Giáo án Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2009-2010 - Đỗ Văn Phú

Giáo án Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2009-2010 - Đỗ Văn Phú

Tiết 81: Tính giá trị biểu thức. (tiếp)

A. Mục tiêu:

 Sau bài học, HS biết

- Biết tính giá trị của các biểu thức có dấu ngoặc và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng có dấu ngoặc đơn.

- HS KT biết tính giá trị của biểu thức dạng có dấu ngoặc đơn.

B. Đồ dùng dạy- học:

Chuẩn bị phiếu bài tập.

B. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

I. Ôn luyện: + 2HS lên bảng mỗi HS làm 1 phép tính.

 125 - 85 + 80 147 : 7 x 6

+ Hãy nêu lại cách thực hiện?

- HS + GV nhận xét.

II. Bài mới:

1. Hoạt động 1: Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức đơn giản có dấu ngoặc.

* HS nắm được qui tắc tính giá trị của biểu thức khi có dấu ngoặc.

- GV viết bảng:

30 + 5 : 5 và 3 x (20 – 10)

- Y/ c 2 HS lên bảng làm - HS quan sát.

- HS làm trên bảng- lớp nhận xét.

- Hãy so sánh giá trị của biểu thức trên với biểu thức 30 +5 : 5 = 31 ? - Giá trị của 2 biểu thức khác nhau.

 

doc 35 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 816Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2009-2010 - Đỗ Văn Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 17: 
Thứ hai, ngày 7 tháng 12 năm 2009
Tiết 1: Chào cờ
Toàn trường chào cờ
Tiết 2: Toán
Tiết 81: Tính giá trị biểu thức. (tiếp)
A. Mục tiêu: 
	Sau bài học, HS biết
- Biết tính giá trị của các biểu thức có dấu ngoặc và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng có dấu ngoặc đơn..
- HS KT biết tính giá trị của biểu thức dạng có dấu ngoặc đơn.
B. Đồ dùng dạy- học:
Chuẩn bị phiếu bài tập.
B. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
I. Ôn luyện: + 2HS lên bảng mỗi HS làm 1 phép tính.
 125 - 85 + 80	 147 : 7 x 6
+ Hãy nêu lại cách thực hiện?
- HS + GV nhận xét.
II. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức đơn giản có dấu ngoặc.
* HS nắm được qui tắc tính giá trị của biểu thức khi có dấu ngoặc.
- GV viết bảng:
30 + 5 : 5 và 3 x (20 – 10)
- Y/ c 2 HS lên bảng làm
- HS quan sát.
- HS làm trên bảng- lớp nhận xét. 
- Hãy so sánh giá trị của biểu thức trên với biểu thức 30 +5 : 5 = 31 ?
- Giá trị của 2 biểu thức khác nhau.
- Vậy từ VD trên em hãy rút ra qui tắc ?
- 2 HS nêu nhiều HS nhắc lại.
- GV viết quy tắc lên bảng
- GV cho HS học thuộc lòng qui tắc 
- HS đọc theo tổ, bàn, dãy, cá nhân.
- GV gọi HS thi đọc 
- 4 - 5 HS thi đọc thuộc lòng qui tắc.
2. Hoạt động 2: Thực hành 
* Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu.
- 2HS nêu yêu cầu BT
- GV yêu cầu HS làm vào bảng con 
- HS làm vào bảng con.
25 - ( 20 - 10) = 25 - 10
- GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng. 
 = 15
80 - (30 + 25) = 80 - 55
 = 25.
* Bài 2 ( 82): Gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm vào vở.
( 65 + 15 ) x 2 = 80 x 2
- GV theo dõi HS làm bài 
 = 160
( 74 - 14 ) : 2 = 60 : 2
 = 30 .
- GV gọi HS đọc bài, nhận xét .
- 2HS đọc bài - HS khác nhận xét 
- GV nhận xét ghi điểm.
b. Bài 3: Gọi HS đọc bài toán
- 2HS đọc bài toán
- GV yêu cầu HS phân tích bài toán 
- 2HS phân tích bài toán
- Bài toán có thể giải bằng mấy cách ?
- 2 cách 
- GV yêu cầu nêu cách giải bài toán trong phiếu BT
- Cho HS làm bài rồi chữa.
- Trước hết tìm số ngăn của hai tủ sau đó mới tìm số sách của từng ngăn..
- HS làm bài theo nhóm
- GV nhận xét - ghi điểm.
III. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại quy tắc của bài ? (2HS)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
-----------------------------------------------
Tiết 4- 5: Tập đọc - Kể chuyện:
Tiết 49- 50: Mồ côi xử kiện
A. Mục tiêu yêu cầu:
	Sau bài học, HS biết:
1. Tập đọc:
- Chú ý các từ ngữ: Vùng quê nọ, nông dân, công đường, vịt dán, miếng cơm nắm, hít 
hương thơm, giãy nảy, trả tiền, lạch cạch, phiên xử .
- Biết đọc phân biệt dẫn chuyện với các lời nhân vật.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi sự thông minh của Mồ côi: trả lời được các câu hỏi trong SGK
2 Kể chuyện:
- Kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
- HS KT đọc đúng nội dung bài, hiểu nội dung ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi. 
B. Đồ dùng dạy- học 
- Tranh minh hoạ trong SGK
C. Các hoạt động dạy- học:
Tập đọc
I. KTBC: Đọc thuộc lòng mười dòng thơ bài: Về quê ngoại (2HS ).
- HS + GV nhận xét
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài – ghi đầu bài.
2. Luyện đọc:
a. GV đọc diễn cảm toàn bài 
- HS nghe 
GV hớng dẫn cách đọc 
- HS quan sát tranh minh hoạ.
b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giảI nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
- HD đọc đúng từ khó.
- HS nối tiếp nhau đọc câu.
- HS phát âm từ khó
- Đọc từng đoạn kết hợp giảI nghĩa từ
- HS đọc tiếp nối đoạn
- Đọc đoạn trong nhóm và thi đọc đoạn giữa các nhóm:
+ 3 nhóm HS nối tiếp nhau 3 đoạn 
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Tìm hiểu bài:
- Câu chuyện có những nhân vật nào ?
- Chủ quán, bác nông dân, mồ côi.
- Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì ?
- Vì tội bác vào quán hít mùi thơm của 
- Tìm câu nêu rõ lý lẽ của bác nông dân?
- TôI chỉ vào quán để ngồi nhờ ăn miếng..
- Khi bác nông dân nhận có hít hương thơm của thức ăn trong quán, Mồ CôI phán thế nào?
- TháI độ của bác nông dân như thế nào khi nghe lời phán?
- Bác giãy nảy lên..
- Tại sao Mồ côI bảo bác nông dân xoè 2 đồng tiền đủ 10 lần ?
- Xoè 2 đồng bạc đủ 10 lần mới đủ số
- Mồ côI đã nói gì để kết thúc phiên toà ?
- Bác này đã bồi thường cho chủ quán 
- Em hãy thử đặt tên khác cho chuyện ? 
- HS nêu 
4. Luyện đọc lại 
- 1HS giỏi đọc đoạn 3
- GV gọi HS thi đọc 
- 2 tốp HS phân vai thi đọc truyện trước lớp.
- GV nhận xét – ghi điểm
- HS nhận xét.
Kể chuyện
a. GV nêu nhiệm vụ
- HS nghe 
b. HD học sinh kể toàn bộ câu chuyện tranh. 
- HS quan sát 4 tranh minh hoạt 
- GV gọi HS kể mẫu 
- 1HS giỏi kể mẫu đoạn 1
- GV nhận xét, lu ý HS có thể kể đơn giản, ngắn gọn hoặc có thể kể sáng tạo 
- HS quan sát tiếp tranh 2, 3, 4, suy nghĩ về ND từng tranh.
- GV gọi HS thi kể kể 
- Một số HS tiếp nhau kể từng đoạn .
- GV nhận xét – ghi điểm
- HS nhận xét 
5. Củng cố – dặn dò:
- Nêu ND chính của câu chuyện ?
- 2HS nêu
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Thứ ba, ngày 8 tháng 12 năm 2009
Tiết 1:Toán
Tiết 82: Luyện tập
A. Mục tiêu:
	sau bài học, HS biết:
- Biết tính giá của biểu thứ có dấu ngoặc đơn.
- áp Dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu =; .
- HS KT Thực hiện được các yêu cầu chung.
B. Đồ dùng dạy- học:
Chuẩn bị các hình thức luyện tập.
B. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
I. Ô Đ T C:
II. Kiểm tra bài cũ:Nêu qui tắc tính giá trị của biểu biểu thức có dấu ngoặc ? (2HS)
	- HS + GV nhận xét.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài và nêu nhiệm vụ bài học:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
 Bài 1 +2: áp dụng qui tắc để tính giá trị của biểu thức 
a. Bài 1 (82)
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS nêu cách tính ?
- 1HS nêu 
- GV yêu cầu HS làm vào bảng con 
238 - (55 - 35– = 23– - 20
 – = 218
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng
84 : ( 4 : 2 ) = 84 : 2
 = 42
b. Bài 2 ( 82 ) 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- GV gọi HS nêu cách tính 
- 2 HS nêu 
- GV yêu cầu HS làm vào vở 
( 421 - 200 ) x – = 221 x 2
 = 442
- Gv theo dõi HS làm bài 
421 - 200 x 2 – 421 - 100
 – = 21 
- GV gọi HS đọc bài 
- 2 HS đọc bài làm -> HS khác nhận xét.
- GV nhận xét ghi điểm 
c. Bài 3:
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS nêu cách làm 
- 1HS nêu 
- GV yêu cầu làm vào bảng con.
( 12 + 11) x 3 > 45 
- GV sửa sai cho HS 
11 + (52 - 22)= 41
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS nêu cách xếp 
- HS xếp + 1 HS lên bảng 
- HS nhận xét 
- GV nhận xét.
3. Củng cố: 
- Nêu lại ND bài ?
- 1HS 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài 
--------------------------------------------------------
Tiết 2: Tự nhiên xã hội
Tiết 33: An toàn khi đi xe đạp
A. Mục tiêu:
	Sau bài học, HS biết:
- HS biết nêu được một số quy định đảm bảo an toàn khi đi xe đạp.
- HS khá nêu được hậu quả nếu đi xe đạp không đúng quy định.
- HS KT thực hiện được các yêu cầu chung.
B. Đồ dùng dạy- học:
- Các hình trong SGK 64, 65.
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. KTBC: Nêu sự khác nhau giữa làng quê và đô thị ? (1HS)
- HS + GV nhận xét.
2. Bài mới
a. Hoạt động 1: Quan sát tranh theo nhóm.
* Mục tiêu: Thông qua quan sát tranh, HS hiểu được ai đi đúng, ai đi sai luật giao thông.
* Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm
+ GV chia lớp thành 5 nhóm và hướng dẫn các nhóm quan sát.
- Các nhóm quan sát các hình ở trang 64, 65 SGK chỉ và nói người nào nói đúng, người nào đi sai.
- Bước 2: GV gọi các nhóm trình bày 
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả 
b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 
* Mục tiêu: HS thảo luận để biết luật giao thông đối với người đi xe đạp.
* Tiến hành:
- Bước1: GV chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS
- HS thảo luận theo nhóm 
+ Đi xe đạp cho đúng luật giao thông ?
- Bước 2: GV trình bày 
- 1 số nhóm trình bày kết quả thảo luận 
- Nhóm khác bổ sung.
- GV phân tích thêm về tầm quan trọng của việc chấp hành luật GT
* Kết luận: Khi đi xe đạp cần đi bên phải, đúng phần đường dành cho người đi xe đạp, không đI vào đường ngược chiều.
c. Hoạt động 3: Chơi trò chơi “Đèn xanh, đèn đỏ”
* Mục tiêu: Thông qua trò chơi nhắc nhở HS có ý thức chấp hành luật giao thông.
* Cách tiến hành:
- Bước 1: GV phổ biến cách chơi 
- HS nghe 
- HS cả lớp đứng tại chỗ vòng tay trước ngực, bàn tay nắm hờ, tay trái dưới tay phải.
- Bước 2: GV hô
+ Đèn xanh 
- Cả lớp quay tròn 2 tay 
+ Đèn đỏ 
- Cả lớp dừng quay trở về vị trí cũ.
Trò chơi lặp lại nhiều lần, ai làm sai sẽ hát 1 bài.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nêu lại ND bài ?
- 1HS 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
-------------------------------------------	
Tiết 3:Đạo đức:
Tiết 17: Biết ơn thương binh liệt sĩ (T2)
A. Mục tiêu:
	Sau bài học, HS biết:
- Biết công lao của các thương binh, liệt sĩ đối với quê hương đất nước
- Biết làm những công việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ
- HS có tháI độ tôn trọng biết ơn các thương binh, gia đình liệt sĩ. 
- HS KT nêu được thương binh, liệt sĩ là những người thế nào, có thái độ kính trọng, biết ơn các thương binh, gia đình liệt sĩ.
B. Đồ dùng dạy- học:
- Vở bài tập đạo đức
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. KTBC: Em hiểu thương binh, liệt sĩ kà những người như thế nào? (2HS)
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Xem tranh và kể về những người anh hùng.
* Mục tiêu: Giúp HS hiểu rõ hơn về gương chiến đấu, hi sinh của các anh hùng, liệt sĩ thiếu niên.
* Tiến hành:
- GV chia nhóm và phát triển mỗi nhóm 1 tranh 
- HS nhận tranh 
- GV yêu cầu HS thảo luận theo yêu cầu câu hỏi. VD:
- HS thảo luận trong nhóm theo câu gọi ý.
+ Người trong tranh ảnh là ai ?
+ Em biết gì về gương chiến đấu hi sinh của anh hùng, liệt sĩ đó?
+ Hãy hát và đọc một bài thơ về anh hùng, liệt sĩ đó ?
- GV gọi các nhóm trình bày.
- Đại diện các nhóm trình bày 
- Nhóm khác nhận xét 
- GV nhận xét, tuyên duơng
b. Hoạt động 2: Báo kết quả điều tra tìm hiểu về các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các thương binh, gia đình liệt sĩ ở địa phương.
* Mục tiêu: Giúp HS hiểu rõ các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương có ý thức tham gia hoặc ủng hộ các hoạt động đó
* Tiên hành 
- GV gọi các nhóm trình bày
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả điều tra.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, bổ sung và nhắc nhở HS tích cực ủng hộ, tham gia các hoạt ... luyện:	- Nêu cách tính chu vi HCN ? (1HS)
	- Nêu cách tính chu vi HV? (1HS)
	-> HS + GV nhận xét.
II. Bài mới:
* HĐ1: Bài tập
1. Bài 1: áp dụng các quy tắc tính chu vi HCN.
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT.
- 2 HS nêu yêu cầu .
- GV gọi HS nêu cách tính.
- 1 HS nêu.
- GV yêu cầu HS làm vở.
- GV gọi HS đọc bài - NX.
GV NX ghi điểm.
Bài giải.
a) Chu vi HCN nhật là:
(30 + 20) x 2 = 100 (m)
Đ/S: 100 (m)
b) Chu vi HCN là: 
(15 + 18) x 2 = 46 (cm)
Đ/S: 46 (cm)
2/ Bài 2: áp dụng quy tắc tính được chu vi HV.
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- GV gọi HS nêu cách làm.
- yêu cầu HS làm bài.
- GV theo dõi HS làm bài.
- GV gọi HS đọc bài, nhận xét.
- Tính chu vi HV theo cm sau đó đổi thành mét
Bài giải
Chu vi khung bức tranh hình vuông là:
50 x 4 = 200 (cm)
200 cm = 2m
Đ/S: 2m
- GV nhận xét
3. Bài 3: HS tính được cạnh của HV
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- Gọi HS nêu cách làm.
- Cách làm ngược lại với BT2
- Yêu cầu HS làm bài
Bài giải
Độ dài của cạnh HV là
24 : 4 = 6 cm
Đ/S: 6 cm
- GV quan sát, gọi HS đọc bài, NX
- GV nhận xét ghi điểm.
4. Bài 4:HS tính được chiều dài HCN.
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- GV gọi HS phân tích.
- HS phân tích bài toán.
-Y/C HS lam
- GV gọi HS đọc bài.
- GV nhận xét.
Bài Giải
Chiều dài HCN là:
60 - 20 = 40 (m)
Đ/S: 40 cm
- GV gọi HS đọc bài.
- GV nhận xét.
III. Củng cố dặn dò.
- Nêu lại ND bài.
- Chuẩn bị bài sau.
------------------------------------------------
Tập viết:
Tiết 18: ôn tập: tập đọc và học thuộc lòng (t6)
A. Mục tiêu:
	Sau bài học, HS biết:
- Tiếp tục ôn tập tập đọc và HTL.
- Rèn kỹ năng viết: Viết được một lá thư đúng thể thức, thể hiện đúng nội dung thăm hỏi người thân (hoặc một người mà em quý mến) câu văn rõ ràng sáng sủa.
B. Đồ dùng dạy- học.
- 17 tờ phiếu ghi tên các bài HTL.
- Giấy rời để viết thư (nếu có)
C. Các hoạt động dạy- học:
	1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
	2. Kiểm tra học thuộc lòng (1/3 số HS ) thực hiện như tiết 5.
3. Bài tập 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- GV giúp HS xác định đúng.
+ Đối tượng viết thư.
- Một người thân hoặc một người mình quý mến.
+ ND thư?
- Thăm hỏi về sức khoẻ, về tình hình ăn ở, học tập, làm việc 
+ Các em chọn viết thư cho ai?
- 3 - 4 HS nêu.
+ Các em muốn hỏi thăm người đó về những điều gì?
- HS nêu.
VD: Em viết thư cho bà để hỏi thăm sức khoẻ của bà vì nghe tin bà bị ốm, vừa ở bệnh viện ra, em muốn biết sức khoẻ của bà thế nào.
VD: em viết thư cho bạn thân ở tỉnh khác để chia vui với bạn vì nghe tin bạn vừa đạt giải trong hội thi vẽ của thiếu nhi ở tỉnh bạn
- GV yêu cầu HS mở SGK (81)
- HS mở sách + đọc lại bức thư.
- HS viết thư.
- GV theo dõi giúp đỡ thêm cho HS.
- Một số HS đọc bài
- HS Nhận xét.
- GV nhận xét ghi điểm.
4. Củng cố dặn dò.
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm, ngày 16 tháng 12 năm 2009
Tiết 1: Toán
Tiết 89: Luyện tập chung.
A. Mục tiêu:
	 Sau bài học, HS biết:
- Biết làm tính nhân, chia trong bảng; Nhân, chia các số có hai chữ số, ba chữ số cho số có một chữ số.
- Biết tính chu vi HV, HCN, Giải bài toán về tìm một phần mấycủa một số.
- HS KT thực hiện các yêu cầu chung.
B. Đồ dùng dạy- học:
- Chuẩn bị các hình thức luyện tập
C. Các hoạt động dạy- học:
I. Ô Đ T C.
II. Ôn luyện:
- Nêu qui tắc tính giá trị BT? ( 3 HS)
- Nêu đặc điểm của HV, HCN? ( 2 HS)
III. Bài mới:
1. Bài tập 1: * Củng cố về nhân và chia trong bảng.
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu BT - HS làm vào SGK
9 x 5 = 45 63: 7= 9 7 x 5 = 35
3 x 8 = 24 40 : 5= 8 35 : 7= 5 .
- GV yêu cầu HS làm bài.
- HS đọc bài.
- Gọi HS nêu kết quả.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét chung.
2. Bài tập 2: * Củng cố về nhân, chia số có hai, ba chữ số cho số có một chữ số.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- GV nêu yêu cầu thực hiện bảng con.
- HS thực hiện bảng con.
 47 281 872 2 954 5 
 x 5 x 3 07 436 44 189
 235 843 12 45
 0 0 
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần gõ bảng. 
3. Bài tập3: * Củng cố về tính chu vi HCN.
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- Gọi HS nêu cách tính?
- 1 HS nêu 
- Yêu cầu HS giải vào vở.
 Bài giải:
 Chu vi vườn cây HCN là:
 ( 100 + 60 ) x 2 = 320 (m)
 ĐS: 320 m
- GV chưa bài, cho điểm HS. 
4. Bài tập 4: * Củng cố về giải toán về tìm một phần mấy của một số
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- Yêu cầu HS phân tích bài toán.
- 2 HS phân tích BT
- Yêu cầu HS giải vào vở.
 Bài giải:
 Số mét vải đã bán là:
 81: 3 = 27 (m)
 Số mét vải còn lại là:
 81- 27 = 54 (m)
- GV gọi HS đọc bài- GV nhận xét
 ĐS: 54 m
III. Củng cố - Dặn dò:
- Về nhà học bài, giờ sau KT học kì I.
- Đánh giá tíêt học.
-----------------------------------------------
Tiết 2: Luyện từ và câu
Tiết 18: 	ôn tập - tập đọc và học thuộc lòng (t5)
A. Mục tiêu yêu cầu:
	Sau bài học, HS biết:
- Ôn các bài tập đọc có yêu cầu HTL (từ đầu năm học).
- Luyện tập viết đơn (gửi thư viện trường xin cấp lại thẻ đọc sách).
- HSKT thực hiện được yêu cầu chung.
B. Đồ dùng dạy- học:
	- Phiếu bốc thăm mỗi phiếu ghi tên một bài HTL.
C. Các hoạt động dạy- học:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài
2. Ôn các bài tập đọc học thuộc lòng
- GV gọi HS.
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài HTL.
- HS chọn bài trong 2 phút.
- GV gọi HS đọc bài.
- HS đọc thuộc lòng theo phiếu đã bốc thăm.
- GV nhận xét 
3. Bài tập 2:
- GV giọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu
- HS mở SGK (T11) đọc mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách.
- GV nhắc HS: So với mẫu đơn, lá đơn này cần thể hiện ND xin cấp lại thẻ đọc sách đã mất.
- HS nghe.
- GV gọi HS làm miệng
- 1 HS làm miệng.
- GV nhắc HS chú ý:
+ Tên đơn có thể giữ nguyên.
+ Mục ND, câu: Em làm đơn này xin đề nghị thư viện  cần đổi thành: Em làm đơn này xin đề nghị thư viện cấp cho em thẻ đọc sách năm 2009 vì em đã chót làm mất.
- HS theo dõi
- HS làm bài vào vở.
- Một số HS đọc đơn.
- HS nhận xét
- GV nhận xét chấm điểm.
4. Củng cố dạn dò:
- Vềc nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Đánh giá tiết học.
------------------------------------------------------
Tiết 3: Tự nhiên xã hội:
Tiết 36: Vệ sinh môi trường
A. Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
- Nêu được tác hại của rác rải đối với sức khoẻ con người.
- Thực hiện những hành vi đúng để tránh ô nhiễm do rác thải ra đối với môi trường sống.
B. Đồ dùng dạy- học:
Các tranh trong SGK
C Các hoat động dạy học- chủ yếu:
1. KTBC:
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
* Mục tiêu: HS biết được sự ô nhiễm và tác hại của rác thải với sức khoẻ con người.
* Tiến hành:
- Bước 1 : Thảo luận nhóm:
- GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm quan sát H1+2 sau đó trả lời câu hỏi. 
- HS thảo luận theo nhóm.
Câu hỏi:
+ Hãy nói cảm giác của bạn khi đi qua đống rác? Rác có hại như thế nào? 
+ Bước 2 : GV gọi HS trình bày.
- 1 số nhóm trình bày.
- Nhóm khác bổ xung 
-> GV hỏi thêm 
+ Cần phải làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng ?
- HS trả lời 
+ Em đã làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng ? 
- GV giới thiệu 1 số cách sử lí rác hợp vệ sinh .
c. Hoạt động 3 : Tập sáng tác bài hát theo nhạc có sẵn, hoặc những hoạt cảnh ngắn để đóng vai . 
- GV nêu yêu cầu và nêu VD về ND 1 số câu hát. 
- HS tập sáng tác 
- HS hát 
-> GV nhận xét, tuyên dương 
3. Củng cố dặn dò :
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
* Đánh giá tiết học 
-------------------------------------------------
Tiết 4: Mĩ thuật:
 Tiết 18: Vẽ theo mẫu : Vẽ lọ hoa
A. Mục tiêu:
	Sau bài học, HS biết:
- HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm của một lọ hoa và vẻ đẹp của chúng.
- HS biết cách vẽ lọ hoa.
- Vẽ được hình lọ hoa và trang trí theo ý thích.
B. Đồ dùng dày- học:
- Sưu tầm tranh ảnh 1 số lọ hoa.
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu.
* GTB : ghi dầu bài 
1. Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét 
- GV giới thiệu các kiểu dáng lọ hoa 
- HS quan sát 
+ Hình dáng lọ hoa như thế nào ? 
- Phong phú về : Độ ca, thấp, đặc điểm các bộ phận ( miệng, cổ, thân, đáy ) 
+ Cách trang trí ? 
- Có nhiều hoạ tiết và cách trang trí khác nhau.
+ Chất liệu 
- Gốm, sứ, thuỷ tinh, sơn mài 
2. Hoạt động 2 : Cách vẽ lọ hoa 
- GV giới thiệu cách vẽ 
+ Phác khung hình 
+ Phác nét tỉ lệ các bộ phận 
+ vẽ nét chính 
+ Vẽ chi tiết 
- GV gợi ý cách trang trí 
+ Trang trí theo ý thích 
+ Vẽ mùa tự do 
3. Hoạt động 3 : Thực hành 
- GV nhắc nhở thêm HS 
- HS làm bài như đã HD 
- GV giúp HS tìm tỉ lệ các bộ phận 
4. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- GV gọi HS nhận xét 
- HS nhận xét bài vẽ của bạn 
-HS tự xếp loại bài vẽ theo ý thích 
- GV nhận xét đánh giá 
* Dặn dò : Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
- Quan sát mẫu trang trí hình vuông 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2009
Tiết 1-2: Tập làm văn- chính tả
Kiểm tra định kì cối kì I
Kiểm tra đọc và kiểm tra viết.
Đề bài của nhà trường.
------------------------------------------------ 
Tiết 4: Toán
Kiểm tra định kì cối kì I
(Môn toán)
Đề bài của nhà trường.
------------------------------------------------------ 
Tiết 5: Giáo dục tập thể: 
Sinh hoạt lớp.
1. Nhận xét, đánh giá chung: 
- Nhận xét về thực hiện nề nếp lớp trong tuần vừa qua.
- Nhận xét về thực hiện tốt việc rèn luyện tu dưỡng đạo đức trong tuần 18
- Nhận xét về học tập cụ thể là nhiều em thực hiện ôn tập nghiêm túc đạt nhiều điểm tốt 
- Nhận xét việc thực hiện vệ sinh trường là lớp thực hiện nhiệm vụ trực tuần nên đã làm tốt công tác vệ sinh trường lớp. 
 GV đánh giá chung.
- Đề nghị biểu dương đầu tuần: Kiều, Học, Thúy, Thắng, Lương, Huấn.
- Nhắc nhở động viên những HS kết quả học tập có yếu: Yến , Hóa, Sơn, Trường, Hiếu
2. Kế hoạch tuần tới
- Phát huy thành tích đã đạt được về mọi mặt của cả lớp. Thực hiện tốt nề nếp lớp
- Tiếp tục thi đua học tập tốt trong học kì II 
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng sách vở cho học kì II . 
- Tiếp tục thi đua giữ vở sạch viết chữ đẹp.
- Duy trì nề nếp vệ sinh trường lớp, chăm sóc bồn hoa cây cảnh
TUAN 
Mcjjfm aa l;lgmcuertv,d,m,mlkgbn jjaaaaaakjkijdjsdsvjskvdd;v,cllv,.;dofpes ,lvl,c;.x ;dfdbv .xpr v,zkcskf ./knmnu oooxmn

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an cuc hay dan chinh chuan.doc