Giáo án Lớp 3 - Tuần 16 - Vũ Thị Mai Trang

Giáo án Lớp 3 - Tuần 16 - Vũ Thị Mai Trang

I. Mục tiêu:

 - Biết đọc diễn cảm bài văn kể về trò chơi kéo co của dân tộc với giọng vui, hào hứng.

-Hiểu nội dung bài: Tục chơi kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau; kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc cần được giữ gìn và phát huy.

 Giáo dục HS tự hào về truyền thống dân tộc, thêm yêu quê hương đất nước.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Tranh minh họa nội dung bài học trong SGK.

III. Hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 26 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 550Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 16 - Vũ Thị Mai Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16.
Thứ hai ngày 5 tháng 12 năm 2011
Chào cờ:
TẬP TRUNG DƯỚI CỜ
.
Tập đọc
Kéo co.
I. Mục tiêu:
 - Biết đọc diễn cảm bài văn kể về trò chơi kéo co của dân tộc với giọng vui, hào hứng.
-Hiểu nội dung bài: Tục chơi kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau; kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc cần được giữ gìn và phát huy.
 Giáo dục HS tự hào về truyền thống dân tộc, thêm yêu quê hương đất nước.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh họa nội dung bài học trong SGK.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra: 
Bài thơ “Tuổi Ngựa”
- GV đánh giá, cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
 2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Có thể chia bài làm đoạn. Mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
- Từ ngữ khó đọc: thượng võ, Hữu Trấp, ganh đua, 
- Từ ngữ khó hiểu: thượng võ, giáp, keo, .
- GV giảng thêm những từ HS thắc mắc.
-GV đọc mẫu toàn bài.
b) Tìm hiểu bài
* Đoạn 1: Từ đầu đến “ ... bên ấy thắng”
- Em hiểu cách chơi kéo co như thế nào?
- GV chốt lại và ghi bảng.
* Đoạn 2: Hội làng Hữu Trấp....của 
người xem hội.
- Trò chơi kéo co ở làng Hữu Trấp có gì đặc biệt?
- GV chốt lại và ghi bảng.
* Đoạn 3: Còn lại
- Trò chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt? 
- Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui? 
- GV chốt lại và ghi bảng.
c) Đọc diễn cảm:
- Giọng đọc vui, hào hứng. 
- Chú ý ngắt nhịp, nhấn giọng đúng khi đọc 
- GV đọc mẫu cả bài.
C. Tổng kết- Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài rồi trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét.
- HS nối nhau đọc từng đoạn (theo dãy bàn hàng ngang). 
- HS nêu từ ngữ khó đọc.
- HS luyện đọc cá nhân.
- HS đọc thầm chú giải các từ mới sau bài đọc.
- HS đọc thầm đoạn 1 bài văn, trả lời các câu hỏi.
-Kéo co phải đủ ba keo, bên nào kéo được đối phương ngã về phía mình nhiều keo hơn là bên ấy thắng.
- 1 HS đọc to đoạn 2, cả lớp trả lời câu hỏi.
- Kéo co giữa nam và nữ. Có năm bên nam thắng, có năm bên nữ thắng.
- 1 HS đọc to đoạn 3, cả lớp trả lời câu hỏi.
-Kéo co giữa trai tráng hai giáp trong làng với số người mỗi bên không hạn chế, không quy định số lượng.
-Trò chơi kéo co bao giờ cũng vui vì không khí ganh đua rất sôi nổi, vì những tiếng hò reo khích lệ của người xem hội.
- HS nêu đại ý
- HS nêu cách đọc diễn cảm.
- HS luyện đọc.
- Thi đọc diễn cảm, đọc cá nhân.
-Lắng nghe
---------------------------------------------------------------------
Toán
Luyện tập
I-Mục tiêu:
 - Củng cố kiến thức về chia cho số có hai chữ số cho HS.
- Giúp học sinh rèn kỹ năng thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số ( trừ nhẩm ), rèn kỹ năng giải toán có lời văn.
-Giáo dục HS tự giác, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy- học: 
- Phấn màu.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:
Tính:
 37371 : 52 = 718 ( d 35 )
 34290 : 16 = 2143 ( d 2 )
GV nhận xét, đánh giá
B.Bài mới: Giới thiệu bài.
-Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
-GV nhận xét, chữa bài, chốt kết quả đúng.
Bài 2: Tóm tắt:
 25 viên gạch : 1m
 1015 viên gạch :....m ?
-Tìm số mét vuông nền nhà lát được thế nào ?
-Gọi 1 HS lên bảng chữa bài.
-Nhận xét, chữa bài, chấm điểm.
C.Tổng kết - Dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học, 
chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Học sinh tự làm bài.
 4725 15
 022 315
 75
 00
4674 82 
 574 57
 00
18408 52 
 280 354
 208
 00
 35136 18
 171 1952
 093
 36
 00
- 2 HS lên bảng chữa bài và nêu cách thử lại 
- HS đọc đề, tóm tắt bài toán,
- Cả lớp làm bài.
Bài giải:
Số mét vuông nền nhà lát được là:
 1050 : 25 = 42( m2)
 Đ/S : 42 m2
---------------------------------------------------------------
Lịch sử
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên.
I/ Mục tiêu:
-HS nêu được một số sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông Nguyên:
 + Dưới thời nhà Trần, ba lần quân Mông Nguyên sang xâm lược nước ta . 
 + Quân dân nhà Trần: nam, nữ ,trẻ già đều đồng lòng đánh giặc giữ nước .
+ Tài thao lược của các chiến sĩ tiêu biểu là Trần Hưng Đạo.
- Trân trọng truyền thống yêu nước và giữ nước của cha ông nói chung , quân dân nhà Trần nói riêng .
II/ Đồ dùng dạy học :
Phiếu học tập của HS .
Hình trong SGK phóng to .
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiểm tra:
- Nhà trần đã quan tâm đến việc đắp đê như thế nào ?
- Việc đắp đê của nhà Trần đã có những kết quả và ý nghĩa như thế nào ? 
-GV nhận xét, bổ sung, đánh giá.
B. Bài mới : 1-Giới thiêu bài.
-Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
* Tinh thần quyết tâm đánh giặc của nhà Trần .
- GV phát phiếu học tập cho HS 
 -GV nhận xét, chốt nội dung: Tinh thần quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà Trần.
* Nhà Trần đã đánh tan quân Nguyên -Mông như thế nào ?
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, trả lời:
- Việc quân dân nhà Trần rút khỏi Thăng Long là đúng hay sai? Vì sao ?
- Khi quân giặc đến thành Thăng Long chúng đã phản ứng ra sao ?
- GV cho HS kể về gương quyết tâm đánh giặc của Trần Quốc Toản 
- GV nghe, chốt bài học:
C. Tổng kết, dặn dò :
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét, cho điểm.
- HĐ cá nhân.
-Điền vào chỗ () cho đúng lời nói và câu viết của một số nhân vật thời nhà \
-HS trình bày bài của mình, đưa ra nhận xét về tinh thần đánh giặc của nhà Trần.
- HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi 
- Việc quân và dân nhà Trần rút khỏi thành Thăng Long là đúng vì lúc đầu thế của giặc mạnh hơn ta . Ta rút để kéo dài thời gian , giặc sẽ yếu dần vì xa hậu phương , vũ khí , lương ăn của chúng sẽ ngày càng thiếu . 
- Chúng chán nản , mệt mỏi, không có lương ăn. . . đành rút lui .
- HS 2-3 em đọc bài học.
- HS lắng nghe.
- Xem trước bài sau .
.................................................................................................
Đạo đức
Bài 8: YấU LAO ĐỘNG (Tiết 1)
I. Mục tiờu
- Nờu được ớch lợi của lao động.
- Tớch cực tham gia cỏc hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phự hợp với khả năng của bản thõn.
- Khụng đồng tỡnh với những bểu hiện lười lao động.
Biết được ý nghĩa của lao động.
II. Đồ dựng dạy - học
- Giỏo viờn: Một số cõu chuyện về tấm gương lao động, giấy, bỳt ...
III. Cỏc hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ (5’)
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Tỡm hiểu bài (28’)
 *Hoạt động 1: Phõn tớch truyện: “Một ngày của "Pờ - chi - a”
- GV đọc lần 1 cõu chuyện.
- Chia lớp thành 4 nhúm, y/c cỏc nhúm thảo luận và trỡnh bày kết quả ...
+ Hóy so sỏnh một ngày của Pờ - chi - a với những người khỏc trong truyện ?
+ Theo em pờ - chi - a thay đổi ntn khi chuyện xảy ra ?
+ Nếu em là pờ - chi - a em cú làm như bạn khụng ? vỡ sao ?
- GV kết luận: 
* Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến.
- Chia lớp thành 4 nhúm
-Y/c cỏc nhúm thảo luận, bày tỏ ý kiến về cỏc tỡnh huống sau ...
- Y/c cỏc nhúm bỏo cỏo.
- GV chốt lại:...
* Hoạt động 3: Đúng vai
- Y/c cỏc nhúm đúng vai.
- GV nhận xột, kết luận:
- Hồng nờn phõn tớch cho Nhàn nếu ốm thật thỡ hóy nghỉ lao động.
* Ghi nhớ sgk
C. Củng cố - dặn dũ (1’)
- Nhận xột giờ học.
- GD HS yờu lao động.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc lại truyện.
- Cỏc nhúm thảo luận, bỏo cỏo kết quả.
- Các nhóm trả lời
- Pờ - chi -a sẽ cảm thấy hối hận, nuối tiếc vỡ đó bỏ phớ một ngày và pờ - chi - a sẽ bắt tay vào việc ...
- Em khụng bỏ phớ một ngày như bạn vỡ phải lao động mới làm ra của cải, cơm ăn, ỏo mặc ... để nuụi sống bản thõn và gia đỡnh, xó hội ...
- Lắng nghe.
- Thảo luận theo nhúm... trả lời cõu hỏi.
- Bỏo cỏo
- Nhận xột, bổ sung ...
- HS đúng vai.
- HS lắng nghe
- HS đọc ghi nhớ.
- Lắng nghe
---------------------------------------------------------------
Thứ ba, ngày 6 tháng 12 năm 2012
Thể dục
Bài tập rèn luyện tư thế và kĩ năng vận động cơ bản
Trò chơi : Lò cò tiếp sức
I. Mục tiêu
 - Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng 
hai tay dang ngang. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
 - Trò chơi: Lò cò tiếp sức. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi 
tương đối chủ động
 - Giáo dục ý thức tăng cường luyện tập TDTT
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Còi, kẻ sẵn vạch
- HS: Giày
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 
 Hoạt động của thày
Thời gian
Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phố biến nội dung yêu cầu giờ học 
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên
- Cho HS khởi động
- Trò chơi: Chẵn lẻ
2. Phần cơ bản
a) Bi tập rèn luyện tư thế cơ bản
- Ôn: Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang
- GV điều khiển theo đội hình hàng ngang
- Thi biểu diễn theo tổ
b) Trò chơI Lò cò tiếp sức. GV cho HS khởi động lại các khớp, nhắc lại cách chơi, cho HS chơi
3. Phần kết thúc
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- GV hệ thống bài
- GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học
- Giao BT VN.
5 phút
1 phút
1 phút
1 phút
2 phút
25 phút
15 phút
10 phút
5 phút
x x x x
x x x x *
x x x x 
.
Tập đọc
Trong quán ăn “Ba cá bống ”
I. Mục tiêu:
 . Đọc trôi chảy, rõ ràng. Chú ý đọc đúng, rõ, không ngắc ngứ, vấp váp các danh từ riêng nước ngoài. Biết chuyển giọng đọc phân biệt lời các nhân vật. Biết đọc bài với giọng luôn bất ngờ, hấp dẫn.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Chú bé người gỗ Bu-ra-ti-nô thông minh đã biết dùng mưu moi được bí mật về chiếc chìa khoá vàng ở những kẻ độc ác đang tìm mọi cách bắt chú.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Bảng phụ viết sẵn những câu văn cần chú ý khi luyện đọc diễn cảm.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Quan sát tranh minh học SGK.
2. Luyện tập và tìm hiểu nội dung bài.
a) Luyện đọc.
- Đọc nối tiếp, kết hợp sửa lỗi về phát âm những tên riêng tiếng nước ngoài: 
-Giúp HS hiểu nghĩa những từ ngữ được chú thích ở cuối bài.
- GV sửa cho HS.
-Đoạn 1: Từ đầu. . . cái lò sưởi này.
- Đoạn 2: Tiếp . . nhà bác Các- lô ạ.
- Đoạn 3: Phần còn lại.
- GV yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm cả bài.
b) Tìm hiểu bài.
GV yêu cầu HS đọc đoạn đầu, trao đổi, trả lời câu hỏi : 
- Bu-ra- ti- nô cần moi bí mật gì ở lão Ba-ra- ba?
-Chú bé gỗ đã làm cách nào buộc lão Ba-ra- ba ... nhóm:
- GV chia nhóm, sử dụng cốc thuỷ tinh rót nước vôi trong vào cốc .
- GV yêu cầu HS quan sát kỹ nước vôi trong cốc rồi mới dùng ống nhỏ thổi vào lọ nước vôi trong nhiều lần.
- GV nghe trình bày, chốt
- Em còn biết những hoạt động nào sinh ra khí các-bô-níc?
- GV nghe, kết luận 
3- Họat động 3: Liên hệ thực tế:
- GV tổ chức thảo luận cặp.
- HS quan sát hình 4,5 trang 67, thảo luận:
- Trong không khí còn chứa những thành phần nào khác? Lấy ví dụ? 
- GV nghe, kết luận: 
C-Tổng kết, dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng nước, không khí trong sinh hoạt. 
- HS đọc to thí nghiệm.
- Trong nhóm cho ý kiến .
- HS quan sát, thảo luận, TL
- Trong đĩa dâng vào trong cốc điều đó chứng tỏ sự cháy đã làm mất đi một phần KK nước tràn vào cốc chiếm chỗ phần KK bị mất.
- Không khí còn lại trong cốc không duy trì sự cháy. . . nến tắt.
- Không khí gồm hai thành phần chính: ô- xi và ni- tơ. . .
- HS nhắc lại nội dung SGK.
- HĐ theo nhóm.
- HS nhận đồ dùng làm thí nghiệm.
- HS đọc to thí nghiệm
- HS làm, quan sát thí nghiệm: Thấy 
nước vôi không còn trong nữa mà vẩn đục. . .hơi thở có khí các-bô-níc.
- Quá trình hô hấp của người, động vật, thực vật, đun bếp, khí . . .
- HS nêu lại
- Bằng hiểu biết thực tế quan sát hình 4,5 thảo luận, trả lời, bổ sung.
- Những hôm trời nồm, độ ẩm không khí cao, trên sàn nhà, tường. . . có 
nước.Hiện tượng đó là do không khí chứa nhiều hơi nước.
- Trong không khí có chứa nhiều chất 
- HS đọc lại mục bạn cần biết.
- HS lắng nghe.
- Xem trước bài sau.
..
.Thứ sáu ngày 8 thỏng 12 năm 2011
Toán
Chia cho số có ba chữ số ( tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 3 chữ số.
-Rèn kĩ năng thực hiện phép chia cho số có ba chữ số, giải toán nhanh, chuẩn
-Giáo dục ý thức tự giác, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy- học: 
- Phấn màu, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A-Kiểm tra:
B. Bài mới: Giới thiêu bài.
-Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
1. Trường hợp chia hết:
-GV hướng dẫn HS thực hiện phép tính chia:
 41535 : 195
41535
195
 0253
 0585
 000
213
a) Đặt tính:
b) Tìm chữ số đầu tiên của thương
c) Tìm chữ số thứ 2 của thương
d) Tìm chữ số thứ 3 của thương
Thử lại:
 213 x 195 = 41535
2. Trường hợp chia có dư: ( như ví dụ 1)
-GV hướng dẫn thực hiện phép chia:
 80120 : 245 = 327 (d 5)
3. Luyện tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
a) 62321 : 307 
Gọi HS lên bảng làm.
-Nhận xét, chữa bài, chốt cách chia cho số có ba chữ số.
Bài 2: Tìm X: 
-Nhận xét, chữa bài, chấm điểm.
C. Tổng kết- Dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài học 
- Dặn dò tiết sau 
- HS lấy giấy nháp đặt tính rồi tính.
- 1 HS đứng tại chỗ thực hiện phép chia.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- Ước lượng thương:
 400 : 200 hay 4 : 2 = 2
- Có thể gọi 1 HS khác đứng lên tiếp tục thực hiện phép chia.
- Hướng dẫn cách ước lượng thương:
 250 : 200 hay 25 : 20
- Gọi tiếp 1 HS khác thực hiện phép chia.
HS theo dõi.
- Nêu cách thử lại.
-Đọc đề, nêu yêu cầu.
- 3 HS làm bài trên bảng.
- Cả lớp làm bài.
- Nhận xét, tự chữa bài.
* HS nhắc lại quy tắc tìm một thừa số chưa biết; tìm số chia chưa biết.
- 2 HS làm bài trên bảng.
- Cả lớp làm bài vào vở.
a) X x 405 = 86265
 X = 86265 : 405 
 X = 213
b) 89658 : X = 293
 X = 89658 : 293
 X = 306
- Nhận xét, Chữa bài.
-HS nhắc lại.
------------------------------------------------------------------------
Luyện từ và câu.
 Câu kể
I. Mục tiêu:
 - Học sinh hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể (kể, tả, giới thiệu về sự vật, sự việc; nói lên ý kiến hoặc tâm tư, tình cảm của mỗi người), dấu hiệu của câu kể (cuối câu có dấu chấm).
 - Biết tìm câu kể trong đoạn văn; biết đặt một vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến.
 - Giáo dục ý thức chăm chỉ, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ trong SGK.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:
- Kiểm tra bài 1, 3 trong phần luyện tập của giờ trước.
- GV đánh giá, cho điểm.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
 -Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2. Phần nhận xét:
Bài 1: Nêu tác dụng của câu được in đậm trong đoạn văn.
  Nhưng kho báu ấy ở đâu?
- Câu được in đậm trong đoạn văn đã cho là câu hỏi về một điều chưa biết.
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận.
Bài 2: Nêu tác dụng của những câu còn lại trong đoạn văn (SGK).
- Tác dụng của các câu còn lại trong đoạn văn là kể, tả, giới thiệu về Bu-ra-ti-nô:
 -Bu-ra-ti-nô là một chú bé bằng gỗ. (giới thiệu Bu-ra-ti-nô) 
 - Chú có cái mũi rất dài. (tả Bu-ra-ti-nô) 
 - Chú người gỗ được bác rùa tốt bụng Toóc-ti-na tặng cho chiếc chìa khoá vàng để mở một kho báu. (kể sự việc). 
- Sau các câu trên có dấu chấm.
-GV nhận xét, chốt kiến thức.
Bài 3: Tìm hiểu tác dụng của các câu kể.
- Ba-ra-ba uống rượu đã say. (kể về Ba-ra-ba) 
- Vừa hơ bộ râu, lão vừa nói. (kể về Ba-ra-ba) 
- Bắt được thằng người gỗ, ta sẽ tống nó vào lò sởi (nói suy nghĩ của Ba-ra-ba).
-Nhận xét, chữa bài.
3. Ghi nhớ: (SGK)
4. Luyện tập:
Bài 1: Tìm câu kể trong đoạn văn. 
5 câu trong đoạn văn đều là câu kể.
- Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi. ị kể sự việc.
- Cánh diều mềm mại như cánh bướm. ị tả cánh diều.
- Chúng tôi sung sướng đến phát dại nhìn lên trời. ị nói tâm trạng của bọn trẻ khi nhìn lên trời
- Sáo lông ngỗng vi vu trầm bổng. ị tả tiếng sáo lông ngỗng.
- Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè như gọi thấp xuống những vì sao sớm. ị kể sự việc
-GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 2: Đặt một vài câu kể để:
a) Kể các việc hàng ngày em làm sau khi đi học về 
b) Tả chiếc bút em đang dùng 
c) Trình bày ý kiến của em về tình bạn 
d) Nói lên niềm vui của em khi nhận điểm tốt .
-Gọi HS nêu bài.
-Nhận xét, chữa bài, chấm điểm.
C. Tổng kết- Dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp nhận xét câu trả lời.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc thầm lại, làm việc cá nhân.
- HS phát biểu ý kiến.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài. 
- Cả lớp đọc thầm lại, làm việc cá nhân.
-HS nêu miêng kết quả bài làm.
-Nhận xét, bổ sung, chữa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc thầm lại, làm việc cá nhân.
-HS chữa bài. 
- HS đọc phần ghi nhớ.
- HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại.
- HS trao đổi nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS nhận xét, bổ sung, kết luận.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc thầm lại, làm việc cá nhân. 
- Viết tóm tắt vào vở nháp một vài câu theo yêu cầu của bài tập.
- HS nối nhau trình bày. Cả lớp nhận xét .
--------------------------------------------------------------------------
Tập làm văn
Luyện tập miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu:
 - Dựa vào dàn ý đã lập trong tiết Tập làm văn kết thúc tuần 15, học sinh viết được một bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đầy đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết luận.
 -Rèn kĩ năng viết và trình bày bài có đầy đủ bố cục.
 -Giáo dục ý thức tự giác, tích cực học tập. 
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Bảng phụ viết sẵn 1 dàn ý bất kỳ bài văn tả đồ chơi hoặc 1 trò chơi.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:
- Đọc bài giới thiệu một trò chơi hoặc lễ hội ở quê em (đã viết vào vở ở nhà).
- Đọc dàn ý tả đồ chơi của em.
-GV nhận xét, bổ sung, đánh giá, cho điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng
-Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
 2. Hướng dẫn HS chuẩn bị viết bài:
- GV hướng dẫn HS trình bày 3 phần của một bài văn.
a) Chọn cách mở bài:
-GV hướng dẫn HS có thể mở theo kiểu trực tiếp hay gián tiếp. 
VD về mở bài:
- Em có rất nhiều đồ chơi đẹp nhưng em thích nhất con gấu bông.
- Những đồ chơi làm bằng bông mềm mại, ấm áp là thứ đồ chơi mà con gái thường thích. Em có một chú gấu bông, đó là người bạn thân thiết nhất của em suốt năm nay.
b) Viết từng đoạn thân bài (mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn)
c) Chọn cách kết bài:
3. HS viết bài:
-GV theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng.
GV thu vở .
C. Tổng kết- Dặn dò:
- GV thu bài, yêu cầu những HS nào chưa hài lòng với bài viết của mình có thể về nhà viết lại.
-Nhận xét, chuẩn bị bài sau.
- Gọi 2 HS lên bảng, mỗi HS thực hiện một yêu cầu.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc yêu cầu đề bài. 
- Cả lớp đọc thầm phần gợi ý trong SGK (các mục 2, 3, 4).
- 1 HS đọc mục a và b trong SGK.
- 1 HS trình bày cách mở đầu bài viết của mình theo cách trực tiếp.
- 1 HS trình bày cách mở đầu bài viết của mình theo cách gián tiếp.
- 1 HS đọc mẫu trong SGK.
- 1 HS trình bày thân bài của mình.
- 1 HS trình bày cách kết bài tự nhiên.
- 1 HS trình bày cách kết bài mở rộng.
-HS tự viết bài vào vở.
 ----------------------------------------------------------------------
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: 
Kiểm điểm tuần 16
I.Mục tiêu:
- ổn định tổ chức lớp
- Giúp học sinh nhận được ưu khuyết điểm trong tuần,
- Rèn học sinh có tinh thần phê, tự phê.
- Giáo dục học sinh có tinh thần đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập.
II.Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt.
III.Hoạt động lên lớp:
1.Kiểm điểm trong tuần.
a) Các tổ tự kiểm điểm
b) Lớp trưởng báo cáo tình hình lớp
c) Giáo viên nhận xét chung
*, Ưu điểm:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................
.*, Nhược điểm:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Bình chọn xếp lọai tổ : + Tổ 1 :..
 + Tổ 2 :.
 + Tổ 3 :
-Tuyên dương cá nhân :.
2.Phương hướng tuần sau:
- Khắc phục nhược điểm trong tuần,phát huy ưu điểm.
- Thi đua học tốt lao động chăm giành nhiều điểm tốt
=====================&======================

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 4 tuan 16 giamtai.doc