kim ngaộn, kim daứi, coự ghi soỏ, coự caực vaùch chia phuựt).
III. HOAẽT ẹOÄNG TREÂN LễÙP:
A.KIEÅM TRA BAỉI CUế:4’
 - ẹoùc caực soỏ La Maừ sau: VII ; IX ; VIII ; XII.
 - Vieỏt caực soỏ La Maừ sau: 7; 11; 4; 6.
 - Nhaọn xeựt baứi cuừ.
B. GIễÙI THIEÄU BAỉI MễÙI: 1’
Hẹ
GIAÙO VIEÂN
HOẽC SINH
1 OÂn taọp veà thụứi gian.:3’
 2 Hửụựng daón xem ủoàng hoà;12’
 3. Luyeọn taọp:15’
IV CUÛNG COÁ- DAậN DOỉ:4’
- Moọt ngaứy coự bao nhieõu giụứ, baột ủaàu tửứ bao giụứ vaứ keỏt thuực vaứo luực naứo?
- Moọt giụứ coự bao nhieõu phuựt?
- Quay kim ủeỏn 6 giụứ 10 phuựt vaứ hoỷi: ẹoàng hoà chổ maỏy giụứ?
- Yeõu caàu HS neõu vũ trớ kim giụứ vaứ kim phuựt khi ủoàng hoà chổ 6 giụứ 10 phuựt.
- Yeõu caàu HS quan saựt ủoàng hoà thửự hai sau ủoự xaực ủũnh vũ trớ kim ngaộn vaứ kim daứi.
* Giaỷng: Kim ngaộn ụỷ vũ trớ quaự soỏ 6 moọt ớt nhử vaọy laứ hụn 6 giụứ. Kim daứi ụỷ vaựch thửự ba sau soỏ hai (tớnh theo chieàu quay cuỷa kim ủoàng hoà). Nhử vaọy tớnh tửứ vaùch ghi soỏ 12 ủeỏn vũ trớ hieọn taùi cuỷa kim daứi, ủửụùc 13 phuựt do ủoự ủoàng hoà chổ 6 giụứ 13 phuựt.
- Yeõu caàu HS neõu laùi vũ trớ kim giụứ vaứ kim phuựt khi ủoàng hoà chổ 6 giụứ keựm 56 phuựt.
- Hửụựng daón HS ủoùc caực giụứ treõn caực maởt ủoàng hoà ụỷ phaàn baứi hoùc .
* Giaỷng: Trong thửùc teỏ chuựng ta thửụứng coự hai caựch ủoùc giụứ, ủoùc giụứ hụn vaứ ủoùc giụứ keựm. 
 + Giụứ hụn laứ caực thụứi ủieồm khi kim phuựt chổ chửa quaự soỏ 6, tớnh theo chieàu quay cuỷa kim, vớ duù nhử 8 giụứ, 8 giụứ 5 phuựt, 7 giụứ 15 phuựt, 9 giụứ 30 phuựt . . . 
 + Khi kim phuựt chổ quaự soỏ 6 (tửứ soỏ 7 ủeỏn soỏ 11) ta goùi laứ giụứ keựm, vớ duù nhử 8 giụứ keựm 25 phuựt, 7 giụứ keựm 20 phuựt, 10 giụứ keựm 5 phuựt . . . 
Baứi 1:
- Yeõu caàu cuỷa baứi taọp laứ gỡ?
- Yeõu caàu 2 HS ngoài caùnh nhau thaỷo luaọn ủeồ laứm baứi taọp.
- Chửừa baứi:
 + ẹoàng hoà A chổ maỏy giụứ?
 + Vỡ sao em bieỏt ủoàng hoà A ủang chổ 2 giụứ 9 phuựt?
- Nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm HS.
- Tieỏn haứnh tửụng tửù vụựi caực phaàn coứn laùi.
Baứi 2: 
- Neõu yeõu caàu cuỷa baứi taọp.
- Yeõu caàu HS tửù laứm baứi treõn moõ hỡnh caự nhaõn.
- Chửừa baứi vaứ cho ủieồm HS.
Baứi 3:
- ẹoàng hoà A chổ maỏy giụứ?
- Tỡm caõu neõu ủuựng caựch ủoùc giụứ cuỷa ủoàng hoà A.
- Yeõu caàu hoùc sinh tửù laứm tieỏp baứi taọp.
- Chửừa baứi, nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm HS.
- GV quay moõ hỡnh ủoàng hoà vaứ yeõu caàu HS ủoùc giụứ theo yeõu caàu cuỷa GV.
- GV ủoùc giụứ yeõu caàu HS quay moõ hỡnh ủoàng hoà.
- Veà nhaứ laứm baứi taọp 2 treõn moõ hỡnh ủoàng hoà.
- Chuaồn bũ baứi: Thửùc haứnh xem ủoàng hoà (tt).
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
- Moọt ngaứy coự 24 giụứ, moọt ngaứy baột ủaàu tửứ 12 giụứ ủeõm hoõm trửụực ủeỏn 12 giụứ ủeõm hoõm sau.
- Moọt giụứ coự 60 phuựt.
- ẹoàng hoà chổ 6 giụứ 10 phuựt.
- Kim giụứ chổ qua soỏ 6, kim phuựt chổ ụỷ soỏ 2.
- HS quan saựt vaứ neõu:
+ Kim ngaộn ụỷ vũ trớ quaự soỏ 6 moọt ớt.
+ Kim daứi ụỷ vaùch thửự ba sau soỏ hai.
- Theo doừi.
- HS quan saựt ủoàng hoà thửự ba vaứ neõu:
+ Kim giụứ chổ gaàn soỏ 7, kim phuựt chổ ụỷ vaùch thửự nhaỏt cuỷa soỏ 11.
- HS ẹoùc theo yeõu caàu cuỷa GV.
- Theo doừi vaứ ghi nhụự.
- Neõu giụứ ửựng vụựi moói maởt ủoàng hoà.
- HS thửùc hieọn theo yeõu caàu cuỷa GV.
- 2 giụứ 9 phuựt.
-Vỡ kim giụứ chổ qua soỏ 2 moọt chuựt, kim phuựt chổ ụỷ vaùch thửự tử cuỷa soỏ 1.
- 1 em ủoùc ủeà baứi, caỷ lụựp ủoùc thaàm.
- Thửùc hieọn theo yeõu caàu cuỷa GV.
- 7 giụứ 55 phuựt hay 8 giụứ keựm 5 phuựt.
- 7 giụứ 55 phuựt.
- Laứm baứi, sau ủoự 2 HS ngoài caùnh nhau ủoồi cheựo vụỷ ủeồ kieồm tra baứi laón nhau.
- ẹoàng hoà B ửựng vụựi caõu: 3 giụứ 27 phuựt.
- ẹoàng hoà C ửựng vụựi caõu: 1 giụứ keựm 16 phuựt. 
- ẹoàng hoà D ửựng vụựi caõu: 9 giụứ 19 phuựt. 
- ẹoàng hoà E ửựng vụựi caõu: 5 giụứ keựm 23 phuựt. 
- ẹoàng hoà G ửựng vụựi caõu: 12 giụứ rửụừi. 
- ẹoàng hoà H ửựng vụựi caõu: 8 giụứ 50 phuựt. 
- ẹoàng hoà I ửựng vụựi caõu: 10 giụứ 8 phuựt.
 	 Tập làm văn
Bài 24: Nghe kể : Người bán quạt may mắn
I.Mục tiêu
-Rèn kĩ năng nói: Nghe & kể lại câu chuyện Người bán quạt may mắn. Kể đúng nội dung, tự nhiên, biết kết hợp 
điệu bộ, cử chỉ, nét mặt khi kể.
II.Đồ dùng dạy học : 
-Bảng phụ viết sẵn các câu hỏi gợi ý về nội dung truyện
-Tranh minh hoạ câu chuyện
III.Các hoạt động dạy
HD - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Kiểm tra bài cũ
5’
2/Dạy học bài mới
30’
 a/Giới thiệu bài ( 1’)
b/Hướng dẫn HS kể chuyện (29’)
-Gọi 2 HS lên bảng đọc bài văn Kể về buổi biểu diễn nghệ thuật mà em được xem.
-Nhận xét& cho điểm HS.
-Giờ tập làm văn này các em sẽ nghe cô kể, sau đó nhớ lại & dựa vào các câu hỏi gợi ý để kể lại câu chuyện Người bán quạt may mắn.
-GV kể chuyện lần1 
-Gv nêu từng câu hỏi cho HS trả lời:
+Bà lão bán quạy gặp ai & phàn nàn điều gì?
+Khi đó, ông Vương Hi Chi đã làm gì?
+Ông Vương Hi Chi đã viết chữ đề thơ vào những chiếc quạt của bà lão để làm gì?
+Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt?
+Bà lão đã nghĩ thể nào trên đường về?
+Em hiểu thế nào là cảnh ngộ ?
-GV kể lại câu chuyện lần 2.
-GV gọi 3 HS tiếp nối nhau kể lại 3 đoạn của câu chuyện (theo 3 câu hỏi gợi ý)
-Chia nhóm, mỗi nhóm 3 HS, y/c 3 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện trong nhóm mình.
-GV gọi 3 đến 5 nhóm kể lại câu chuyện trước lớp.
-Hỏi:Em có nhận xét gì về con người của Vương Hi Chi qua câu chuyện?
-Gọi 2 HS khá kể lại toàn bộ câu chuyện
-Nhận xét & cho điểm HS.
-2 HS lên bảng thực hiện y/c, cả lớp theo dõi & nhận xét.
-Nghe GV giới thiệu bài để xác định nhiệm vụ của giờ học.
- Hs cả lớp theo dõi.
- Trả lời câu hỏi của GV. 
- Bà lão bán quạt đến bên gốc cây nghỉ thì gặp ông Vương Hi Chi, bà phàn nàn quạt ế, chiều nay cả nhà bà sẽ phải nhịn cơm.
- Chờ bà lão thiu thiu ngủ, ông lẳng lặng lấy bút ra viết chữ lên quạt của bà.
- Vì ông nghĩ rằng bằng cách ấy ông sẽ giúp được bà lão . Chữ của ông đẹp nổi tiếng, người xem quạt nhận ra chữ của ông sẽ mua quạt cho bà lão.
- Vì mọi người nhận ra nét chữ, lời thơ của ông Vương Hi Chi trên quạt. Họ mua quạt như một tác phẩm nghệ thuật quý giá.
- Bà nghĩ: Có lẽ vị tiên ông nào đã cảm thương cảnh ngộ nên đã giúp bà bán quạt chạy đến thế.
- Là tình trạng không hay.
- HS theo dõi GV kể chuyện.
- 3 HS kể trước lớp, cả lớp theo dõi & NX.
- Kể chuyện theo nhóm, HS cùng nhóm theo dõi & chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- Các nhóm lần lượt kể, cả lớp theo dõi, NX & bình chọn nhóm kể hay nhất.
- Vương Hi Chi là người có tài , nhân hậu, biết cách giúp đỡ người nghèo khổ 
3/Củng cố dặn dò ( 4’ )
-GV giảng:Trong các môn nghệ thuật, có 1 bộ môn gọi là nghệ thuật thư pháp, thư pháp 
là viết chữ đẹp, người viết chữ đẹp được gọi là nhà thư pháp. Đây là 1 bộ môn nghệ thuật 
nổi tiếng ở Trung Hoa, ở nước ta cũng khá phát triển. Vào những dịp xuân năm mới, nếu 
có điều kiện thăm văn miếu Quốc Tử Giám các em sẽ gặp những nhà thư pháp của Việt 
Nam, xung quanh họ thường có rất nhiều người xem chữ & xin chữ.
-Dăn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Tự nhiên và xã hội
Bài 48 : Quả
I.Mục tiêu :Giúp HS :
-Thấy được sự đa dạng về màu sắc,mùi vị ,hình dạng,kích thước của các loại quả.
-kể tên được các bộ phận chính của quả.
-Nêu được ích lợi của quả,chức năng của hạt.
II. Đồ dùng dạy học : 
-GV :-GV & HS chuẩn bị một số loại quả khác nhau.
 -HS : SGK &VBT
III.Hoạt động dạy học 
1.ổn định tổ chức (1’)
2.Kiểm tra bài cũ :(3’)
Hãy kể tên một vài loại hoa mà em biết và nêu ích lợi của hoa?
3. Dạy bài mới( 28’)
HD -TG
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/HĐ1:Sự đa dạng về màu sắc,hình dạng,mùi vị,kích thước của quả
 (7’)
2/HĐ2:Các bộ phận của quả
( 7’ )
3/HĐ3:Lợi ích của quả ,chức năng của hạt
(7’)
4.Củng cố-dặn dò: (2’)
GV bắt nhịp cả lớp hát bài : “Đố quả”
GV giới thiệu bài
-Y/c HS để ra trước mặt tất cả các loại quả đã mang tới lớp.Sau đó giới thiệu với bạn bên cạnh về loại quả mà mình có (tên quả,màu sắc,hình dạng & mùi vị khi ăn)
+Quả chín thường có màu gì?
+Hình dạngquả của các loài cây giống hay khác nhau ?
+Mùi vị của các loại quả giống hay khác nhau?
+KL: Có nhiều loại quả ,chúng khác nhau về hình dạng,kích thước màu sắc và mùi vị.
-Y/c HS làm việc theo cặp, thảo luận trả lời câu hỏi:Quả gồm những bộ phận nào? Chỉ rõ các bộ phận đó?
-KL: Mỗi quả thường có 3 phần chính: vỏ, thịt ,hạt.
-Mở rộng:Vỏ của quả khác nhau thì khác nhau: có loại quả có vỏ không ăn được,có quả lại có vỏ mỏng dính sát vào thịt & ăn được.Có quả có nhiều hạt,có quả chỉ có 1 hạt.Có hạt thì ăn được ,có hạt không ăn được.
-Y/c HS thảo luận cặp ,trả lời: quả thường dùng để làm gì? hạt dùng để làm gì?
-Y/c HS nêu chức năng của hạt & ích lợi của quả, lấy VD minh hoạ.
-GV KL:
+Hạt để trồng cây mới.Khi gặp điều kiện thích hợp, hạt sẽ mọc thành cây mới.
+Quả có nhiều ích lợi : ăn ,làm thuốc ,ép dầu ăn . Quả có nhiều vitamin. Ăn nhiều quả có lợi cho sức khoẻ
*YC HS làm bài1,2,3,4,5 trong VBT(7’)
Gọi hs chữa bài ,sau đó GV chốt lại lời giải đúng
-Tổ chức cho hs chơi trò chơi: Đố quả
-Y/c 2 em nhắc lại phần ghi nhớ.
-NX gi-ờ học ,tuyên dương những em tích cực XD bài,dặn hs về nhà chuẩn bị bài sau
-HS làm việc theo cặp
-Vài em giới thiệu về loại quả mình có & nêu màu sắc ,mùi vị,hình dạng.
+Quả thường có màu đỏ hoặc vàng,có quả có màu xanh.
+Hình dạng của quả thường khác nhau.
+Mỗi quả có 1 mùi vị khác nhau,có quả rất ngọt,có quả chua 
-HS qs H1,2,3,4,5,6,7,8, trong SGK (hoặc GV bổ các quả mà hs có) thảo luận & trả lời câu hỏi
-2-3 em lên bảng thực hiện.
-2 em nhắc lại KL
-HS trả lời , mỗi em chỉ nêu1ý.
HS làm bài tập.
HS lần lượt chữa bài 3,4,5,các em khác nx, bổ sung

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L3.doc