Giáo án Lớp 3 Tuần 19 - Đặng Văn Sơn - Trường Tiểu học Quảng Sơn

Giáo án Lớp 3 Tuần 19 - Đặng Văn Sơn - Trường Tiểu học Quảng Sơn

2.Đạo đức

 Tiết 19: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế (T1).

I. Mục đích yêu cầu:.

- Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới đều là anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ,

- Tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.

- Hs có thái độ tôn trọng, thân ái, hữu nghị với các bạn bè thiếu nhi nước khác.

II. Đồ dùng dạy học

- Vở bài tập đạo đức.

- Các bài thơ, bài hát, tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi VN và thiếu nhi Quốc tế.

- Các tư liệu về hoạt động giao lưu giữa thiếu nhi VN với thiếu nhi quốc tế.

 

doc 34 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 849Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 19 - Đặng Văn Sơn - Trường Tiểu học Quảng Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
 Ngày soạn : 27 / 12 / 2010
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 03 tháng 01 năm 2011
1.Hoạt động tập thể
Toàn trường chào cờ
Lớp trực tuần nhận xét chung.
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
2.Đạo đức
 Tiết 19: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế (T1).
I. Mục đích yêu cầu:.
- Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới đều là anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ,
- Tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
- Hs có thái độ tôn trọng, thân ái, hữu nghị với các bạn bè thiếu nhi nước khác.
II. Đồ dùng dạy học
- Vở bài tập đạo đức.
- Các bài thơ, bài hát, tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi VN và thiếu nhi Quốc tế.
- Các tư liệu về hoạt động giao lưu giữa thiếu nhi VN với thiếu nhi quốc tế.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định tổ chức: 1p
B. Kiểm tra bài cũ: 3p
- Gv nhận xét đánh giá qua tiết thực hành kỹ năng
C. Bài mới: 28p
a. khởi động: Giới thiệu bài
b. Hoạt động 1: Phân tích thông tin 
- Gv chia nhóm, phát cho mỗi nhóm một vài bức ảnh hoặc mẩu tin ngắn về các hoạt động hữu nghị giữa thiếu nhi VN và thiếu nhi Quốc tế.
* GNKL: Các ảnh và thông tin trên cho chúng ta thấy tình đoàn kết hữu nghị giữa thiếu nhi các nước trên TG - thiếu nhi VN cũng đã có rất nhiều hoạt động thể hiện tình hữu nghị với thiếu nhi các nước khác. Đó cũng là quyền của trẻ em được tự do kết giao với bạn bè khắp năm châu bốn biển.
c. Hoạt động 2: Du lịch thế giới
- Y/c mỗi nhóm hs đóng vai trẻ em của 1 nước mà em biết.
* Thảo luận cả lớp
- Qua phần trình bày của các nhóm, em thấy trẻ em các nước có những điểm gì giống nhau, những sự giống nhau đó nói lên điều gì.
* GVKL: Có nhiều điểm giống nhau như yêu quê hương đất nước của mình, yêu thiên nhiên yêu hòa bình, ghét chiến tranh, đều có các quyền sống được đối xử bình đẳng.
d, Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
- Gv chia nhóm và Y/c các nhóm thảo luận, liệt kê những việc các em có thể làm để thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế.
* GNKL: 
đ. Liên hệ:
- Chúng ta tự liên hệ xem bản thân, lớp, trường về những việc đã làm để bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiêú nhi quốc tế.
4. Củng cố dặn dò.
- Chốt Nd bài, gọi Hs đọc phần ghi nhớ cuối bài.
- Nhận xét tiết học.
- HD thực hành: các nhóm lựa chọn và thực hiện các hoạt động phù hợp với khả năng để bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế.
- Sưu tầm tranh ảnh, truyện, báo vẽ tranh làm thơ về chủ đề đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế học trong tiết 2.
- Hát
- Hs: lắng nghe
- Hs hát tập thể bài hát về tình hữu nghị với thiếu nhi quốc tế.
- Các nhóm thảo luận tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của các hoạt động đó.
- Đại diện từng nhóm trình bày các nhóm khác nhận xét bổ xung.
- Mỗi nhóm ra chào, múa hát và giới thiệu đôi nét về văn hóa của dân tộc đó, về cuộc sống và học tập, về mong ước của trẻ em nước đó.
- Sau mỗi phần trình bày của một nhóm, các hs khác của lớp có thể đặt câu hỏi và giao lưu cùng với nhóm đó.
- Hs thảo luận.
- Các nhóm kiệt kê những việc các em có thể làm để thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế như:
+ Kết nghĩa với thiếu nhi Quốc tế.
+ Tìm hiểu về cuộc sống và học tập của thiếu nhi các nước.
+ Tham gia các cuộc giao lưu
+ Viết thư gửi ảnh gửi quà cho các bạn.
- Hs tự liên hệ.
- Hs: đọc
- Hs: Lắng nghe
- Về nhà sưu tầm thêm.
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
3.Toán
 Tiết 91: Các số có bốn chữ số.
I. Mục đích yêu cầu :
- HS nhận biết các số có bốn chữ số ( trường hợp các chữ số đều khác 0 ).
- Bước đầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng.
- Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong nhóm các số có bốn chữ số ( trường hợp đơn giản ).
- GD HS ham học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
 + GV: Bộ đồ dùng dạy toán. Bảng phụ
 + HS : các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 100, 10 , 1 ô vuông, 
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Tổ chức: 3p
2/ Bài mới: 33p
a, Giới thiệu bài.
b, HĐ 1: Giới thiệu số có bốn chữ số:
- Hướng dẫn Hs lấy các tấm bìa biểu thị số ô vuông
- Tấm bìa có mấy cột ?
- Mỗi cột có bao nhiêu ô vuông?
- Cả tấm bìa có bao nhiêu ô vuông?
- Lấy 10 tấm bìa như thế và xếp vào 1 nhóm. nhóm này có bao nhiêu ô vuông?
- Lấy tiếp 4 tấm bìa như thế và xếp vào 1 nhóm khác. Nhóm thứ hai này có bao nhiêu ô vuông?
- Lấy tiếp nhóm thứ ba có 2 tấm bìa, mỗi tấm có 10 ô vuông. Vậy nhóm thứ ba có bao nhiêu ô vuông?
- Lấy tiếp nhóm thứ tư 1 tấm bìa có 3 ô vuông. nhóm thứ tư có bao nhiêu ô vuông?
- Vậy tất cả 4 nhóm có bao nhiêu ô vuông?
+ Treo bảng phụ kẻ bảng như SGK:
- Đọc dòng đầu của bảng ?
- HD HS viết các số vào bảng theo các hàng từ hàng đơn vị đến hàng nghìn.
+ GV nêu : - số gồm 1nghìn, 4 trăm, 2 chục, 3 đơn vị viết là: 1423, đọc là" Một nghìn bốn trăm hai mươi ba"
- Số 1423 là số có bốn chữ số, kể từ trái sang phải : chữ số 1 chỉ một nghìn, chữ số 4 chỉ 4 trăm, chữ số 2 chỉ 2 chục, chữ số 3 chỉ 3 đơn vị
c, HĐ 2: Thực hành:
* Bài 1 / 92
- Nêu yêu cầu BT
- Hàng nghìn gồm mấy nghìn?
- Hàng trăm gồm mấy trăm?
- Hàng chục gồm mấy chục?
- Hàng đơn vị gồm mấyđơn vị ?
- Ta viết đựơc số nào ? số đó có mấy chữ số? Giá trị của mỗi chữ số?
- Khi viết ta viết theo thứ tự nào?
* Bài 2 / 93
- Nêu yêu cầu BT
- Khi đọc và viết ta viết số theo thứ tự nào?
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài 3 / 93
- Nêu yêu cầu BT ?
- Dãy số có đặc điểm gì ? 
- Muốn điền số tiếp theo em làm ntn?
- Chấm bài, nhận xét.
3/ Củng cố dặn dò:
+ Đọc số: 3246, 6758.
- Giá trị của mỗi chữ số ?
- Chốt lại ND bài.
+ Dặn dò: Ôn lại bài, làm bài Vbt. Chuẩn bị bài Luyện tập.
- Hát
- Lấy 1 tấm bìa, quan sát.
- Có 10 cột
- 10 ô vuông
- 100 ô vuông
- Thực hành xếp,( đếm thêm 100 để có 100, 200, ..., 1000)
- 1000 ô vuông.
- 400 ô vuông
- 20 ô vuông
- 3 ô vuông
- 1000, 400, 20, 3 ô vuông.
- Đọc : nghìn, trăm, chục, đơn vị.
hàng
Nghìn
Trăm
Chục
Đơn vị
1000
100
10
1
1
4
2
3
- Viết 1423- Đọc : Một nghìn bốn trăm hai mươi ba.
- Nêu lại: Số 1423 là số có bốn chữ số, kể từ trái sang phải : chữ số 1 chỉ một nghìn, chữ số 4 chỉ 4 trăm, chữ số 2 chỉ 2 chục, chữ số 3 chỉ 3 đơn vị.
+ Viết theo mẫu
- 3 nghìn
- 4 trăm
- 4 chục
- 2 đơn vị.
- Số 3442 có 4 chữ số. Chữ số 3 chỉ 3 nghìn, chữ số 4 chỉ 4 trăm, chữ số 4 chỉ 4 chục, chữ số 2 chỉ 2 đơn vị.
+ Viết theo mẫu
- Từ trái sang phải, từ hàng nghìn đến hàng đơn vị.
5947:Năm nghìn chín trăm bốn mươi bảy.
9174:chín nghìn một trăm bảy mươi tư.
+ Làm BT
- Điền số thích hợp vào chỗ trống. 2 số đứng liền nhau hơn kém nhau 1 đơn vị. 
- Lấy số đứng trước cộng thêm 1 đơn vị.
a) 1984; 1985; 1986; 1987;1988; 1989.
b) 2681; 2682; 2683; 2684; 2685; 2686.
- HS đọc và nêu giá trị của mỗi chữ số 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
4-5.Tập đọc – kể chuyện
 Tiết 37-19: Hai Bà Trưng.
I. Mục đích yêu cầu:
A. Tập đọc:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc với giọng đọc phù hợp với diễn biến câu truyện.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta ( trả lời được các câu hỏi trong sgk ).
 B. Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Tranh minh họa truyện SGK
- HS: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy - học:
Tập đọc
A. Mở đầu: 
- GV giải thích 7 chủ điểm của sách tập II.
- HS quan sát tranh minh họa chủ điểm: Bảo vệ tổ quốc.
B. Dạy bài mới: 
1. GTB:
- HS quan sát tranh bài đọc và miêu tả những hình ảnh trong tranh.
- GV giới thiệu vào bài
2. Luyện đọc.
a. Đọc mẫu:
- GV đọc diễn cảm toàn bài
b. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
* Đọc từng câu
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu ( 2 lần).
- HS luyện đọc từ khó
* Đọc từng đoạn trước lớp
- HS đọc nối tiếp bốn đoạn của bài
- GV đưa bảng phụ, HS phát hiện cách đọc câu dài
- Nhiều HS đọc câu dài
- Hs đọc nối tiếp đoạn lần 2
- 1 HS đọc từ chú giải- SGK.
* Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- Các nhóm thi đọc đoạn 
- Cả lớp nhận xét bình chọn HS đọc hay
3. Tìm hiểu bài:
- 1 HS đọc đọan 1 – Lớp đọc thầm
H:Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối với dân ta ? 
- 1 HS đọc đạon 2 – Lớp đọc thầm
H: Hai Bà Trưng có tài và chí lớn như thế nào?
- HS đọc thầm đoạn 3,4 :
H:Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghĩa?
H:Hãy tìm những chi tiết nói lên khí thế của đoàn quân khởi nghĩa?
- GV sử dụng tranh để giải thích.
H:Kết quả của cuộc khởi nghĩa này như thế nào?
H:Vì sao bao đời nay dân ta vẫn tôn kính Hai Bà Trưng?
GV: Hai Bà Trưng đã lãnh đạo nhân dân giải phóng đất nước, là hai vị anh hùng chống ngoại xâm đầu tiên trong lịch sử nước nhà 
4. Luyện đọc lại
- HS đọc đoạn 1, 2.
H:Khi đọc hai đoạn này cần chú ý đọc như thế nào?
- HS thi đọc theo đoạn.
Bảo vệ Tổ quốc
Hai Bà Trưng 
- Đọc toàn bài to, rõ ràng, mạnh mẽ.
Từ khó
Ruộng nương, lên rừng ....
Câu dài
Bấy giờ,/ ở huyện Mê Linh có hai người con gái tài giỏi là Trưng Trắc và Trưng Nhị //.
- Hs: đọc
- Hs: các nhóm thi đọc
- Nx và bình chọn
(1) Tội ác của giặc ngoại xâm đối với nhân dân ta.
- Chúng thẳng tay chém giết dân lành, cướp hết ruộng nương , bắt dân ta lên rừng săn thú lạ, xuống biển mò ngọc trai.
(2) Tài trí của Hai Bà Trưng.
- Hai bà giỏi võ nghệ nuôi chí giành lại non sông .
(3) Ca ngợi thắng lợi vĩ đại của cuộc khởi nghĩa .
- Vì hai bà yêu nước thương dân , căm thù quân tàn bạo đã giết hại ông Thi Sách và gây bao tội ác với nhân dân.
- Hai Bà mặc giáp phục thật đẹp, bước lên bành voi rất oai phong. Đoàn quân rùng rùng lên đường, giáo, lao, cung nỏ, rìu búa , khiên......
- Thành trì của giặc lần lượt sụp đổ . Tô Định trốn về nước . Đất nước sạch bóng quân thù.
- Vì Hai Bà Trưng là người lãnh đạo nhân dân giải phóng đất nước , là hai vị anh hùng chống ngoại xâm đầu tiên trong lịch sử nưức nhà.
- Giọng kể, thong thả, đầy cảm phục, nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi sự thắng lợi của cuộc khởi nghĩa:
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ:
- HS đọc yêu cầu kể chuyện:
 GV: Trong phần kể chuyện hôm nay, các em sẽ quan sát  ... ét : GV nhận xét.
+ Chơi trò chơi “Thỏ nhảy”.
- GV nêu tên trò chơi và tóm tắt cách chơi. GV điều khiển và làm trọng tài cuộc chơi. 
- Nhận xét : GV nhận xét.
C. Phần kết thúc: 3- 4 phút
- Thả lỏng. 
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại bài. 
- CB bài sau.
€ € € €
€ € € €
 LT€
 Gv €
€ € € €
€ € € €
 GV€
_____________________________________________
 Ngày soạn: 31/ 12/2010
 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 07 tháng 01 năm 2011
1.Âm nhạc
 ( Giáo viên bộ môn soạn giảng )
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
2.Toán
 Tiết 95: Số 10000 – Luyện tập.
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết số 10 000 ( mười nghìn hoặc một vạn). 
- Biết về các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có bốn chữ số.
II. Đồ dùng dạy học : 
- GV : Các thẻ ghi số 10 000
- HS : SGK
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Tổ chức: 1p
2/ Kiểm tra bài cũ: 4p
Viết số thành tổng.
4563; 3902; 7890.
- Nhận xét, cho điểm.
3/ Bài mới: 32p
* Giới thiệu bài.
a) HĐ 1: Giới thiệu số 10 000.
- Giao viêc: Lấy 8 thẻ có ghi số 1000
- Gv gắn 8 thẻ lên bảng
- Có mấy nghìn?
- Lấy thêm 1 thẻ nữa: Tám nghìn thêm 1 nghìn là mấy nghìn?
- Lấy thêm 1 thẻ nữa. Chín nghìn thêm 1 nghìn là mấy nghìn?
- Để biểu diễn số mười nghìn, người ta viết số 10 000.
- Số 10 000 gồm mấy chữ số? Là những chữ số nào?
- Mười nghìn còn được gọi là một vạn.
b) HĐ 2: Luyện tập:
* Bài 1:
- BT yêu cầu gì?
- y/c hs làm bài
- Nhận xét, sửa sai.
- Thế nào là số tròn nghìn?
* Bài 2:
- BT yêu cầu gì?
- Nhận xét ,chữa bài.
- Em có nhận xét gì về số tròn trăm?
* Bài 3:
- BT yêu cầu gì?
- Nhận xét ,chữa bài.
- Em có nhận xét gì về số tròn chục?
* Bài 4:
- BT yêu cầu gì?
- Muốn viết được số tiếp theo ta làm ntn?
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 5: - BT yêu cầu gì ?
- Nêu cách tìm số liền trước?số liền sau?
- Chấm bài, nhận xét
4/ Củng cố dặn dò: 3p
- Đếm thêm 1000 từ 1000 đến 10 000?
- Chốt lại Nd bài
- Dặn dò: ôn lại bài, làm bài VBT. Chuẩn bị bài: Điểm ở giữa. Trung điẻm của đoạn thẳng.
- hát
- 3 HS làm
- Nhận xét.
- Thực hiện
- 8 nghìn
- 9 nghìn
- 10 nghìn
- đọc: mười nghìn
- Gồm 5 chữ số. Chữ số 1 đứng đầu và 4 chữ số 0 đứng tiếp theo.
- Đọc: Mười nghìn còn được gọi là một vạn.
- Viết số tròn nghìn tự 1000 đến 10 000.
- Viết các số tròn nghìn
- Làm BT
1000;2000;3000;4000;5000;6000; 7000;8000;9000; 10 000.
- Có 3 chữ số 0 ở tận cùng
- Viết số tròn trăm.( Viết vào nháp - 1 HS lên bảng): 9300; 9400; 9500; 9600;9700; 9800; 9900.
- Có 2 chữ số 0 ở tận cùng.
- Viết số tròn chục. ( Viết vào nháp – 1 HS lên bảng ): 9940; 9950; 9960; 9970;9980; 9990.
- Có 1 chữ số 0 ở tận cùng.
- HS nêu
- Lấy số đứng trước cộng thêm 1.
9995; 9996; 9997; 9998; 9999;
 10 000.
- HS nêu( Làm vở)
- Lấy số đã cho trừ đi( cộng thêm) 1 đơn vị: 2664; 2665; 2666
2001; 2002; 2003
1998; 1999; 2000
9998; 9999; 10 000
6889; 6890; 6891.
- Đếm xuôi, đếm ngược.
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
3.Chính tả ( nghe - viết )
 Tiết 38: Trần Bình Trọng.
I. Mục đích yêu cầu
- Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT(2) a/b hoặc bài tập chính tả phương ngữ do gv soạn.
- Giáo dục ý thức rèn chữ viết.
II. Đồ dùng dạy - học:
Gv: Bảng phụ viết sẵn nội dung cỏc bài tập chớnh tả.
Hs: sgk, vở c.tả.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức: 1p
2. Kiểm tra bài cũ: 4p
- Gọi 2 h/s lờn bảng sau đú đọc cho h/s viết cỏc từ sau: Lành lặn, nao nỳng, lanh lảnh.
- G/v nhận xột ghi điểm.
3. Bài mới: 32p
a./ Giới thiệu bài:
- Ghi tờn bài.
b./ Hướng dẫn viết chớnh tả:
* Tỡm hiểu nội dung.
- G/v đọc đoạn văn.
- Yờu cầu h/s đọc phần chỳ giải.
- Hỏi: Trần Bỡnh Trọng bị bắt trong hoàn cảnh nào?
- Gặc đó dụ dỗ ụng như thế nào?
- Khi đú Trần Bỡnh Trọng đó trả lời như thế nào?
- Em hiểu cõu núi của Trần Bỡnh Trọng như thế nào?
* Hướng dẫn trỡnh bày.
- Đoạn văn cú mấy cõu?
- Cõu núi của Trần Bỡnh Trọng được viết như thế nào?
- Ngoài chữ đầu cõu trong bài cũn những chữ nào phải viết hoa? vỡ sao?
* Hướng dẫn viết từ khú.
- Yờu cầu h/s nờu cỏc từ khú, dễ lẫn khi viết chớnh tả.
- Yờu cầu h/s đọc và viết lại cỏc từ vừa tỡm được.
* Viết chớnh tả.
- G/v đọc bài thong thả, mỗi cụm từ đọc 3 lần.
* Soỏt lỗi.
* Chấm bài.
- Chấm 10 bài.
- Nhận xột bài viết của h/s.
c./ Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 2:
- Gọi h/s đọc yờu cầu của bài sau đú yờu cầu h/s dựng bỳt chỡ tự điền vào chỗ trống theo yờu cầu của bài.
- Gọi h/s nhận xột bài bạn.
- G/v chốt lại l
- Yờu cầu h/s đọc lại cỏc từ ngữ đó điền trong bài.
- Yờu cầu h/s đọc lại đoạn văn.
4. Củng cố, dặn dò: 3p
- Nhận xột tiết học, tuyên dương một số bài viết đẹp.
- Dặn h/s về nhà ghi nhớ cỏc từ vừa tỡm được, luyện viết chữ sai vào vở ô li. Chuẩn bị bài ở lại với chiến khu.
- Hỏt.
- 2 h/s lờn bảng viết, lớp viết nhỏp.
- H/s nhận xột.
- H/s lắng nghe, nhắc lại đầu bài.
- H/s theo dừi, 2 h/s đọc lại.
- 2 h/s lần lượt đọc trước lớp, lớp đọc thầm.
- Khi ụng đang chỉ huy một cỏnh quõn chống lại quõn Nguyờn.
- Chỳng dụ ụng đầu hàng và chỳng phong tước vương cho ụng.
- ễng khẳng khỏi và trả lời rằng:
"Ta thà làm ma nước Nam chứ khụng thốm làm vương đất Bắc".
- ễng là người yờu nước, cú chớ khớ thà chết vỡ đất nước mỡnh chứ khụng chịu phản động lại tổ quốc, khụng làm tay sai cho giặc.
- Đoạn văn cú 6 cõu.
- Viết sau dấu hai chấm, trong dõu ngoặc kộp.
- Viết hoa: Trần Bỡnh Trọng, Nguyờn, Nam, Bắc vỡ đú là cỏc tờn riờng.
- Ra vào, tước vương, làm ma nước Nam, khảng khỏi.
- 3 h/s lờn bảng viết, lớp viết vào nhỏp.
- H/s ngồi ngay ngắn nghe - viết.
- H/s đổi vở nhau, dựng bỳt chỡ soỏt lỗi, chữa lỗi.
- H/s cũn lại đối chiếu SGK tự chõm bài.
- 1 h/s lờn bảng làm bài, cả lớp làm bài vảo vở bài tập.
- Đỏp ỏn:
a./ Nay là - liờn lạc - nhiều lần - luồn sõu - nắm tỡnh hỡnh - cú lần - nộm lựu đạn.
b./ Biết tin, dự tiệc, tiờu diệt, cụng việc, xỏch chiếc cặp, phũng tiệc, diệt.
- H/s nhận xột.
- 2 h/s đọc.
- 1 h/s đọc lại cả đoạn văn.
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
4.Tập làm văn
 Tiết 19: Nghe kể: Chàng trai Phù ủng.
I. Mục tiêu:
- Nghe - kể lại được cõu chuyện Chàng trai làng Phự Ủng.
- Viết lại được cõu trả lời cho câu hỏi b hoặc c.
II. Đồ dùng dạy học:
- Gv +Tranh minh hoạ cõu chuyện.
 +Bảng phụ viết sẵn cỏc cõu hỏi gợi ý về nội dung chuyện.
- Hs: sgk
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức: 1p
2. Kiểm tra bài cũ: 4p
- K/t sỏch vở đồ dựng học tập của h/s.
- Gv nx đánh giá.
3. Bài mới: 32p
a./ Gới thiệu bài:
- Trong giờ tập làm văn này, cỏc em sẽ nghe và kể lại cõu chuyện Chàng trai làng Phự Ủng. Chàng trai làng Phự Ủng chớnh là danh tướng Phạm Ngũ Lóo, một tướng giổi thời Trần. ễng sinh năm 1255 và mất năm 1320, quờ làng Phự Ủng, nay thuộc tỉnh Hải Dương.
b./ Hướng dẫn kể chuyện:
- G/v kể chuyện lần 1 sau đú hỏi h/s: chuyện cú những nhõn vật nào?
- G/v: Trần Hưng Đạo tờn phong là Hưng Đạo Vương một tươngns giỏi đó thống lĩnh Nguyờn Mụng khi chỳng sang.
- G/v kể lại chuyện lần 2, sau đú y/c h/s trả lời từng cõu hỏi của bài tập 1.
+ Chàng trai ngồi bờn vệ đường làm gỡ?
+ Vỡ sao quõn lớnh đõm giỏo vào đựi chàng trai?
+ Vỡ sao Trần Hưng Đạo đưa chàng trai về kinh đụ?
- Chia h/s thành nhom, mỗi nhúm 3 h/s, y/c lần lượt từng h/s kể lại cõu chuyện trong nhúm của mỡnh.
- gọi 1 số h/s đại diện h/s kể trước lớp, mối lần kể cú thể cho 3 h/s kể nối tiếp. 
- Tuyờn dương những học sinh kể tốt.
c./ Rốn kỹ năng viết:
- Y/c h/s đọc đề bài 2.
- Y/c h/s chọn 1 trong 2 ý b hoặc e, sau đú tự viết cõu trả lời của mỡnh vào vở. Lưu ý h/s viết thành cõu rừ ràng đủ ý.
- Theo dừi bài làm của h/s và sử lối dựng từ, viết cõu cho h/s nếu cỏc em cũn mắc.
4. Củng cố, dặn dò: 3p
- Nhận xột tiết học, khen ngợi những h/s kể chuyện hay, viết bài tốt.
- Dặn dũ h/s về nhà kể lại cõu chuyện cho người thõn nghe, chuẩn bị bài sau Báo cáo hoạt động.
- Hỏt.
- Hs: lắng nghe, ghi đầu bài
- Truyện cú chàng trai làng Phự Ủng Trần Hưng Đạo và những người lớnh.
Thật là TRần Quốc Tuấn, ụng được nờn gọi là Trần Hưng Đạo. ễng là quõn đội, đỏnh tan quõn xõm lược nước ta vào năm 1258 và 1288.
- Nghe g/v kể chuyện, trả lời cõu hỏi.
- Chàng trai ngồi đan sọt.
- Vỡ chàng trai mải mờ đan sọt, khụng để ý thấy kiệu của Trần Hưng Đạo đó đến, quõn mở đường giận dữ lấy giỏo đõm vào đựi để chàng tỉnh ra, dời khỏi chỗ ngồi nhường đường cho Hưng Đạo Vương.
- Vỡ Trần Hưng Đạo mến trọng chàng trai là người yờu nước, tài giỏi. Chàng mải nghĩ về việc nước đến nỗi giỏo đõm vào đựi chảy mỏu mà khụng hay biết. Khi được Trần Hưng Đạo hỏi đến phộp dựng binh chàng trả lời rất trụi chảy.
- Tập kể lại cõu chuyện trong nhúm.
- Đại diện h/s kể chuyện, h/s khỏc lắng nghe và nhận xột.
- Hs: nêu
- Viết lại cõu trả lời cho cõu hỏi b hoặc e.
- H/s tự làm bài, sau đú một số h/s đọc bài làm của mỡnh trước lớp. Cả lớp theo dừi và nhận xột.
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Sinh hoạt 
Nhận xét tuần 19.
I / mục đích yêu cầu:
- Tổng kết, đánh giá các mặt hoạt động để các em thấy đợc ưu, nhược điểm của bản thân , từ đó có hướng phấn đấu, sửa chữa
-Rút kinh nghiệm công tác tuần qua và đề ra công tác tuần tới (tuần 20)
II/ Nội dung sinh hoạt
 -Tổ trưởng nhận xét
 - Lớp trưởng nhận xét
 - GV chủ nhiệm nhận xét
1/ Nhận xét, đánh giá các mặt hoạt động trong tuần.
- Đạo đức: duy trì nề nếp: chào hỏi mọi ngời; nề nếp ra, vào lớp, ý thức tu dưỡng đạo đức của bản thân.
- Học tập: học bài và làm bài đầy đủ, ghi chép bài đúng quy định, ý thức xây dựng bài trong các tiết học.
 - Các hoạt động Sao nhi đồng: duy trì và thực hiện tốt các mặt hoạt động theo đúng quy định của Đội đề ra.
2/ Rút kinh nghiệm chung trong tuần- Đề ra công tác tuần tới
- Nhắc nhở HS rút kinh nghiệm những nhược điểm mắc phải trong tuần và duy trì tốt các mặt hoạt động: Đạo đức, học tập và các hoạt động của đội
- Y/c HS thực hiện tốt với ý thức tự giác, nghiêm túc.
- GV giao nhiệm vụ cho từng cá nhân:Tổ trưởng, lớp phó, lớp trưởng giám sát các thành viên trong lớp thực hiện tốt các mặt hoạt động trong tuần 20.
Kí duyệt
.
.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 19 L3 soan s.doc