Giáo án Lớp 3 - Tuần 2 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức kỹ năng mới)

Giáo án Lớp 3 - Tuần 2 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức kỹ năng mới)

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

 - Hiểu: Từ mới: nắn nót, kiêu căng, cố ý, hối hận, can đảm, ngây ra, ôm chàm lấy nhau.

 * Nội dung: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé. Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện.

 2. Kĩ năng:

 - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. Trả lời được các câu hỏi ở SGK. Kể lại được câu chuyện theo đoạn dựa vào tranh SGK.

 3. Thái độ:

 - Biết yêu quý bạn bè, giúp đỡ lẫn nhau những lúc khó khăn.

II. Đồ dùng dạy học:

 - GV: Tranh SGK, bảng phụ chép đoạn văn cần luyện đọc.

 - HS: SGK

 

doc 28 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1022Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 2 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức kỹ năng mới)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2
Soạn: 23/ 8 / 2010
 Giảng: Thứ hai ngày 30 tháng 8 năm 2010
Tập đọc – Kể chuyện ( 2)
AI Cể LỖI
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - Hiểu: Từ mới: nắn nót, kiêu căng, cố ý, hối hận, can đảm, ngây ra, ôm chàm lấy nhau.
 * Nội dung: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé. Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện.
 2. Kĩ năng: 
 - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. Trả lời được các câu hỏi ở SGK. Kể lại được câu chuyện theo đoạn dựa vào tranh SGK.
 3. Thái độ: 
 - Biết yêu quý bạn bè, giúp đỡ lẫn nhau những lúc khó khăn.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - GV: Tranh SGK, bảng phụ chép đoạn văn cần luyện đọc.
 - HS: SGK
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Tiết 1.
1. ổn định tổ chức:.
2. Kiểm tra bài cũ :
- Nêu y/c
Bổ sung, ghi điểm
3. Bài mới:
 3.1. Giới thiệu bài:
- GV tóm tắt ND bài và ghi tên bài học.
 3.2. Các hoạt động dạy và học:
 a. Hoạt động 1. HD luyện đọc:
* GV đọc mẫu toàn bài, tóm tắt nội dung( nêu cách đọc bài)
- HD đọc bài 
Ghi bảng từ phát âm sai
HD đọc nối đoạn
Treo bảng phụ
Theo dõi
Bổ sung, khen ngợi
Y/c HSKG đọc.
HD đọc đồng thanh
 b. Hoạt động 2.HD đọc, tìm hiểu bài.
Theo rõi, giảng từ: nắn nót, kiêu căng, cố ý.
Y/c 2 em nêu nội dung đoạn.
* k/l. Hai bạn nhỏ giận nhau vì chạm tay nhau khi viết bài.
Y/c 1 HSKG đặt câu
- Nêu câu hỏi rút từ, giảng: hối hận
Nêu câu hỏi rút ra ND đoạn .
* K/l: En-ri-cô thấy hối hận về việc làm của mình với bạn.
- Theo em ai là người cố ý gây ra chuyện, ai đáng trách hơn?
- Rút từ, giảng: ngây ra, ôm chầm lấy nhau.
* Kết luận: Hai bạn đã làm lành với nhau.
- Theo em, mỗi bạn có điểm gì đáng khen?
Y/c 1 em HSKG đọc cả bài.
- Câu chuyện trên muốn khuyên chúng ta điều gì? 
Ghi bảng nội dung.
* K/l: ghi nội dung bài như phần mục tiêu.
 * Tiết 2.
 c. Hoạt động 3. HD đọc lại bài.
HD đọc theo trình độ
Theo dõi, nêu một số câu hỏi về ND.
Bổ sung, ghi điểm, khen ngợi
d. Hoạt động 4.HD kể chuyện.
HDHS thực hiện theo các bước sau.
Bổ sung, ghi điểm, khen ngợi.
4. Củng cố: Y/c HS nhắc lại bài học.
Bổ sung, GDHS sau bài học
5. Dặn dò:
- HDHS về nhà đọc lại bài, kể lại câu chuyện trên; chuẩn bị trước bài “ Cô giáo tí hon”
- Hát, chuẩn bị SGK
- 2 em học thuộc lòng và nêu nội dung bài “ Hai bàn tay em”
Nhận xét
+ HS quan sát tranh SGK, nêu ND của bài học.
- HS theo dõi SGK, nhẩm đọc.
- Đọc nối câu theo hàng ngang ( kết hợp đọc từ phát âm sai)
- Đọc nối đoạn:
+ chia đoạn :5 đoạn
+ đọc ngắt nghỉ câu dài
+ đọc nối đoạn: 10 em .
+ đọc trong nhóm
Nhận xét
- Đọc cả bài : 1 HSKG đọc
- Đọc đồng thanh cả bài.
- 2 em đọc đoạn 1+ 2 ;TLCH 1SGK
- 2 em nêu nội dung đoạn.
- 1 em đặt câu với từ nắn nót.
- 2 em đọc đoạn 3,trao đổi nhóm đôi và trả lời câu hỏi 2 SGK.
- 2 em nêu.
- 2 em nhắc lại ND.
- 2em trả lời, nhận xét liên hệ
- Đọc thầm đoạn 4 + 5, trả lời câu hỏi 3, 4 SGK.
- 2 em nhắc lại nội dung đoạn.
- 2 HSKG nêu, liên hệ
- 1 em đọc 
- Trao đổi theo nhóm đôi, nêu nội dung bài.
- Đại diện các nhóm phát biểu- NX.
- 2em nhắc lại nội dung.
- Nhóm TB, Y: đọc nối đoạn ngắn.
- Nhóm KG : đọc diễn cảm đoạn tùy chọn
Nhận xét
- Quan sát tranh SGK, nêu nội dung từng bức tranh.
- Tập kể trong nhóm ( nhóm TB, Y kể từng đoạn. Nhóm KG kể theo sự sáng tạo hay kể toàn bộ câu chuyện.
- Đại diện các nhóm kể trước lớp theo lời của em.
- Nhận xét, bổ sung, bình chọn bạn kể hay nhất.
- 3 em nhắc lại nội dung bài.
- Lắng nghe, thực hiện ở nhà.
Toán (6)
trừ các số có ba chữ số ( có nhớ một lần )
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức : 
 - Biết cách thực hiện phép trừ các số có ba chữ số( có nhớ một lần sang hàng chục hoặc hành trăm); biết giải toán có lời văn có một phép trừ.
 2. Kĩ năng: 
 - Rèn kĩ năng đặt tính, thực hiện phép tính và giải toán có lời văn.
 3. Thái độ: 
 - GDHS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy và học :
- GV: Bảng phụ cho bài tập 4. 
- HS: Bảng con, phấn, vở, bút.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ. Nêu y/c
Bổ sung
2. Bài mới. 
 2.1. Giới thiệu bài. Nêu mục tiêu của bài.
 2.2. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Nêu VD 1. 432 - 215 = ?
HD đặt tính và thực hiện
Bổ sung. 
Nêu VD 2. 627 - 143 = ?
Bổ sung, kết luận, khắc sâu cách thực hiện phép tính khi thực hiện phép trừ số có ba chữ số có nhớ một lần.
 2.3. Hướng dẫn làm bài tập.
- HDHS làm bảng con
HD cách làm bài.
Theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu.
+ Bổ sung, kết luận.
- HD làm bài vào vở.
Theo dõi, HD tóm tắt bài toán.
Giao nhiệm vụ 
Theo dõi
+ Bổ sung, ghi điểm, khắc sâu cách giải bài toán.
? Tem dùng để làm gì?
- HDHD làm vào vở nháp
Y/c học sinh làm bài, theo dõi.
Theo dõi
+ Bổ sung, kết luận – ghi điểm.
4. Củng cố.
 - Khi thực hiện phép trừ số có ba chữ số có nhớ một lần ta làm như thế nào?
- Chốt lại nội dung bài.
5. Dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài và làm bài tập trong VBT, chuẩn bị bài số 7.
- Làm bảng con: Tính nhẩm.
 310 + 40 = 516 – 315 =
Nhận xét
- Lắng nghe
- 2 em đọc và nêu các thành phần của phép tính.
- Theo dõi, trả lời theo gợi ý của GV
Nhận xét, thử lại kết quả.
- 1 HSG lên thực hiện, lớp theo dõi
Nhận xét
+ Bài 1+ 2. Tính 
- 1 em nêu y/c.
- Lắng nghe.
- HS thực hiện vào bảng con. ( HSKG làm thêm cột 4)
Nhận xét
+ Bài 3. Giải toán
- 1 em đọc đề bài
- Lắng nghe. 
- HS làm bài vào vở, 2 em lên chữa. 
Nhận xét
. Đáp số: 207 con tem ( Bài 3)
- 2 em nêu
+Bài 4. Giải toán
* Dành cho HSKG 
- 1 em đọc đề bài.
- Làm bài theo y/
 - 2 em chữa bài trên bảng
Nhận xét
. Đáp số: 216 cm
- 2 em trả lời.
- Ghi nhớ
- Lắng nghe, thực hiện ở nhà.
Mĩ thuật (2)
vẽ trang trí. 
vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào đường diềm
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : 
 - Tìm hiểu cách trang trí đường diềm. Cách vẽ họa tiết và vẽ màu vào đường diềm. Hoàn thành các bài tập ở lớp.
	HSKG: vẽ được họa tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp.
 2. Kĩ năng: 
 - Rèn kĩ năng quan sát, vẽ các nét cơ bản, vẽ màu trong trang trí.
 3. Thái độ: 
 - GDHS biết yêu quý cái hay, cái đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Tranh minh họa SGK.
 - HS : Vở vẽ, bút màu.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
 2.1.Giới thiệu bài. Nêu mục tiêu của bài
 2.2. Các hoạt động dạy và học.
a. Hoạt động 1. HD học sinh quan sát.
HDHS quan sát đường diềm SGK
GV giới thiệu đường diềm và tác dụng của chúng
+ Em có nhận xét gì về hai đường diềm ?
+ Có những hoạ tiết nào ở đường diềm ?
+ Các hoạ tiết được sắp xếp như thế nào ?
+ K/l: Bổ sung, khắc sâu về nội dung cần nhớ.
 b. Hoạt động 2:HDHS vẽ tranh.
- GV yêu cầu
- GV HD mẫu lên bảng:
+ Phác trục để vẽ hoạ tiết phải cân đối
+ Phác trục để vẽ hoạ tiết phải cân đối
- GV cho HS xem lại hình gợi ý cách vẽ
- GV cho HS xem lại hình gợi ý cách vẽ
màu phù hợp có thể dùng 3 ,4 màu; hoạ tiết giống nhau vẽ cùng màu.
 c.Hoạt động 3. Thực hành vẽ tranh, nhận xét.
- Theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu
Bổ sung, khen ngợi các em thực hiện tốt.
3. Củng cố:
 - Trang trí đường diềm để làm gì?
- Hệ thống lại bài học, GDHS
4. Dặn dò:
- Ôn lại bài học, chuẩn bị bài sau.
- Tự kiểm tra đồ dùng học tập.
- Lắng nghe
- Quan sát tranh ở SGK ( vở vẽ) 
- Lắng nghe
- Đại diện lớp trả lời
Nhận xét
- HS quan sát hình ở vở tập vẽ để ghi nhớ và vễ tiếp phần thực hành
- Theo dõi
- Quan sát
- 2 em nêu y/c khi vẽ họa tiết và vẽ màu.
-Thực hành vẽ theo các bước đã HD.
( HSKG vẽ được họa tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp).
- Trình bày, nhận xét
- 2 em nêu
- Lắng nghe
Soạn: 23/ 8 / 2010
Giảng: Thứ ba ngày 31 tháng 8 năm 2010
Thể dục ( 3)
Bài 3
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức : 
 - Biết đi theo nhịp theo 3 hàng dọc; đi theo vạch kẻ thẳng; đi nhanh chuyển sang chạy. Biết được cách chơi trò chơi “ Tìm người chỉ huy”
 2. Kĩ năng: 
 - Có kĩ năng bước chân đều theo nhịp và chuyển hướng đi đều chuyển sang chạy và có kĩ năng hợp tác khi chơi trò chơi.
 3. Thái độ: 
 - GDHS yêu thích tập luyện để rèn luyện sức khỏe.
II. Chuẩn bị : Còi, kẻ các vạch kẻ thẳng trên sân.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 a. Hoạt động 1. Phần mở đầu.
Phổ biến nội dung bài học.
Theo dõi.
- Y/c HS đi thường theo hai hàng dọc quanh sân trường.
- HD ôn trò chơi Kết bạn.
 b. Hoạt động 2. Phần cơ bản.
+ HDHS đi theo nhịp 1- 2
Phổ biến lại cách đi, làm mẫu
HDHS ôn tập, theo dõi, chỉnh sửa cho HS
Bổ sung, khen ngợi nhóm, cá nhân thực hiện tốt.
+ HDHS đi theo vạch kẻ thẳng, đi nhanh chuyển sang chạy.
HDHS chơi theo y/c
Bổ sung, chỉnh sửa động tác cho học sinh. Y/c các em đi chưa đẹp thực hiện lại.
- HDHS chơi trò chơi Tìm người chỉ huy.
Phổ biến cách chơi, luật chơi
HD chơi theo thử 2 lần
HDHS chơi theo y/c
Bổ sung, khen ngợi, GDHS qua trò chơi.
 c. Hoạt động 3. Phần kết thúc. Y/c HS thực hiện.
Nhận xét, HD học ở nhà
- Cán sự dùng còi tập hợp lớp điểm số, báo cáo.
- Lắng nghe
- Cán sự HD lớp khởi động.
- Lớp thực hiện theo HD của cán sự. 
- Thực hiện theo y/c của GV.
- Tập hợp đội hình 3 hàng dọc.
- 1 em nhắc lại các yêu cầu khi thực hiện các động tác khi đi theo nhịp.
- Thực hiện theo y/c
- Thi đua giữa các tổ
Nhận xét
- Tập hợp theo hai hàng dọc
- 2 em nhắc lại cách chơi
- Thực hiện theo hai hàng dọc
Nhận xét
- Tập hợp đội hình vòng tròn.
- Lắng nghe
- Tiến hành chơi theo y/c
- Thực hiện chơi theo luật
Nêu ý nghĩa của trò chơi
Nhận xét
- Đi thường theo vòng tròn quanh sân trường và hít thở sâu.
- Ôn trò chơi “ Kết bạn”
- Lắng nghe
Toán (7)
luyện tập
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức : 
 - Biết cách thực hiện phép cộng, phép trừ các số có ba chữ số(không nhớ hoặc có nhớ một lần); biết giải toán có lời văn có một phép cộng hoặc một phép trừ.
 2. Kĩ năng: 
 - Rèn kĩ năng đặt tính, thực hiện phép tính cộng, trừ và kĩ năng trình bày bài toán có lời văn.
 3. Thái độ: 
 - GDHS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy và học :
- GV: Bảng phụ cho bài tập 3. Bảng nhóm
- HS: Bảng con, phấn, vở, bút.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ. Nêu y/c
Bổ sung
2. Bài mới. 
 2.1. Giới thiệu bài. Nêu mục tiêu của bài.
2.2. Hướng dẫn làm bài tập.
a. Hoạt động 1: HD ôn về t ...  tập, chuẩn bị bài sau.
- 2 em nêu kết quả phép nhân, chia bất kì trong bảng do GV nêu.
Nhận xét
- Lắng nghe
+ Bài 1. Tính 
- 1 em nêu y/c.
- Lắng nghe.
- HS làm bài vào bảng con, 3 em lên bảng chữa.
* HSKG: Làm thêm: 78 + 32 : 4 = 
Nhận xét
+ Bài 2. Đã khoanh vào 1/4 số con vịt ở hình nào?.
- 1 em nêu y/c, quan sát hình vẽ SGK, thảo luận theo cặp –TLCH.
- Đại diện các cặp trình bày
+ Bài 3. Giải toán
+ Bài 4. Xếp 4 hình tam giác thành hình cái mũ.( xem hình vẽ)
- 2 em đọc đề bài
- Lắng nghe. 
- HS làm bài 3 vào vở, 2em chữa bài.
* HSKG làm cả bài 3 + 4 ( Bài 4 làm vào vở nháp )
Nhận xét
. Đáp số: Bài 3. 8 học sinh 
- 2 em nêu
- Ghi nhớ
- Lắng nghe, thực hiện ở nhà.
Tập làm văn
 ( 2 )
viết đơn
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức : 
 - Bước đầu viết được đơn xin vào Đội TNTP Hồ Chí Minh dựa theo mẫu đơn của bài Đơn xin vào Đội.
 2. Kĩ năng: 
 - Rèn kĩ năng nói, viết, trình bày văn bản.
 3. Thái độ: 
 - GDHS biết yêu quý tổ chức Đội.
II. Đồ dùng dạy và học:
 - GV: SGK
 - HS : Vở bài tập, bút.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu y/c
Bổ sung
2. Bài mới
 2.1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu của bài.
 2.2. Các hoạt động dạy và học:
a.Hoạt động 1.HDHS viết đơn.
- HDHS làm bài theo cặp đôi.
- Yờu cầu HS nắm vững cỏch trỡnh bày đơn.
 Phần nào trong đơn khụng nhất thiết phải viết theo mẫu? Phần nào phải tuõn thủ theo mẫu?
- Cựng HS thống nhất cỏc ý kiến.
 + Khụng nhất thiết viết chữ in.
 + Hỡnh thức đơn phải theo mẫu.
- Theo dừi, nhắc nhở 1 số HS cũn lỳng tỳng.
b. HĐ 2.HDHS trình bày trước lớp.
Y/c HS đọc đơn trước lớp
Lắng nghe, bổ sung, ghi điểm.
3. Củng cố. 
GV cùng HS hệ thống lại bài học
4. Dặn dò: 
- Làm bài tập còn lại ở VBT.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2em đọc bài Đơn xin vào Đội, nêu các y/c trong đơn.
Nhận xét
- Lắng nghe
* Bài 1. Dựa vào mẫu đơn đã học, em hãy viết đơn xin vào Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh.
- Đọc thầm lại bài tập đọc Đơn xin vào đội.
- 3 đại diện nờu ý kiến và bổ sung.
- 1 em nhắc lại, cả lớp lắng nghe.
- Viết đơn trờn giấy.
- Đọc nối tiếp
Nhận xét sau mỗi em đọc
* 2 HSKG nhắc lại các bước khi vết đơn, cách trình bày một lá đơn.
- 2 em nhắc lại nội dung bài học.
- Lắng nghe, trả lời câu hỏi
- Lắng nghe, thực hiện ở nhà
Chính tả ( nghe viết)
 (4)
cô giáo tí hon
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức : 
 - Nghe, viết chính xác nội dung bài chính tả, trình bày đúng bài văn xuôi. Làm đúng bài tập 2 SGK.
 2. Kĩ năng: 
 - Rèn kĩ năng nghe, nhẩm, viết, trình bày sạch sẽ.
 3. Thái độ: 
 - GDHS ngồi viết ngay ngắn.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV: Bảng phụ chép sẵn bài tập 3 SGK.
 - HS: Vở viết, vở bài tập, bút, phấn, bảng con.
III. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ. 
Nêu y/c
Bổ sung
2. Bài mới:
 2.1. Giới thiệu bài. Nêu mục tiêu của bài.
 2.2. Các hoạt động dạy và học:
 a. HĐ 1. HD viết bài ở bảng con.
Y/c HS đọc bài viết, nắm nội dung
Gạch chân, y/c viết bảng con
Bổ sung.
 b. HĐ 2. HD viết bài vào vở.
Đọc từng cụm từ cho HS viết.
HDHS dùng bút chì soát lỗi
Khen ngợi
 c. HĐ 3. HD làm bài tập.
- HD làm vào VBT.
Treo bảng phụ
Giao nhiệm vụ cho các dãy
Bổ sung, khắc sâu nội dung cần nhớ.
Bổ sung.
3. Củng cố:
- Y/c HS nêu
Nhận xét chung giờ học.
4. Dặn dò:
- Về nhà viết lại các lỗi sai ( nếu có), chuẩn bị trước bài số 4.
- Viết bảng con: xẻ gỗ, lằng nhằng.
Nhận xét
- Lắng nghe
- 2 em đọc bài viết, nêu nội dung bài viết.
- Tìm chữ khó viết, đọc và viết bảng con: thước, trâm bầu, ríu rít
Nhận xét
- 2 em nêu cách trình bày, quy định khi viết.
- Nghe, nhẩm, viết bài vào vở
- Soát lỗi
- Bình chọn bài viết đẹp, bài có tiến bộ.
Nhận xét
* Bài 2. Tìm những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng sau:
a. sét, xét; sào, xào; xinh, sinh b. Gắn, gắng; nặn, nặng; khăn, khăng
- Nêu y/c, làm bài vào VBT(2 em làm bài ở bảng lớp)
- Làm bài theo y/c
Nhận xét 
+ Đáp án: 
a. xét xử, sét đánh...
xào nấu, cây sào,...
xinh đẹp, sinh đẻ,...
b. gắn bó, gắng sức,...
đất nặn, nặng gánh,...
khăn đỏ, khăng khít,...
* HSKG giải nghĩa một số từ mới. Tìm từ chỉ sự vật, đặc điểm trong các từ trên?
- 2 em nhắc lại bài học.
- Lắng nghe
Thủ công ( 2)
gấp tàu thủy hai ống khói ( tiếp)
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức :
 - Biết cách gấp tàu thủy hai ống khói. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu tương đối thẳng, phẳng ( HSTB); Gấp được tàu thủy hai ống khói. Các nếp gấp thẳng, phẳng. Tàu thủy cân đối (HSKG).
 2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ gấp các nếp gấp thẳng, phẳng, cân đối.
 3. Thái độ: 
 - GDHS biết yêu quý lao động, yêu quý sản phẩm lao động.
II. Đồ dùng dạy và học:
 - GV: Tranh quy trình.
 - HS : Chuẩn bị giấy, kéo. 
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ. 
2. Bài mới.
 2.1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài.
 2.2. Các hoạt động dạt và học:
a. Hoạt động 1. HDHS nhắc lại quy trình gấp tàu thủy hai ống khói.
Treo tranh quy trình, nêu câu hỏi cho HS trả lời.
Y/c 2 em lên làm mẫu
Bổ sung, kết luận
b. Hoạt động 2. HD thực hành
- HD thực hành gấp theo nhóm đôi.
- Theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu.
c. Hoạt động 3. Nhận xét, đánh giá
Bổ sung, đánh giá sản phẩm theo tiêu chuẩn.
- Khen ngợi cá nhân, nhóm có sản phẩm làm đẹp.
3. Củng cố.
Nhận xét chung giờ học 
4. Dặn dò.
- Ôn lại các nội dung đã học để giờ sau tập gấp tiếp.
- Lấy đồ dùng môn học
- Lắng nghe
- Quan sát, trả lời nối tiếp
- 2 HS giỏi lên thao tác lại
( lớp quan sát, theo dõi)
Nhận xét
- Thực hành gấp theo nhóm đôi.
- Trưng bày sản phẩm
- Bình chọn sản phẩm đẹp nhất
( HSKG làm được sản phẩm đẹp, nếp gấp thẳng,phẳng và cân đối, có sáng tạo như trang trí lên tàu...)
Nhận xét, tập đánh giá sản phẩm của nhóm bạn.
- 2 em nhắc lại các bước thực hiện gấp tàu thuỷ.
- Lắng nghe, thực hiện ở nhà.
Sinh hoạt( 2)
Sơ kết tuần 2
I. Mục tiêu:
 - Nhận xét các hoạt động trong tuần và đề ra phương hướng tuần tới.
 - Qua nhận xét, đánh giá các em biết phát huy ưu điểm và khắc phục nhược điểm còn tồn tại.
II. Nội dung.
 1.Sơ kết tuần.
 * Ưu điểm:
 - Các em ngoan, lễ phép với thầy cô và hòa nhã với bạn.
 - Đi học đều, đúng giờ và đa số các em có ý thức học tập.
 - Chuẩn bị đầy đủ trang phục, ghế ngồi cho khai giảng.
 - Vệ sinh chung và riêng sạch sẽ, gọn gàng.
 - Hát đầu giờ, chuyển tiết sôi nổi.
 - Học tập có tiến bộ: Huế, Đàm, Thảo, Thương, Thái, Hà, Nghiệp.
 - Các hoạt động khác tham gia đầy đủ.
 - Thực hiện tốt an toàn giao thông.
 * Nhược điểm:
 - Chưa chú ý trong giờ học: Mạnh, Dương
 - Đọc, viết còn chậm: Lam, Phương, Thưởng
2. Phương hướng:
 - Chăm sóc các công trình măng non.
 - Thực hiện tốt các nề nếp của nhà trường, liên đội đề ra.
 - Sắp xếp góc học tập ở nhà ngăn nắp, gọn gàng.
 - Phụ đạo, bồi dưỡng học sinh.
Nhận xét của Tổ chuyên môn nhà trường
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Âm nhạc ( 2)
học bài hát quốc ca việt nam
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức : Biết lời bài hát, nắm được cách thể hiện giai điệu bài hát. Tập nghi thức khi chào cờ và hát Quốc ca.
 2. Kĩ năng: Biết hát theo giai điệu và đúng lời 2. 
 3. Thái độ: GDHS có ý thức nghiêm trang khi chào cờ, tự hào về đất nước và con người Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy và học:
 - GV: Bảng phụ chép lời bài hát.
 - HS : Tập bài hát lớp 3. 
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ. 
2. Bài mới.
 2.1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài.
 2.2. Các hoạt động dạy và học:
a. Hoạt động 1. HDHS hát.
Treo bảng phụ
Hát mẫu
HD đọc lời ca
HDHS hát từng câu và hát nối 
Bổ sung
b. Hoạt động 2. HD hát kết hợp tập nghi thức khi chào cờ.
HDHS cách thể hiện
Theo dõi, chỉnh sửa tư thé cho HS
Bổ sung
3. Củng cố.
Nhận xét chung giờ học, GDHS vì sao cần nghiêm trang khi hát Quốc ca.
4. Dặn dò.
- Ôn lại bài hát vừa học, chuẩn bị trước bài hát Bài ca đi học.
- Lấy đồ dùng môn học
- Lắng nghe
- Quan sát
- Lắng nghe, nêu tên tác giả
- Đọc lời bài hát( đọc từng câu)
- Thực hiện theo cá nhân, nhóm.
Nhận xét
- Đứngnghiêm trang theo hai hàng dọc, mắt hướng lên ảnh Bác Hồ.
- Thực hiện theo y/c
Nhận xét
- 2 em nhắc lại tên tác giả bài hát
- Lắng nghe
- Lắng nghe, thực hiện ở nhà.

Tài liệu đính kèm:

  • docGan L3 CKTKN moi.doc