Giáo án Lớp 3 Tuần 19 - Chuẩn KTKN + GDMT + KNS

Giáo án Lớp 3 Tuần 19 - Chuẩn KTKN + GDMT + KNS

Tập đọc – Kể chuyện

HAI BÀ TRƯNG

I.Mục tiêu

A. Tập đọc

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến của truyện.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta. ( trả lời được các CH trong SGK )

B. Kể chuyện

- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa.

II.Chuẩn bị

- GV: Tranh minh hoạ câu chuyện, SGK

- HS: SGK

 

doc 21 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 728Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 19 - Chuẩn KTKN + GDMT + KNS", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 03 tháng 01 năm 2011
Tập đọc – Kể chuyện
HAI BÀ TRƯNG
I.Mục tiêu
A. Tập đọc
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến của truyện.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta. ( trả lời được các CH trong SGK )
B. Kể chuyện
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
II.Chuẩn bị
- GV: Tranh minh hoạ câu chuyện, SGK
- HS: SGK
III. Các hoạt động day - học
1/ KTBC: GV nhận xét và đọc điểm thi HKI
2/ Bài mới : * Tập đọc
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa
b/ Luyện đọc
* Đọc mẫu và hướng dẫn HS quan sát tranh
- Hướng dẫn HS luyện đọc 
+ Luyện đọc câu 
- Nhận xét sửa sai, ghi từ luyện đọc lên bảng .
+ Luyện đọc đoạn
- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ 
+ Luyện đọc nhóm 
- Gọi 1 HS đọc cả bài
c/ Tìm hiểu bài:
- Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối với dân ta?
- Hai bà trưng có tài và chí lớn như thế nào?
- Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghĩa?
- Hãy tìm những chi tiết nói lên khí thế của đòan quân khởi nghĩa?
- Kết quả cuộc khởi nghĩa như thế nào?
- Vì sao bao đời nay nhân dân ta tôn kính Hai Bà Trưng?
d/ Luyện đọc lại
- GV đọc diễn cảm đoạn 2 và hướng dẫn cách đọc
- GV nhận xét
 * Kể chuyện
- GV nêu nhiệm vụ
- Hướng dẫn HS kể từng đọan câu chuyện theo tranh
- Nhận xét, bình chọn HS kể hay
3/ Củng cố, dặn dò
- Câu chuyện này giúp em hiểu được điều gì?
- GV chốt ý giáo dục
- Chuẩn bị “ Báo cáo kết quả tháng thi đua noi gương chú bộ đội”
- HS theo dõi 
- Đọc nối tiếp từng câu
- Đọc từ khó CN, ĐT
- Đọc nối tiếp đoạn trước lớp
- 1HS đọc chú giải
- Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm.
- 1 HSK/G đọc cả bài
- HS trả lời cá nhân 
- Thảo luận nhóm đôi và trình bày
- HS trả lời cá nhân 
- Thảo luận nhóm đôi và trình bày
- HS trả lời cá nhân 
- Thảo luận nhóm đôi và trình bày
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2
- 2 HS thi đọc
- HS quan sát từng tranh 
- 4 HS kể 4 đọan câu chuyện 
(HSTB, Y tự chọn một đoạn để kể)
- 2-3 HS thi kể
- HS nêu cá nhân
 * RÚT KINH NGHIỆM:
__________________________
Toán
CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ
I. Mục tiêu:
- Nhận biết các số có bốn chữ sốá (trường hợp các chữ số đều khác 0)
- Bước đầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng. 
- Bước đầu biết nhận ra thứ tự của các số trong một nhóm các số có bốn chữ số( trường hợp đơn giản ).
II. Chuẩn bị
- GV: Các tấm bìa có 100, 10, 1 ô vuông
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
1/ KTBC: Nhận xét bài kiểm tra HKI
2/ Bài mới : 
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa
b/ Giới thiệu số có bốn chữ số
- Cho HS lấy 1 tấm bìa rồi quan sát, nhận xét để biết mỗi tấm bìa có 10 cột, mỗi cột có 10 ô vuông, mỗi tấm bìa có 100 ô vuông.
- GV cho HS quan sát bảng các hàng từ hàng đơn vị đến hàng chục, trăm, nghìn.
- GV nêu :”số gồm 1 nghìn, 4 trăm, 2 chục, 3 đơn vị viết là 1432” đọc là:”ø một nghìn bốn trăm hai mươi ba “
c/ Thực hành
Bài 1: GV hướng dẫn mẫu
- Cho HS làm vào SGK ( bút chì)
Bài 2: 
- GV hướng dẫn mẫu
- Gọi HS lên bảng làm lần lượt
 Bài 3: ( a, b )
- GV hướng dẫn cách làm
- Cho HS làm vào SGK ( bút chì)
- Gọi HS nêu miệng bài 3c
3/ Củng cố, dặn dò
- GV chốt lại bài
- Chuẩn bị bài: Luyện tập
- GV nhận xét tiết học
- HS thực hành trên các tấm bìa
- HS quan sát
- Học sinh đọc lại, nhận xét số 1423
- HS làm cá nhân, sửa bài
- HS lên bảng làm, lớp làm vào SGK 
- HS làm vào SGK ( bút chì), sửa bài
- HSK/G nêu miệng kết quả
 * RÚT KINH NGHIỆM:
___________________________________
Tiết 1: 3/01/11	 Đạo đức ( Tiết 1 )
Tiết 2: 10/01/11 ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ ( 2 tiết )
I. Mục tiêu
- Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới đều là anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ,
- Tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
II. Chuẩn bị
- GV: Vở BT, các bài thơ, bài hát, tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
1/ KTBC: “Ôn tập HKI”
2/ Bài mới : 
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa
b/ Hoạt động 1: Phân tích thông tin
- GV chia 3 nhóm, phát cho mỗi nhóm một vài bưu ảnh, mẫu tin ngắn về hoạt động hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế.
- GV nhận xét, kết luận 
c/ Hoạt động 2 : Du lịch thế giới
- Chia 5 nhóm, mỗi nhóm đóng vai trẻ em một nước ra chào, múa, hát và giới thiệu đôi nét về văn hóa của dân tộc đó, về cuộc sống và học tập, mong ước của nước đó.
- Gọi các nhóm trình bày
 - Qua phần trình bày của các nhóm, em thấy trẻ em các nước có những điểm gì giống nhau ? Sự giống nhau đó nói lên điều gì ?
+ Trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè, quyền được mặc trang phục, sử dụng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình, được đối xử bình đẳng hay không ?
- Nhận xét, kết luận.
d/ Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm ( GD tấm gương ĐĐ HCM)
- Chia 3 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận, liệt kê các việc có thể làm để thể hiện tình đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi TG
- Nhận xét, kết luận
đ/ Hoạt động 4 : Giới thiệu những sáng tác hoặc những tư liệu đã sưu tầm được về tình đòan kết với thiếu nhi quốc tế.
- Chia 4 nhóm, yêu cầu HS trưng bày tranh, ảnh tư liệu đã sưu tầm được
- GV nhận xét, khen những học sinh có nhiều tranh ảnh , tư liệu.
e/ Hoạt động 5 : Viết thư bày tỏ tình đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi các nước ( GDMT).
- GV hướng dẫn cách để HS viết
 + Lựa chọn bạn sẽ gửi thư nước nào.
 + Nội dung thư sẽ viết những gì.
- Nhận xét, chốt ý 
g/ Hoạt động 6 : Bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị đối với thiếu nhi quốc tế.
- Cho HS múa, hát, đọc thơ, kể chuyện về tình đòan kết với thiếu nhi quốc tế.
- GV nhận xét, kết luận
3. Củng cố, dặn dò
- GV chốt lại bài
- Chuẩn bị : “ Giao tiếp với khách nước ngoài“
- Nhận xét tiết học
 - Thảo luận tìm hiểu nội dung, ý nghĩa của các hoạt động đó
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS làm việc theo nhóm (đóng vai)
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS nêu cá nhân
- HSK/G trình bày
- Các nhóm thảo luận, đại diện nhóm trình bày.
- HS trưng bày theo nhóm
- Đại diện các nhóm giới thiệu
- HS viết theo nhóm
- Đại diện đọc
- HS trình bày cá nhân
* RÚT KINH NGHIỆM:
Thứ ba, ngày 04 tháng 01 năm 2011
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Biết đọc, viết các số có bốn chữ số (trường hợp các chữ số đều khác 0)
- Biết thứ tự của các số có bốn chữ số trong dãy số.
- Bước đầu làm quen với các số tròn nghìn ( từ 1000 đến 9000)
II. Chuẩn bị
- GV: SGK
- HS: SGK, tập
III. Các hoạt động dạy - học
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu học sinh đọc các số: 5239, 4159
2/ Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa.
b/ Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Viết (theo mẫu)
- Cho HS viết rồi đọc số
- Nhận xét
Bài 2: 
- GV hướng dẫn mẫu
- Nhận xét
Bài 3 (a, b): Gọi HS nêu cách làm
- Cho HS làm vào vở 
- Gọi HS nêu miệng dãy số 3c
Bài 4. 
- GV chia lớp 2 nhóm, cho HS thi đua điền số vào tia số.
- Nhận xét, tuyên dương.
3/ Củng cố, dặn dò
- GV chốt lại bài
- Chuẩn bị bài: Các số có bốn chữ số (tt)
- GV nhận xét tiết học
- 2 HS đọc số
- HS viết vào SGK ( bút chì)
- 3 HS lên bảng viết và đọc số 
- HS viết vào SGK ( bút chì)
- 3-4 HS đọc các số đã viết
- HS nêu
- 2 HS lên bảng làm (TB,Y GV hỗ trợ ) 
- HSK/G nêu
- Mỗi nhóm 5 HS thi tiếp sức 
- Nhận xét
 * RÚT KINH NGHIỆM:
___________________________________
Chính tả ( nghe - viết)
HAI BÀ TRƯNG
I. Mục tiêu
- Nghe-viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT 2a, BT3a
II. Chuẩn bị
- GV: SGK, bảng phụ bài tập 2a
- HS: vở, bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học
1/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa
b/ Hướng dẫn HS viết chính tả
* Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc bài CT một lần
- Giúp HS nhận xét:
 + Tìm các tên riêng trong bài chính tả? Các tên riêng đó viết như thế nào?
- Yêu cầu HS đọc thầm và viết nháp từ khó
* Giáo viên đọc chính tả ( từng cụm từ ngắn, chậm)
* Thu chấm bài, nhận xét.
c/ Luyện tập
Bài 2a 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân
- Nhận xét
Bài 3a:
- Chia lớp 2 nhóm cho HS chơi trò chơi tiếp sức
- Nhận xét, tuyên dương.
3/ Củng cố, dặn dò
- Dặn HS viết lại bài nếu viết chưa đạt 
- Chuẩn bị: “ Trần Bình Trọng”
- GV nhận xét tiết học
- 2 HS đọc lại
- HSTL cá nhân
- HS viết bảng con
- HS viết vào vở, dò bài, soát lỗi.
- 1 HS đọc
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm vở BT
- Học sinh chơi trò chơi
 * RÚT KINH NGHIỆM:
Hát nhạc
Tự nhiên xã hội
 VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (GDMT)
I. Mục tiêu:
- Nêu tác hại của việc con người và gia súc phóng uế bừa bãi. Thực hiện đại tiểu tiện đúng nơi quy định.
II. Chuẩn bị:
- GV: Hình trong SGK trang 70, 71.
- HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy học
1/ KTBC: Vệ sinh môi trường. 
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài – ghi tựa: 
b/ Hoạt động 1: Quan sát tranh.
Bước1: Quan sát tranh cá nhân.
- GV yêu cầu H ... vở
- Gọi HS nêu miệng kết quả cột 2 câu c, d
Bài 3: 
- GV đọc cho HS viết số vào bảng con lần lượt
- Nhận xét
Bài 4: 
- Gọi HS viết bảng lớp
3/ Củng cố, dặn dò
- GV chốt lại bài
- Dặn HS chuẩn bị: Số 10 000 – Luyện tập
- Nhận xét tiết học
- HS đọc số
- HS nêu cá nhân
- HS đọc, viết cá nhân 
- HS làm bảng con 
- 4 HS lên bảng viết, lớp làm vào vở
- HS làm vào vở, sửa bài
- HSK/G nêu
- HS viết bảng con từng số
- 2 HSK/G viết số
* RÚT KINH NGHIỆM:
Tập viết
ÔN CHỮ HOA N (tt)
I. Mục tiêu
 - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa N ( 1 dòng chữ Nh ), R, L ( 1 dòng ) ; viết đúng tên riêng Nhà Rồng ( 1 dòng ) và câu ứng dụng: Nhớ Sông Lô.nhớ sang Nhị Hà ( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Chuẩn bị
 - GV: Chữ mẫu, tên riêng
 - HS:Vở TV, bảng con
III. Các hoạt động dạy - học
1. KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
2.Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa
b/ Luyện viết bảng con
* Luyện viết chữ viết hoa
-Y/cầu HS tìm các chữ viết hoa có trong bài
- Cho HS quan sát chữ mẫu, HD cách viết.
* Luyện viết từ ứng dụng
- Gọi 1 HS đọc
- Giới thiệu về Nhà Rồng
- Hướng dẫn HS viết
* Luyện viết câu ứng dụng
- Gọi HS đọc câu ứng dụng
- Giới thiệu: Sông Lô, Phố Rạng, Cao Lạng, Nhị Hà.
- Hướng dẫn HS viết
c/ Hướng dẫn viết vào vở TV.
- Nêu yêu cầu
- Cho HS viết bài
 (HSK/G viết đúng và đủ các dòng )
- Thu chấm bài, nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
- GV chốt lại bài
- Dặn HS chuẩn bị: “ Ôân chữ hoa N(tt)”
- Nhận xét tiết học
 - HS nêu cá nhân 
- HS luyện viết bảng con
- 1 HS đọc
- HS luyện viết bảng con
- 1 HS đọc
- HS luyện viết bảng con
- HS viết vào vở (TB,Y GV hỗ trợ ).
* RÚT KINH NGHIỆM:
Chính tả (nghe - viết)
TRẦN BÌNH TRỌNG
I. Mục tiêu
- Nghe-viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT 2a
II. Chuẩn bị
- GV: bảng phụ BT2a
- HS: vở, bảng con
III. Các hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ: “ Hai Bà Trưng”
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa
b/ Hướng dẫn HS viết chính tả
- GV đọc mẫu lần 1
- Giúp HS hiểu nội dung:
 + Khi giặc dụ dỗ, hứa phong cho tước vương, Trần Bình Trọng đã khảng khái trả lời như thế nào?
 + Em hiểu câu nói củaTrần Bình Trọng như thế nào? 
 + Câu nào được đặt trong dấu ngoặc kép, sau dấu hai chấm?
- Yêu cầu HS đọc thầm và viết các từ khó
- GV đọc mẫu lần 2, dặn dò cách viết
- GV đọc chính tả.
-Thu chấm bài, nhận xét
c/ Luyện tập
Bài 2a: Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn
- Cho HS làm bài cá nhân 
- Gọi 2 HS đọc kết quả.
3. Củng cố, dặn dò
- Dặn HS viết lại bài nếu viết chưa đạt
- Chuẩn bị: “Ở lại với chiến khu”
- Nhận xét tiết học
- 2 HS đọc lại
- HS nêu cá nhân
 - HS phát biểu
- HS nêu cá nhân
- HS viết bảng con từ khó
- HS viết bài vào vở, dò bài, soát lỗi.
( TB/Y GV hỗ trợ )
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS đọc thầm bài
- HS làm vào VBT 
- HS đọc kết quả
* RÚT KINH NGHIỆM:
Tiết 1: 06/01 Thủ công ( tiết 1 )
Tiết 2: 13/01 ÔN TẬP CHƯƠNG II:
 CẮT, DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN (2 tiết)
I. Mục tiêu:
- Biết cách kẻ, cắt, dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng.
- Kẻ, cắt, dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng đã học.
II. Chuẩn bị
- GV: Mẫu các bài đã học
- HS: Giấy màu, kéo, hồ
III. Các hoạt động dạy - học:
1. KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa
b/ Hoạt động 1: Ôân lại các bài đã học
- Cho HS quan sát và nêu lại các chữ cái đã học
- GV chốt
c/ Hoạt động 2: Quy trình cắt, dán chữ cái
- GV treo tranh quy trình, gọi HS nêu lại quy trình kẻ, cắt, dán các chữ cái đã học ( I, T, H, U, V, E, VUI VẺ )
- Nhận xét, chốt ý
d/ H/ động 3: Thực hành cắt dán các chữ cái đã học.
- GV yêu cầu HS kẻ, cắt, dán các chữ cái đã học. Khuyến khích HS khéo tay: kẻ, cắt, dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng. Các nét chữ cái thẳng, đều, cân đối. Trình bày đẹp.
- Cho HS sử dụng các chữ cái đã cắt được để ghép thành chữ đơn giản khác.
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
- Đánh giá sản phẩm của HS và lựa chọn những sản phẩm đẹp.
3.Củng cố, dặn dò
- Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần học tập của HS
- Chuẩn bị “ Đan nong mốt” 
- HS nêu lại các chữ cái đã học
- HS nêu cá nhân 
- HS thực hành cá nhân 
(HSTB, Y GV hỗ trợ )
- HS khéo tay
- HS dán sản phẩm theo nhóm
- HS bình chọn sản phẩm đẹp
* RÚT KINH NGHIỆM:
Thứ sáu, ngày 07 tháng 01 năm 2011
Toán
 SỐ 10 000 - LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
 - Biết số 10 000 (mười nghìn hoặc một vạn) 
 - Biết về các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có bốn chữ số. 
II. Chuẩn bị:
- GV: 10 tấm bìa viết số 1000 như SGK
- HS: SGK, nháp, bảng con
III. Các hoạt động dạy - học 
1. Kiểm tra bài cũ: Các số có bốn chữ số (tt)
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa.
b/ Giới thiệu số 10 000
- Hướng dẫn HS thực hành trên 8, 9, 10 tấm bìa có ghi số 1000 để lần lượt viết, đọc các số
- Giới thiệu số 10 000 đọc là mười nghìn hay một vạn
- Một vạn gồm mấy chữ số?
c/ Thực hành
Bài 1: 
- Cho HS viết nháp và nêu miệng
Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Cho HS viết bảng con
- Nhận xét
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm vào vở
- Nhận xét
Bài 4: Gọi 1HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm vào vở
- Nhận xét
Bài 5
- Cho HS viết lần lượt vào bảng con
Bài 6: 
- Gọi HS nêu miệng dãy số
3/ Củng cố, dặn dò
- Chuẩn bị: “ Điểm ở giữa, . của đoạn thẳng”
- Nhận xét tiết học
- HS thực hành cá nhân
- HS đọc số 10 000
- HS trả lời cá nhân
- HS làm cá nhân
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS viết bảng con
- 1 HS đọc
- HS làm cá nhân, sửa bài
- 1 HS đọc
- HS làm cá nhân, sửa bài
- HS viết bảng con lần lượt từng số.
- HSK/G nêu
* RÚT KINH NGHIỆM:
Tập làm văn
NGHE - KỂ: CHÀNG TRAI LÀNG PHÙ ỦNG
I. Mục tiêu
- Nghe- kể lại được câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng. 
- Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c.
II.Chuẩn bị
 - GV: Bảng phụ viết gợi ý kể chuyện, SGK
 - HS: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài thi HKI
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa
b/ Nghe- kể lại câu chuyện
- Giới thiệu về Phạm Ngũ Lão
- Gọi HS đọc yêu cầu bài, câu hỏi gợi ý, quan sát tranh minh họa
- GV kể chuyện lần 1. Hỏi:
 + Truyện có những nhân vật nào?
- GV kể lần 2. Hỏi:
+ Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì?
+ Vì sao quân lính đâm giáo vào đùi chàng?
+ Vì sao Trần Hưng Đạo đưa chàng về kinh đô?
- GV kể lần 3
- Hướng dẫn HS kể lại chuyện
- Tổ chức cho HS thi kể
- GV nhận xét, tuyên dương.
c/ Viết lại câu trả lời cho câu hỏi.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2
- Lưu ý cho HS cách viết, cho HS viết vào VBT
( HS chọn câu b hoặc c viết vào VBT ).
- Gọi HS đọc bài viết
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- Tập kể lại câu chuyện
- Chuẩn bị bài: “ Báo cáo hoạt động”
- Nhận xét tiết học
- 2 HS đọc, lớp quan sát tranh
- HS trả lời cá nhân 
- HSTB- Y trả lời
- HS trả lời cá nhân
- HSK- G nêu, TB/Y nêu lại
- HS tập kể nhóm đôi 
- Các nhóm thi kể.
- 3 HS kể lại câu chuyện theo vai.
- 1 HS đọc
- HS làm bài cá nhân ( TB,Y GV hỗ trợ )
- Một số HS đọc bài viết.
* RÚT KINH NGHIỆM:
Thể dục
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI “ THỎ NHẢY”
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được tập hợp hàng ngang nhanh, trật tự, dóng hàng ngang thẳng, điểm đúng số của mình và triển khai đội hình tập bài thể dục.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi : Thỏ nhảy
II. Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, bảo đảm an toàn.
- Phương tiện: Còi, dụng cụ, kẻ sân để chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 
1. Phần mở đầu: GV
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học 	
- Chạy chậm 1 vòng quanh sân
- Chơi trò chơi “ Chui qua hầm” 
2. Phần cơ bản:
* Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số	GV
- Cả lớp cùng thực hiện, mỗi động tác 2-3 lần
- Chia tổ cho từng tổ tập luyện
- GV quan sát, nhắc nhở.
- Cả lớp thực hiện liên hoàn các động tác
* Chơi trò chơi “ Thỏ nhảy”
- Cho cả lớp khởi động các khớp
- GV nêu tên trò chơi, tóm tắt cách chơi	
- GV làm mẫu và cho HS chơi từng hàng 
GV
3. Phần kết thúc:
- Đi chậm theo vòng tròn, vỗ tay và hát 
- GV chốt nội dung bài học và nhận xét
- GV giao bài tập về nhà
* RÚT KINH NGHIỆM:
SINH HOẠT LỚP
TUẦN 19
I. Mục tiêu:
Giúp HS :
- Nắm được những ưu khuyết điểm trong tuần và biết hướng phát huy những ưu điểm vàkhắc phục những hạn chế.
- Biết phương hướng tuần tới.
II- Tiến hành sinh hoạt:
* Tổng kết tuần 19 :
- Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo: tổ 1, 2, 3 
- Các lớp phó báo cáo.
- Lớp nhận xét – bổ sung.
- Lớp trưởng nhận xét.
- GV nhận xét chung:
* Một số ưu khuyết điểm:
- Học tập:
- Đạo đức:
- Vệ sinh:
- Một số vấn đề khác:
* Phương hướng tuần tới:
- Vào học đầy đủ, đúng giờ.
- Mặc quần áo đúng quy định
- Duy trì đôi bạn học tập
- Lễ phép, vâng lời thầy cô, người lớn
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Chải răng, ngậm Flour theo hiệu lệnh
- Thực hiện các khoản thu theo qui định
* RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 3 tuan 19 CKTKNGDMTKNS.doc