Giáo án Lớp 3 Tuần 18 đến 21 - Trường tiểu học Giai Xuân

Giáo án Lớp 3 Tuần 18 đến 21 - Trường tiểu học Giai Xuân

Đạo đức:

Bài: THỰC HÀNH KĨ NĂNG HỌC KÌ I

 I/. Mục tiêu :

II/. Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị 1 số phiếu, mỗi phiếu ghi 1 tình huống.

 III/. Hoạt động dạy - học :

 

doc 95 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 986Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 18 đến 21 - Trường tiểu học Giai Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần18 16
Thứ hai, ngày 20 tháng 12 năm 2010
Đạo đức:
Bài: THỰC HÀNH KĨ NĂNG HỌC KÌ I
 I/. Mục tiêu : 
II/. Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị 1 số phiếu, mỗi phiếu ghi 1 tình huống.
 III/. Hoạt động dạy - học :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ:
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới: - Giới thiệu bài :
*/ Hướng dẫn HS thảo luận giải quyết tình huống: 
- Giáo viên lần lượt nêu các câu hỏi gợi ý để học sinh nêu lại các kiến thức đã học trong chương trình học kì I.
- Em biết gì về Bác Hồ ? 
-Tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và nhi đồng như thế nào ? Em cần làm gì để đáp lại tình cảm yêu thương đó ?
-Thế nào là giữ lời hứa ? Tại sao chúng ta phải giữ lời hứa ? 
- Em cần làm gì khi không giữ được lời hứa với người khác ?
- Trong cuộc sống hàng ngày em đã tự làm những công việc gì cho bản thân mình ?
- Hãy kể một số công việc mà em đã làm chứng tỏ về sự quan tâm giúp đỡ ông bà cha mẹ ? 
- Vì sao chúng ta cần chăm sóc ông bà cha mẹ?
- Em sẽ làm gì khi bạn em gặp chuyện buồn, có chuyện vui ? 
- Theo em chúng ta tham gia việc trường việc lớp sẽ đem lại ích lợi gì ?
* Kể cho học sinh nghe câu chuyện “ Tại con chích chòe “
- Qua câu chuyện muốn nói lên điều gì ?
- Giáo dục học sinh ghi nhớ và thực theo bài học.
4. Dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà ôn tập chuẩn bị thi kì I.
-Học sinh lắng nghe gợi ý để trao đổi chỉ ra được nội dung đã học trong học kì I .
- Là vị lãnh tụ kinh yêu của dân tộc Việt Nam 
- Bác Hồ rất yêu thương và quan tâm đến các cháu nhi đồng. Phải thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy.
- Là thực hiện những điều mà mình đã nói đã hứa với người khác. Chúng ta có giữ lời hứa mới được người khác tin và kính trọng.
- Khi lỡ hứa mà không thực hiện được ta cần xin lỗi và sẽ thực hiện vào một dịp khác .
- Học sinh nêu lên một số công việc mà mình tự làm lấy cho bản thân .
- Nhiều học sinh lên kể những việc làm giúp đỡ ông bà cha mẹ mà em đã làm .
- Vì ông bà, cha mẹ là những người đã sinh thành và dưỡng dục ta nên người 
- Động viên an ủi và chia sẻ cùng bạn nỗi buồn để nỗi buồn vơi đi. Cùng chia vui với bạn để niềm vui được nhân đôi .
- Tham gia việc trường lớp sẽ làm cho trường sạch đẹp thoáng mát trong lành để có điều kiện học tập tốt hơn ,
- Lắng nghe giáo viên kể chuyện.
- 2 em nêu lại nội dung câu chuyện.
 Toán: PPCT 86
Bài: CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT
 I/. Mục tiêu :Nhớ quy tắc tính chu vi hình chữ nhật và vận dụng được để tính chu vi hình chữ nhật ( biết chiều dài, chiều rộng ).
Giải toán có nội dung liên quan đến chu vi hình chữ nhật .
GDHS yêu thích học toán. 
 II/. Đồ dùng dạy học:- Vẽ sẵn hình chữ nhật có kích thước 3 dm và 4 dm. 
 III/. Hoạt động dạy - học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp:
2.Bài cũ :
3.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
* Xây dựng quy tắc tính chu vi hình chữ nhật: 
- Vẽ tứ giác MNPQ lên bảng:
 2dm
 4dm 3dm
 5dm
- Yêu cầu HS tính chu vi hình tứ giác MNPQ.
- Treo tiếp hình chữ nhật có số đo 4 dm và 3 dm vẽ sẵn lên bảng. 
 4dm
 3dm
- Yêu cầu HS tính chu vi của HCN.
- Gọi HS nêu miệng kết quả, GV ghi bảng.
- Từ đó hướng dẫn HS đưa về phép tính
 (4 + 3) x 2 = 14 (dm)
+ Muốn tính chu vi HCN ta làm thế nào?
- Ghi quy tắ lên bảng.
- Cho HS học thuộc quy tắc.
b) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài toán.
- Yêu cầu HS nêu lại cách tính chu vi hình chữ nhật rồi tự làm bài.
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở để KT bài nhau.
- Mời 1HS trình bày bài trên bảng lớp.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2: - Gọi học sinh nêu bài tập 2.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở. 
- Mời một em lên bảng giải bài. 
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở và chữa bài.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3: - Gọi học sinh đọc bài 3.
- Gọi một em nêu dự kiện và yêu cầu đề bài. 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Gọi một học sinh lên bảng giải.
-Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
4) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Quan sát hình vẽ.
- HS tự tính chu vi hình tứ giác MNPQ.
- HS nêu miệng kết quả, lớp bổ sung.
 2 + 3 + 5 + 4 = 14 ( dm )
- Tiếp tục quan sát và tìm cách tính chu vi hình chữ nhật.
- 2 em nêu miệng kết quả, lớp nhận xét bổ sung.
 4 + 3 + 4 + 3 = 14 ( dm ) 
- Theo dõi GV hướng dẫn để đưa về phép tính:
 ( 4 + 3 ) x 2 = 14 ( dm )
+ Muốn tính chu vi HCN ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng (cùng đơn vị đo ) rồi nhân với 2
- Học thuộc QT.
- 1HS đọc yêu cầu BT.
- 1 em nêu cách tính chu vi hình chữ nhật.
- Cả lớp làm bài vào vở rồi đổi vở để KT bài nhau.
- 1 em lên bảng trình bày bài làm, lớp bổ sung 
a) Chu vi hình chữ nhật là : 
 (10 + 5) x 2 = 30 (cm)
b) đổi 2dm = 20 cm 
 Chu vi hình chữ nhật là :
 (20 + 13) x 2 = 66 (cm )
- Một em đọc đề bài 2.
- Cả lớp làm vào vở.
- Một học sinh lên bảng tính, lớp bổ sung .
Giải :
Chu vi mảnh đất hình chữ nhật :
( 35 + 20 ) x 2 = 110 (m)
 Đ/S: 110 m
- Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa bài 
- Một học sinh nêu yêu cầu bài 3.
- Cả lớp tự làm bài vào vở.
- Một học sinh lên bảng giải bài, lớp nhận xét bổ sung: 
Giải :
Chu vi hình chữ nhật ABCD là :
( 63 + 31 ) x 2 = 188 (m
Chu vi hình chữ nhật MNPQ là :
( 54 + 40 ) x 2 = 188 ( m )
 Vậy chu vi hai hình chữ nhật đó bằng nhau . 
- 2HS nhắc lại QT tính chu vi HCN.
ÔnToán
ÔN TẬP
A- Mục tiêu
- HS biết thực hiện tính giá trị biểu thức đơn giản có dấu ngoặc.
- Rèn Kn tính GTBT có dấu ngoặc đơn.
- GD HS chăm học toán.
B- Đồ dùng
GV : Bảng phụ.
C - Các hoạt động dạy học chủ yếu
I/ Bài mới:
a) HĐ 1: HD tính GTBT có dấu ngoặc đơn.
- Ghi bảng 30 + 5 : 5 và ( 30 + 5) : 5
- Yêu cầu HS tính GT hai biểu thức trên?
- GV KL: Khi tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc thì ta thực hiện các phép tính trong ngoặc đơn trước, ngoài ngoặc đơn sau.
- Ghi bảng biểu thức 3 x ( 20 - 10)
- Yêu cầu HS áp dụng quy tắc để tính GTBT
- Nhận xét, chữa bài.
b) HĐ 2: Luyện tập
* Bài 1:
- Nêu yêu cầu BT ? 
 - Nêu cách tính?
- Chấm, chữa bài.
* Bài 2 :
- GV HD HS làm tương tự bài 1
* Bài 3 :
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Chấm, chữa bài( Y/C HS tìm cách giải khác)
II/ Củng cố:
- Nêu quy tắc tính GTBT có dấu ngoặc đơn?
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- HS tính và nêu KQ
( 30 + 5) : 5 = 35 : 5
 = 7 
- HS đọc
- Thi HTL quy tắc
- HS làm nháp, nêu cách tính và KQ
3 x ( 20 - 10) = 3 x 10
 = 30
- Tính giá trị biểu thức.
- HS nêu và tính vào phiếu HT
80 - ( 30 + 25) = 80 - 55
 = 25
125 + ( 13 + 7) = 125 + 20
 = 145
- HS làm nháp - 2 HS chữa bài
( 65 + 15) x 2 = 80 x 2
 = 160
81( 3 x 3) = 81 : 9
 = 9 
- 1, 2 HS đọc lại bài toán
- HS nêu- 1 HS chữa bài- Lớp làm vở
Bài giải
Mỗi chiếc tủ có số sách là:
240 : 2 = 120( quyển)
Mỗi ngăn có số sách là:
120 : 4 = 30( quyển)
 Đáp số: 30 quyển.
TËp ®äc:
¤n tËp häc kú 1 (tiÕt 1)
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng rách mạch đoạn văn , bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng / phút); trả lời được 1 CH về nội dung đoạn bài ; thuộc được 2 câu thơ ở HK1. HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ trên 60 tiếng/phút) viết đúng và tương đối đẹp bài CT (tốc độ viết trên 60 chữ/15 phút)
- Nghe - viết đúng , trình bày sạch sẽ , đúng qui định bài CT ( tốc độ viết khoảng 60 chữ / 15 phút ) không mắc quá 5 lỗi trong bài 
II. Đồ dùng dạy học:- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc
III. Các hoạt động dạy học
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1'
17’
20’
2’
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của tiết học và ghi bảng.
2. Kiểm tra tập đọc
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài tập đọc.
- Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi.
- Cho điểm trực tiếp từng HS
* Chú ý: Tuỳ theo số lượng và chất lượng HS cả lớp mà GV quyết định số HS được kiểm tra đọc. Nội dung này sẽ được tiến hành trong các tiết 1, 2, 3, 4. Các tiết 5, 6, 7 kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng.
3. Viết chính tả
- GV đọc đoạn văn một lượt.
- GV giải nghĩa các từ khó
+ Uy nghi: dáng vẻ tôn nghiêm, gợi sự tôn kính.
+ Tráng lệ: Vẻ đẹp lộng lẫy.
* Hỏi: Đoạn văn tả cảnh gì ?
- Rừng cây trong nắng có gì đẹp ?
- Đoạn văn có mấy câu ?
-Trong đoạn văn những chữ nào được viết hoa?
- Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lấn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
- GV đọc thong thả đoạn văn cho HS chép bài.
- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi.
- Thu, chấm bài.
* Nhận xét một số bài đã chấm.
3. Củng cố dặn dò:
* Dặn: HS về nhà tập đọc và trả lời các câu hỏi trong các bài tập đọc và chuẩn bị bài sau
- Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị.
- Đọc và trả lời câu hỏi
- Theo dõi và nhận xét
- Theo dõi GV đọc sau đó 2 HS đọc lại.
- Đoạn văn tả cảnh đẹp của rừng cây trong nắng.
- Có nắng vàng óng, rừng cây uy nghi, tráng lệ, mùi hương lá tràm thơm ngát, tiếng chim vang xa, vọng lên bầu trời cao xanh thẳm.
- Đoạn văn có 4 câu
- Những chữ đầu câu
- Các từ: uy nghi, tráng lệ, vươn thẳng, mùi hương, vọng mãi, xanh thẳm,...
-3 HS lên bảng viết, dưới lớp viết vào nháp
- Nghe GV đọc bài và chép bài.
- Đổi vở cho nhau, dùng bút chì để soát lỗi, chữa bài.
KÓ chuyÖn:
¤n tËp häc kú 1 (tiÕt 2)
I. Mục tiêu:
- Mức độ , yêu cầu về kĩ năng đcọ như tiết 1 
- Tìm được những hình ảnh so sánh trong câu văn (BT2)
II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc. Bảng ghi sẵn bài tập 2 và 3.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
17’
10’
10’
2’
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng.
2. Kiểm tra tập đọc
- Tiến hành tương tự như tiết 1
3. Ôn luyện về so sánh
* Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi 2 HS đọc 2 câu văn ở bài tập 2.
* Hỏi: Nến dùng để làm gì ?
* Giải thích: Nến là vật để thắp sáng, làm bằng mỡ hay sáp, ở giữa có bấc, có nơi còn gọi là sáp hay đèn cầy.
- Cây (cái) dù giống như cái ô. Cái ô dùng để làm gì ?
* Giải thích: Dù là vật như chiếc ô dùng để che nắng, che mưa cho khách trên bãi biển.
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS chữa bài. GV gạch một gạch dưới các hình so sánh, gạch hai gạch dưới từ so sánh.
+ Những thân cây tràm vươn thẳng lên trời như những cây nến khổng lồ.
+ Đước mọc san sát, thẳng đuột như hằng hà sa số cây dù xanh cắm trên bãi.
4. Mở rộng vốn từ
Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS đọc câ ... ầu : Viết các từ học sinh thường hay viết sai theo yêu cầu của giáo viên .
- Nhận xét đánh giá.
3.Bài mới:
3.1: Giới thiệu bài
3.2: Hướng dẫn nghe viết :
* Hướng dẫn chuẩn bị :
- Giáo viên đọc bài thơ. 
- Yêu cầu hai em đọc thuộc lòng bài thơ .
+ Bài thơ nói điều gì ?
+ Mỗi dòng thơ có mấy chữ ?
+ Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào ? 
+ Ta bắt đầu viết từ ô nào trong vở ?
- Yêu cầu học sinh lấy bảng con viết các tiếng khó mình hay viết sai .
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
* Yêu cầu HS gấp SGK, nhớ lại để viết bài chính tả “ Bàn tay cô giáo “.
* Chấm, chữa bài.
3.3 Hướng dẫn làm bài tập 2b: 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài tập, làm bài cá nhân. 
- Mời 2 nhóm mỗi nhóm 3 em lên bảng thi làm bài tiếp sức.
- GV cùng cả lớp nhận xét chốt ý chính. 
- Mời 2HS đọc lại đoạn văn .
4. Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học. 
- Về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới.
- Ba học sinh lên bảng viết các từ 
đổ mưa , đỗ xe , ngã , ngả mũ.
- Cả lớp viết vào bảng con .
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài. 
- Cả lớp theo dõi.
- 2 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ.
- Cả lớp theo dõi bạn đọc .
+ Bài thơ nói lên “Sự khéo léo tài tình của bàn tay cô giáo đã làm nên mọi vật“
+ Mỗi dòng có 4 chữ.
+ Viết hoa.
+ Bắt đầu viết từ ô thứ 3 từ lề sang. 
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con các từ (con thuyền , biển xanh , sóng )
- Lớp gấp SGK, nhớ - viết bài thơ vào vở.
- Hai em đọc lại yêu cầu bài tập 2b.
- Cả lớp thực hiện vào vở
- 2 nhóm lên bảng thi tiếp sức, lớp nhận xét bình chọn nhóm thắng cuộc. 
- Sửa bài vào vở (nếu sai).
 Ở đâu - cũng - những - kĩ sư - kĩ thuật - kĩ sư - sản xuất - xã hội - bác sĩ - chữa bệnh 
- 2 em đọc lại đoạn văn sau khi đã điền đủ các dấu thanh hỏi và thanh ngã .
---------------------=˜&™=---------------------
Tập làm văn:
NÓI VỀ TRÍ THỨC
NGHE KỂ:NÂNG NIU TỪNG HẠT GIỐNG
 I. Mục tiêu:
- Biết nói về người trí thức được vẽ trong tranh và công việc họ đang làm (BT1). 
- Nghe kể câu chuyện Nâng niu từng hạt giống (BT2). 
- HS quan sát tranh và biết nói về những người tri thức được vẽ trong tranh .
- Nghe kể và kể lại được câu chuyện nâng niu từng hạt giống đúng nội dung .
- HS tham gia xây dựng bài và làm bài một cách tích cực .
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa trong sách giáo khoa, mấy hạt thóc.
 - Bảng lớp viết 3 câu hỏi gợi ý để học sinh kể lại câu chuyện .
 III.Hoạt động dạy - học:	
T/g 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5p
1p
15p
15p
2p
1. Kiểm tra bài cũ:
- Mời 3HS lên báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua (tiết học trước).
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: 
2.1Giới thiệu bài :
2.2 Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập .
- Mời 1HS làm mẫu.
- Yêu cầu lớp quan sát tranh theo nhóm và nói rõ những người trí thức trong tranh vẽ là ai ? Họ đang làm gì ?
- Yêu cầu đại diện các nhóm thi trình bày trước lớp. 
- Nhận xét chấm điểm.
Bài tập 2: -Gọi một em đọc bài tập và gợi ý .
- Yêu cầu HS quan sát ảnh ông Lương Định Của trong SGK.
- Giáo viên kể chuyện lần 1:
+ Viện nghiên cứu nhận được quà gì?
+ Vì sao ông Lương Định Của không đem gieo ngay cả mười hạt giống ?
+ Ông đã làm gì để bảo vệ giống lúa?
- Giáo viên kể lại lần 2 và lần 3.
- Yêu cầu học sinh tập kể theo cặp
- Mời HS thi kể trước lớp.
- Giáo viên lắng nghe bình chọn học sinh kể hay nhất. 
+ Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì về nhà nông học Lương Định Của ?
 c) Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung 
- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau.
- Hai em lên báo cáo hoạt động của mình.
- Lắng nghe.
- Hai em đọc yêu cầu bài tập.
- 1HS làm mẫu (nói nội dung tranh 1).
- Lớp quan sát các bức tranh trao đổi theo nhóm, mối nhóm 4 em.
- Đại diện các nhóm thi trình bày nội dung từng bức tranh trước lớp.
- Cả lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạn nói hay nhất.
- Một học sinh nêu nội dung yêu cầu của bài tập 
- Quan sát tranh vẽ hình ông Lương Định Của và lắng nghe giáo viên kể chuyện để trả lời các câu hỏi :
+ Viện nghiên cứu nhận được 10 hạt giống quý .
+ Vì lúc ấy trời đang rét nếu đem gieo hạt nảy mầm sẽ bị chết rét.
+ Ông chia 10 hạt ra hai phần. 5 hạt đem gieo trong phòng TN, còn 5 hạt ngâm nước ấm, gói vào khăn, tối tối ủ người, trùm chăn ngủ để hơi ấm của cơ thể làm cho thóc nảy mầm.
- Từng cặp tập kể lại nội dung câu
chuyện.
- 1 số em thi kể trước lớp.
- Lớp nhận xét bình chọn bạn kể tốt nhất.
+ Ông Lương Định Của là người rất say mê nghiên cứu khoa học, rất quý những hạt lúa giống. Ông đã nâng niu từng hạt giống.
- Hai em nhắc lại nội dung bài học.
---------------------=˜&™=---------------------
NA

Thø 6 ngµy 21 th¸ng 01 n¨m 2011
Toán:
THÁNG - NĂM
I. Mục tiêu:Giúp học sinh:
 Biết các đơn vị đo thời gian: Tháng, năm. Biết được 1 năm có 12 tháng. Biết tên gọi các tháng trong năm. Biết số ngày trong từng tháng. Biết xem lịch (tờ lịch tháng, năm,)
II. Đồ dùng dạy học: Lịch 2011
III. Các hoạt động dạy học
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
17’
15’
5’
A. Kiểm tra bài cũ: Bài 5/106 
- GV nhận xét, chốt
B. Bài mới
1. Giới thiệu các tháng trong năm và số ngày từng tháng.
a. Giới thiệu tên gọi các tháng trong năm
- Giáo viên treo tờ lịch 2011 lên bảng và giới thiệu: Đây là tờ lịch 2011. Lịch ghi các tháng trong năm 2011 và ghi các ngày trong từng tháng.
- Quan sát tờ lịch và cho biết: Một năm có bao nhiêu tháng ?
- Em hãy nêu các tháng trong 1 năm ?
- Giáo viên ghi các tháng trên bảng
Lưu ý HS: Trên tờ lịch các tháng thường được viết bằng số như: tháng 1; tháng 2;
b. Giới thiệu số ngày trong từng tháng.
- Quan sát phần lịch tháng 1 cho biết tháng 1 có bao nhiêu ngày ?
- Giáo viên ghi 31 ngày lên bảng
- Tháng 2 có bao nhiêu ngày ?
- Làm tiếp đến tháng 12 
- Gọi 1 số HS nhắc lại số ngày trong 1 tháng.
Lưu ý: Tháng 2 năm 20... có 28 ngày nhưng có năm tháng 2 có 29 ngày. 
 Chẳng hạn: Tháng 2 năm 20... có 29 ngày. Như vậy tháng 2 thường có 28 hoặc 29 ngày.
- Các tháng khác mỗi tháng có 30 hoặc 31 ngày.
- Giáo viên nêu quy tắc để học sinh dễ nhớ các ngày trong tháng.
+ Từ tháng 1 đến tháng 7, cứ cách 1 tháng lại có 31 ngày. Vậy tháng 1,3,5,7 có 31 ngày.
+ Tháng 8 có 31 ngày và từ tháng 8 cứ cách 1 tháng lại có 1 tháng 31 ngày. Vậy tháng 8, 10, 12 đều có 31 ngày.
+ Riêng tháng 2 có 28 ngày hoặc 29 ngày. Các tháng còn lại có 30 ngày
* Hướng dẫn HS nắm bàn tay trái tập đếm theo các đốt lồi lên của bàn tay. Chỗ lồi lên chỉ tháng có 31 ngày, chỗ lõm xuống chỉ tháng có 28, 29 hoặc 30 ngày.
2. Thực hành
 Bài 1: - GV treo tờ lịch 2011 lên bảng 
- Giáo viên chấm 1 số vở 
- Sửa bài nhận xét
 Bài 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh xem tờ lịch đó (2011) và trả lời các câu hỏi của bài.
Hỏi: Thứ hai trong tháng 8 có những ngày nào ?
- Thứ 3chủ nhật
- GV nhận xét, chốt
3. Củng cố - dặn dò
- Để biết ngày, tháng người ta phải dùng lịch. Vậy lịch có ích lợi gì ?
* Trò chơi: “ Đố bạn “
- Hỏi bất cứ ngày nào của tháng nào là thứ mấy ? Tháng đó có bao nhiêu ngày 
- Giáo viên nhận xét – tuyên dương
* Bài sau: Luyện tập
- HS mở bộ đồ dùng để xếp thành hình
- Lớp nhận xét
- Học sinh mở SGK/107
- Học sinh quan sát tờ lịch, trả lời
- “ Tháng một, tháng hai, tháng ba, tháng bốn,.tháng mười hai ?
- 1 số học sinh nhắc lại
- Tháng 1 có 31 ngày
- Tháng 2 có 28 ngày
- Học sinh nêu các tháng tiếp theo
- Một số học sinh nhắc lại
- 1 số học sinh nhắc lại
- 1 số học sinh nhắc lại
- Học sinh thực hành nhận biết số ngày của các tháng trên bàn tay.
- Học sinh quan sát tờ lịch tự làm bài vào vở
- 3 em lên bảng làm
- Lớp nhận xét
- Gọi học sinh đọc lại toàn bài
- Học sinh quan sát tờ lịch
- Xem tờ lịch theo hướng dẫn của giáo viên.
- Học sinh trả lời
- Lớp nhận xét
- Học sinh trả lời
- Lớp nhận xét
- Học sinh trả lời
- Cả lớp cùng chơi thi đua theo nhóm, tổ.
- Lớp nhận xét
Tập viết:
ÔN CHỮ HOA O,Ô, Ơ
 I, Mục tiêu : 
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Ô (1 dòng), L,Q (1 dòng).
- Viết tên riêng : Lãn Ông (1 dòng) bằng chữ cỡ nhỏ .
- Viết câu ca dao : Ổi Quãng Bá, cá Hồ Tây / Hàng đào tơ lụa làm say lòng người (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ .
- Học sinh viết đúng độ cao các chữ cái , từ ứng dụng , câu ứng dụng .
- Viết nhanh , trình bày đẹp , rõ ràng , sạch sẽ .
- Học sinh tham gia xây dựng bài và viết bài một cách tích cực .
II - Đồ dùng dạy học :
- Mẫu chữ viết hoa O, Ô, Ơ .
- Các chữ Lãn Ông và câu ca dao viết trên dòng kẻ ô li .
- Vở tập viết , bảng con , phấn .
III - Các hoạt động dạy học :
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3ph
1ph
12ph
13ph
7ph
1ph
1.Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh của HS.
- Yêu cầu 2HS viết trên bảng, cả lớp viết vào bảng con: Nguyễn, Nhiễu.
- Nhận xét đánh giá.
3.Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài:
3.2.Hướng dẫn viết trên bảng con 
* Luyện viết chữ hoa:
+ Hãy tìm các chữ hoa có trong bài ? 
- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết các chữ : O, O, Ơ, Q, T.
- Yêu cầu HS tập viết vào bảng con.
* Luyện viết từ ứng dụng tên riêng: 
- Yêu cầu đọc từ ứng dụng. 
- Giới thiệu về Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác 1720 – 1792 là một lương y nổi tiếng sống vào cuối đời nhà Lê.
- Yêu cầu HS tập viết trên bảng con.
* Luyện viết câu ứng dụng:
- Yêu cầu một học sinh đọc câu ứng dụng.
+ Nội dung câu ca dao nói gì ? 
- Yêu cầu HS tập viết trên bảng con : Ổi, Quảng, Tây
c) Hướng dẫn viết vào vở :
- Nêu yêu cầu viết chữ Ô một dòng cỡ nhỏ , L, Q . 1 dòng.
- Viết tên riêng Lãn Ông 2 dòng cỡ nhỏ .
- Viết câu ca dao 2 lần .
d/ Chấm chữa bài 
đ/ Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách viết chữ hoa O, Ô, Ơ. 
- 2 em lên bảng viết, lớp viết vào bảng con theo yêu cầu của GV. 
- Lớp theo dõi giới thiệu. 
+ L, Ô , Q, B , H , T, H, Đ. 
- Lớp theo dõi 
- HS viết vào bảng con: O, Ô, Ơ, Q, T.
- Một học sinh đọc từ ứng dụng: Lãn Ông 
- Lắng nghe để hiểu thêm về một lương y nổi tiếng vào hàng bậc nhất của nước ta. 
 - Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con.
- Một học sinh đọc câu ứng dụng. 
Ổi Quảng Bá, cá Hồ Tây
Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người 
+ Ca ngợi những sản phẩm nổi tiếng ở Hà Nội 
-Cả Lớp tập viết trên bagr con.
- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên 

Tài liệu đính kèm:

  • docga 3 tuan 1821cktkn.doc