Giáo án Lớp 3 - Tuần 20 - Năm học 2008-2009

Giáo án Lớp 3 - Tuần 20 - Năm học 2008-2009

 A- Tập đọc:

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ khó.

- Đọc ngắt nghỉ đúng dấu câu, biết đọc với giọng nhân vật trong bài, biết phân

 biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.

2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ mới, từ ngữ trong bài: trung đoàn trưởng, việt gian, vệ quốc

quân.

- Đọc thầm nhanh và hiểu cốt truyện.

- Nội dung: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống Pháp.

B- Kể chuyện:

1. Rèn kĩ năng nói:

- Dựa vào trí nhớ, câu hỏi gợi ý và 4 tranh minh hoạ kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.

- Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, thay đổi lời kể cho phù hợp.

2. Rèn kĩ năng nghe:

- Tập trung, theo dõi bạn kể.

 

doc 22 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 992Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 20 - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20
 Ngày soạn: 11/1/2009 
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 12 tháng 1 năm 2009.
Tiết2+3	
	 	Tập đọc - Kể chuyện: Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU 
	I - Mục tiêu:
 A- Tập đọc: 
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ khó.
- Đọc ngắt nghỉ đúng dấu câu, biết đọc với giọng nhân vật trong bài, biết phân 
 biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: 
- Hiểu nghĩa các từ mới, từ ngữ trong bài: trung đoàn trưởng, việt gian, vệ quốc 
quân. 
- Đọc thầm nhanh và hiểu cốt truyện. 
- Nội dung: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống Pháp.
B- Kể chuyện: 
1. Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào trí nhớ, câu hỏi gợi ý và 4 tranh minh hoạ kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, thay đổi lời kể cho phù hợp. 
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Tập trung, theo dõi bạn kể.
- Biết nhận xét lời kể của bạn và kể tiếp lời bạn kể.
	II - Chuẩn bị: 
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
- Bảng phụ viết sẵn gợi ý kể chuyện.
	III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút
1 phút
25phút
10 phút
 15 phút
 20 phút
5 phút
Tập đọc:
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu chủ điểm.
2. Luyện đọc:
- Đọc mẫu.
- Hướng dẫn học sinh đọc.
- Chia đoạn.
- Giải nghĩa từ mới.
- Theo dõi, hướng dẫn học sinh đọc 
 đúng.
3. Tìm hiểu bài:
- Trung đoàn trưởng đến gặp chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì ?
- Trước ý kiến của chỉ huy, vì sao ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại ?
- Thái độ của các bạn như thế
 nào ?
- Vì sao lại như vậy ?
- Lời nói của Mừng có gì cảm 
động ?
- Thái độ của trung đoàn trưởng ra sao ?
- Tìm hình ảnh so sánh ở câu cuối bài ?
- Qua bài này, em hiểu gì về những chiến sĩ vệ quốc nhỏ tuổi ?
4. Luyện đọc lại: 
- Chọn đoạn rồi đọc mẫu.
- Cùng lớp bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay.
Kể chuyện:
1. Nêu yêu cầu nhiệm vụ.
2. Hướng dẫn kể
- Hướng dẫn gợi ý.
- Nhắc nhở thực hiện đúng yêu cầu.
- Nhận xét chung.
C - Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Khen ngợi em kể hay, sáng tạo.
- Về ôn bài, kể lại chuyện cho người thân nghe.
- Đọc và trả lời câu hỏi bài “Báo cáo kết quả thi đua tháng”.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp câu.
- Tìm và luyện từ khó.
- Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Vì không được chiến đấu.
- Tha thiết xin ở lại.
- Các bạn sẵn sàng chịu gian khổ với chiến khu.
- Ngây thơ, chân thật.
- Cảm động rơi nước mắt.
- Tìm và nêu.
- Yêu nước, không quản khó khăn sẵn sàng hi sinh vì Tổ quốc.
- Đọc bài nêu nội dung.
- Lắng nghe.
- Xung phong đọc diễn cảm đoạn, phân vai.
- Thi đọc diễn cảm. 
- Nhìn sách đọc lại câu hỏi gợi ý.
- Quan sát tranh và nhớ lại nội dung.
- Học sinh kể mẫu đoạn 2.
- Tập kể từng đoạn.
- Thi kể nối tiếp đoạn.
- Kể toàn bộ câu chuyện.
 Tiết4	
Toán: ĐIỂM Ở GIỮA - TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
	I - Mục tiêu:
- Giúp học hiểu thế nào là điểm ở giữa hai điểm cho trước. Thế nào là trung 
điểm của đoạn thẳng.
- Làm thành thạo các bài toán có liên quan.
II - Đồ dùng dạy học: Bảng con, phiếu.
	III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
5 phút
1 phút
8 phút
7 phút
6 phút
6 phút
5 phút
2 phút
1.Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Bài giảng:
- Giới thiệu điểm ở giữa:
- Cho 2 điểm A và B; Nối A và B. Trên AB lấy điểm O. Vậy ta nói O là điểm giữa của A và B.
- Lấy một số ví dụ khác.
- Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng.
- Cho đoạn thẳng AB, lấy M nằm chính giữa A và B sao cho:
 AM = MB
Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
c, Thực hành:
Bài 1:
- Làm mẫu.
- Nhận xét. 
Bài 2: 
- Hướng dẫn.
- Nhận xét, chốt bài: Câu a) e) đúng; Câu b), c), d) là sai. 
Bài 3: 
- Vẽ sẵn hình.
- Hướng dẫn, phân tích.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài	
- Làm bài tập 2.
- Lắng nghe, quan sát.
- Lắng nghe, quan sát.
- Tìm một số ví dụ khác.
- Đọc yêu cầu.
- Trao đổi và nêu.
- Chữa bài.
- Nêu yêu cầu.
- Làm bài cá nhân.
- Chữa bài.
- Nêu yêu cầu.
- Cả lớp cùng quan sát, nhận xét.
Tiết5
Đạo đức: ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (Tiết 2) 
	I - Mục tiêu:
- Học sinh rèn luyện kĩ năng thực hành hoặc bày tỏ ý kiến về chủ đề bài học.
II - Chuẩn bị: 
- Nội dung bài tập.
III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút
1 phút
 10 phút
15 phút
5 phút
 4 phút
1.Khởi động:
- Bắt bài hát “Trái đất này là của chúng mình”.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài.
b. Bài giảng:
* HĐ1: Trưng bày sản phẩm..
- Nhận xét chung, khen ngợi, động viên.
* HĐ2: Viết thư bày tỏ tình đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế.
- Hướng dẫn về nội dung, cách viết.
- Nhận xét, đánh giá. 
* HĐ3: Thi hát, múa về chủ đề.
- Hướng dẫn.
- Nhận xét, kết luận chung: 
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học, tuyên dương những bạn học tốt.
- Chuẩn bị cho bài sau.
- Học sinh hát.
- Học sinh nghe.
- Từng nhóm tập hợp và trưng bày tranh, ảnh sưu tầm được.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác chất vấn.
- Thảo luận.
- Làm bài cá nhân.
- Hai, ba học sinh đọc thư.
- Các nhóm thi đua.
- Nhận xét.
 Ngày soạn:12/1/2009
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 13 tháng 1 năm 2009.
Tiết1
Mĩ thuật: (Giáo viên chuyên trách dạy) 
Tiết2
 Chính tả: (nghe - viết) Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU
 I - Yêu cầu: 
1. Rèn kĩ năng viết chính tả.
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng 1 đoạn bài “Ở lại với chiến khu”.
- Biết viết hoa tên riêng, chữ cái đầu câu và viết đúng những từ khó, các dấu câu, 
vần dễ lẫn.
2. Giải câu đố; viết đúng chính tả điền vần uôt, uôc.
II - Chuẩn bị: 
- Viết sẵn bảng phụ bài tập 2.
III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút
1 phút
20 phút
10 phút
4 phút
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Hướng dẫn viết chính tả:
- Đọc đoạn 4 bài chính tả.
- Lời bài hát nói lên điều gì ?
- Đọc cho học sinh viết từ khó.
- Đọc cho học sinh ghi.
- Theo dõi, uốn nắn.
- Chấm, chữa bài.
- Nhận xét.
c, Làm bài tập:
Bài 2b:
- Nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài viết sau.
- Học sinh viết: ném lựu đạn, dự tiệc.
- Lắng nghe
- Hai em đọc lại.	
- Tinh thần quyết tâm chiến đấu, không ngại gian khổ của các chiến sĩ nhỏ.
- Tìm và viết vào bảng con.
- Lắng nghe và chép bài vào vở.
- Đổi vở kiểm tra.
- Nêu lại yêu cầu.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Làm bài.
- Lắng nghe.
- Đọc lại các danh ngôn, thành ngữ. 
Tiết3
Tập đọc: CHÚ Ở BÊN BÁC HỒ
 I - Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng.
- Đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng từ khó: dài dằng dặc,Kon Tum, Đăk lăk. Ngắt nghỉ cho phù hợp, biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu.
- Từ ngữ: các địa danh trong bài.
- Hiểu nội dung: Bài thơ nói lên tình cảm thương nhớ của gia đình một em bé với liệt sĩ đã hi sinh vì Tổ quốc.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ bài tập đọc
III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút
1 phút
7 phút
12 phút
12 phút
3 phút
1. Kiểm tra bài cũ:
- Cùng lớp nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài.
b, Luyện đọc:
- Đọc bài.
- Hướng dẫn luyện đọc.
- Chia đoạn.
 - Luyện từ khó.
- Giảng từ.
- Quan sát.
c, Tìm hiểu bài:
- Những câu nào cho thấy Nga rất mong nhớ chú ?
- Khi Nga nhắc đến chú, thái độ của ba mẹ ra sao ?
- Em hiểu câu nói của ba Nga như thế nào ?
+ Giáo viên giảng cho học sinh hiểu rõ hơn.
- Vì sao những chiến sĩ hi sinh vì Tổ quốc được nhớ mãi ?
+ Những chiến sĩ đã quên mình vì Tổ quốc vì vậy những người thân và nhân dân không quên họ.
- Chốt lại nội dung.
d, Luyện học thuộc lòng:
- Hướng dẫn, đọc mẫu.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài học sau.
- Học sinh kể và trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp câu.
- Đọc từng khổ thơ.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Đọc đồng thanh.
- Đọc khổ 1 +2: ..lâu quá là lâu...thường nhắc ...
- Đọc khổ 3: Mẹ khóc ...chú ở bên Bác Hồ.
- Tự do giiải thích.
- Lắng nghe.
- Trao đổi và trình bày.
- Lắng nghe.
- Đọc lại bài.
- Nêu nội dung.
- Luyện đọc từng khổ.
- Thi đọc từng khổ.
- Các nhóm thi đọc bài. 
- Đọc cả bài.
Tiết4
Toán: LUYỆN TẬP
 I - Mục tiêu:
- Củng cố về trung điểm của đoạn thẳng.
- Biết cách xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước.
- Làm thành thạo các bài tập.
II - Đồ dùng dạy học: Bảng con, thước, phiếu.
	III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
5 phút
1 phút
 15 phút
15 phút
 2 phút
1.Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Thực hành:
Bài 1: 
- Làm mẫu.
- Nhận xét. 
Bài 2: 
- Hướng dẫn.
- Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài và chuẩn bị bài.	
- Làm bài tập 2
- Nêu yêu cầu.
- Quan sát.
- Làm bài vào vở.
- Hai em lên bảng chữa bài.
- Nhận xét.
- Nêu yêu cầu.
- Chuẩn bị một tờ giấy hình chữ nhật. Thực hành xếp và đánh dấu trung điểm.
- Đổi giấy kiểm tra.
- Nhận xét.
 Ngày soạn: 13/1/2008
 Ngày giảng: Thứ tư ngày 14 tháng 1 năm 2009.
Tiết1
Luyện từ và câu: TỪ NGỮ VỀ TỔ QUỐC - DẤU PHẨY 
 I - Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ về Tổ quốc.
- Luyện tập về dấu phẩy.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Viết sẵn bài tập 3.
III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút
1 phút
8 phút
 10 phút
 13 phút
 3 phút
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Nhân hoá là gì ? Cho ví dụ.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài: 
- Nêu yêu cầu giờ học.
b, Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: 
- Hướng dẫn.
- Nhận xét, chốt lại.
Bài 2: 
- Hướng dẫn.
- Chốt lại và bổ sung lời giải: 
Bài 3: 
- Hướng dẫn, giảng.
- Chốt lại ý đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về chuẩn bị bài mới.
- Học sinh trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Trao đổi nhóm đôi.
- Trình bày kết quả.
- Nhận xét.
- Đọc yêu cầu và nội dung.
- Tự do kể.
- Học sinh nghe và nhận xét. 
- Đọc yêu cầ ... mình. Có ý thức bảo vệ môi trường.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Sưu tầm tranh ảnh thuộc các chủ đề.
III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
5 phút
1 phút
15 phút
15 phút
 4 phút
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Để môi trường luôn trong sạch ta phải làm gì ? 
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Bài giảng:
* HĐ 1: Thảo luận nhóm đôi.
- Kể về điều kiện ăn ở, vệ sinh của gia đình, trường học mà ẹm biết được qua thực tế hoặc đọc sách báo.
- Nhận xét, chốt lại.
* HĐ 2: Trưng bày sản phẩm.
- Quan sát.
Chốt lại nội dung trưng bày của từng nhóm.
3. Củng cố - dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về ôn bài và chuẩn bị bài mới.
- Vài em trả lời.
- Lắng nghe.
- Trao đổi nhóm.
- Trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Từng tổ trưng bày tranh ảnh đã sưu tầm được và cử một bạn thuyết minh.
- Quan sát thảo luận và bình chọn nhóm có nội dung đẹp, phong phú và trình bày hay.
 Tiết5 
Thủ công: ÔN TẬP CHƯƠNG II (tiếp theo)
I - Mục tiêu:
- Đánh giá kiến thức, kĩ năng cắt dán chữ qua sản phẩm của học sinh.
- Giáo dục học sinh yêu thích cắt chữ.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Mẫu chữ 5 bài học.
- Quy trình.
- Giấy, kéo, hồ dán, bút chì, thước.
III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút
1 phút
20 phút
9 phút
 5 phút
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Bài giảng:
- HĐ 1: Dán sản phẩm.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách dán chữ.
- Yêu cầu dán những chữ đã cắt ở tiết trước.
- Quan sát chung, hướng dẫn thêm cách dán.
-HĐ2: Đánh giá sản phẩm.
- Nhận xét, đánh giá sản phẩm của học sinh.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tinh thần chuẩn bị và thái độ học tập của học sinh.
- Về thực hành lại, chuẩn bị dụng cụ cho tiết học sau: Đan nong mốt.
- Học sinh để đồ dùng lên bàn.
- Vài em nhắc lại cách dán.
- Những học sinh nào cắt chưa xong thì tiếp tục cắt.
- Thực hành dán chữ.
- Học sinh thực hành.
- Nộp sản phẩm.
 	 Ngày soạn:14/1/2009
 Ngày giảng: Thứ năm ngày 15 tháng 1 năm 2009
Tiết1
 Thể dục: BÀI 39
I - Mục tiêu:
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng ngang, đi đều. Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác.
- Học trò chơi: Thỏ nhảy. Yêu cầu học sinh biết cách chơi và tham gia chơi.
 II - Địa điểm-Phương tiện: 
- Sân sạch sẽ.
- Điều kiện để chơi trò chơi.
III - Nội dung và phương pháp lên lớp:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
10 phút
18 phút
7 phút
5 phút
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Trò chơi: Kết bạn.
- Quan sát chung.
2. Phần cơ bản:
- Ôn tập hợp hàng, dóng hàng, đi đều:
- Phổ biến và chia nhóm.
- Giáo viên kiểm tra và bổ sung.
- Chia tổ tập luyện.
- Quan sát chung.
- Làm quen trò chơi Thỏ nhảy.
- Nêu lại tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi.
- Làm mẫu.
3. Phần kết thúc:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại các động tác đã học.
- Tập hợp lớp.
- Báo cáo sĩ số.
- Khởi động.
- Chạy chậm quanh sân trường.
- Tiến hành chơi.
- Lắng nghe.
- Tiến hành thực hiện.
- Lắng nghe.
- Quan sát.
- Chơi theo nhóm.
Tiết2	
Âm nhạc: (Giáo viên chuyên trách đứng lớp)
Tiết3
Tập làm văn: BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG
I - Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Biết báo cáo trước các bạn về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua. Lời lẽ rõ ràng, mạch lạc, thái độ đàng hoàng, tự tin.
2. Rèn kĩ năng viết:
- Biết viết báo cáo ngắn gọn, rõ ràng gửi cô gikấo theo mẫu đã cho. 
II - Đồ dùng dạy học:
- Mẫu báo cáo.
III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút
1 phút
15 phút
15 phút
4 phút
1. Ổn định tổ chức:
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Hướng dẫn.
- Giao nhiệm vụ.
- Nhận xét chung.
Bài 2:
- Phát mẫu và hướng dẫn cách viết.
- Chấm và chữ bài một số báo cáo.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về ghi nhớ mẫu báo cáo và chuẩn bị cho bài học sau.
- Kể chuyện “Chàng trai làng Phù Ủng”.
- Lắng nghe.
- Đọc yêu cầu.
- Lắng nghe.
- Trao đổi, thống nhất.
- Từng học sinh đóng vai tổ trưởng để báo cáo.
- Nhận xét, bình chọn.
- Đọc yêu cầu.
- Nhận mẫu và tự làm.
Tiết4
Toán: LUYỆN TẬP
I - Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố so sánh các số trong phạm vi 10 000, viết bốn số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
- Thứ tự các số tròn trăm, tròn nghìn và xác định trung điểm của đoạn thẳng.
- Làm thành thạo các dạng toán này.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Bảng con, phiếu.
III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút
1 phút
10 phút
7phút
7 phút
7 phút
3 phút
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Thực hành:
Bài 1: 
- Hướng dẫn.
- Nhận xét.
Bài 2: 
- Hướng dẫn.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: 
- Hướng dẫn.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4: 
- Kẻ sẵn tia số.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại các kiến thức đã học.
- Chuẩn bị cho tiết sau.
- Học sinh làm bài 3.
- Đọc yêu cầu.
- Tự làm bài.
- Chữa bài, giải thích.
- Đọc yêu cầu.
- Trao đổi nhóm đôi.
- Đọc lại thứ tự đúng.
- Nêu yêu cầu.
- Suy nghĩ và đọc số đó.
- Nêu yêu cầu.
- Quan sát.
- Tìm trung điểm của các đoạn thẳng AB và CD.
 Tiết5 
Tự nhiên xã hội: THỰC VẬT
I - Mục tiêu:
- Học sinh biết nêu những điểm giống và khác nhau của cây cối xung quanh.
- Nhận ra được sự đa dạng của thực vật trong tự nhiên.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Các hình vẽ trong SGK. Một số loại cây.
III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút
1 phút
15 phút
16 phút
3 phút
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Giảng bài:
* HĐ1: Quan sát tranh theo nhóm.
- Nêu sự giống và khác nhau của cây cối xung quanh ?
- Nhận ra sự đa dạng của thực vật trong tự nhiên.
+ Kết luận.
- HĐ2: Làm việc cá nhân.
- Vẽ một vài cây em đã quan sát được.
- Quan sát, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học tuyên dương những em học tốt.
- Về ôn lại bài chuẩn bị bài cho tiết sau.
- Học sinh trả bài.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Học sinh nêu.
- Nhận xét.
- Nêu tên gọi các cây.
- Làm việc các nhân.
- Trình bày nội dung tranh của mình.
- Nhận xét.
 Ngày soạn: 1/1/2009
 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 16 tháng 1 năm 200.
Tiết1
 Thể dục: BÀI 40
I - Mục tiêu:
- Ôn động tác đi đều theo 1 - 4 hàng dọc. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ tương đối.
- Chơi trò chơi: Lò cò tiếp sức. Biết cách chơi và tham gia chơi tốt.
II - Địa điểm-Phương tiện: 
- Sân sạch sẽ.
- Chuẩn bị điều kiện để chơi trò chơi.
III - Nội dung và phương pháp lên lớp:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
10 phút
25 phút
5 phút
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Trò chơi: Qua đường lội.
- Quan sát chung.
2. Phần cơ bản:
-Ôn đi đều theo 4 hàng dọc:
- Nêu động tác cần ôn tập.
- Quan sát , nhận xét.
- Quan sát.
+ Nhắc nhở học sinh tập chưa tốt.
- Chơi trò chơi: Lò cò tiếp sức.
- Nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Quan sát chung.
3. Phần kết thúc:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại động tác đi đều. 
- Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.
- Khởi động.
- Chạy chậm theo hàng dọc.
- Chơi trò chơi.
- Tiến hành ôn luyện.
- Cán sự điều khiển.
- Chia tổ tập luyện.
- Trình diễn theo tổ.
- Lắng nghe.
- Tiến hành chơi thử.
- Chơi chính thức.
Tiết2
Toán: PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000
I - Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết thực cộng các số trong phạm vi 10 000 (đặt tính và tính).
- Củng cố ý nghĩa của phép cộng qua giải toán có lời văn. 
- Thực hành giải thành thạo các dạng toán đó.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Bảng con, phiếu.
- 10 tấm bìa như SGK.
III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút
1 phút
10 phút
 5 phút
5 phút
7 phút
5 phút
2 phút
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Bài giảng:
* Hướng dẫn thực hiện phép cộng.
3526 + 2759 = ?
- Để cộng hai số có bốn chữ số ta viết các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau, cộng từ phải sang trái.
- Lấy thêm một số ví dụ.
4125 + 4976
c, Thực hành:
Bài 1: 
- Hướng dẫn.
- Nhận xét.
Bài 2: 
- Hướng dẫn.
- Nhận xét, chốt lại.
Bài 3: 
-Tóm tắt.
- Phân tích, hướng dẫn.
- Nhận xét, chốt lại: 
Bài 4: 
- Phân tích, hướng dẫn.
- Nhận xét, chốt lại.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Ôn lại cách cộng và chuẩn bị cho tiết sau.
- Ba em làm bài.
- Nhận xét chữ số trong mỗi số.
- Nêu cách tính.
- Nêu cách thực hiện.
- Lắng nghe.
- Tự đặt tính và tính.
- Nêu yêu cầu.
- Làm bảng con.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nêu yêu cầu.
- Làm bài vào phiếu. 
- Đổi kiểm tra chéo, nhận xét.
- Nêu yêu cầu.
- Tự làm và chữa bài.
- Nhận xét.
- Nêu yêu cầu.
- Quan sát, nêu mệng.
- Nhận xét.
Chính tả:(Nghe - viết) TRÊN ĐƯỜNG MÒN HỒ CHÍ MINH 
I - Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng viết chính tả.
+ Nghe viết đúng chính tả đoạ 1 bài “Trên đường mòn Hồ Chí Minh”. Biết viết hoa đúng các tên riêng, các chữ đầu câu trong bài, viết đúng dấu câu, trình bày rõ ràng, sạch sẽ.
- Làm đúng các bài tập chính tả trong bài. 
II - Đồ dùng dạy học: 
- Bảng viết sẵn bài tập 2a.
III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút
1 phút
20 phút
5 phút
6 phút
3 phút
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài.
b, Hướng dẫn nghe viết:
- Đọc bài viết.
- Đoạn văn nói lên điều gì ?
- Đọc các chữ khó.
- Đọc bài viết.
- Quan sát lớp viết bài.
- Chấm, chữa bài.
c, Hướng dẫn làm bài tập.
 Bài 2a:
- Viết sẵn lên bảng.
- Hướng dẫn kĩ cho học sinh.
- Nhận xét, chốt ý đúng.
Bài 3:
- Hướng dẫn.
- Mỗi em đặt ít nhất 3 câu.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc nhở học sinh về luyện viết chính tả.
- Chuẩn bị cho tiết sau.
- Viết bảng: xe sợi, chia sẻ, trắng muốt.
- Hai em đọc lại.
- Quan sát, trả lời.
- Viết chữ khó.
- Viết bài.
- Đổi vở chữa bài.
- Nêu yêu cầu và đọc nội dung bài tập.
- Làm bài cá nhân.
- Lên bảng điền.
- Nhận xét.
- Đọc lại những từ đã điền.
- Nêu yêu cầu.
- Làm bài.
- Đọc những câu đã đặt.
	Hoạt động tập thể: 	SINH HOẠT TUẦN 20

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 3 tuan cuc hay.doc