Giáo án Lớp 3 Tuần 20 - Nguyễn Thị Loan

Giáo án Lớp 3 Tuần 20 - Nguyễn Thị Loan

Tiết 2-3 : TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN:

Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU

I/. Yêu cầu:

 A. Tập đọc:

- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

-Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật (người chỉ huy, các chiến sĩ nhỏ tuổi ).

-HS khá, giỏi bước đầu biết đọc với giọng biểu cảm một đoạn trong bài.

-Hiểu nội dung: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây.(trả lời được các CH trong SGK )

 

doc 25 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 973Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 20 - Nguyễn Thị Loan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Soạn: Thứ bảy ngày 9 tháng 1 năm 2010.
 Dạy:Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2010. 
Tiết 2-3 :	TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN: 
Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU
I/. Yêu cầu: 
 A. Tập đọc:
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
-Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật (người chỉ huy, các chiến sĩ nhỏ tuổi ).
-HS khá, giỏi bước đầu biết đọc với giọng biểu cảm một đoạn trong bài.
-Hiểu nội dung: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây.(trả lời được các CH trong SGK ) 
B. Kể chuyện:
-Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý.
-HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện.
II/Chuẩn bị: Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần HD luyện đọc. 
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 
-YC HS đọc và TLCH về nội dung bài TĐ: Báo cáo kết quả tháng thi đua “noi gương chú bộ đội”.
-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung. 
2. Bài mới: 
a.Giới thiệu : Ở lại với chiến khu.
b. Luyện đọc: 
 - GV đọc diễn cảm toàn bài:Giọng đọc nhẹ nhàng thể hiện tình cảm xúc động. Nhấn giọng các từ: trìu mến, nghẹn lại, lặng đi, rung lên, thà chết, nhao nhao
-HD HS luyện đọc k/h giải nghĩa từ.
-Đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, từ dễ lẫn. 
-Đọc từng đoạn trước lớp và giải nghĩa từ khó. GV nhắc HS ngắt nghỉ hơi và đọc đoạn với giọng thích hợp.
- Y/c HS luyện đọc theo nhóm.
1- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
-YC lớp đồng thanh.
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
-YC HS đọc thầm Đ1, TL: Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì?
-YC HS đọc Đ2, TLCH:
+Vì sao khi nghe thông báo “Ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại”? 	
+Thái độ của các bạn đó NTN?
+Vì sao Lượm và các bạn không muốn về nhà?
+Lời nói của Mừng có gì đáng cảm động?
-YC lớp đọc thầm Đ3, TLCH :Trung đoàn trưởng có thái độ NTN khi nghe lời van xin của các bạn nhỏ?
-YC HS đọc Đ4, lớp đọc thầm rồi : Tìm hình ảnh so sánh ở câu cuối bài?
=> Qua câu chuyện này các em hiểu gì về các chiến sĩ Vệ quốc đoàn?
* Luyện đọc lại:
-GV chọn Đ2, HD và đọc trước lớp với giọng xúc động thể hiện thái độ sẵn sàng chịu đựng gian khổ, kiên quyết sống chết cùng chiến khu của các chiến sĩ nhỏ tuổi.
-Tổ chức cho HS thi đọc Đ2, cả bài.
-Nhận xét chọn bạn đọc hay nhất. 
* Kể chuyện:
a. GV nêu nhiệm vụ:Dựa vào các câu hỏi gợi ý, hãy tập kể lại câu chuyện Ở lại với chiến khu.
b. HD HS kể chuyện theo gợi ý:
-GV cho HS kể mẫu.
-GV nhận xét nhanh phần kể của HS.
-Kể theo nhóm:
-Thi kể trước lớp: 4 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện. Sau đó gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
3.Củng cố-Dặn dò: 
-Khen HS đọc bài tốt, kể chuyện hay.
-GD HS lòng yêu nước,yêu DTVN, không quản khó khăn trong công việc. 
-2-3HS đọc và TLCH. 
-HS lắng nghe và nhắc lại đề.
-HS theo dõi GV đọc mẫu. 
-Mỗi HS đọc một câu từ đầu đến hết bài.(2 vòng) kết hợp phát âm từ khó.
-4 HS nối nhau đọc 4 đoạn (2lượt ) k/h giải nghĩa từ như phần chú giải SGK. 
-HS đặt câu với từ thống thiết, bảo tồn.
-HS đọc theo nhóm 4.
- 2 nhóm thi đọc nối tiếp.
-HS đồng thanh cả bài.
-Để thông báo: Các chiến sĩ nhỏ tuổi trở về với gia đình, vì cuộc sống ở chiến khu rất gian khổ.
-1 HS đọc Đ2, lớp đọc thầm, TL:
+Vì quá bất ngờ, quá xúc động, không muốn rời xa chiến khu.
+Lượm, Mừng và các bạn đều tha thiết xin ở lại.
+Vì không sợ gian khổ. Vì không muốn bỏ chiến khu. Vì không muốn sống chung với Tây, với bọn Việt gian.
+Lời nói thể hiện Mừng rất ngây thơ, chân thật. Mừng tha thiết xin ở lại chiến khu.
 -Trung đoàn trưởng cảm động rơi nước mắt...Oâng hứa sẽ về báo cáo lại với ban chỉ huy nguyện vọng của các em.
-Câu: “Tiếng hát bùng lên như ngọn lửa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh tối”.
-Là người yêu nước, không quản ngại khó khăn gian khổ, sẵn sàng hi sinh vì Tổ quốc.
-HS theo dõi GV đọc.
-HS xung phong thi đọc.
-1 HS đọc y/c, 1 HS đọc lại các câu hỏi gợi ý (đã viết trên bảng phụ)
-2 HS khá giỏi kể mẫu đoạn 2.
-HS kể theo nhóm đôi.
-4 HS đại diện 4 nhóm thi kể trước lớp.
-Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể đúng, kể hay nhất.
-Lắng nghe.
-Chuẩn bị bài: Chú ở bên Bác Hồ.
Tiết 4 :	TOÁN:
ĐIỂM Ở GIỮA - TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
I/ Mục tiêu.
-Biết điểm ở giữa hai điểm cho trước; trung điểm của một đoạn thẳng.
-HS khá, giỏi làm thêm bài 3.
II/ Chuẩn bị:Vẽ sẵn hình bài tập 3 vào bảng phụ.
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1. Bài cũ:
GV kiểm tra bài tiết trước:
- Nhận xét-ghi điểm:
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
-Nêu MĐYC tiết học, ghi đề bài lên bảng.
b.Giới thiệu điểm ở giữa:
-GV vẽ hình trong SGK hỏi: A, O, B là ba điểm NTN? 
-GV: Theo tứ tự, từ điểm A, rồi đến điểm O, đến điểm B (hướng từ trái sang phải). O là điểm ở giữa hai điểm A và B.
-Vậy làm thế nào để nhận biết điểm ở giữa?
GV nhận xét chốt: Để nhận biết điểm ở giữa ta xác định điểm O ở trên, ở trong đoạn AB hoặc A là điểm ở bên trái điểm O; B là điểm ở bên phải điểm O, nhưng với điều kiện trước tiên ba điểm phải thẳng hàng.
-GV nêu thêm vài ví dụ khác để HS hiểu thêm khái niệm trên.
c. Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng:
-GV đưa hình đã vẽ theo SGK và nhấn mạnh 2 điều kiện để điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
 A 2cm M 2cm B
Hỏi: Điểm M có phải là điểm ở giữa hai điểm AB không?
-Khoảng cách từ điểm A đến điểm M và từ điểm M đến điểm B như thế nào? 
-Như vậy ta nói rằng điểm M là trung điểm của đoạn AB.
-Vậy để xác định M là trung điểm của đoạn thẳng AB phải có mấy điều kiện?
-Gọi HS nhắc lại.
 d. Luyện tập:
Bài 1:
-Xác định YC của bài, sau đó cho HS tự làm bài.
 -Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2:
-1 HS đọc YC bài.
-HS làm miệng có giải thích cho cả lớp hiểu.
-Gọi đại diện các tổ nêu trước lớp, tổ khác nhận xét.
-Chữa bài và cho điểm HS.
Từ đó khẳng định câu đúng là: a, e; câu sai b, c, d.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu, sau đó giải thích.
-Nhận xét ghi điểm cho HS.
3. Củng cố – Dặn dò:
-Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau.
-3 HS lên bảng làm BT.
-Nghe giới thiệu.
- A, O, B là ba điểm thẳng hàng.
-HS suy nghĩ TL: Để nhận biết điểm ở giữa ta xác định điểm O ở trên, ở trong đoạn AB.
-HS có thể trả lời khác theo sự suy nghĩ của mình.
 A O B
VD:
 C O D
-Quan sát hình vẽ.
-Điểm M là điểm ở giữa hai điểm A và B vì điểm M nằm ở trên, ở trong đoạn AB.
-Khoảng cách từ điểm A đến điểm M và từ điểm M đến điểm B bằng nhau và bằng 2cm.
-Có 2 điều kiện: 
+ M là điểm ở giữa hai điểm A và B.
+AM = MB. (Độ dài đt AM bằng độ dài đt MB).
-1 HS nêu YC bài tập. Sau đó tự làm bài.
a.Ba điểm thẳng hàng:A,M,B; M,O,N; C,N, D.
b. M là điểm ở giữa hai điểm A và B.
 N là điểm ở giữa hai điểm C và D.
 O là điểm ở giữa hai điểm M và N.
-1 HS nêu yêu cầu bài tập.
+ O là trung điểm của đoạn thẳng AB vì: A,O,B thẳng hàng. OA = OB = 2cm.
+M không là trung điểm đoạn thẳng CD và M không là điểm ở giữa hai điểm C và D và C,M,D không thẳng hàng mặc dù CM = MD = 2cm.
+Giải thích tượng tự. (chú ý: Độ dài EH < HG).
-HS nêu và giải thích:
I là trung điểm của đoạn thẳng BC vì: 
+B, I, C thẳng hàng.
+BI = IC.
-Giải thích tương tự các câu khác.
-Vài HS nhắc lại nội dung bài.
 -----------------oOo----------------------
 Soạn: Thứ bảy ngày 9 tháng 1 năm 2010.
 Dạy: Thứ ba ngày 12 tháng 1 năm 2010.
Tiết 1:	THỂ DỤC:
 TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, ĐI THEO NHỊP 1-4 HÀNG DỌC.
TRÒ CHƠI :THỎ NHẢY
I . Mục tiêu:
-Thực hiện được tập hợp hàng ngang nhanh, trật tự, dóng hàng ngang thẳng.
-Biết cách đi theo nhịp 1-4 hàng dọc.
-Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Thỏ nhảy ”.
II . Địa điểm, phương tiện:
-Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
-Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ, bàn ghế và kẻ sẵn các vạch cho trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Hoạt động của GV
T/gian
Hoạt động của HS
1.Phần mở đầu:
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. 
-GV cho HS khởi động.
-Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập.
-Trò chơi “Có chúng em”.
2.Phần cơ bản:
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theonhịp 1-4 hàng dọc: 
+Cả lớp thực hiện dưới sự HD của GV hoặc cán sự lớp theo khu vực đã quy định. Các tổ trưởng điều khiển tổ của mình tập, GV đi lại quan sát và sửa sai hoặc giúp đỡ HS thực hiện chưa tốt.
+Thi đua tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1-4 hàng dọc. Lần lượt từng tổ thực hiện 1 lần và đi đều trong khoảng 15-20m. Tổ nào tập đều, đúng, đẹp, tập hợp nhanh được biểu dương.
* Chọn tổ thực hiện tốt nhất lên biểu diễn lại các động tác vừa ôn. 1 lần.
-Chơi trò chơi “Thỏ nhảy”: Trước khi chơi, GV cho HS khởi động kĩ các khớp. Có thể HD lại cách bật nhảy trước khi chơi. GV điều khiển và làm trọng tài cuộc chơi. Nhắc HS đề phòng không để xảy ra tai nạn. Sau mỗi lần chơi GV có thể thay đổi hình thức và cách chơi khác cho thêm phần sinh động.
3.Phần kết thúc:
-Đứng tại chỗ vo ...  tên một số môn học và các hoạt động vui chơi chính ở trường.
+Nhóm 3: Giới thiệu một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc qua các tranh ảnh sưu tầm được.
+Nhóm 4: Giới thiệu và nêu lên một vài biện pháp xử lí nước thải ở một số nơi công cộng.
+Nhóm 5: Giới thiệu về cuộc sống và những hoạt động đặc trưng ở địa phương mình đang sinh sống.
-Các nhóm khác lắng nghe và nhận xét.
-Các nhóm tiến hành trao đổi. Nêu thêm câu hỏi để lớp cùng thảo luận.
VD: Hãy nêu thêm những trò chơi nguy hiểm không nên chơi ở trường học.......
-Các nhóm được hỏi thảo luận, đại diên nhóm trả lời.
- Sau đó cho các nhóm HS chơi
-+Mỗi nhóm chơi phải phất cờ đển giành được quyền trả lời
1. VUI CHƠI. 6. XE ĐẠP
2. THẾ HỆ. 7. XÃ HỘI
3. THỦ CÔNG. 8. ĐÔ THỊ
4. ĐÁNH BẮT 9. CHUỘT
5. ĐỀU 10. TÁI CHẾ
*Ô chữ: 
 Ô chữ hàng dọc: Chủ đề xã hội. 
Phong cảnh làng quê.
+HĐ lao động đặc trưng của làng quê.
+Gia đình em (các thành viên hoặc cảnh sinh hoạt).
+Cảnh giao thông ở Đức Minh.
- HS cả lớp nhận xét, chất vấn...
Tiết 5: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ:
ĐỌC TRUYỆN, ĐỌC BÁO NHI ĐỒNG.
Tiết 3:	TỰ NHIÊN XÃ HỘI:
THỰC VẬT
I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết:
-Biết được cây đều có rễ, thân, lá hoa, quả.
 - Biết được sự phong phú đa dạng của cây.
 -Quan sát hình vẽ hoặc vật that và chỉ được thân, rễ, lá, hoa, quả của một số cây.
-Có ý thức bảo vệ cây, chăm sóc cây.
II. Chuẩn bị: Tranh ảnh như SGK ; Bút vẽ, bút màu, phiếu bài tập, phiếu quan sát.
III. Lên lớp: Các hoạt động dạy – học .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ:
 KT sự chuẩn bị bài của HS. Nhận xét .
2.Bài mới:
 GTB: Nêu mục tiêu bài học. Ghi đề bài.
Hoạt động 1: Quan sát theo nhóm ngoài thiên nhiên:
-YC HS chia thành các nhóm.
-Tổ chức cho các nhóm đi quan sát cây trong sân trường hoặc trong vườn.
-Phát phiếu quan sát và yêu cầu các nhóm vừa quan sát vừa hoàn thành phiếu: 
-GV HD : Khi quan sát hình dạng, kích thước các cây em cần chú ý xem: Cây đó cao, thấp hay vừa phải? Thân cây to hay nhỏ? Thân cứng hay mềm? Lá cây có hình gì? To hay nhỏ? Tán cây to tròn hay hẹp? Cây có hoa không? Rễ cây ăn sâu xuống đất hay nổi lên trên?...
-HS báo cáo trước lớp.
-HS lắng nghe.
-HS chia thành các nhóm.
-Các nhóm đi quan sát cây cối theo hướng dẫn của GV.
-Các nhóm lần lượt nhận phiếu và hoàn thành.
Phiếu quan sát
Nhóm: ...........
Tên cây
Đặc điểm, hình dạng, 
kích thước của cây.
-Tổ chức cho HS báo cáo kết quả quan sát.
-Y/c HS nêu điểm giống nhau và khác nhau của các cây mà nhóm mình quan sát được.
-Tổng kết nhóm ghi đầy đủ, đúng ý.
-GV: Các em thấy hình dạng, kích thước của cây cối thế nào? Có nhiều kiểu không?
GV kết luận: Cây cối ở xung quanh chúng ta có hình dạng, kích thước khác nhau.
Hoạt động 2: Kể tên các bộ phận thường có của một cây.
-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
-Yêu cầu các nhóm quan sát tranh ảnh trong SGK và nêu những điểm giống, khác nhau của cây có trong hình.
-Hết thời gian 5 phút, yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
-Hỏi: Các cây trong những tranh ảnh đó có những bộ phận nào?
=>Kết luận: Mỗi cây thường gồm các bộ phận: rễ, thân, lá, hoa và quả.
*Báo cáo kết quả thảo luận:
Yêu cầu HS lên bảng chỉ và nói tên các bộ phận của những cây trong mỗi tranh.
3.. Củng cố – dặn dò:
-Gọi 1 HS bất kì yêu cầu HS nêu và chỉ tên các bộ phận của cây.
-GV hệ thống nội dung bài, cho HS đọc ghi nhớ SGK. Dặn HS học bài và chuẩn bị bài.
-Các nhóm lần lượt báo cáo.
-Các HS lắng nghe, nhận xét.
-HS: hình dạng, kích thước của cây cối rất đa dạng, nhiều kiểu.
-Lắng nghe.
-Chia nhóm.
-HS thảo luận nhóm nêu những điểm giống, khác nhau giữa các cây trong hình.
VD: Tranh 1: Cây có lá, quả, thân giống như cây ở tranh số 2 và 3. ......
-Đại diện 2-3 nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Các cây trong những tranh ảnh đó có những bộ phận: lá, thân, hoa, quả,...
-2-3 HS nhắc lại.
-HS lần lượt lên bảng chỉ vào các bộ phận của cây trong tranh và nói tên chúng.
-1 HS lên bảng chỉ trên tranh vẽ.
 Tiết 4:	ĐẠO ĐỨC:
 ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (Tiết 2)
I.Yêu cầu:Như tiết một
II Chuẩn bị -Vở BT ĐĐ 3.
-Các bài thơ, bài hát, tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa TN Việt Nam và TN quốc tế.
-Các tư liệu về hoạt động giao lưu giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế.
III./ Các hoạt động dạy – học .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Kiểm tra HS viết thư ngắn giới thiệu về mình để kết bạn với bạn nước ngoài -Nhận xét chung.
2. Bài mới:
a.GTB: Thiếu nhi trên thế giới đều là anh em một nhà, không phân biệt dân tộc, màu da.... Vậy chúng ta cần phải có thái độ như thế nào? Quan tâm giúp đỡ họ ra sao? Hôm nay chúng ta tiếp tục cùng tìm hiểu qua bài học Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.(tiết 2)
b.Hoạt động 1:Viết thư kết bạn bày tỏ .
-Yêu cầu các HS trình bày các bức tư các bạn đã chuẩn bị từ trước.
-GV lắng nghe, uốn nắn câu, chữ, nhận xét nội dung thư và kết luận: Chúng ta có quyền kết bạn, giao lưu với bạn bè quốc tế.
-HS báo cáo sự chuẩn bị bài của tổ.
-HS lắng nghe.
-Lắng nghe giới thiệu.
-5 đến 6 HS trình bày. Các HS khác bổ sung hoặc nhận xét về nội dung.
Hoạt động 2: Những việc em cần làm.
-YC mỗi HS làm bài tập trong phiếu bài tập.
Phiếu bài tập.
-Điền chữ Đ vào £ trước hành động em cho là đúng, chữ S vào £ trước hành động em cho là sai:
1. £ Tò mò đi theo, trêu chọc bạn nhỏ người nước ngoài. Câu 1: S
2. £ Ủng hộ quần áo, sách vở giúp các bạn nhỏ nghèo Cu ba. Câu 2: Đ
3. £ Không tiếp xúc với trẻ em nước ngoài. Câu 3: S
4. £ Giới thiệu về đất nước với các bạn nhỏ nước ngoài đến thăm Việt Nam. Câu 4: Đ
5. £ Các bạn nhỏ nước ngoài ở rất xa, không thể ủng hộ các bạn. Câu 5: S
6. £ Giúp đỡ các bạn nhỏ nước ngoài đến Việt Nam, giúp chỉ đường, nói chuyện.Câu 6: Đ
-Yêu cầu HS chia thành đội (xanh – đỏ). Mỗi đội xanh, đỏ cứ 6 HS tham gia trò chơi tiếp sức lên điền kết quả làm bài tập. (2 đội xanh – đỏ cử 6 bạn lần lượt lên điền kết quả vào bài tập).
-GV kết luận: Chúng ta cần phải quan tâm và giúp đỡ các bạn nhỏ nước ngoài. Như thế mới thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị giữa thiếu nhi các nước trên thế giới.
Hoạt động 3: Giới thiệu những bài hát, bài thơ của thiếu nhi Việt Nam và thế giới.
-Giới thiệu với HS bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ (Phạm Tuyên), bài hát: Trái đất là của chúng mình (Định Hải). Yêu cầu HS chia thành tổ 1 và 2 hát những bài này.
-Giới thiệu bài thơ của nhà thơ Trần Đăng Khoa (Bài: Gửi bạn Chi – Lê)
3. Củng cố – dặn dò:
-GDHS cùng với các bạn TN các nước trên thế giới BVMT, làm cho môi trường ngày càng xanh, sạch, đẹp.
-Nhận xét tiết học.
-GDTT cho HS và HD HS thực hành: Về nhà sưu tầm các bài thơ, bài hát, tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế.
-YC 1 HS tiếp tục viết một vài bức thư ngắn giới thiệu về mình để kết bạn với bạn nước ngoài.
Tiết 1:	THỂ DỤC:
 ÔN TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, ĐI THEO NHỊP 1-4 HÀNG DỌC.
TRÒ CHƠI :LÒ CÒ TIẾP SỨC.
I . Mục tiêu:
-Thực hiện được tập hợp hàng ngang nhanh, trật tự, dóng hàng ngang thẳng.
-Biết cách đi theo nhịp 1-4 hàng dọc.
-Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Lò cò tiếp sức ”.
II . Địa điểm, phương tiện:
-Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
-Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ, bàn ghế và kẻ sẵn các vạch cho trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Hoạt động của GV
T/gian
Hoạt động của HS
1.Phần mở đầu:
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. 
-GV cho HS khởi động.
-Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập.
-Trò chơi “Có chúng em”.
2.Phần cơ bản:
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theonhịp 1-4 hàng dọc: 
+Cả lớp thực hiện dưới sự HD của GV hoặc cán sự lớp theo khu vực đã quy định. Các tổ trưởng điều khiển tổ của mình tập, GV đi lại quan sát và sửa sai hoặc giúp đỡ HS thực hiện chưa tốt.
+Thi đua tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1-4 hàng dọc. Lần lượt từng tổ thực hiện 1 lần và đi đều trong khoảng 15-20m. Tổ nào tập đều, đúng, đẹp, tập hợp nhanh được biểu dương.
* Chọn tổ thực hiện tốt nhất lên biểu diễn lại các động tác vừa ôn. 1 lần.
-Chơi trò chơi -Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức”: 8 - 10 phút.
-HS tham gia chơi tích cực.
-Đứng tại chỗ vỗ tay, hát .
-GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét giờ học
-GV giao bài tập về nhà : Ôn ĐT đi đều.
5-6’
12-15’
6-8’
 5-6’
-Lớp tập hợp 4 hàng dọc, điểm số báo cáo.
-Xoay các khớp cổ tay, chân, đầu gối, vai, hông, 
-Tham gia trò chơi “Có chúng em” một cách tích cực.
-Cả lớp cùng tập luyện dưới sự HD của cán sự lớp.
-HS chú ý theo dõi và cùng ôn luyện.
Tổ 1: ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ
J
Tổ 2: ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ
J
+Lắng nghe sau đó ôn luyện theo HD của GV.
-HS tham gia chơi tích cực.
-HS khởi động theo yêu cầu của GV, lớp trưởng HD cho cả lớp khởi động.
+Cho HS chơi thử, sau đó chơi chính thức.
 CB XP
-Hát 1 bài. 
-Nhắc lại ND bài học.
-Lắng nghe và thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an l3 tuan 20(1).doc