Giáo án Lớp 3 Tuần 18 - Phan Nguyên Thảo - Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai

Giáo án Lớp 3 Tuần 18 - Phan Nguyên Thảo - Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai

Tập đọc - Kể chuyện

ÔN TẬP - KIỂM TRA CUỐI HKI (Tiết 1)

I. Mục tiêu:

*Yêu cầu cần đạt:

 - Tiết 1:Đọc đùng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ 60 tiếng/ phút) trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn đọc; thuộc được hai đoạn thơddax học ở kì I.

 - Nghe – viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài chính tả (tốc độ viết khoảng 60 chữ/ phút) không mắc quá 5 lỗi/ bài.

 *HS khá, giỏi: Đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ trên 60 tiếng/phút); viết đúng và tương đối đẹp bài CT (tốc độ trên 60 chữ/phút)

 - Tiết 2 : Mức độ đọc như yêu cầu tiết 1

 - Tìm được những hình ảnh so sánh trong câu văn .

 

doc 23 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 437Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 18 - Phan Nguyên Thảo - Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 19 tháng 12 năm 2011
CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
Tập đọc - Kể chuyện
ÔN TẬP - KIỂM TRA CUỐI HKI (Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
*Yêu cầu cần đạt:
 - Tiết 1:Đọc đùng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ 60 tiếng/ phút) trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn đọc; thuộc được hai đoạn thơddax học ở kì I.
 - Nghe – viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài chính tả (tốc độ viết khoảng 60 chữ/ phút) không mắc quá 5 lỗi/ bài.
 *HS khá, giỏi: Đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ trên 60 tiếng/phút); viết đúng và tương đối đẹp bài CT (tốc độ trên 60 chữ/phút)
 - Tiết 2 : Mức độ đọc như yêu cầu tiết 1
 - Tìm được những hình ảnh so sánh trong câu văn .
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của tiết học và ghi bảng.
2. Kiểm tra tập đọc (5- 7 em) 
- Cho học sinh lên bảng gắp thăm bài đọc.
- Gọi học sinh đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài tập đọc.
- Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi.
- Ghi điểm trực tiếp từng học sinh
3. Viết chính tả
- Giáo viên đọc đoạn văn một lượt.
- Giáo viên giải nghĩa các từ khó
+ Uy nghi: dáng vẻ tôn nghiêm, gợi sự tôn kính.
+ Tráng lệ: Vẻ đẹp lộng lẫy.
 -Đoạn văn tả cảnh gì ?
- Rừng cây trong nắng có gì đẹp ?
- Đoạn văn có mấy câu ?
- Trong đoạn văn những chữ nào được viết hoa ?
- Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lấn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
- Giáo viên đọc thong thả đoạn văn cho học sinh chép bài.
- Giáo viên đọc lại bài cho học sinh soát lỗi.
- Thu, chấm bài.
* Nhận xét một số bài đã chấm.
3. Củng cố dặn dò:
- Lần lượt từng học sinh bắt thăm bài, về chỗ chuẩn bị.
- Đọc và trả lời câu hỏi
- Theo dõi và nhận xét
- Theo dõi giáo viên đọc sau đó 2 học sinh đọc lại.
- Đoạn văn tả cảnh đẹp của rừng cây trong nắng.
- Có nắng vàng óng, rừng cây uy nghi, tráng lệ, mùi hương lá tràm thơm ngát, tiếng chim vang xa, vọng lên bầu trời cao xanh thẳm.
- Đoạn văn có 4 câu
- Những chữ đầu câu
- Các từ: uy nghi, tráng lệ, vươn thẳng, mùi hương, vọng mãi, xanh thẳm,...
- 3 học sinh lên bảng viết, dưới lớp viết vào vở nháp.
- Nghe giáo viên đọc bài và chép bài.
- Đổi vở cho nhau, dùng bút chì để soát lỗi, chữa bài.
Tiết 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài: 
2. Kiểm tra tập đọc
- Tiến hành tương tự như tiết 1
3. Ôn luyện về so sánh
* Bài 2:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Gọi 2 học sinh đọc 2 câu văn ở bài tập 2.
 Nến dùng để làm gì ?
* Giải thích: Nến là vật để thắp sáng, làm bằng mỡ hay sáp, ở giữa có bấc, có nơi còn gọi là sáp hay đèn cầy.
- Cái ô dùng để làm gì ?
* Giải thích: Dù là vật như chiếc ô dùng để che nắng, che mưa cho khách trên bãi biển.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- Gọi học sinh chữa bài. Giáo viên gạch một gạch dưới các hình so sánh, gạch hai gạch dưới từ chỉ so sánh.
Những thân cây tràm vươn thẳng lên trời.
Như
Những cây nến khổng lồ
Đước mọc san sát thẳng đuột
Như
Hằng hà sa số cây dù xanh cắm trên bãi biển
Bài 3:Mở rộng vốn từ (VN)
4. Củng cố - dặn dò:
- Gọi học sinh đặt câu có hình ảnh so sánh.
* Nhận xét câu học sinh đặt.
* Dặn: Học sinh về nhà ghi nhớ nghĩa của từ biển trong biển lá xanh rờn và chuẩn bị bài sau.
- 1 học sinh đọc yêu cầu trong SGK.
- 2 học sinh đọc.
- Nến dùng để thắp sáng.
Dù dùng để che nắng, che mưa.
- Tự làm bài tập.
- Học sinh tự làm vào nháp
- 2 học sinh chữa bài.
- Học sinh làm bài vào vở
Toán
CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT.
I. Mục tiêu: 
* Yêu cầu cần đạt:
 - Nhớ quy tăc tính chu vi hình chữ nhật và vận dung để tính được chu vi hình chữ nhật (khi biết chiều dài chiều rộng).
 - Giải toán có liên quan đến tính chu vi hình chữ nhật.
 - HS làm được bài tập 1, bài 2 và 3.
II. Đồ dùng dạy học: 
 Nội dung bài dạy.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định.
2. Bài cũ:
 - Sửa BTVN 
- Kiểm tra về nhận diện các hình đã học. Đặc điểm của hình vuông, hình chữ nhật.
* Nhận xét, chữa bài, ghi điểm học sinh.
3.Bài mới
.a Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn xây dựng công thức tính chu vi hình chữ nhật.
*. Ôn tập về chu vi các hình
- Giáo viên vẽ lên bảng hình tứ giác MNPQ có độ dài các cạnh lần lượt là 6cm, 7cm, 8cm, 9cm và yêu cầu học sinh tính chu vi của hình này.
- Vậy muốn tính chu vi của một hình ta làm thế nào ?
*. Tính chu vi hình chữ nhật
- Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD có chiều dài là 4cm, chiều rộng 3cm.
- Yêu cầu HS tính chu vi của hình chữ nhật ABCD.
- Yêu cầu học sinh tính tổng 1 cạnh chiều dài và 1 cạnh chiều rộng ( ví dụ: cạnh AB và cạnh BC ).
 - 14 cm gấp mấy lần 7cm ?
- Vậy chu vi của hình chữ nhật ABCD gấp mấy lần tổng của 1 cạnh chiều rộng và 1 cạnh chiều dài ?
- Vậy khi muốn tính chu vi của hình chữ nhật ABCD ta có thể lấy chiều dài cộng chiều rộng, sau đó nhân với 2. Ta viết là: ( 4 + 3 ) x 2 = 14.
- Học sinh cả lớp đọc quy tắc tính chu vi hình chữ nhật.
* Lưu ý học sinh là số đo chiều dài và chiều rộng phải được tính theo cùng một đơn vị đo.
3. Luỵên tập 
Bài 1:
- Nêu yêu cầu của bài toán và yêu cầu học sinh làm bài vào bảng con.
- Yêu cầu học sinh nêu lại cách tính chu vi hình chữ nhật.
- Chữa bài và ghi điểm học sinh
Bài 2: Hướng dẫn học sinh giải vào vở
- Gọi 1 học sinh đọc đề bài
- Bài toán cho biết những gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
* Hướng dẫn: Chu vi mảnh đất tức là chu vi hình chữ nhật có chiều dài 35m, chiều rộng 20m.
- Yêu cầu học sinh làm bài
- Chữa bài ghi điểm học sinh
Bài 3: Làm vào SGK
- Hướng dẫn học sinh tính chu vi của hai hình chữ nhật, sau đó so sánh hai chu vi với nhau và chọn câu trả lời đúng.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu học sinh về nhà luyện tập thêm về tính chu vi hình chữ nhật.
* Nhận xét tiết học
* Bài nhà: 1b/87
* Bài sau: Chu vi hình vuông
- 3 học sinh làm bài trên bảng
- Nghe giới thiệu
- Học sinh thực hiện yêu cầu của giáo viên: Chu vi hình tứ giác MNPQ là: 
6cm + 7cm + 8cm + 9cm = 30cm
- Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình đó.
- Quan sát hình vẽ
- Chu vi của hình chữ nhật ABCD là:
4cm + 3cm + 4cm + 3cm = 14cm
- Tổng của một cành chiều dài với một cạnh chiều rộng là: 4cm + 3cm = 7cm
- 14 gấp 2 lần 7cm
- Chu vi của hình chữ nhật ABCD gấp 2 lần tổng số độ dài của 1 cạnh chiều rộng và 1 cạnh chiều dài.
- Học sinh tính lại chu vi hình chữ nhật ABCD theo công thức.
- 2 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a. Chu vi hình chữ nhật là:
( 10 + 5 ) x 2 = 30 ( cm )
- Học sinh nêu lại cách tính chu vi hình chữ nhật.
- HS đọc.
- Mảnh đất hình chữ nhật.
- Chiều dài 35cm, chiều rộng 20m
- Chu vi của mảnh đất.
Bài giải
Chu vi của mảnh đất đó là:
( 35 + 20 ) x 2 = 110 ( m )
 Đáp số : 110 m
- Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
( 63 + 31 ) x 2 = 188 ( m )
- Chu vi hình chữ nhật MNPQ là:
( 54 + 40 ) x 2 = 188 ( m )
Vậy chu vi hình chữ nhật ABCD bằng chu vi hình chữ nhật MNPQ.
Đạo đức
THỰC HANH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I
I. Mục tiêu: 
* Yêu cầu cần đạt:
 - Củng cố kiến thức về các bài đạo đức đã học.
 - Rèn kĩ năng thực hành các hành vi đạo đức đã học
 - HS có ý thức đạo đức tốt
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định. 
.2. Bài cũ:
- Em cho biết ngày thương binh liệt sỹ là ngày bao nhiêu ?
- Vì sao chúng ta phải biết ơn những thương binh liệt sỹ ?
3.Bài mới
a. Giới thiệu bài: 
b. HD tìm hiểu bài
* HĐ 1: Trò chơi “Chiếc hộp kỳ diệu”
- Cho HS nhắc lại tên các bài đạo đức đã học từ tuần 1 đến tuần 10
- GV phổ biến cách chơi
 + Giữ lời hứa là gì?
 + Thế nào là tự làm lấy việc của mình?
 + Tự làm lấy việc của mình có lợi gì?
 + Nêu bổn phận của trẻ em đối với ông bà cha mẹ?
 + Vì sao phải quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ?
 + Khi bạn có niềm vui nỗi buồn em phải làm gì?
 + Đối với Bác Hồ, em cần có thái độ như thế nào?
 + Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ?
 + Vì sao phải giúp đỡ hàng xóm láng giềng?
 + Em đã tham gia tích cực công việc ở lớp ở trường như thế nào ?
* HĐ 2: Đóng vai xử lí tình huống
- GV chia lớp thành 5 nhóm, các nhóm lên bốc thăm các tình huống 
* TH1: Thanh mượn vở của bạn về chép bài hẹn sáng mai trả. Sáng hôm sau vì vội đi học nên Thanh đã quên vở bạn ở nhà. Thanh phải làm gì?
*TH2: Nam đi học quên làm bài tập. Sợ cô kiểm tra sẽ mắng nên nam nhờ em cho mình mượn vở chép bài. Em sẽ làm gì?
*TH3: Mấy hôm nay mẹ ốm, Ngân định giúp mẹ nấu cơm thì các bạn đến rủ Ngân đi sinh nhật bạn. Ngân phải làm gì?
*TH4: Bạn Lan lớp em bị tật ở chân do vậy tham gia các hoạt động ở lớp rất khó khăn. Em phải làm gì với Lan? 
- Cho đại diện mỗi nhóm lần lượt lên đóng vai xử lí tình huống
* GV nhận xét, tuyên dương
- GV nhận xét tiết học
* Bài sau: Tích cực tham gia việc lớp, việc trường ( Tiết 1 )
- 2 em lên bảng trả lời câu hỏi
- HS hát tập thể và chuyền hộp. 
- Đại diện nhóm lên bốc thăm về cả nhóm thảo luận, phân vai xử lí tình huống
- HS thực hiện đóng vai
Thứ ba ngày 20 tháng 12 năm 2011
Thể dục
GV CHUYÊN DẠY
Chính tả
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 3)
I. Mục tiêu:
* Yêu cầu cần đạt:
 - Mức độ y/c về kĩ năng đọc như tiết 1
 - Điền đúng nội dung giấy mời theo mẫu (BT2)
II. Đồ dùng dạy học: 
 Nội dung bài dạy.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài: 
Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng.
2. Kiểm tra tâp đọc
- Tiến hành tương tự như tiết 1
3. Luyện tập viết giấy mời theo mẫu.
* Bài 2
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Gọi 1 học sinh đọc mẫu giấy mời
- Phát phiếu cho học sinh nhắc học sinh ghi nhớ nội dung của giấy mời như: lời lẽ, ngắn gọn, trân trọng, ghi rõ ngày, tháng.
- Gọi học sinh đọc lại giấy mời của mình, học sinh khác nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò:
* Nhận xét tiết học
* Dặn: Học sinh ghi nhớ mẫu giấy mời để viết khi cần thiết.
- 1 học sinh đọc yêu cầu trong SGK
- 1 học sinh đọc mẫu giấy mời trên bảng.
- Tự làm bài vào phiếu, 2 học sinh lên viết phiếu trên bảng.
- 3 học sinh đọc bài
Toán
CHU VI HÌNH VUÔNG.
I. Mục tiêu:
* Yêu cầu cần đạt:
 - Nhớ quy tắc tính chu vi hình vuông (độ dài cạnh x 4)
 - Vận dung được quy tắc để tính chu vi hình vuông và giải toán có liên quan đến tính chu vi hình vuông.
 - HS làm được bài tập 1,bài 2 bài 3 , bài 4.
 I ...  bài dạy.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Ôn – Kiểm tra đọc.( Như tiết 1)
3. Bài tập 2: 
+ Gọi học sinh đọc yêu cầu.
+ Gọi học sinh đọc lại mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách.
+ Mẫu đơn hôm nay em viết có gí khác với mẫu đơn đã học?
+ Yêu cầu học sinh tự làm.
+ Gọi học sinh đọc đơn của mình và học sinh khác nhận xét.
4. Củng cố - Dặn dò.
+ Nhận xét tiết học.
+ 1 học sinh đọc yêu cầu trong SGK.
+ 2 học sinh đọc lại mẫu đơn trang 11/SGK.
+ Đây là mẫu đơn xin cấp lại thẻ đọc sách vì đã bị mất.
+ Nhận phiếu và tự làm.
+ 5 đến 7 học sinh đọc lá đơn của mình.
Thủ công
CẮT, DÁN CHỮ VUI VẺ (tt)
I. Mục tiêu : 
* Yêu cầu cần đạt:
 - Kẻ, cắt, dán được chữ VUI VẺ .
 - Học sinh TB, Y biết kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ, các nét chữ tương đối đều nhau và tương đối phẳng. 
 * Đối với HS khéo tay thì y/c HS cắt, dán được chữ VUI VẺ nét thẳng và dán phẳng, cân đối.
II. Chuẩn bị đồ dùng
 - Mẫu chữ VUI VẺ đã dán và chưa dán
 - Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán, 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
 2. Kiểm tra bài cũ: 
GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
* Nhận xét chuẩn bị của học sinh 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát mẫu:
- GV đưa mẫu chữ VUI VẺ đã cắt dán trên giấy, treo trên bảng.
- Cho HS nhắc lại các thao tác cắt, dán chữ ở T1
- GV gọi HS khá lên bảng thao tác lại.
Hoạt động 2: Thực hành.
- GV cho HS thực hành trên giấy màu.
- GV quan sát giúp đỡ những HS còn lúng túng.
- Y/c HS trình bày sản phẩm.
- GV – HS nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò:
* Nhận xét tiết học
* Bài sau: Ôn tập.
- HS để dụng cụ: Thước, chì, kéo, hồ, giấy thủ công trước mắt.
- HS quan sát và nhận xét
- HS nhắc lại.
- 1 HS thao tác lại, lớp q/s.
- HS thực hành theo nhóm hoặc cá nhân.
 Mỹ thuật
GV CHUYÊN DAỴ
Thứ năm ngày 22 tháng 12 năm 2011
Chính tả
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (tiết 6)
I. Mục tiêu:
*Yêu cầu cần đạt:
 - Yêu cầu kĩ năng đọc như tiết 1.
 - Bước đầu viết được một bức thư thăm hỏi người thân hoặc người mà em yêu mến (BT2)
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài.
2. ÔN – Kiểm tra đọc (như tiết 1)
3. Bài tập 2: Viết đơn.
+ Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.
+ Em sẽ viết thư cho ai?
+ Em muốn thăm hỏi người thân của mình về điều gì?
+ Yêu cầu hs đọc lại bài Thư gửi bà
+ Yêu cầu học sinh tự viết bài. Giáo viên giúp đỡ những học sinh gặp khó khăn.
+ Gọi một số học sinh đọc lá thư của mình. Giáo viên chỉnh sửa từng từ, câu cho thêm chau chuốt. Ghi điểm học sinh.
4.Củng cố - dặn dò:
+ Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị để KTCHKI
+ 1 học sinh đọc yêu cầu trong SGK.
+ Em viết thư cho bà, ông, bố, mẹ, dì, cậu, bạn học cùng lớp ở quê 
+ Em viết thư hỏi bà xem bà còn đau lưng không?/ Em hỏi thăm ông xem ông có khoẻ không? Vì bố em bảo dạo này ông hay bị ốm. Ông em còn đi tập thể dục buổi sáng với các cụ trong làng nữa không?/ Em hỏi dì em xem dạo này dì em bán hàng có tốt không? Em Bi còn hay khóc nhè không? 
+ 3 học sinh đọc bài Thư gửi bà trang 81 SGK, cả lớp theo dõi để nhớ cách viết thư.
+ Học sinh tự làm bài.
+ 7 học sinh đọc lá thư của mình.
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục tiêu:
* Yêu cầu cần đạt:
 - Biết làm tính nhân, chia trong bảng : nhân, chia số có hai chữ số, số có 3 chữ số cho số có một chữ số..
 - Biết tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông, giải toán về tìm một phần mấy của một số.
 - HS làm được bài tập 1,2 (cột 1,2,3) ,3,4.
II. Đồ dùng dạy học: 
 Nội dung bài dạy
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
2. Bài cũ:
- Kiểm tra các bài tập về nhà của tiết 88.
* Nhận xét, chữa bài, ghi điểm .
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- Yêu cầu học sinh tự làm bài trong SGK, sau đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
* Giáo viên chấm bài ghi điểm một số học sinh
* Bài 2 ( cột 1,2,3):
- Yêu cầu học sinh tự làm bài trong SGK.
* Chữa bài, yêu cầu một số học sinh nêu cách tính của một số phép tính cụ thể trong bài.
* Nhận xét và ghi điểm học sinh
Bài 3:
- Gọi 1 học sinh đọc đề bài, sau đó yêu cầu học sinh nêu cách tính chu vi hình chữ nhật và làm bài.
* Chữa bài và ghi điểm.
Bài 4:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bài toán hỏi gì?
- Bài toán cho biết gì?
-Muốn biết cuộn vải còn lại bao nhiêu mét ta làm thế nào?
- GV - HS nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Bài nhà: BT 5
* Bài sau: Kiểm tra
- 3 học sinh làm bài trên bảng
- Làm bài và kiểm tra bài của bạn.
- 4 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là:
( 100 + 60 ) x 2 = 320 ( m )
 Đáp số : 320m
- 1 HS đọc
- Cuộn vải còn lại bao nhiêu mét
- Cuộn vải dài 81m, bán 1/3 cuộn vải
- Lấy số mét vải có trừ đi số mét vải bán đi
-1 HS lên bảng giải, lớp làm vở
Luyện từ và câu
KTĐK CHKI
Hát nhạc
TẬP BIỂU DIỄN CÁC BÀI HÁT ĐÃ HỌC
I. Mục tiêu:
* Yêu cầu cần đạt:
	- HS biÕt biÓu diÔn c¸c bµi h¸t ®· ®­îc häc trong häc kú I.
	- H¸t ®Òu giäng, ®óng nhÞp.Th¸i ®é tÝch cùc trong c¸c tiÕt häc.
II. chuÈn bÞ cña gi¸o viªn
	- Nh¹c cô ®Öm, gâ (song loan, thanh ph¸ch).®µn ooc gan
	- Tranh minh ho¹ c¸c bµi h¸t ®· häc trong häc kú I.
III. Ho¹t ®éng cña GV- Ho¹t ®éng cña HS
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
1. æn ®Þnh tæ chøc: Nh¾c HS söa t­ thÕ ngåi ngay ng¾n. KiÓm tra s¸ch vë
2. KiÓm tra bµi cò: 
- Thùc hiÖn trong tiÕt «n
3.Bµi míi :
* Ho¹t ®éng :1 ¤n tËp 8 bµi h¸t ®· häc:
- HS cã thÓ dïng tranh ¶nh minh ho¹, cho HS quan s¸t hái bøc tranh cã trong bµi h¸t nµo .Vµ ®µn giai ®iÖu 6 bµi h¸t cña häc kú I cho HS xem, nghe. Yªu cÇu Hs lÇn l­ît nhí tªn c¸c bµi h¸t ®· ®­îc häc?
- Mêi c¶ líp ®øng lªn h¸t kÕt hîp sö dông c¸c nh¹c cô gâ ®Öm vµ vËn ®éng phô ho¹ hoÆc c¸c trß ch¬i theo tõng bµi h¸t. ®Öm ®µn cho HS trong qu¸ tr×nh c¸c em biÓu diÔn.
- §éng viªn HS m¹nh d¹n, tù tin khi lªn biÓu diÔn.
- NhËn xÐt 
* Ho¹t ®éng :2 TËp biÓu diÔn bµi h¸t 
- GV mêi tõng nhãm lªn biÓu diÔn trªn b¶ng tr×nh bµy bµi h¸t kÕt hîp gâ ®Öm,vËn ®éng phô ho¹ cho bµi h¸t .GV ®Öm ®µn 
- NhËn xÐt tõng nhãm 
4 .Cñng cè dÆn dß :
NhËn xÐt:
- Cuèi tiÕt häc, GV biÓu d­¬ng, khen ngîi nh÷ng em tÝch cùc trong giê häc, nh¾c nhë nh÷ng em ch­a tÝch cùc cÇn cè g¾ng h¬n.
- DÆn HS vÒ häc thuéc h¬n n÷a c¸c bµi h¸t 
- Thùc hiÖn yªu cÇu GV
- Tr¶ lêi ®óng tªn c¸c bµi h¸t khi xem tranh hoÆc nghe giai ®iÖu c¸c bµi h¸t ®· häc:
 (Nªu ®­îc tªn t¸c gi¶ cµng tèt)
- Tõng nhãm lªn biÓu diÔn theo yªu cÇu cña GV
- Chó ý l¾ng nghe GV nhËn xÐt, dÆn dß.
- Ghi nhí
Tự nhiên - Xã hội
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG.
I. Mục tiêu:
* Yêu cầu cần đạt:
 - Nêu được tác hại của rác thải và thực hiện đổ rác đúng nơi quy định
II. Đồ dùng dạy học: 
 tranh ảnh liên quan đến bài học
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
2. Bài cũ
3.Bài mới
a. Giới thiệu bài 
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
* Bước 1: Thảo luận nhóm
- Giáo viên chia lớp 4 nhóm thảo luận các câu hỏi sau:
* N1+2: Quan sát hình 1 SGK. Nói cảm giác của bạn khi qua đống rác có tác hại gì với sức khoẻ con người ?
* N3+4: Quan sát hình 2 SGK
- Những sinh vật nào thường sống ở đống rác ? Chúng có tác hại gì cho sức khoẻ con người.
Bước 2: Giáo viên gọi đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
 * Hoạt động 2: Làm việc theo cặp
* Bước 1: Từng cặp trong bàn quan sát tranh SGK trang 69, tranh ảnh sưu tầm, trả lời câu hỏi: Việc làm nào đúng? Việc làm nào sai ? Vì sao 
* Bước 2: Một số nhóm trình bày
- Việc làm của bạn trai đem rác ra đổ vệ đường là đúng hay sai ? Vì sao ?
- Cô công nhân đang làm gì ?
- Bạn nhỏ đang làm gì ?
- Việc đổ rác vào thùng có nên làm hay không ? Vì sao ?
- Chú công nhân đang làm gì ? Việc làm dó đúng hay sai ?
- Cả lớp theo dõi và trả lời
- Em đã làm gì để giữ gìn vệ sinh nơi công cộng ?
- Hãy nêu cách xử lý rác ở địa phương em ?
* Hoạt động 3: Đóng vai
- Giáo viên cho HS đóng vai, gọi các nhóm khác nhận xét
4. Củng cố - dặn dò:
* Học và trả lời các câu hỏi trong SGK
* Bài sau: Vệ sinh môi trường ( TT )
- Đại diện các nhóm nhận phiếu học tập – Quan sát tranh và trả lời ra phiếu thư ký ghi. Đại diện các nhóm trình bày
+ N1+2: Khi qua đống rác có cảm giác rất khó chịu vì mồ hôi thối của rác ( vỏ đồ hộp, giấy gói thức ăn, súc vật chết, rau quả thối,.) làm ta khó thở nếu để lâu sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ con người.
+ N3+4: Những sinh vật thường sống ở đống rác như: Chuột, gián, muỗi, ruồi, Chúng có tác hại rất lớn đến sức khoẻ con người xác của súc vật chết vứt bừa bãi sẽ bị thối nhiều nấm bệnh, nơi sinh sản truyền bệnh qua ruồi, muỗi, chuột.
- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
+ N1: Hình 3 SGK
- Việc làm của bạn trong hình 3 là sai. Vì bạn đem rác đổ ra vệ đường làm ô nhiễm môi trường, không đẹp hè phố.
+N2: Tranh 4 SGK
- Cô công nhân đang đẩy xe rác đi đổ. Việc phải làm.
 +N3 và N4: Hình 5
- Bạn nhỏ đang cho rác vào thùng rác.
- Việc làm tốt nên phát huy
- Chú đang đào hố chôn rác. Việc làm đó đúng vì làm như vậy vừa sạch vừa có phân bón ruộng.
- Cần có ý thức bảo vệ môi trường nơi công cộng.
- Các nhóm bổ sung nhận xét
-Học sinh trả lời
-Học sinh đóng vai 
-Các nhóm nhận xét 
Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2011
SINH HOẠT SAO
I/Mục tiêu:
-HS biết tham gia sinh hoạt Sao
- Biết nhận xét, đánh giá tình hình tuần qua.
- Nắm được kế họach tuần đến 
II/Tiến hành:
 - Tập hợp hàng dọc
-Các Sao trưởng điểm số báo cáo
-Hát Quốc ca, Sao của em.
-Các Sao trưởng báo cáo hoạt động của Sao mình trong tuần qua.
- Sao trưởng báo cáo chung hoạt động của lớp trong tuần qua với giáo viên.
-Giáo viên chủ nhiệm nhận xét chung, nhắc nhở HS thực hiện tốt hơn.Triển khai công tác tuần đến:
+Tác phong gọng gàng khi đến lớp.Nhắc nhở đeo nhãn tên, lô-gô.
+Tăng cường việc học ở nhà.
+Làm vệ sinh vườn trường.
+Trồng cây trong bồn hoa.
 -Sinh hoạt Sao, múa hát...
 - Tập hợp hàng ngang-Đọc lời ghi nhớ
 Giáo viên nhận xét chung-Nhắc nhở công tác đến.
Thể dục
 GV CHUYÊN DẠY
Toán
KTĐK CHKI
Tập làm văn
KTĐK CHKI

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 3 tuan 18(5).doc