Giáo án Lớp 3 Tuần 16 - Trường Tiểu học Hải Khê

Giáo án Lớp 3 Tuần 16 - Trường Tiểu học Hải Khê

Tiết 1+2:Tập đọc – Kể chuyện : Đôi bạn

I.Mục tiêu:

 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người nông thôn và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gặp gian khổ, khó khăn. ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 ). Đối với HS khá, giỏi TL được câu hỏi 5.

- Đọc đúng: san sát, nườm nượp, vùng vẫy, thất thanh.

-Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý. HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.

II Chuẩn bị:

- Tranh minh hoa bài đọc trong sách giáo khoa, kèm tranh, ảnh cầu trược, đu quay (cho những lớp HS chưa biết trò chơi này)

- Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn ( SGK )

 

doc 25 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 614Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 16 - Trường Tiểu học Hải Khê", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16
Thứ 2 ngày 29 tháng 11 năm 2010
Tiết 1+2:Tập đọc – Kể chuyện : Đôi bạn
I.Mục tiêu: 
 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người nông thôn và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gặp gian khổ, khó khăn. ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 ). Đối với HS khá, giỏi TL được câu hỏi 5. 
- Đọc đúng: san sát, nườm nượp, vùng vẫy, thất thanh.
-Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý. HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện. 
II Chuẩn bị: 
- Tranh minh hoa bài đọc trong sách giáo khoa, kèm tranh, ảnh cầu trược, đu quay (cho những lớp HS chưa biết trò chơi này)
- Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn ( SGK )
III.Lên lớp:
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh 
1 . Kiểm tra bài cũ: 
-Gọi HS đọc bài Nhà rông ở Tây Nguyên
-Nhận xét cho điểm Hs
2 . Bài mới 
a.Giới thiệu bài:
b.Luyện đọc:
* Đọc mẫu 
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
-Đọc từng câu 
-Đọc từng đoạn trước lớp
- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó .
-HD HS tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài .
-Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc một đoạn 
-Đọc từng đoạn trong nhóm
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm . 
c.Hướng dẫn tìm hiểu bài .
+Thành và Mến kết bạn với nhau vào dịp nào ?
-Mến thấy thị xã có gì lạ?
-Vậy ở công viên Mến đã có hành động gì đáng khen ?
-Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính gì đáng quý?
-Hãy đọc câu nói của người bố và cho biết em hiểu như thế nào về câu nói của người bố?
-GV nhận xét,chốt lại
- Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thuỷ chung của gia đình Thành đối với người giúp đỡ mình.
*Luyện đọc lại
-Gọi HS đọc toàn bài
-Nhận xét và cho điểm HS
d.Kể chuyện:
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu 1 của phần kể chuyện trang 132, SGK.
- Gọi HS kể mẫu đoạn 1.
- Yêu cầu HS chọn 1 đoạn chuyện và kể cho bạn bên cạnh nghe .
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện .Sau đó , gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện .
-Nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố –Dặn dò:
-GV nhận xét giờ học
-Dặn dò HS
-2HS tiếp nối nhau đọc bài và trả lời câu hỏi 
- HS nhắc tựa
-HS theo dõi GV đọc mẫu
-HS đọc nối tiếp câu . 
-Đọc từng đoạn theo HD của GV 
-HS đọc và giải nghĩa từ .
- HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ mới .
-3 HS tiếp nối nhau đọc bài cả lớp theo dõi bài trong SGK .
- Mỗi nhóm 3 HS ,lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm.
- 2 nhóm thi đọc nối tiếp 
- 1 HS đọc bài trước lớp đoạn 1
-HS trả lời
-HS trả lời
 - Nghe tiếng kêu cứu Mến lập tức lao xuống hồ cứu 1 em bé đang vùng vẫy, tuyệt vọng.
-Mến dũng cảm và sẵn sàng cứu người.
- HS suy nghĩ và nêu ý kiến
-HS thảo luận nhóm đôi để trả lời
- HS luyện đọc lại.
- 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS khác đọc lại gợi ý.
- 1 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét:
- Kể chuyện theo cặp.
- 3 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét.
-HS chú ý
Tiết 3:Toán: Luyện tập chung
I,Mục tiêu:
- Biết làm tính và giải toán có 2 phép tính.
- HS làm được các BT 1,2,3,; BT 4 ( cột 1,2,4 ).
II Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh 
1 . Kiểm tra bài cũ: 
- Chấm VBT và nhận xét
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn HS luyện tập 
Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài
- Chữa bài, yêu cầu HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết trong phép nhân khi biết các thành phần còn lại .
-Chữa bài và cho điểm HS . 
Bài 2: 
- Yêu cầu HS đặt tính và tính 
- Lưu ý cho HS phép chia c,d là các phép chia có 0 ở tận cùng của thương.
Bài 3: 
-Gọi HS đọc đề
-Gọi 1 em lên bảng thực hiện,lớp làm vào vở
-GV nhận xét,chữa bài và cho điểm HS 
Bài 4:(cột 1,2,4)
-Yêu cầu HS đọc đề bài và nêu cách làm.
- Yêu cầu HS làm bài,gọi 3 HS lên bảng làm 3 cột
- GV cùng HS chữa bài
3. Củng cố và dặn dò
-Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm.
- Nhận xét tiết học 
- HS nộp vở.
- HS nhắc tựa
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập .
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết .
- 4 HS lên bảng làm bài, 
- HS cả lớp làm vào vở 
- 1 HS đọc đề bài
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở bài tập.
- Đọc bài .
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở bài tập .
-HS chú ý
Tiết 4:Thủ công: Cắt , dán chữ E 
I.Mục tiêu:
-HS biết cách kẻ, cắt dán chữ E.Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
-HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ E; Các nét chữ thẳng và đều nhau.Chữ dán thẳng.
II.Chuẩn bị :
- Mẫu chữ E cắt đã dán và mẫu chữ E để rời, chưa dán.
- Tranh qui trình kẻ, cắt, dán chữ E
- Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán .	
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài
2.Hoạt động 1 : GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét .
-GV giới thiệu mẫu chữ E để rút ra nhận xét .
3. Hoạt động 2 : GV hướng dẫn mẫu 
Bước 1 : Kẻ chữ E
- GV hướng dẫn lật mặt sau tờ giấy thủ công, kẻ, cắt HCN có chiều dài 5ô, rộng 3 ô.
*Bước 2 : Cắt chữ E
-Gấp đôi hình chữ nhật kẻ chữ E theo đường dấu giữa (mặt trái ra ngoài). 
*Bước 3 : Dán chữ E
- Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô chữ và dán chữ vào vị trí đã định 
- Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để miết cho phẳng 
4.Hoạt động 3: Thực hành
-GV theo dõi, uốn nắn thêm.
-Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
-GV đánh giá sản phẩm
5.Củng cố,dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
-Dặn dò HS
-HS chú ý
-HS quan sát trả lời câu hỏi
- HS quan sát mẫu, nhắc lại từng bước thực hiện.
- HS thực hành cắt, dán chữ E,sau đó trình bày sản phẩm.
-HS chú ý
Buổi chiều
Tiết 1:Thể dục: Ôn bài tập rèn luyện tư thế, kỉ năng vận động 
 A/ Mục tiêu: Xem SGV trang 93.
 B/ Địa điểm phương tiện : - Sân bãi chọn nơi thoáng mát , bằng phẳng , vệ sinh sạch sẽ. 
 - Chuẩn bị còi, kẻ sẵn vạch để tập đi chuyển hướng phải, trái.
 C/ Lên lớp :
Nội dung và phương pháp dạy học
Định lượng
Đội hình luyện tập
1/Phần mở đầu :
- GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học. 
- Yêu cầu lớp làm các động tác khởi động .
- Chạy chậm thành một vòng tròn xung quanh sân tập .
- Chơi trò chơi : ( Kết bạn )
2/Phần cơ bản :
* Ôn tập hàng ngang , dóng hàng điểm số 
- Giáo viên điểu khiển hô cho cả lớp ôn lại các động tác đội hình đội ngũ .
- Giáo viên chia lớp về từng tổ để luyện tập.
- Giáo viên đến từng tổ nhắc nhớ động viên học sinh tập .
* Ôn đi vượt chướng ngại vật và chuyển hướng trái , phải 
- Giáo viên điều khiển để học sinh ôn lại mỗi nội dung từ 2 -3 lần , nội dung vượt chướng ngại vật và đi chuyển hướng vòng trái , vòng phải theo đội hình 4 hàng dọc .
- Giáo viên chia lớp về từng tổ để luyện tập .
- Giáo viên đến từng tổ nhắc nhớ động viên học sinh tập .
* Chơi trò chơi : “ Đua ngựa “ 
- Giáo viên nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi. 
- Học sinh thực hiện chơi trò chơi
* Giáo viên chia học sinh thành từng tổ chơi trò chơi “Đua ngựa “
3/Phần kết thúc:
- Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng.
- Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn dò học sinh về nhà thực hiện lại. 
5phút
25 phút 
5phút
§ § § § § § § § 
§ § § § § § § §
§ § § § § § § § 
§ § § § § § § §
 GV
Tiết 2:Toán: Ôn luyện
I.Mục tiêu:
-Củng cố cách làm tính và giải toán có 2 phép tính,đặt tính.
 -Rèn kỹ năng giải toán cho HS.
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1 .Đặt tính rồi tính.
 513 : 4 316 : 6
 15 : 7 897 : 9
 408 : 5 613 : 8
-Gọi HS đọc yêu cầu
-GV yêu cầu HS thực hiện vào vở
-Gọi 3 HS lên bảng chữa bài
-GV nhận xét,chốt lại
Bài 2. Quảng đường AB dài 179m. Quảg đường BC dài gấp 4 lần quảng đường AB. Hỏi đoạn đường đi từ A qua B đến C dài bao nhiêu mét ?
- Yêu cầu HS đọc bài toán, phân tích
- Gv hướng dẫn HS giải BT theo 2 bước 
-Yêu cầu HS giải vào vở,1 em lên bảng chữa bài
-GV nhận xét
 Bài 3: Có 90m vải. May mỗi bộ quần áo hết 4m. Hỏi có thể may nhiều nhất bao nhiêu bộ quần áo và còn thừa mấy mét vải?
-Yêu cầu HS đọc đề bài
-Gọi HS nêu cách làm
-Cho HS làm vở
-GV chữa bài,nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:
- VN luyện thêm.Nhận xét giờ học.
- Nhận xét giờ học.
-HS chú ý
-HS đọc yêu cầu
-HS thực hiện vào vở
-3 HS lên bảng
-HS đọc và phân tích bài toán
-HS giải vào vở
-1 em lên bảng chữa bài
-HS nhận xét
-HS đọc đề
-HS nêu cách làm
-HS giải vào vở
-HS chú ý
Tiết 3: Ôn luyện Tiếng Việt
Ị Mục tiêu :
- Rèn cho HS đọc rõ ràng, trôi chảy bài: Đôi bạn.
- HS đọc biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau dấu phẩy, dấu chấm.
- Rèn đọc diễn cảm cho HS. 
 II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
- 2HS đọc bài Đôi bạn 
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Luyện đọc:
- GV gọi 1 HS đọc lại toàn bài- lớp theo dõi ở SGK.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu, từng đoạn , cả bài
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. .Khi đọc kết hợp hỏi HS câu hỏi trong từng đoạn.
- Luyện đọc diễn cảm cho HS:
- GV đọc mẫu
- Yêu cầu 1 HS giỏi đọc.
- Lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà luyện đọc nhiều hơn và trả lời câu hỏi trong bài.
- Nhận xét giờ học,dặn dò.
- 2 HS đọc bài: Đôi bạn và TLCH trong bài.
- HS nhận xét
- HS nhắc lại bài
- 1 HS đọc bài- lớp theo dõi ở SGk.
- HS nối tiếp đọc từng câu, từng đoạn, cả bài
- HS luyện đọc nhóm.
- HS lắng nghẹ
- 1 em đọc bài. Lớp nhận xét
- HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm, từng dãỵ
-HS lắng nghe về nhà thực hiện
Thứ 3 ngày 30 tháng 11 năm 2010
Tiết 1:Toán: Làm quen với biểu thức
I.Mục tiêu: 
- Bước đầu cho HS làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức .
- HS biết tính giá trị của các biểu thức đơn giản .
- HS làm được các BT 1, 2.
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh 
1.Kiểm tra bài cũ :
-Chấm một số vở BT và nêu nhận xét
2.Bài mới 
a.Giới thiệu bài:
b.Hình thành kiến thức:
*Giới thiệu biểu thức
-Viết lên bảng 126 +51 và yêu cầu HS đọc 
 126+ 51 được gọi là một biểu thức 
-GV viết tiếp lên bảng 62 – 11và giới thiệu : 62 trừ 11 cũng gọi là một biểu thức , biểu thức 62 trừ 11
- Gv kết luận.
 *Giới thiệu về giá trị của biểu thức 
 - Y ... át .
-Dòng 6 chữ viết lùi vào 1 ô, dòng 8 chữ viết sát lề .
-Những chữ đầu dòng thơ.
-HS viết từ khó vào bảng con
-HS viết bài
-HS đọc bài tập
-HS làm bài theo nhóm
-Đại diện nhóm trình bày kết quả
-HS chú ý
-HS đọc
-HS chú ý
Tiết 4:Tự nhiên - Xã hội: Làng quê và đô thị 
I. Mục tiêu : 
- Phân biệt sự khác nhau giữa làng quê và đô thị.
- Liên hệ với cuộc sống và sinh hoạt của nhân dân địa phương.
II. Chuẩn bị : Các hình trong SGK trang 62, 63; tranh ảnh sưu tầm về đô thị và làng quê.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy nêu tên 1 số hoạt động công nghiệp mà em biết?
- Nhận xét đánh giá. 
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác: 
*Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm 
 Bước 1 - Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát tranh trong SGK và ghi kết quả vào bảng phụ
Bước 2 : 
- Mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- Giáo viên kết luận
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 
Bước 1 :.-Yêu cầu thảo luận trao đổi theo gợi ý 
+ Hãy nêu sự khác biệt về nghề nghiệp của người dân ở thành thị và người dân ở nông thôn? 
Bước2: - Mời đại diện một số cặp lên trình bày trước lớp .
+ Nhân dân nơi em đang sống chủ yếu làm nghề gì?
- GV nhận xét,kết luận
* Hoạt động 3 : vẽ tranh 
 - Nêu yêu cầu: Hãy vẽ về thành phố ( thị xã) quê em.
- Yêu cầu mỗi em vẽ 1 tranh nếu chưa xong về nhà vẽ tiếp)
3) Củng cố - Dặn dò:
- Về nhà hoàn thành bài vẽ, giờ sau trưng bày sản phẩm
- 2HS trả lời câu hỏi.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- Lớp theo dõi.
- Các nhóm cử ra nhóm trưởng để điều khiển nhóm thảo luận và hoàn thành bài tập trong phiếu.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày trước lớp :
- Lớp theo dõi 
-Các nhóm làm phiếu
- Đại diện các nhóm dán bài lên bảng và trình bày kết quả làm việc.
-Cả lớp vẽ tranh.
-HS lắng nghe về nhà thực hiện
Buổi chiều
Tiết 1:Toán: Ôn luyện
I.Mục tiêu:
- HS giải được một số dạng toán về tính giá trị của biểu thức.
- Luyện giải bài toán bằng nhiều phép tính.
- Rèn kỹ năng giải toán cho HS.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn ôn luyện:
Bài 1. Tính giá trị của biểu thức.
75 + 28 - 5 136 : 4 x 3
67 + 125 - 25 264 : 2 : 4
(350 + 140): 7 720 - (135 + 145)
-Cho HS đọc yêu cầu và tự thực hiện vào vở nháp
-Gọi HS lên bảng làm bài
-GV chữa bài
Bài 2.Một cửa hàng có 217kg đường và trong một ngày đã bán cho 2 khách hàng như sau: Người thứ nhất mua 1/ 7 số lượng đường ; người thứ hai mua 1 / 6 số đường còn lại. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu kg đường.
-Gọi HS đọc đề bài
-GV hướng dẫn,yêu cầu HS giải vào vở
-Gọi HS lên bảng làm
-GV cùng HS chữa bài
3. Củng cố - dặn dò:
- Về nhà luyện thêm.
- Nhận xét giờ học.
- HS theo dõi ở bảng lớp.
- HS đọc yêu cầu và tự làm bài vào vở nháp, 
- HS lên bảng làm.
-HS chú ý
-HS đọc đề
-HS lắng nghe và giải vào vở
-2 HS lên bảng làm
-HS theo dõi
-HS chú ý
Tiết 2: Ôn luyện Tiếng Việt
I.Mục tiêu :
- Luyện viết chữ hoa : T, L, B đúng mẫu và đúng cỡ.
- Luyện viết một đoạn trong bài : "Đôi bạn. "
II. Đồ dùng dạy học : 
- Mẫu chữ hoa : K, Kh, N, H, Ị
III . Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hướng dẫn HS viết chữ hoa:T, B, L.
- GV yêu cầu HS nhắc lại cỡ chữ viết hoa
- GV hướng dẫn, nhắc lại quy trình viết, chú ý các nét.
- HS luyện viết bảng con.
2. Vận dụng viết 1 đoạn trong bài " Đôi bạn"( Đ1, 2 )
- GV đọc đoạn viết - 1 HS đọc lại
+ Những chữ nào được viết hoa ?
- GV đọc chậm, HS viết bài vào vở.
- GV đọc chậm để HS dò bài
- Chấm bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- VN luyện viết nhiều hơn.
- Nhận xét giờ học.
- HS nhắc lại cỡ chữ viết hoa :Cao 
2, 5 ô li
- HS theo dõi
- HS luyện viết ở bảng con.
- HS lắng nghe - 1 em đọc lại đoạn viết.
- HS viết vào vở.
-HS dò lại bài
-HS chú ý
Tiết 3:Tập làm văn: Nghe kể: kéo cây lúa lên; nói về thành thị- nông thôn
I.Mục tiêu :
- Nghe và kể lại được câu chuyện Kéo cây lúa lên ( BT 1 ).
-Bước đầu biết kể những điều em biết về nông thôn hoặc thành thị dựa theo gợi ý.
II.Chuẩn bị: 
- Tranh minh hoạ truyện Kéo cây lúa lên (SGK) 
- Tranh ảnh về cảnh nông thôn hoặc thành thị 
III.Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh 
1. Kiểm tra bài cũ 
-Gọi HS đọc bài giới thiệu về tổ mình
- Nhận xét 
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài 
b.GV kể chuyện:Kéo cây lúa lên
 -GV đính tranh
 - GV kể lần một 
-Truyện này có những nhân vật nào ?
+Khi thấy lúa ở ruộng nhà mình xấu , chàng ngốc đã làm gì ? 
+ Vì sao lúa nhà anh ngốc lại bị héo ?
-GV kể lại lần 2 
-Tổ chức cho HS tập kể
+ Câu chuyện buồn cười ở điểm nào ?
c.Nói về thành thị(Nông thôn)
-Kể những điều em biết về nông thôn
-GV giúp HS hiểu gợi ý a của bài : 
-Tổ chức cho HS làm bài.
3.Củng cố –Dặn dò
 Nhận xét và biểu dương những HS học tốt 
 Về nhà suy nghĩ thêm về nôïi dung , cách diễn đạt của bài kể về thành thị hoặc nông thôn . Chuẩn bị tốt bài TLV tuần 17 : Viết thư cho bạn kể những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn .
-HS đọc
Cả lớp theo dõi + nhận xét 
- HS nhắc lại 
-HS đọc yêu cầu của bài 
- Cả lớp đọc thầm và quan sát tranh 
-Chàng ngốc và vợ .
 -Kéo cây lúa lên cho cao hơn lúa ruộng nhà bên cạnh .
-Cây lúa bị kéo lên , đứt rễ , nên héo rũ .
1 HS giỏi kể lại câu chuyện 
Từng cặp HS kể .
-Chàng ngốc kéo lúa lên làm lúa chết hết , lại tưởng mình đã làm cho lúa ruộng nhà mọc nhanh hơn .
-HS đọc yêu cầu của bài và phần gợi ý .
- 1 HS làm mẫu – Dựa vào câu hỏi gợi ý trên bảng , tập nói trước lớp.
HS làm việc theo nhóm đôi.
Thứ 6 ngày 3 tháng 12 năm 2010
Tiết 1:Toán: Luyện tập
I.Mục tiêu:
- HS biết cách tính gí trị của biểu thứccác dạng:Chỉ có các phép tính cộng ,trừ; chỉ có phép tính nhân, chia.
- HS làm được các BT 1,2,3.
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1.Giới thiệu bài: 
2.Hướng dẫn thực hành
Bài 1:
-GV hướng dẫn HS đọc kĩ biểu thức rồi nêu quy tắc tính.
-Tổ chức cho HS làm bài
-GV chốt lại bài làm đúng.
Bài 2:
-GV hướng dẫn
Yêu cầu HS nhắc lại cách tính.
-Cho HS làm bài vào vở.
-GV chữa bài
Bài 3:Tính giá trị biểu thức
-GV nêu yêu cầu
-Tổ chức cho HS thi đua giữa các nhóm.
3. Củng cố dặn dò 
-GV nhận xét tiết học
-Dặn dò HS.
-3 HS nhắc tựa
-HS nêu quy tắc tính giá trị biểu thức
-HS thực hiện bảng con theo dãy
-HS chú ý
-HS nhắc lại quy tắc tính
-HS làm vở
-HS theo dõi
-HS theo dõi
-HS làm theo nhóm, 2nhóm cùng thực hiện 1phần.
-HS chú ý
Tiết 2: Ôn luyện Tiếng Việt 
I. Mục tiêu:	
- HS nói những điều em biết về nông thôn (thành thị )dựa vào gợi ý..
- Rèn kỹ năng nói thành câu cho HS. 
II.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: 
-GV gọi HS kể lại câu chuyện: "Giấu cày" .
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. GV ghi đề lên bảng:
Nói những điều em biết về nông thôn (thành thị )dựa vào gợi ý:
a. Nhờ đâu em biết?( em biết khi đi chơi, xem ti vi, khi nghe kể. )
b. Cảnh vật, con người ở nông thôn( hoặc thành thị ) có gì đáng yêu ?
c. Em thích nhất điều gì ?
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài; xác định đề bài làm gì?
- HS nói theo cặp , GV theo dõi và hướng dẫn...
- Yêu cầu nhiều HS thi nói trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương những bạn viết đúng và hay.
3. Củng cố - dặn dò:
- Về nhà luyện nói nhiều hơn.
- Nhận xét giờ học.
- 2 HS kể chuyện: " Giấu cày "
- HS nhận xét.
- HS theo dõi ở bảng lớp.
- HS đọc kỹ đề bài - xác định đề bài làm gì?
Nói những điều em biết về nông thôn (thành thị )dựa vào gợi ý.
-HS trình bày
-Nhận xét bạn
-HS lắng nghe.
Tiết 3:Âm nhạc:(GV bộ môn phụ trách)
Tiết 4:Toán: Ôn luyện
I.Mục tiêu:
-Củng cố nâng cao về phép nhân , phép chia và giải toán.
- Giáo dục HS chăm học toán.
II/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Hướng dẫn HS làm BT:
- Yêu cầu HS làm các BT sau:
Bài 1: Tính giá trị mỗi biểu thức sau:
 75 + 28 - 15 96 - 35 + 48
 27 x 3 x 4 136 : 4 x 3
 28 x 5 : 2 264 : 2 : 4
 86 + 36 : 6 100 - 90 : 9
-Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài và làm vào vở
-Gọi HS lên bảng chữa bài
-GV nhận xét,chốt lại 
Bài 2: Quyển truyện dày 268 trang. Toàn đã đọc được quyển truyện. Hỏi còn bao nhiêu trang Toàn chưa đọc ?
-Gọi HS đọc đề bài
-Yêu cầu HS phân tích bài toán 
-Yêu cầu HS giải vào vở
-Gọi 1 em lên bảng chữa bài
-GV nhận xét,chữa bài
Bài 3: Quãng đường AB dài 179m. Quãng đường BC dài gấp 4 lần quãng đường AB. Hỏi đoạn đường từ A đi qua B đến C dài bao nhiêu mét ?
-Yêu cầu HS đọc đề và làm bài vào vở
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
2/ Củng cố,dặn dò: 
-Gv nhận xét giờ học
-Về nhà xem lại các BT đã làm.
- HS đọc kĩ yêu cầu từng bài và làm bài vào vở.
- HS xung phong lên bảng chữa bài, lớp bổ sung
-HS đọc đề bài
-HS phân tích bài toán
-HS giải vào vở
-1 HS lên bảng chữa bài
-HS chú ý
-HS đọc đề và giải vào vở
-Nộp vở chấm
-HS chú ý
Tiết 5: SINH HOẠT SAO
I.Mục đích ,yêu cầu: HS biết
 - Kết quả hoạt động tuần 16.
 - Nắm phương hướng tuần 17.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) Giới thiệu :
2/ Đánh giá hoạt động tuần 16.
-Giáo viên chủ trì tiết sinh hoạt .
-Giáo viên nhận xét đánh giá các hoạt động tuần qua của lớp ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành .
- Vệ sinh lớp học sạch sẽ. 
 - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
 - Đa số các bạn học bài và làm bài trước khi đến lớp.
-Tuyên dương một số em hăng say phát biểu xây dựng bài:Bình,Thịnh, Tín, ...
-Phê bình một số em chưa thuộc bài: Ánh, Hòa, Sang, Sáu,...
-Phê bình một số em nộp tiền chậm: Sáu,Tâm,Tình,Ánh,...
-Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải .
3.Phương hướng tuần 17:
 - Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
 - Đi học đầy đủ, đúng giờ. 
 - Học bài và làm bài trước khi đến lớp
 - Giữ gìn sách vở, áo quần, tóc tai gọn gàng, sạch sẽ.
-Tiếp tục luyện giải toán qua mạng Internet
4.Sinh hoạt văn nghệ:
-Cho HS hát một số bài hát vừa học:Gà gáy, Con chim non, Đếm sao...
-HS chú ý.
-HS lắng nghe
-HS chú ý
-HS hát

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 16 LOP 3.doc