Giáo án Lớp 3 Tuần 19 - GV: Lê Phước Tuấn - Trường Tiểu Học Thanh

Giáo án Lớp 3 Tuần 19 - GV: Lê Phước Tuấn - Trường Tiểu Học Thanh

Tiết 1: Toán: CÁC SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ

 I - Mục tiêu:

 - Nhận biết các số có bốn chữ số(trường hợp các chữ số đều khác 0).

- Bước đầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị các chữ số

theo vị trí của nó ở từng hàn.

- Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong nhóm các số có bốn chữ số(trường

hợp đơn giản).

BTCL; BT1,2,3(a,b).

- Bảng con, phiếu.

 III - Các hoạt động dạy học:

 

doc 25 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 503Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 19 - GV: Lê Phước Tuấn - Trường Tiểu Học Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 19
 Thứ hai, ngày 2 tháng 1 năm 2012
Tiết 1: Toán: CÁC SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ
	I - Mục tiêu:	
 - Nhận biết các số có bốn chữ số(trường hợp các chữ số đều khác 0).
- Bước đầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị các chữ số 
theo vị trí của nó ở từng hàn.
Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong nhóm các số có bốn chữ số(trường 
hợp đơn giản).
BTCL; BT1,2,3(a,b).
- Bảng con, phiếu.
	III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
15’
6’
6’
5’
2’
1.Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét bài kiểm tra.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Bài giảng:
* Giới thiệu số có 4 chữ số:
- Một tấm có 100 ô vuông thì 10 tấm có bao nhiêu ô vuông ?
- Một tấm có 100 ô vuông thì 4 tấm có bao nhiêu ô vuông ?
..................................................
- Số 1423 đọc: Một nghìn bốn trăm hai mươi ba.
- Phân tích cấu tạo số 1423.
- Đưa ra một số ví dụ để học sinh đọc và phân tích. 8531; 4723.
c, Thực hành:
Bài 1:
- Làm mẫu.
- Nhận xét. 
Bài 2: 
- Hướng dẫn.
- Nhận xét, chữa bài. 
Bài 3:(a,b) 
- Hướng dẫn, phân tích.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Chốt kiến thức.
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn cách đọc số, phân tích số và chuẩn bị bài.	
- quan sát số ô vuông trong các tấm bìa.
- Nêu số ô vuông.
400 ô vuông.
- Học sinh đọc.
- Số 1423 có 1nghìn, 4 trăm, 2 chục và 3 đơn vị.
- Hai em phân tích.
- Đọc yêu cầu.
- Đọc các số còn lại.
- Nêu yêu cầu.
- Làm bài nhóm đôi.
- Chữa bài.
- Nêu yêu cầu.
- Học sinh nêu miệng không cần viết.
	——————&——————	
Tiết 2: Tập đọc HAI BÀ TRƯNG 
	I - Mục tiêu:
 	- Biết ngắt nghĩ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc \
 với giọng phù hợp với diễn biến của truyện.
- Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần bất khuấ chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng 
và nhân dân ta(trả lời được các CH trong SGK).
 * Các KNS cơ bản được giáo dục: Giáo dục cho HS kĩ năng đặt mục tiêu, đảm 
 nhận trách nhiệm, kiên định, giải quyết vấn đề.
 * Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: 
- Thảo luận nhóm
- Đặt câu hỏi.
- Trình bày 1 phút.
. II - Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
- Bảng phụ viết sẵn gợi ý.
	III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
1’
10’
10’
10’
5’
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét bài kiểm tra.
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu chủ điểm.
2. Luyện đọc:
- Đọc mẫu.
- Hướng dẫn học sinh đọc.
- Chia đoạn.
- Giải nghĩa từ mới.
- Theo dõi, hướng dẫn học sinh đọc 
 đúng.
3. Tìm hiểu bài:
- Nêu những tội ác của giặc đối với nhân dân ta ?
- Hai Bà Trưng có tài và có chí như thế nào ?
- Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghĩa ?
- Kết quả cuộc khởi nghĩa thế nào ?
- Vì sai bao đời nay nhân dân ta tôn kính Hai Bà Trưng ?
- Chốt lại nội dung.
4. Luyện đọc lại: 
- Chọn đoạn rồi đọc mẫu.
- Cùng lớp bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay.
C - Củng cố, dặn dò:
- Câu chuyện giúp em hiểu điều 
gì ?
- Nhận xét giờ học.
- Khen ngợi em kể hay, sáng tạo.
- Về ôn bài, kể lại chuyện cho người thân nghe.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp câu.
- Tìm và luyện từ khó.
- Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Thẳng tay chém giết dân lành.
- Giỏi võ nghệ, nuôi chí giành lại non sông.
- Vì yêu nước, thương dân, căm thù giặc giết chết Thi Sách.
- Thành trì của giặc sụp đổ, Tô Định trốn về nước.
- Đó là hai vị anh hùng đầu tiên lãnh đạo nhân dân chống giặc.
- Đọc bài nêu nội dung.
- Lắng nghe.
- Xung phong đọc diễn cảm đoạn, phân vai.
- Thi đọc diễn cảm. 
	——————&——————	
Tiết 3: Kể chuyện: HAI BÀ TRƯNG 
	I - Mục tiêu:
 - Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo ranh minh họa.
 * Các KNS cơ bản được giáo dục: Giáo dục cho HS kĩ năng lắng nghe tích cực, 
 tư duy sáng tạo.
 * Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: 
- Đóng vai.
- Trình bày 1 phút.
- Làm việc nhóm.
	II - Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
- Bảng phụ viết sẵn gợi ý.
	III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
10’
10’
15’
5’
A - Dạy bài mới: 
1. Nêu yêu cầu nhiệm vụ.
2. Hướng dẫn kể
- Hướng dẫn gợi ý.
- Nhắc nhở thực hiện đúng yêu cầu.
-Hướng dẫn hS kể theo đoạn
-Kể toàn bộ câu chuyện
- Nhận xét chung
C - Củng cố, dặn dò:
- Câu chuyện giúp em hiểu điều 
gì ?
- Nhận xét giờ học.
- Khen ngợi em kể hay, sáng tạo.
- Về ôn bài, kể lại chuyện cho người thân nghe.
- Nhìn sách đọc lại.
- Quan sát tranh và nhớ lại nội dung.
- Tập kể từng đoạn.
- Thi kể nối tiếp đoạn.
- Kể toàn bộ câu chuyện.
- Thi kể giữa các nhóm.
- Nhận xét, bình chọn.nhóm kể hay.
- Tự do nêu.
	——————&——————	
Tiết 4: Đạo đức: ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (Tiết 1) 
	I - Mục tiêu:
- Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới đều là anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết 
giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ...
Tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết hữ nghị với thiếu nhi quốc tế phù 
hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
II - Chuẩn bị: 
- Một số hình ảnh giao lưu của thiếu nhi quốc tế..
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
10’
10’
10’
4’
1.Khởi động:
- Bắt bài hát “Trái đất này là của chúng mình”.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài.
b. Bài giảng:
* HĐ1: Thảo luận.
- Quan sát tranh ảnh và nhận xét về các hoạt động, ý nghĩa của các hoạt động đó.
- Tổng kết, nhận xét chung.
* HĐ2: Du lịch thế giới.
- Thiếu nhi các nước tuy khác màu da, ngôn ngữ, nhưng đều yêu quê hương, đất nước.
* HĐ3: Thảo luận.
- Giáo viên chia nhóm và thảo luận những việc làm thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị của thiếu nhi.
- Nhận xét, kết luận.
3. Củng cố, dặn dò:
- Chốt lại bài học.
* Khi đi ra đường gặp người lớn hoặc là khách nước ngoài thì em phải làm gì ?
* Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế sẽ làm cho môi trường thêm xanh, sạch, đẹp.
- Nhận xét giờ học, tuyên dương những bạn học tốt.
- Về sưu tầm tranh ảnh, thơ về chủ đề bài học.
- Chuẩn bị cho bài sau.
- Học sinh hát.
- Học sinh nghe.
- Thảo luận và trình bày.
- Bổ sung.
- Đóng vai của thiếu nhi của một nước bất kì và giới thiệu về nước đó.
- Chia nhóm và thực hành.
- Thảo luận.
- Đại diện trình bày.
- Nhận xét.
- Tự do trả lời.
	——————&——————	
 Thứ ba, ngày 3 tháng 1 năm 2012
Tiết 1: Thể dục: BÀI 37
I - Mục tiêu:
- Thực hiện được tập hợp hàng ngang nhanh, trật tự, dóng thẳng hàng ngang 
thẳng, điểm đúng số của mình và triển khai đội hình tập bài thể dục.
- Biết cách đi theo vạch kẻ hẳng, đi hai tay chống hông, đi kiễng gót, đi vượt 
chướng ngại vật hấp, đi chuyển hướng phải, trái đúng cách.
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi đươc.
II - Địa điểm-Phương tiện: 
- Sân sạch sẽ.
- Điều kiện để chơi trò chơi.
III - Nội dung và phương pháp lên lớp:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
10’
13’
12’
5’
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Quan sát chung.
2. Phần cơ bản:
* Ôn các bài tập RLTTCB:
- Phổ biến và chia nhóm.
- Giáo viên kiểm tra và bổ sung.
- Chia tổ tập luyện.
- Quan sát chung.
* Làm quen trò chơi “Thỏ nhảy”.
- Nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi.
- Làm mẫu.
- Lưu ý: Nhảy nhanh, mạnh, thẳng.
3. Phần kết thúc:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại các động tác đã học.
- Tập hợp lớp.
- Báo cáo sĩ số.
- Khởi động.
- Chạy chậm quanh sân trường.
- Lắng nghe.
- Tiến hành thực hiện.
- Tập theo tổ, tổ trưởng điều khiển.
- Lắng nghe.
- Quan sát.
- Chơi theo nhóm.
- Vỗ tay và hát.
	——————&——————	
Tiêt 2: Toán: LUYỆN TẬP
I - Mục tiêu:
- Biết đọc, viết các số có bốn chữ số(trương hợp các chữ số đều khác 0).
- Biết thứ tự của các số có bốn chữ số trong dãy số.
- Bước đầu làm quen với các số tròn nghìn(từ 1000 đến 9000).
BTCL: BT1,2,3(a,b),BT4.
II - Đồ dùng dạy học: Bảng con.
	III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
9’
9’
9’
4’
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
- Viết các số: 
a. Tám nghìn bảy trăm ba sáu.
b. Chín nghìn năm trăm bốn mươi ba.
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Thực hành:
Bài 1: Viết theo mẫu.
- Nhận xét. 
Bài 2: Viết theo mẫu.
- Hướng dẫn.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Số ?(a,b)
- Yêu cầu học sinh nêu cách làm.
- Nhận xét.
Bài 4: Viết tiếp số tròn nghìn.
- Hướng dẫn.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Chốt kiến thức. 
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài và chuẩn bị bài.	
- Làm bài tập 2
- Nêu yêu cầu.
- Tự đọc viết số.
- Nhận xét.
- Nêu yêu cầu.
- Tự làm rồi chữa bài.
- Nhận xét.
- Nêu yêu cầu.
- Nêu cách làm.
- Làm bài và chữa bài.
- Nêu yêu cầu.
- Nối tiếp điền số vào tia số.
- Nhận xét.
	——————&——————	
Tiết 3: Tập đọc: BÁO CÁO KẾT QUẢ HỌC TẬP THÁNG THI ĐUA 
I - Mục tiêu:
 - Bước đầu biết đọc đúng giọng đọc mộ bản báo cáo.
	- Hiểu ND một báo cáo hoạt động của tổ, lớp.(trả lồi được các CH trong 
 SGK).
 * Các KNS cơ bản được giáo dục: Giáo dục cho HS kĩ năng thu thập và xử lý 
 thông tin, thể hiện sự ự tin, lắng nghe ích cực.
 * Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: 
- Đóng vai.
- Trình bày 1 phút.
- Làm việc theo nhóm.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Đọc bài xem câu hỏi.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
7’
12’
12’
3’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kể một đoạn trong bài “Hai Bà Trưng”
- Cùng lớp nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài.
b, Luyện đọc:
- Đọc bài.
- Hướng dẫn luyện đọc.
- Chia đoạn.
 - Luyện từ khó.
- Giảng từ.
- Quan sát.
c, Tìm hiểu bài:
- Theo em, báo cáo trên là của ai ?
- Bạn đó báo cáo với những ai ?
- Bản báo cáo gồm những nội dung nào ?
- Báo cáo để làm gì ?
- Chốt lại nội dung.
d, Luyện đọc lại:
- Hướng dẫn, đọc mẫu.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Cùng học sinh bình chọn bạn đọc hay.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về ghi nhớ cách làm một báo cáo.
- Chuẩn bị bài học sau.
- Học sinh kể và trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp câu.
+ Tìm từ khó đọc.
- Đọc từng đoạn.
+ Đọc chú giải, giảng từ.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Đọc đồng thanh.
- Của bạn lớp trưởng.
- Với cả lớp.
- Học tập, lao động.
- Tự do nêu.
- Đọc lại bài.
- Nêu nội dung.
- Luyện đọc ... 5 bài học.
- Quy trình.
- Giấy, kéo, hồ dán, bút chì, thước.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
3’
18’
10’
3’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Bài giảng:
* HĐ 1: Nội dung kiểm tra.
Đề bài: Em hãy cắt, dán 2 hoặc 3 chữ cái trong các chữ cái đã học.
* HĐ 2: Thực hành.
- Giải thích.
- Quan sát.
* HĐ3: Đánh giá sản phẩm.
- Nhận xét, đánh giá sản phẩm của học sinh.
+ Hoàn thành A: Thực hiện đúng quy trình, cắt chữ thẳng, cân đối, đúng kích thước.
+ Chưa hoàn thành B: Không kẻ, cắt được hai chữ đã học.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tinh thần chuẩn bị và thái độ học tập của học sinh.
- Về thực hành lại, chuẩn bị dụng cụ cho tiết học sau: Đan nong mốt.
- Học sinh để đồ dùng lên bàn.
- Hai em đọc lại đề.
- Lắng nghe.
- Học sinh thực hành.
- Nộp sản phẩm.
	——————&——————	
Tiết 5: HĐNGLL: CHỦ ĐIỂM UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
TỔ CHỨC VĂN NGHỆ CA NGỢI ĐẢNG, QUÊ HƯƠNG,
BÁC HỒ
I - Mục tiêu:
- Giúp học sinh hát những bài hát ca ngợi về Đảng, quê hương, Bác Hồ.
- Giáo dục các em yêu quê hương, đất nước.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Các bài hát nói về Đảng, quê hương, Bác Hồ.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
10’
20’
4’
1. Ổn định tổ chức:
- Bắt nhịp bài hát.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu giờ học.
b, Giảng bài:
* HĐ1: Thảo luận nhóm.
- Phân nhóm.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận tìm các bài hát nói về quê hương, Đảng, Bác Hồ.
- Nhận xét, chốt lại.
* HĐ2: Thi hát.
- Nêu hình thức thi.
- Quan sát.
- Nhận xét chung.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhấn mạnh lại bài học.
- Về nhà tìm hiểu các bài hát nói về chủ đề đã học.
- Biết yêu quý quê hương, Đảng, Bác Hồ.
- Học sinh cùng hát.
- Lắng nghe.
- Học sinh thảo luận nhóm tìm các bài hát nói về quê hương, Đảng, Bác Hồ.
- Lắng nghe.
- Các nhóm lần lượt lên hát.
- Nhận xét.
	——————&——————	
Thứ sáu, ngày 6 tháng 1 năm 2012
Tiết 1: Thể dục: BÀI 38
I - Mục tiêu:
- Thực hiện được tập hợp hàng ngang nhanh, trật tự, dóng thẳng hàng ngang 
thẳng, điểm đúng số của mình và triển khai đội hình tập bài thể dục.
- Biết cách đi theo vạch kẻ hẳng, đi hai tay chống hông, đi kiễng gót, đi vượt 
chướng ngại vật hấp, đi chuyển hướng phải, trái đúng cách.
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi đươc.
II - Địa điểm-Phương tiện: 
- Sân sạch sẽ.
- Chuẩn bị điều kiện để chơi trò chơi.
III - Nội dung và phương pháp lên lớp:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
10’
18’
7’
5’
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Trò chơi: Chui qua hầm.
- Quan sát chung.
2. Phần cơ bản:
* Ôn tập hợp, dóng hàng, điểm số:
- Nêu động tác cần ôn tập.
- Quan sát , nhận xét.
- Tập phối hợp các động tác.
+ Nhắc nhở học sinh tập chưa tốt.
* Chơi trò chơi: Thỏ nhảy.
- Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi.
- Lưu ý: Chơi đúng quy định, an toàn, đoàn kết.
- Quan sát chung.
3. Phần kết thúc:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại các động tác bài thể dục, RLTTCB.
- Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.
- Khởi động.
- Chạy chậm theo hàng dọc.
- Chơi trò chơi.
- Tiến hành ôn luyện.
- Cán sự điều khiển.
- Chia tổ tập luyện.
- Trình diễn theo tổ.
- Thực hiện.
- Lắng nghe.
- Tiến hành chơi thử, chơi chính thức.
- Vỗ tay theo nhịp và hát tại chỗ.
	——————&——————	
Tiết 2: Toán: SỐ 10000 - LUYỆN TẬP
I - Mục tiêu:
- Biết số 10 000(mười nghìn hoặc một vạn).
- Biết về các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có bốn chữ số.
BTCL: BT1,2,3,4,5.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Bảng con, phiếu.
- 10 tấm bìa như SGK.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
7’
5’
5’
5’
3’
4’
3’
2’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Viết các số dưới dạng tổng:
2007; 8051; 4100.
- Nhận xét kiểm tra.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Bài giảng:
* Giới thiệu số 10 000.
- Đưa các tấm bìa 1000.
 9000 thêm 1000 là mấy ?
Vậy 10 000 hay 1 vạn.
1 vạn là số có 5 chữ số, có 4 chữ số 0.
c, Thực hành:
Bài 1: Viết các số tròn nghìn từ 1000 đến 10 000
- Hướng dẫn.
- Nhận xét.
Bài 2: Viết các số tròn trăm từ 9300 đến 9900.
- Hướng dẫn.
- Nhận xét, chốt lại.
Bài 3: Viết các số tròn chục từ 9940 đến 9990.
- Phân tích, hướng dẫn.
- Nhận xét, chốt lại: 9940; 9950; 9960; ...
Bài 4: Viết các số từ 9995 đến 
10 000.
- Phân tích, hướng dẫn.
- Nhận xét, chốt lại.
Bài 5: Viết số liền trước, số liền sau mỗi số:
- Hướng dẫn.
- Nhận xét.
Bài 6: Viết tiếp số thích hợp vào dưới mỗi vạch.
- Hướng dẫn.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Chốt lại kiến thức.
- Nhận xét giờ học.
- Ôn lại cách tính giá trị của biểu thức và chuẩn bị cho tiết sau.
- Ba em làm bài.
- Đếm 1000, 2000, ...
- Là 10 000.
- Đọc 10 000 hay 1 vạn.
- Nêu yêu cầu.
- Làm miệng.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nêu yêu cầu.
- Viết vào vở.
- Chữa bài: 9300; 9400; ...
- Nhận xét.
- Nêu yêu cầu.
- Tự làm và chữa bài.
- Nhận xét.
- Nêu yêu cầu.
- Đếm và viết số.
- Nhận xét.
- Nêu yêu cầu.
- Tự làm.
- Nhận xét.
- Nêu yêu cầu.
- Nối tiếp điền vào tia số và đọc.
	——————&——————	
Tiết 3: Tập làm văn: NGHE KỂ: CHÀNG TRAI LÀNG PHÙ ỦNG
I - Mục tiêu:
- Nghe kể lại được câu chuyện “Chàng trai làng Phù Ủng”. 
- Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c.
 * Các KNS cơ bản được giáo dục: Giáo dục cho HS kĩ năng lắng nghe tích cực, 
 thể hiện sự tự tin, quản lí thời gian.
 * Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: 
- Đonga vai.
- Trình bày 1 phút.
- Làm việc nhóm.
II - Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
15’
15’
4’
1. Ổn định tổ chức:
- Bắt một bài hát.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
- Giới thiệu chương trình học kì II.
b, Hướng dẫn nghe kể:
- Kể chuyện lần.
- Hướng dẫn tìm hiểu nội dung.
+ Câu chuyện có những nhân vật nào ?
+ Chàng trai ngồi bên đường làm gì ?
+ Vì sao quân lính đâm giáo vào đùi chàng trai ?
+ Vì sao Trần Hưng Đạo đưa chàng trai đó về kinh ?
Bài 2:
- Hướng dẫn.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Khen những học tích cực.
- Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài học sau.
- Lớp hát.
- Lắng nghe.
- Đọc yêu cầu.
- Lắng nghe.
- Đọc gợi ý SGK.
- Tìm và nêu.
- Đan sọt.
- Mãi ngồi đan sọt và đọc binh thư.
- Mến chàng trai có lòng yêu nước.
- Tập kể.
- Các nhóm thi kể.
- Phân vai diễn xuất lại câu chuyện.
- Đọc yêu cầu.
- Tự làm.
- Trình bày.
	——————&——————	
Tiết 4. AÂm nhaïc: Hoïc haùt: Baøi Em yeâu tröôøng em
 Nhaïc vaø lôøi: Hoaøng Vaân
 I. Muïc tieâu: 
	- Biết hát theo gia điệu và đúng lời 1.
	- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
 II/ Chuaån bò: 
 - Nhaïc cuï, baêng nhaïc, maùy nghe.
 - Cheùp lôøi ca vaøo baûng phuï.
 III/ Hoaït ñoäng daïy - hoïc:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
15’
15’
4’
1/ Baøi cuõ:
2/ Daïy baøi môùi:
* Hoaït ñoäng 1: Daïy haùt (Lôøi 1)
- Giôùi thieäu baøi, ghi baûng.
- Haùt maãu.
-Yeâu caàu HS ñoïc lôøi ca.
- Daïy HS haùt töøng caâu theo loái moùc xích.
- Cho HS luyeän haùt nhieàu laàn: theo toå, nhoùm, caùc nhaân.
* Hoaït ñoäng 2: Haùt keát hôïp goõ ñeäm.
- Höôùng daãn HS haùt + goõ ñeäm theo phaùch.
 Em yeâu tröôøng em vôùi bao baïn thaân ...
 x x xx x x xx
- Toå chöùc cho caùc nhoùm luaân phieân luyeän taäp vaø goõ ñeäm.
- Cho HS taäp haùt noái tieáp: Chia thaønh 2 ñoäi A vaø B haùt noái tieáp, cöù moãi ñoäi haùt 1 caâu cho ñeán caâu cuoái cuøng thì caû hai ñoäi haùt chung.
- Cho HS taäp goõ ñeäm theo tieát taáu lôøi ca (khoâng haùt lôøi, ñoïc thaàm).
 Em yeâu tröôøng em vôùi bao baïn thaân ...
 x x x x x x x x
- Töø tieát taáu ñoù, cho HS vaän duïng ñoïc lôøi ca baøi Meï yeâu khoâng naøo cuûa leâ Xuaân Thoï.
3/ Cuûng coá, daën doø:
- Yeâu caàu caû lôùp haùt laïi lôøi1 keát hôïp goõ ñeäm theo phaùch.
- Veà nhaø taäp haùt nhieàu laàn cho thuoäc.
- Nghe GV haùt maãu.
- Caû lôùp ñoïc ñoàng thanh lôøi ca.
- Taäp haùt töøng caâu theo GV.
- Luyeän taäp theo toå, nhoùm.
- Theo doõi GV höôùng daãn, laøm thöû.
- Caùc nhoùm luaân phieân haùt vaø goõ ñeäm.
- Lôùp thöïc hieän chôi troø chôi.
- Ñoïc thaàm vaø goõ ñeäm theo tieát taáu lôøi ca.
- Ñoïc lôøi baøi haùt Meï yeâu khoâng naøo.
- Caû lôùp haùt laïi lôøi 1 cuûa baøi haùt Em yeâu tröôøng em keát hôïp goõ ñeäm theo phaùch.
	——————&——————	
Tiết 5: HĐTT: SINH HOẠT LỚP TUẦN 19
	I - Mục tiêu:
	- Giúp học sinh nhận thấy những việc làm được và chưa làm được trong tuần qua.
	- Biết những kế hoạch và thời gian công việc trong tuần sau.
	II - Các hoạt động dạy học:	
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
1’
18’
15’
3’
1. Ổn định tổ chức:
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Tiến trình
* Báo cáo hoạt động tuần qua: 
- Yêu cầu các tổ lên đánh giá hoạt 
động trong tổ.
* Giáo viên nhận xét chung và nêu kế hoạch tuần 20.
+ Sĩ số: 
- Khá ổn định
+ Học tập: 
-1số HS phần lớn lười nhác, không chịu học, không chuẩn bị bài.
 - Ngồi học ít phát biểu, xây dựng bài. (Hầu hết cả lớp).
- Hay nói chuyện trong giờ học.
- Hay làm việc riêng, thiếu chú ý
- Hoàn thành chương trình tuần 19.
- Một số em đi học thiếu đồ dùng. 
- Sách vở dán không đúng quy 
định, chưa bao bọc ở một số em 
Hoạt động khác:
- Công tác tự quản tốt.
- 15 phút đầu giờ chưa nghiêm túc.
- Vệ sinh lớp học chưa sạch sẽ .
- Bàn ghế thẳng.
- Vệ sinh sân trường làm chưa tự giác. 
- Tham gia đầy đủ và nhanh nhẹn hoạt động giữa giờ song xếp hàng chưa nghiêm túc, đùn đẩy nhau.
+ Kế hoạch tuần 20:
- Dạy học tuần 20. 
- Tổ 2 làm trực nhật.
- Khắc phục mọi tồn tại tuần qua.
- Làm vệ sinh môi trường vào chiều thứ 3 và thứ 5.
- Phụ đạo học sinh tiếp thu chậm
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhắc nhở học sinh.
- Hát một bài.
- Tổ 1 lên báo cáo tình hình của 
tổ trong tuần.
- Các bạn có ý kiến gì không ?
- Tổ 2 lên báo cáo tình hình trong tổ.
- Các bạn có ý kiến gì không ?
- Tổ 3 lên báo cáo tình hình trong tổ.
- Các bạn có ý kiến gì không ?
- Học sinh nêu ý kiến.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Cho biện pháp để thực hiện kế 
hoạch.
- Hát một bài.
——————&——————
Thanh, ngày 5 tháng 1 năm 2012
 Nhận xét của tổ chuyên môn

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 19.doc