Giáo án Lớp 3 - Tuần 18 - Năm học 2007-2008 (2 cột)

Giáo án Lớp 3 - Tuần 18 - Năm học 2007-2008 (2 cột)

1/ Giới thiệu bài:

2/ Hướng dẫn HS thảo luận giải quyết tình huống:

- Giáo viên lần lượt nêu các câu hỏi gợi ý để học sinh nêu lại các kiến thức đã học trong chương trình học kì I.

- Em biết gì về Bác Hồ ?

-Tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và nhi đồng như thế nào ? Em cần làm gì để đáp lại tình cảm yêu thương đó ?

-Thế nào là giữ lời hứa ? Tại sao chúng ta phải giữ lời hứa ?

- Em cần làm gì khi không giữ được lời hứa với người khác ?

- Trong cuộc sống hàng ngày em đã tự làm những công việc gì cho bản thân mình ?

- Hãy kể một số công việc mà em đã làm chứng tỏ về sự quan tâm giúp đỡ ông bà cha mẹ ?

- Vì sao chúng ta cần chăm sóc ông bà cha mẹ ?

- Em sẽ làm gì khi bạn em gặp chuyện buồn, có chuyện vui ?

 

doc 211 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1010Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 18 - Năm học 2007-2008 (2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
d d & c c
Thứ hai ngày 07 tháng 12 năm 2008
 Đạo đức:
THỰC HÀNH KĨ NĂNG HỌC KÌ I
A/ Mục tiêu : 
1/ - Hệ thống hóa các chuẩn mực, hành vi đạo đức đã học trong học kì I.
 - Có kĩ năng lựa chọn và thực hiện một số hành vi ứng xử phù hợp với chuẩn mục trong từng tình huống cụ thể trong cuộc sống .
2/ Có trách nhiệm đối với lời nói việc làm của người thân. Yêu thương ông bà cha mẹ 
B /Tài liệu và phương tiện: 
- Chuẩn bị 1 số phiếu, mỗi phiếu ghi 1 tình huống.
C/ Hoạt động dạy - học :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn HS thảo luận giải quyết tình huống: 
- Giáo viên lần lượt nêu các câu hỏi gợi ý để học sinh nêu lại các kiến thức đã học trong chương trình học kì I.
- Em biết gì về Bác Hồ ? 
-Tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và nhi đồng như thế nào ? Em cần làm gì để đáp lại tình cảm yêu thương đó ?
-Thế nào là giữ lời hứa ? Tại sao chúng ta phải giữ lời hứa ? 
- Em cần làm gì khi không giữ được lời hứa với người khác ?
- Trong cuộc sống hàng ngày em đã tự làm những công việc gì cho bản thân mình ?
- Hãy kể một số công việc mà em đã làm chứng tỏ về sự quan tâm giúp đỡ ông bà cha mẹ ? 
- Vì sao chúng ta cần chăm sóc ông bà cha mẹ ?
- Em sẽ làm gì khi bạn em gặp chuyện buồn, có chuyện vui ? 
- Theo em chúng ta tham gia việc trường việc lớp sẽ đem lại ích lợi gì ?
* Kể cho học sinh nghe câu chuyện “ Tại con chích chòe “
- Qua câu chuyện muốn nói lên điều gì ?
- Giáo dục học sinh ghi nhớ và thực theo bài học.
3/ Dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà ôn tập chuẩn bị thi kì I.
-Học sinh lắng nghe gợi ý để trao đổi chỉ ra được nội dung đã học trong học kì I .
- Là vị lãnh tụ kinh yêu của dân tộc Việt Nam 
- Bác Hồ rất yêu thương và quan tâm đến các cháu nhi đồng. Phải thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy.
- Là thực hiện những điều mà mình đã nói đã hứa với người khác. Chúng ta có giữ lời hứa mới được người khác tin và kính trọng.
- Khi lỡ hứa mà không thực hiện được ta cần xin lỗi và sẽ thực hiện vào một dịp khác .
- Học sinh nêu lên một số công việc mà mình tự làm lấy cho bản thân .
- Nhiều học sinh lên kể những việc làm giúp đỡ ông bà cha mẹ mà em đã làm .
- Vì ông bà, cha mẹ là những người đã sinh thành và dưỡng dục ta nên người 
- Động viên an ủi và chia sẻ cùng bạn nỗi buồn để nỗi buồn vơi đi. Cùng chia vui với bạn để niềm vui được nhân đôi .
- Tham gia việc trường lớp sẽ làm cho trường sạch đẹp thoáng mát trong lành để có điều kiện học tập tốt hơn ,
- Lắng nghe giáo viên kể chuyện.
- 2 em nêu lại nội dung câu chuyện.
TOÁN (86): CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT
I- MỤC TIÊU:
	- Nhớ được quy tắc tính chu vi hình chữ nhật. Vận dung qui tắc để tính được chu vi hình chữ nhật (biết chiều dài và chiều rộng) 
- Giải toán có nội dung hình học (liên quan đến tính chu vi hình chữ nhật).
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Phấn màu. Vẽ sẵn 1 hình chữ nhật có kích thước 3dm-4dm
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A .Bài cũ:
-Yêu cầu tổ trưởng báo việc việc chuẩn bị bài ở nhà của các bạn 
B .Bài mới: 
1/ Giới thiệu bài: 
2/Xây dựng qui tắc tính chu vi hình chữ nhật
-Vẽ bảng hình tứ giác MNPQ có độ dài các cạnh lần lượt là 6cm, 7cm, 8cm ,9cm. Yêu cầu HS tính chu vi
-Vậy muốn tính chu vi của 1 hình ta làm thế nào?
-Vẽ bảng hình chữ nhật ABCD có chiều dài 4cm, chiều rộng 3cm.Yêu cầu HS tính chu vi hình chữ nhật đó
-Yêu cầu HS tính tổng của 1 cạnh chiều dài và1 cạnh chiều rộng
-14cm gấp mấy lần 7cm
-Vậy muốn tính chu vi hình chữ nhật ABCD ta có thể lấy chiều dài cộng chiều rộng (cùng đơn vị đo) sau đó nhận với 2.
Ta viết: (4 + 3) x 2 = 14
3/Luyện tập thực hành:
 -Bài 1: a/Yêu cầu Hs nêu lại qui tắc rồi làm vào vở
b/Trong qui tắc tính chu vi hình chữ nhật yêu cầu phải cùng đơn vị đo, vậy trong bài này chiều dài và chiều rộng có cúng đơn vị đo không?
Không cùng 1 đơn vị thì ta phải đổi ra cho cùng 1 đơn vị
Chấm, nhận xét và sửa bài
-Bài 2: Yêu cầu Hs đọc đề rồi làm bài vào vở
-Bài 3:Yêu cầu HS đọc đề, yêu cầu HS tìm chu vi của 2 hình chữ nhật ABCD và MNPQ rồi so sánh và khoanh vào câu đúng nhất. GV chấm và chữa bài
-Thực hiện yêu cầu
-Quan sát và tính chu vi:
6cm + 7cm + 8cm + 9cm = 30 cm
-Muốn tính chu vi của 1 hình ta tính tổng độ dài các cạnh của hình đó.
-Tính chu vi: 4cm + 3cm + 4cm + 3cm = 14cm
-4cm + 3cm = 7cm
-Gấp 2 lần
-Đọc qui tắc tính chu vi hình chữ nhật
Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta lấy chiều dài cộng chiều rộng (cùng đơn vị đo) rồi nhân với 2.
a/ Chu vi hình chữ nhật là:
(10 + 5) x 2 = 30 (cm)
Đáp số: 30cm
-Theo dõi và trả lời: Không
-Đổi 2dm = 20cm
Chu vi hình chữ nhật là:
(20 + 13) x 2 =66 (cm)
Đáp số: 66cm
-Chu vi mảnh đất hình chữ nhật là:
(35 + 20) x 2 = 110 (m)
Đáp số: 110m
-Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
(63 + 31) x 2 = 188 (m)
Chu vi hình chữ nhật MNPQ là:
(54 + 40) x 2 = 188 (m)
=> Chu vi hình chữ nhật ABCD = chu vi hình chữ nhật MNPQ, vậy khoanh vào chữ 	c
IV-CỦNG CỐ DĂN DÒ
Yêu cầu HS xem lại các bài toán đã giải, làm toán ở vở bài tập. Học thuộc qui tắc 
tính chu vi hình chữ nhật.
 Tự nhiên xã hội:
ÔN TẬP HỌC KÌ I
A/ Mục tiêu : 
- Nêu tên các và chỉ các bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể .
 	- Nêu chức năng của các cơ quan : hô hấp , tuần hòn , bài tiết nước tiểu , thần kinh . Nêu một số việc nên làm để bảo vệ các cơ quan đó . 
- Nêu một số hoạt động nông nghiệp , công nghiệp và 
 thương mại, thông tin liên lạc.Vẽ sơ đồ và giới thiệu về các thành viên trong gia đình 
B/ Chuẩn bị: 
- Tranh ảnh sưu tầm về các bài đã học, hình các cơ quan : hô hấp , tuần hoàn , bài tiết nước tiểu, thần kinh.
C/ Lên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn HS ôn tập: 
* Hoạt động 1 :Trò chơi ai nhanh ai đúng ?
 Bước 1 - Chia lớp thành các nhóm, yêu cầu quan sát tranh vẽ về các cơ quan : hô hấp , tuần hoàn , bài tiết nước tiểu, thần kinh và các thẻ ghi tên chức năng và các yêu cầu vệ sinh đối với từng cơ quan.
Bước 2 :-Yêu cầu các nhóm thảo luận và cử đại diện lên gắn được thẻ đúng vào từng tranh 
- Giáo viên kết luận.
* Hoạt động 2: Quan sát theo nhóm 
 Bước 1 : - Yêu cầu thảo luận trao đổi theo gợi ý : + Hãy cho biết các hoạt động nông nghiệp , công nghiệp ,thương mại , thông tin liên lạc có trong các hình 1, 2, 3, 4 trang 67 sách giáo khoa ?
+ Liên hệ thực tế để nói về các hoạt động mà em biết ?
Bước 2: - Mời đại diện các nhóm lên dán tranh sưu tầm được và trình bày trước lớp .
- Yêu cầu lớp nhận xét bổ sung .
* Hoạt động3 : Vẽ sơ đồ gia đình . 
Bước 1: - Yêu cầu làm việc cá nhân : Vẽ sơ đồ của gia đình mình .
 Bước 2: Yêu cầu lần lượt một số em lên chỉ sơ đồ mình vẽ và giới thiệu . 
 3/ Củng cố - Dặn dò:
- Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày. Xem trước bài mới .
- Tiến hành thực hiện chia ra từng nhóm để quan sát các bức tranh về các cơ quan đã học như : hô hấp , tuần hoàn , bài tiết nước tiểu , thần kinh  thảo luận theo hướng dẫn của giáo viên 
- Lần lượt đại diện các nhóm lên gắn thẻ vào bức tranh và trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét và bình chọn nhóm đúng nhất 
-Tiến hành trao đổi và nói về các hoạt động có trong các hình 1, 2, 3 ,4 trong sách giáo khoa và qua đó liên hệ với những hoạt động có ở nơi em ở. 
- Lần lượt các nhóm lên trình bày trước lớp .
- Lớp lắng nghe và nhận xét bổ sung nếu có .
- Lớp làm việc cá nhân tưng em sẽ vẽ về sơ đồ gia đình mình lên tờ giấy lớn .
- Lần lượt từng em lên chỉ sơ đồ và giới thiệu trước lớp .
Thể dục:
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ VÀ BÀI TẬP RÈN LUYỆN 
TƯ THẾ CƠ BẢN
A/ Mục tiêu - Ôn các kĩ năng tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay trái, quay phải đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải trái .Yêu cầu thực hiện các động tác tương đối chính xác.
 - Chơi TC "Mèo đuổi chuột". Yêu cầu tham gia chơi TC một cách chủ động.
 B/ Địa điểm phương tiện: 
- Sân bãi chọn nơi thoáng mát, bằng phẳng, vệ sinh sạch sẽ. 
- Chuẩn bị còi, kẻ sân cho HS đi vượt chướng ngại vật thấp.
 C/ Lên lớp :
 Nội dung và phương pháp dạy học
Định lượng
 1.Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung tiết học . 
- Yêu cầu lớp làm các động tác khởi động .
- Chạy chậm thành một hàng dọc xung quanh sân tập.
- Chơi trò chơi : ( có chúng em )
* Tập bài thể dục phát triển chung 1 lần: 4 x 8 nhịp.
2/ Phần cơ bản :
* Ôn tập hàng ngang, dóng hàng, quay trái, quay phải, đi chuyển hướng trái, phải, vượt chướng ngại vật thấp:
- GV điều khiển cho cả lớp tập luyện
- HS tập luyện theo nhóm.
- GV theo dõi, sửa chữa cho các em.
- Tổ chức cho các tổ thi biểu diễn 1 lần.
* Chơi trò chơi " Mèo đuổi chuột “: 
- Giáo viên nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi. 
- Học sinh thực hiện chơi trò chơi.
- GV giám sát cuộc chơi nhắc nhớ kịp thời các em tránh vi phạm luật chơi 
- Giáo viên nhắc nhớ học sinh đảm bảo an toàn trong luyện tập và trong khi chơi. 
 3/Phần kết thúc:
- Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng.
- Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn dò học sinh về nhà  ...  em nhắc lại nhân hĩa là gì ?
- Cả lớp theo dõi, nhận xét bài bạn.
- Lắng nghe.
- Một em đọc yêu cầu bài tập 1. 
- Cả lớp đọc thầm bài tập.
- Lớp suy nghĩ và tự làm bài.
- Ba em lên bảng nối các từ với những câu thích hợp. Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn thắng cuộc.
+ Lễ : Các nghi thức nhằm đánh dấu hoặc kỉ niệm một sự kiện cĩ ý nghĩa.
+ Hội : Cuộc vui tổ chức cho đơng người dự theo phong tục hoặc nhân dịp đặc biệt.
+ Lễ hội : Hoạt động tập thể cĩ cả phần lễ và phần hội.
- Một học sinh đọc bài tập 2.
- Lớp theo dõi và đọc thầm theo.
- Chia nhĩm thảo luận để hồn thành bài tập.
- Ba em đại diện cho 3 nhĩm lên bảng làm bài.
+ Tên một số lễ hội : Lễ hội đền Hùng, đền Giĩng, chùa Hương, tháp Bà, núi Bà,
+ Tên hội : hội vật, bơi trải, chọi trâu, đua ngựa, đua thuyền, thả diều, hội Lim,
- Một em đọc yêu cầu bài tập (Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong các câu văn). 
- Cả lớp đọc thầm.
- Lớp tự suy nghĩ để làm bài.
- 4 em lên bảng thi làm bài.
- Lớp theo dõi nhận xét, bình chọn bạn thắng cuộc.
- Hai học sinh nêu lại nội dung vừa học. 
**********************************************************************
Tốn:
LUYỆN TẬP
A/ Mục tiêu: 
- Rèn kĩ năng đọc, phân tích và xử lí số liệu của một dãy và bảng số liệu đơn giản.
B/ Đồ dùng dạy học : 
- Bảng phụ kẻ bảng thống kê số liệu bài tập 1 
C/ Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1.Bài cũ :
- Gọi học sinh lên bảng làm lại BT4 tiết trước.
- Cho ví dụ về một bảng số liệu.
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Hướng dẫn HS luyện tập :
 Bài 1: - Treo bảng phụ và hỏi :
+ Bảng trên nĩi gì ? 
+ Ơ trống ở cột thứ hai ta phải điền gì ? 
+ Năm 2001 gia đình chị Út thu hoạch được bao nhiêu ki lơ gam thĩc?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Gọi lần lượt từng em lên điền vào các cột cịn lại. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
 Bài 2: 
- Gọi một em nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn cả lớp làm mẫu câu a trong bảng.
- Yêu cầu học sinh tự làm câu cịn lại.
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3:
- Gọi một em nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- Nhận xét đánh giá bài làm học sinh.
 c) Củng cố - dặn dị:
- Về nhà xem lại các BT đã làm.
- 1 Học sinh lên bảng làm bài.
- 1 em nêu ví dụ về một bảng số liệu.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Cả lớp quan sát bảng thống kê và trả lời:
+ Bảng này nĩi lên số liệu thĩc thu hoạch trong các năm của gia đình chị Út.
+ Ta phải điền thêm “ Số thĩc gia đình chị Út thu hoạch trong năm“
+ Thu hoạch được 4200 kg.
- Dựa vào cột thứ nhất lần lượt từng em lên điền để hồn thành bảng số liệu.
Năm
2001
2002
2003
Số thĩc
4200
3500
5400
- Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Một em đọc yêu cầu bài tập.
- 1 em làm mẫu câu a.
Số cây bạch đàn trồng năm 2002 nhiều hơn năm 200 là : 2165 – 1745 = 420 (cây)
- Cả lớp tự làm các câu cịn lại.
- 1 em lên bảng sửa bài, lớp nhận xét bổ sung:
b/ Năm 2003 trồng được số cây thơng và bạch đàn là : 2540 + 2515 = 5055 (cây) 
- Một em đọc yêu cầu bài tập.
90, 80, 70, 60, 50, 40, 30, 20, 10.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- Hai học sinh nêu miệng kết quả. Cả lớp bổ sung
a/ Dãy trên cĩ tất cả là : 9 số.
b/ Số thứ tư trong dãy là : 60.
******************************************************************
Thứ sáu ngày 12 tháng 03 năm 2010
Chính tả: (nghe viết)
RƯỚC ĐÈN ƠNG SAO
A/ Mục tiêu: 
- Rèn kỉ năng viết chính tả : Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài “Rước đèn ơng sao“. 
 - Làm đúng bài tập 2a/b.
- Giáo dục HS ý thức rèn chữ giữ vở.
 B/Đồ dùng dạy học:: Ba tờ phiếu viết nội dung BT2a.
 C/ Hoạt động dạy - học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu 2HS viết ở bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con các từ HS thường hay viết sai. 
- Nhận xét đánh giá chung. 
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn nghe viết :
* Hướng dẫn chuẩn bị:
- Đọc đoạn chính tả 1 lần: 
- Yêu cầu hai học sinh đọc lại bài, cả lớp đọc thầm.
+ Đoạn văn tả gì ?
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa? 
- Yêu cầu HS luyện viết từ khĩ vào bảng con.
* Đọc cho học sinh viết bài vào vở.
* Chấm, chữa bài.
c/ Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2a /b : - Nêu yêu cầu của bài tập. 
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài tập 2a.
- Yêu cầu lớp làm bài cá nhân. 
- Dán 3 tờ giấy lớn lên bảng.
- Yêu cầu 3 nhĩm lên thi tiếp sức. Đại diện mỗi nhĩm đọc kết quả. 
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện vào VBT.
 d) Củng cố - dặn dị:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Về nhà viết lại cho đúng những từ đã viết sai. 
- Hai em lên bảng viết các từ : dập dềnh, giặt giũ, cao lênh khênh, bện dây, bến tàu, bập bênh 
- Cả lớp viết vào bảng con.
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài. 
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc.
- 2 học sinh đọc lại bài. 
- Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài.
+ Mâm cỗ đĩn tết trung thu của Tâm.
+ Viết hoa các chữ đầu tên bài, đầu đoạn, đầu câu và tên Tết Trung thu, Tâm.
- Cả lớp viết từ khĩ vào bảng con: bập bùng trống ếch, mâm cỗ, ...
- Cả lớp nghe và viết bài vào vở.
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì.
- Hai em đọc lại yêu cầu bài tập.
- Cả lớp thực hiện tự làm bài.
- 3 nhĩm lên bảng thi làm bài.
- Lớp nhận xét bài bạn và bình chọn nhĩm làm nhanh và làm đúng nhất.
- Cả lớp làm vào VBT theo lời giải đúng:
+ r : rổ, rá, rựa, rương, rùa,.. 
+ d : dao, dây, dê, dế, diễn, dư,
+ gi : giường, giáp, giày, gì, giáng,
**********************************************************************
Tập làm văn:
KỂ VỀ MỘT NGÀY HỘI
A/ Mục tiêu:
 - Rèn kĩ năng nĩi: Kể về một ngày hội theo gợi ý - lời kể rõ ràng tự nhiên, giúp người nghe hình dung được quang cảnh và hoạt động trong ngày hội. 
 - Rèn kĩ năng viết : Viết được điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn gọn, mạch lạc khoảng 5 câu.
B/ Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết câu hỏi gợi ý BT1.
C/Hoạt động dạy - học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hai em lên bảng kể về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội theo một trong hai bức ảnh ở tuần 25.
- Nhận xét chấm điểm.
2.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài : 
b/ Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1 : Gọi 1 học sinh đọc bài tập.
+ Em chọn để kể ngày hội nào ?
- Gợi ý để học sinh kể cĩ thể là những lễ hội mà em được trục tiếp tham gia hay chỉ thấy qua ti vi xem phim,
- Mời một em kể mẫu, giáo viên nhận xét bổ sung.
- Gọi một vài em nối tiếp nhau kể thi kể.
- Nhận xét tuyên dương những HS kể hay, hấp dẫn .
Bài tập 2: - Gọi một em đọc yêu cầu bài tập.
- Nhắc nhớ về cách trình bày lại những điều vừa kể thành một đoạn văn viết liền mạch.
- Yêu cầu lớp thực hiện viết bài.
- Theo dõi giúp đỡ những học sinh yếu.
- Mời một số em đọc lại bài văn viết trước lớp.
- Nhận xét và chấm điểm một số bài văn tốt. 
 c) Củng cố - dặn dị:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau. 
- Hai em lên bảng kể.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Một em đọc yêu cầu bài.
- Nêu câu chuyện mà mình lựa chọn.
- Hình dung và nhớ lại các chi tiết và hoạt động của buổi lễ hội để kể lại ( bao gồm cả phần lễ và phần hội 
- Một em giỏi kể mẫu.
- một số em nối tiếp nhau thi kể.
- Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạn kể hay nhất.
- Một em đọc yêu cầu của bài tập.
- Thực hiện viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn liền mạch khoẳng 5 câu.
- Bốn em đọc bài viết để lớp nghe.
- Nhận xét bình chọn bạn viết hay nhất.
- Hai em nhắc lại nội dung bài học.
**********************************************************************
Tốn:
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
KT theo đề của trường
**********************************************************************
Thể dục:
NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN
A/ Mục tiêu: 
- Kiểm tra nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện được ở mức tương đối chính xác. 
 - Học trị chơi “Hồng Anh Hồng Yến“. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi tương đối chủ động.
- GDHS thường xuyên tập thể dục
B/ Địa điểm phương tiện : - Dây nhảy, mỗi em một sợi. Sân bãi vệ sinh sạch sẽ. 
Cịi, kẻ sẵn vạch để chơi TC.
 C/Các hoạt động dạy học:
 Nội dung và phương pháp dạy học 
Định lượng 
Đội hình luyện tập
1/ Phần mở đầu :
- GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học. 
- Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập. 
- Đứng tại chỗ khởi động các khớp.
- Chơi trị chơi “ Chim bay cị bay “.
2/ Phần cơ bản :
* Ơn bài thể dục phát triển chung.
- Yêu cầu lớp làm các động tác của bài thể dục phát triển chung 
 2 lần x 8 nhịp. 
* Kiểm tra nhảy dây kiểu chụm hai chân 
- Cho cả lớp ơn lại động tác nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân một lượt 
- Lớp tập hợp theo đội hình 2 – 4 hàng ngang thực hiện các động tác so dây, trao dây, quay dây sau đĩ cho học sinh chụm hai chân tập nhảy dây một lần. 
- Gọi lần lượt mỗi lần 3 em lên kiểm tra.
- Đánh giá học sinh ở hai mức ( hồn thành và chưa hồn thành )
- Hồn thành : nhảy liên tục từ 3 lần trở lên, động tác cĩ tính nhịp điệu nhưng phối hợp tồn thân chưa tốt. Nếu học sinh nhảy được liên tục từ 6 lần trở lên, động tác cĩ tính nhịp điệu phối hợp tồn thân tốt cĩ nhiều cố gắng trong luyện tập sẽ được đánh giá là hồn thành tốt.
- Chưa hồn thành : Khơng nhảy được liên tục 3 lần động tác phối hợp giữa tay và chân chưa tốt, thiếu tích cực trong luyện tập.
* Học trị chơi “Hồng Anh, Hồng Yến “.
- Nêu tên trị chơi hướng dẫn cho học sinh cách chơi.
- Yêu cầu tập hợp thành các đội cĩ số người bằng nhau 
- Cho một nhĩm ra chơi làm mẫu, đồng thời giải thích cách chơi.
- Học sinh thực hiện chơi trị chơi thử một lượt.
- Sau đĩ cho chơi chính thức.
- Nhắc nhớ đảm bảo an tồn trong luyện tập và trong khi chơi và chú ý một số trường hợp phạm qui.
- Các đội khi chạy phải chạy thẳng khơng được chạy chéo sân khơng để va chạm nhau trong khi chơi....
 3/ Phần kết thúc:
- Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng.
- Đi chậm xung quanh vịng trịn vỗ tay và hát. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn dị học sinh về nhà ơn nhảy dây kiểu chụm hai chân. 
5phút
8 phút 
10 phút 
6 phút
5phút
§ § § § § § § § 
§ § § § § § § §
§ § § § § § § § 
§ § § § § § § §
 GV
**********************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an l3 CKTKN.doc