Giáo án lớp 3 Tuần 20 năm học 2011

Giáo án lớp 3 Tuần 20 năm học 2011

. Mục tiêu :

II.Đồ dùng dạy- học.

- Tranh minh hoạ bài tập đọc.

- Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.

 

doc 70 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 687Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 Tuần 20 năm học 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUÇN 20
Thø hai,ngµy 17 th¸ng01 n¨m 2011
TẬP ĐỌC
Bốn anh tµi (tiếp theo)
I. Mục tiêu :
-BiÕt ®äc víi giäng kĨ chuyƯn , b­íc ®Çu biÕt ®äc diƠn c¶m mét ®o¹n phï hỵp víi néi dung c©u chuyƯn .
-Hiểu nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.Tr¶ lêi ®­ỵc c¸c c©u hái .
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra.
-Gọi HS lên đọc bài: Truyện cổ tích của loài người và trả lời câu hỏi SGK.
-Nhận xét chung cho điểm.
2.Bài mới.
HĐ 1: Luyện đọc. 
Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Đọc mẫu toàn bài.
HD chia đoạn: Đoạn 1: 6 dòng đầu.
Đoạn 2 : Đoạn còn lại.
-Theo dõi sửa lỗi phát âm và giúp học sinh hiểu một số từ ngữ.
-GV đọc mẫu toàn bài HD giọng đọc.
HĐ 2: Tìm hiểu bài :
H:Đến nơi ở của yêu tinh, Anh em cẩu Khây gặp ai và đã giúp đỡ như thế nào?
H;Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt?
H:Em hãy thuật lại cuộc chiến đấu chống yêu tinh của bốn anh em?
H: Vì sao anh em Cẩu Khâu chiến thắng được yêu tinh?
H:Ý nghĩa của câu chuyện này là gì?
HĐ 3: đọc diễn cảm
-HD học sinh đọc diễn cảm. Tìm đúng giọng của từng đoạn.
-Nhận xét cho điểm.
3.Củng cố dặn dò: 
-Nhận xét tiết học.
-3HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi.
-Nhắc lại tên bài học.
-Nối tiếp đọc 2 đoạn của toàn bài từ 2 đến 3 lượt.
-Phát âm lại những từ ngữ đọc sai.
-2HS đọc từ ngữ ở chú giải.
-Luyện đọc theo cặp.
-1-2 HS đọc cả bài.
-Chỉ gặp một bà cụ sống sót. Bà cụ nấu cơm cho họ ăn và cho họ ngủ nhờ.
-Yêu tinh có phép thuật phun nước làm gập làng mạc ruộng vườn.
-Nêu:
-Anh em Cẩu Khây có sức khoẻ và tài năng phi thường; đánh nó bị thương phá hết phép thuật của nó, Họ dũng cảm, tâm đồng, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, 
Câu chuyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng của bốn anh em Cẩu Khây, 
-2HS đọc nối tiếp đọc 2 đoạn.
-Luyện đọc đoạn trong nhóm.
-Các nhóm thi đọc.
-Nghe.
TOÁN
Phân số
I. Mục tiêu. 
Giúp HS:
-Bước đầu nhận biết về phân số, biÐt ph©n sè cã tử số và mẫu so.á
-Biết đọc, viết phân số
- Häc sinh TB- yÕu lµm bµi tËp: Bài 1, Bài 2.Häc sinh kh¸ giái lµm bµi tËp Bài 3; Bài 4.
I. Chuẩn bị.
-Bé To¸n häc.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra :
-GV gọi HS lên bảng làm bài của tiết trước.
-Thu một số vở chấm 
-Nhận xét đánh giá cho điểm HS.
2. Bài mới
 HĐ1: giới thiệu bài
-Dẫn dắt ghi tên bài
HĐ2:Giới thiệu phân số
-Giới thiệu phân số
-GV hướng dẫn HS quan sát một hình tròn (Như hình vẽ trong SGK), 
-Hình tròn được chia thành mấy phần và các phần của nó như thế nào?
.5 phần (trong số 6 phần bằng nhau đó) đã được tô màu
-GV nêu:* Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn
.Năm phần sáu viết thành (Viết số 5, viết ghạch ngang, viết số 6 dưới gạch ngang và thẳng cột với số 5)
-Gv chỉ vào cho HS đọc: Năm phần sáu (Cho vài HS đọc lại)
.Ta gọi là phân số (cho vài HS nhắc lại)
.Phân số có tử số là 5 , mẫu số là 6 cho vài HS nhắc lại
-GV hướng dẫn HS nhận ra
.Mẫu số viết dưới gạch ngang. Mẫu số cho biết hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau, 6 là số tự nhiên khác 0 (Mẫu số phải là số tự nhiên khác0)
.Tử số viết trên ghạch ngang. Tử số cho biết đã tô màu 5 phần bằng nhau đó 5 là số tự nhiên
-Làm tương tự với các phân số khác rồi cho HS tự nêu nhận xét, chẳng hạn: “ là những phân số. Mỗi phân số có tử số và mẫu số. Tử số là số tự nhiên viết trên ghạch ngang. Mẫu số là số tự nhiên khác 0 viết dưới gạch ngang
*Chú ý: ở tiết học đầu tiên về phân số
HĐ3: Thực hành
+Bài1: Cho HS nêu yêu cầu của từng phần a),b).Sau đó cho HS làm bài và chữa bài. 
Bài 2: Có thể cho HS dựa vào bảng trong SGK để nêu hoặc viết trên bảng (Khi chữa bài). Chẳng hạn
.Ở dòng 2: Phân số có tử số là 8. mẫu số là 10
.Ở dòng 4: phân số có tử số là 3, mẫu số là 8, phân số đó là 
Bài 3: Cho HS viết các phân số vào vở hoặc vở nháp
Bài 4: Có thể chuyển thành trò chơi như sau
.GV gọi HS A đọc phân số thứ nhất , nếu đọc đúng thì HS A chỉ định HS B đọc tiếp. Cứ như thế cho đến khi đọc hết năm phân số
.Nếu HS A đọc sai thì GV sửa (hoặc cho HS khác sửa). HS A đọc lại rồi mới chỉ định HS B đọc tiếp
3 .Củng cố dặn dò -GV tổng kết tiết học
-2 HS làm bài 2.
-Nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học.
-HS quan sát theo hướng dẫn của giáo viên.
-Hình tròn đã được chia thành 6 phần bằng nhau.
-Nghe.
- Viết vào vở nháp
-Nối tiếp đọc.
-Vài học sinh đọc.
-Vài học sinh đọc.
-Nghe.
-Nghe.
-Thảo luận cặp đôi đọc cho nhau nghe.
-Một số cặp đọc trước lớp.
-Nhận xét.
Chẳng hạn , ở hình 1: HS viết và đọc là “ hai phần năm”, mẫu số là 5 cho biết hình chữ nhật đã được chia thành 5 phần bằng nhau, tử số là 2 cho biết đã tô màu 2 phần bằng nhau đó; hình 6: HS viết và đọc là “ba phần bảy”
mẫu số là 7 cho biết có 7 ngôi sao, tử số là 3 cho biết có 3 ngôi sao đã được tô màu
-1 HS đọc đề bài.
Lớp làm bài vào vở. 2 HS lên bảng làm.
-Viết phân số vào vở
-Nhận xét sửa bài.
-Nối tiếp đọc phân số.
-Thực hiện đọc và sửa theo yêu cầu của giáo viên.
-Nghe.
\TuÇn «n tËp
Thø2 ngµy26 th¸ng 12 n¨m 2011
 LuyƯn to¸n 
LuyƯn tËp
I. Mơc tiªu:
Rèn cho HS kỹ năng thực hiện phép chia cho số cĩ ba chữ số và giải bài tốn .
II/Chuẩn bị: 
	Soạn bài tập 
III/Lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/Ổn định:
2/Luyện tập:
 Bài 1 : Đặt tính rồi tính :
71 384 + 7243 42 231 – 11 352
1408 x 275 9060 : 453
-Cả lớp thực hiện vào bảng con , nhận xét sửa bài 
Bài 2 : Tính giá trị của biểu thức 
a) 53724 – 3472 x 7 + 123
b) 3782 + 18909 : 9 - 2574
 -Cho HS làm vở .
-1 em làm bảng phụ , cho HS nhận xét sửa bài .
Bài 3: Tìm y
Y : 9 = 3864 : 7 72453 + y = 54721 x 4
283515 – y = 115 684
- Cho HS thực hiện ở bảng con , làm vào vở
Bài 4 : Bài tốn 
 Một thửa ruộng hình chữ nhật cĩ chiều dài là 45m. Chiều rộng bằng chiều dài.
Tính diện tích thửa ruộng hình chữ nhật đĩ.
Tính số ki – lơ – gam thĩc thu hoạch được trên thửa ruộng đĩ. Biết rằng cứ 1m2 thu được 10kg thĩc.
Tĩm tắt
Chiều dài : 45m
Chiều rộng : chiều dài
a)Tính diện tích :.?
b) Tính :.?kg thĩc
-Chấm bài – nhận xét
3/nhận xét tiết học
-Thực hiện vào vở .
-Thực hiện .
- Thực hiện
-HS thực hiện .
- HS tĩm tắt bài tốn và giải
 Bài giải
a) Số đo chiều rộng thửa ruộng hình chữ nhật là :
 45 : 3 = 15 ( m)
Diện tích thửa ruộng là :
 45 x 15 = 675 ( m2 )
b) Số thĩc thu hoạch được là:
 10 x 675 = 6750 ( kg )
 Đáp số : a)675m2
 b) 6750kg
 -Lắng nghe nhận xét .
________________________________________
LuyƯn TiÕng ViƯt
LuyƯn tËp lµm v¨n
I. Mơc tiªu:
- RÌn cho h/s kü n¨ng diƠn ®¹t c©u v¨n, bè cơc, ®o¹n v¨n trong bµi v¨n miªu t¶ ®å vËt
-T¶ ®­ỵc c¸i cỈp theo yªu cÇu.
II.Ho¹t ®éng: 
H®1:Nªu y/c tiÕt häc
H®2:H/s nªu l¹i cÊud t¹o cđa bµi v¨n miªu t¶ ®å vËt
H®3: Gi¸o viªn cđng cè l¹i kiÕn thøc cÇn thiÕt ®Ĩ H/S nhí l¹i .
- Më bµi : Giíi thiƯu vỊ c¸i cỈp : do ®©u mµ cã ? theo 2 h­íng më trùc tiÕp , gi¸n tiÕp.
- Th©n bµi : +T¶ bao qu¸t chung(h×nh d¸ng , mµu s¾c , chÊt liƯu , trang trÝ bªn ngoµi)
 + T¶ mét sè chi tiÕt cơ thĨ , t¶ bªn trong c¸i cỈp.
 +Nªu t¸c dơng cđa c¸i cỈp
- KÕt bµi: Nªu c¶m nghÜ cđa em vỊ c¸i cỈp ,( theo 2 h­íng kÕt më réng vµ kÕt kh«ng më réng) 
H®3: H/S sau nghe gỵi ý – ph¶i tù h×nh dung ra toµn bé bµi viÕt , sau ®ã míi viÕt bµi.
H®4: Cho H/S tr×nh bµy bµi tr­íc líp theo 3 ®èi t­ỵng , chĩ ý H/S viÕt lđng cđng , lỈp , dïng tõ kh«ng ®ĩng .
- Gv nghe vµ trùc tiÕp h­íng dÉn häc sinh , sưa ngay bµi , sau ®ã cho ®äc l¹i lçi ®· sưa
- Tuyªn d­¬ng bµi viÕt hay, bµi viÕt cã tiÕn bé ®Ĩ hã häc tËp c¸ch viÕt
Khoa häc
Kh«ng khÝ bÞ « nhiƠm
I: Mục tiêu:Nªu ®­ỵc mét sè nguyªn nh©n g©y « nhiƠm kh«ng khÝ : khãi , khÝ ®éc , c¸c lo¹i bơi , vi khuÈn , 
II. Đồ dùng dạy học
-Hình trang 78,79 SGK
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra 
Giáo viên gọi HS lên bảng yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Vì sao không khí bị ô nhiễm? Và nguyên nhân dẫn đến sự ô nhiễm đó?
-Nhận xét đánh giá cho điểm HS
2. Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2; Tìm hiều về không khí bị ô nhiễm và không khí sạch
-GV yêu cầu HS lần lượt quan sát hình trang 78,79 SGK và chỉ ra hình nào thể hiện bầu không khí trong sạch? Hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm?
-GV gọi một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp
KL: Không khí sạch là không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị không chứa khói, bụi, khí độc, vi khuẩn với tỉ lệ thấp, không làm hại đến sức khoẻ con người và các sinh vật khác
HĐ3: Thảo luận về những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí
-Không khi bẩn hay ô nhiễm là không khí có chứa một trong các loại khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn quá tỉ lệ cho phép, có hại cho sức khoẻ con người và các sinh vật khác
-Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm nói chung và nguyên nhân làm không khí ở địa phương bị ô nhiễm nói riêng?
KL: Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm
-Do bụi: bụi tự nhiên, bụi núi lửa sinh ra, bụi do hoạt động của con người (Bụi nhà máy, xe cộ, bụi phóng xạ, bụi than, xi măng)
-Do khí đọc: Sự lên men thối của các xác sinh vật, rác thải, sự cháy của than đá, dầu mỏ, khói tàu, xe nhà máy, khói thuố ... ûnh đẹp của đất nước, câu ca dao, tục ngữ, bài thơ, tập đọc.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
Ôån định lớp.
5’
Nhận xét, đánh giá tuần 16.
 8’
3.Phương hướng tuần tới.
 8’
4.Tìm hiểu về cảnh đẹp của đất nước. 8-10’
5Tổng kết. 3’
-Bắp nhịp cho cả lớp hát bài :Lớp chúng ta đoàn kết.
-Yêu cầu.
- Nhận xét và nhắc nhở.
+Nề nếp đi học đúng giờ?
+Ai được nhiều điểm 10?
+Ai bị điểm kém?
+Ai vệ sinh cá nhận chưa sạch?..
-Lắng nghe.
-Nhận xét chung :Nhìn chung các em đi học đúng giờ nhiều điểm cao:Chân, Hồng, Li, ThuýVSCN sạch sẽ.
-Chăm ngoan, học tập để chuẩn bị cho thi cuối học kì một được tốt.
-Duy trì dữ vở sạch- viết chữ đẹp.
-Vệ sinh lớp học,cá nhân sạch sẽ.
-Treo các bức tranh, ảnh vẽ về cảnh đẹp của đất nước và giới thiệu.
-Yêu cầu:
-Lắng nghe.
-Nhận xét, kết luận chung.
- Hát đồng thanh.
-Các sao trưởng cho sao của mình kiểm điểm lại.
- HS tự làm theo cá nhân.
-Sao trưởng tổng kết lại và báo cáo.
-Lắng nghe và thực hiện những yêu cầu tuần tới.
-Quan sát.
-Lắng nghe.
-Thảo luận nhóm đưa ra một số câu thơ, ca dao, bài hát ca ngợi về quê hương đất nước.
-Đại diện nhóm nêu.
Kể chuyện.
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC.
I.Mục tiêu:
1.Rèn kĩ năng nói.
HS biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) các em đã nghe, đã học nói về một người có tài.
Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe: 
HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ.
Gọi HS lên kể chuyện.
-Nhận xét chung và cho điểm.
2. Bài mới
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
HD kể chuyện
Gọi HS đọc đề bài và gợi ý 1,2.
Lưu ý HS:
+Chọn đúng một câu chuyện đã học.
+Những nhân vật có tài được nêu làm ví dụ trong sách 
-Treo dàn ý kể chuyện.
-Gọi HS đọc dàn ý.
HS thực hành kể và trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
Gợi ý nhận xét: Bạn thích nhất chi tiết nào trong câu chuyện?
+Chi tiết nào trong chuyện làm bạn cảm động nhất?
-Vì sao bạn yêu thích nhận vật trong câu chuyện?
-Câu chuyện muốn nói với bạn điều gì?
-Nhận xét cho điểm.
3 .Củng cố dặn dò.
Nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
-1HS lên kết 1 – 2 đoạn của câu chuyện: Bác đánh cá và gã hung thần, nêu ý nghía của câu chuyện.
-Nhận xét bạn kể và trả lời.
-Nhắc lại tên bài học.
- 2 – 3 HS nối tiếp đọc đề bài và đọc gợi ý .
-Nghe.
-Nối tiếp nhau giới thiệu về tên câu chuyện mình định kể.
- 1- 2HS đọc lại dàn ý của phần kể chuyện.
-Kể chuyện trong nhóm.
-Tùng cặp HS trao đổi cho nhau nghe về ý nghĩa của câu chuyện.
-Thi kể trước lớp.
-Lớp nhận xét tính điểm chuẩn đã nêu.
-Nhận xét
-Nghe.
§ồng bằng Nam Bộ
I. Mục tiêu
- Nhí ®­ỵc tªn 1 sè d©n téc sèng ë ®ång b»ng Nam Bé : Kinh , Kh¬ - me, Ch¨m , Hoa. 
Tr×nh bµy mét sè ®Ỉc ®iĨm tiªu biĨu vỊ nhµ ë trang phơc cđa ng­êi d©n ë Nam Bé:
- Ng­êi d©n ë Nam Bé th­êng lµm nhµ däc bê s«ng , kªnh r¹ch , nhµ cưa ®¬n s¬.
- Trang phơc chđ yÕu cđa ng­êi d©n tr­íc ®©y chđ yÕu lµ kh¨n r»n vµ chiÕc ¸o bµ ba.
II. Chuẩn bị:
-Một số tranh ảnh hình vẽ nhà ở, trang phục, lễ hội của người dân Nam Bộ
-B¶ng phơ. Bản đồ
-III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 .Kiểm tra 
-Yêu cầu HS lên bảng, vừa chỉ lược đồ tự nhiên đồng bằng Nam Bộ, vừa nêu lên được các đặc điểm chính về đồng Bằng Nam Bộ, điền vào sơ đồ
-Nhận xét cho điểm
2. Bài mới:
-Giới thiệu bài
HĐ1: Nhà ở của người dân
-Yêu cầu thảo luận nhóm theo những câu hỏi sau
1 Từ những đặc điểm về đất đai sông ngòi ở bài trước hãy rút ra những hệ quả về cuộc sống của người dân đồng Bằng Nam Bộ
2 Theo em ở Đồng Bằng Nam Bộ có những dân tộc nào sinh sống?
-Nhận xét bổ sung câu trả lời của HS
-Tổng hợp kiến thức cần ghi nhớ dưới dạng sơ đồ
-GV giảng giải thêm kiến thức: Ngày nay cùng với sự phát triển của đất nước nhiều nhà kiên cố đã được xây dựng (kết hợp chỉ tranh). Làm thay đổi diện mạo.....
HĐ2: Trang phục và lễ hội
-GV thu nhập các tranh ảnh về trang phục lễ hội chia làm 2 dãy và yêu cầu các nhóm thảo luận
1 Dãy 1: Từ những bức tranh ảnh em rút ra được những đặc điểm gì về trang phục của người dân ở đây?
2Dãy 2: Từ những bức tranh ảnh em nêu được những gì về lễ hội ở đây
-GV tổng kết các câu trả lời của HS
HĐ3: Trò chơi: Xem ai nhớ nhất
-GV phổ biến luật chơi
-Mỗi dãy cử 5 bạn thành 1 đội chơi
-GV chuẩn bị sẵn 5 mảnh dấy (Bìa) Ghi sẵn các nội dung sau: Dân tộc sinh sống, phương tiện, nhà ở, trang phục, lễ hội
-GV phổ biến cách chơi: Mỗi 1 lượt chơi sẽ có 2 đại diện của 2 dãy tham gia.....
-GV tổ chức cho HS chơi thử chơi thật
-Gv nhận xét cách chơi
-Khen ngợi dãy thắng cuộc động viên dãy thua cuộc
-Yêu cầu HS thể hiện lại các kiến thức đã học dưới dạng sơ đồ
3 Củng cố dặn dò
-GV tổng kết tiết học
-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
-2 HS lên bảng làm theo yêu cầu của GV
-HS dưới lớp nhận xét bổ sung
-Tiến hành thảo luận nhóm
-Đại diện nhóm trình bày ý kiến
+Có hệ thống kênh rạch chằng chịt nên người dân thường làm nhà dọc theo các con sông.....
+Như: Kinh, khơ me, chăm hoa
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung
-Quan sát tổng hợp điền các thông tin chính vào sơ đồ
-2-3 HS nhìn sơ đồ trình bầy các đặc điểm về nhà ở của người dân......
-Chú ý lắng nghe
-Chia lớp thành 2 dãy, 4 nhóm tiến hành thảo luận, trả lời câu hỏi
-Các nhóm, lần lượt trình bày
-Trang phục chủ yếu của người dân Nam Bộ là áo quần bà ba và chiếc khăn rằn
-Lễ hội bà chúa xứ, hội xuân núi bà, lễ cúng trăng
-HS quan sát tổng hợp để hoàn thiện các thông tin vào đó chính xác
-3-4 HS nhìn sơ đồ, trình bày lại các đặc điểm....
-4-5 HS quan sát dựa vào sơ đồ trình bày các nội dung chính của bài học
-HS dưới lớp lắng nghe ghi nhớ nhận xét bổ sung
________________________________
§ồng bằng Nam Bộ
I. Mục tiêu
- Nhí ®­ỵc tªn 1 sè d©n téc sèng ë ®ång b»ng Nam Bé : Kinh , Kh¬ - me, Ch¨m , Hoa. 
Tr×nh bµy mét sè ®Ỉc ®iĨm tiªu biĨu vỊ nhµ ë trang phơc cđa ng­êi d©n ë Nam Bé:
- Ng­êi d©n ë Nam Bé th­êng lµm nhµ däc bê s«ng , kªnh r¹ch , nhµ cưa ®¬n s¬.
- Trang phơc chđ yÕu cđa ng­êi d©n tr­íc ®©y chđ yÕu lµ kh¨n r»n vµ chiÕc ¸o bµ ba.
II. Chuẩn bị:
-Một số tranh ảnh hình vẽ nhà ở, trang phục, lễ hội của người dân Nam Bộ
-B¶ng phơ. Bản đồ
-III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 .Kiểm tra 
-Yêu cầu HS lên bảng, vừa chỉ lược đồ tự nhiên đồng bằng Nam Bộ, vừa nêu lên được các đặc điểm chính về đồng Bằng Nam Bộ, điền vào sơ đồ
-Nhận xét cho điểm
2. Bài mới:
-Giới thiệu bài
HĐ1: Nhà ở của người dân
-Yêu cầu thảo luận nhóm theo những câu hỏi sau
1 Từ những đặc điểm về đất đai sông ngòi ở bài trước hãy rút ra những hệ quả về cuộc sống của người dân đồng Bằng Nam Bộ
2 Theo em ở Đồng Bằng Nam Bộ có những dân tộc nào sinh sống?
-Nhận xét bổ sung câu trả lời của HS
-Tổng hợp kiến thức cần ghi nhớ dưới dạng sơ đồ
-GV giảng giải thêm kiến thức: Ngày nay cùng với sự phát triển của đất nước nhiều nhà kiên cố đã được xây dựng (kết hợp chỉ tranh). Làm thay đổi diện mạo.....
HĐ2: Trang phục và lễ hội
-GV thu nhập các tranh ảnh về trang phục lễ hội chia làm 2 dãy và yêu cầu các nhóm thảo luận
1 Dãy 1: Từ những bức tranh ảnh em rút ra được những đặc điểm gì về trang phục của người dân ở đây?
2Dãy 2: Từ những bức tranh ảnh em nêu được những gì về lễ hội ở đây
-GV tổng kết các câu trả lời của HS
HĐ3: Trò chơi: Xem ai nhớ nhất
-GV phổ biến luật chơi
-Mỗi dãy cử 5 bạn thành 1 đội chơi
-GV chuẩn bị sẵn 5 mảnh dấy (Bìa) Ghi sẵn các nội dung sau: Dân tộc sinh sống, phương tiện, nhà ở, trang phục, lễ hội
-GV phổ biến cách chơi: Mỗi 1 lượt chơi sẽ có 2 đại diện của 2 dãy tham gia.....
-GV tổ chức cho HS chơi thử chơi thật
-Gv nhận xét cách chơi
-Khen ngợi dãy thắng cuộc động viên dãy thua cuộc
-Yêu cầu HS thể hiện lại các kiến thức đã học dưới dạng sơ đồ
3 Củng cố dặn dò
-GV tổng kết tiết học
-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
-2 HS lên bảng làm theo yêu cầu của GV
-HS dưới lớp nhận xét bổ sung
-Tiến hành thảo luận nhóm
-Đại diện nhóm trình bày ý kiến
+Có hệ thống kênh rạch chằng chịt nên người dân thường làm nhà dọc theo các con sông.....
+Như: Kinh, khơ me, chăm hoa
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung
-Quan sát tổng hợp điền các thông tin chính vào sơ đồ
-2-3 HS nhìn sơ đồ trình bầy các đặc điểm về nhà ở của người dân......
-Chú ý lắng nghe
-Chia lớp thành 2 dãy, 4 nhóm tiến hành thảo luận, trả lời câu hỏi
-Các nhóm, lần lượt trình bày
-Trang phục chủ yếu của người dân Nam Bộ là áo quần bà ba và chiếc khăn rằn
-Lễ hội bà chúa xứ, hội xuân núi bà, lễ cúng trăng
-HS quan sát tổng hợp để hoàn thiện các thông tin vào đó chính xác
-3-4 HS nhìn sơ đồ, trình bày lại các đặc điểm....
-4-5 HS quan sát dựa vào sơ đồ trình bày các nội dung chính của bài học
-HS dưới lớp lắng nghe ghi nhớ nhận xét bổ sung
________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 20 Ly.doc