Giáo án Lớp 3 Tuần 20 - Trường Tiểu Học Thuận Đạo

Giáo án Lớp 3 Tuần 20 - Trường Tiểu Học Thuận Đạo

Tuần : 20

Tập đọc-Kể chuyện

ở lại với chiến khu

I. Mục đích – yêu cầu:

Đọc đúng, rành mạch, Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật (người chỉ huy, các chiến sĩ nhỏ tuổi).

Hiểu ND : Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây. (trả lời được các CH trong SGK)

KC: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo gợi ý.

 

doc 28 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 981Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 20 - Trường Tiểu Học Thuận Đạo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 20
Tập đọc-Kể chuyện
Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
TĐ 
Đọc đúng, rành mạch, Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật (người chỉ huy, các chiến sĩ nhỏ tuổi).
Hiểu ND : Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây. (trả lời được các CH trong SGK)
KC: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo gợi ý.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
+ Kiểm tra bài cũ.
- 2 Học sinh lần lượt đọc và trả lời câu hỏi theo bài: báo cáo kết quả tháng thi đua “Noi gương chú bộ đội”.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm
+ Giới thiệu bài mới
+ Luyện đọc
1. Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài: giọng đọc nhẹ nhàng, xúc động. Nhấn giọng ở một số từ ngữ: trìu mến, lặng đi, nghẹn ngào, rung lên, tàh chết, nhao nhao, van lơn.
2. Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc & giải nghĩa từ:
a/ Đọc từng câu.
- Đọc từ khó: hoàn cảnh, gian khổ, trở về.
b/ Đọc từng đoạn trước lớp:
- Giải nghĩa từ.
- Cho HS đặt câu với từ : thống thiết, bảo tồn
- Giáo viên nhận xét.
c/ Đọc từng đoạn trong nhóm.
d/ Đọc đồng thanh.
+ Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
- Giáo viên nêu câu hỏi.
+ Luyện đọc lại.
- Giáo viên đọc lại đoạn 2:
+ Tổ chức HS thi đọc.
+ GV nhận xét.
 KỂ CHUYỆN.
+ Giáo viên nêu nhiệm vụ.
- Dựa vào các câu hỏi gợi ý, các em tập kể lại câu chuyện Ở lại với chiến khu.
+ Hướng dẫn học sinh kể lại câu chuyện.
- Giáo viên cho học sinh kể mẫu.
- Cho Học sinh thi kể.
+ Củng cố – dặn dò.
- Qua câu chuyện, em thấy các chiến sĩ nhỏ tuổi là những người như thế nào?
- Dặn về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- 2 Học sinh đọc và trả lời câu hỏi.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh nối tiếp đọc từng câu.
- Học sinh đọc từ khó theo sự hướng dẫn của giáo viên 
- Học sinh đọc nối tiếp từng đọan.
- 1 Học sinh đọc phần chú giải trong SGK.
- Học sinh đặt câu.
- Học sinh trong nhóm đọc và nhận xét.
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK
- Lớp đọc cá nhân đoạn 2.
- 3 Học sinh thi đọc.
- 1 Học sinh đọc lại cả bài
- Lớp nhận xét.
- 1 Học sinh đọc lại các câu hỏi gợi ý (đã viết sẵn trên bảng phụ).
-2 HS khá – giỏi kể mẫu đoạn 2.
-4 HS đại diện 4 nhóm thi kể tiếp nối.
-Là những người yêu nước, không quản ngại khó khăn gian khổ, sẵn sàng hi sinh vì Tổ quốc.
Chính tả (nghe-viết)
Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
Nghe – viết đúng bài CT; trình bài đúng hình thức bài văn xuôi.không mắc quá 5 lỗi trong bài.
Làm đúng BT(2) a/ b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Bảng phụ để viết BT (ghi 3 lần bài tập 2 câu b).
Vở bài tập (nếu có.)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
+ Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên (hoặc 1 HS) đọc các từ ngữ sau cho lớp viết: biết tin, dự tiệc, tiêu diệt, chiếc cặp...
+ Giới thiệu bài mới.
+ H.dẫn học sinh nghe – viết:
a/ Hướng dẫn Học sinh chuẩn bị.
- Giáo viên đọc diễn cảm đoạn chính tả.
+ Lời bài hát trong đoạn văn nói lên điều gì?
+ Lời bài hát trong đoạn văn được viết như thế nào?
- Luyện viết từ khó: bảo tồn, bay lượn, bùng lên, rực rỡ.
- Giáo viên nhận xét
b/ Giáo viên đọc cho học sinh viết.
- Giáo viên nhắc tư thế ngồi viết...
c/ Chấm, chữa bài.
Giáo viên chấm nhanh 5 à 7 bài.
+ Hướng dẫn học sinh làm BT:
- Bài tập 2: Giáo viên chọn câu a 
+ Câu a:
- Giáo viên nhắc lại yêu cầu.
- Cho học sinh làm bài.
- Cho học sinh trình bày bài.
- Giáo viên nhấn xét & chốt lại lời giải đúng (câu đố 1: sấm và sét; câu đố 2: sông).
- Giáo viên nhận xét và chốt lời giải đúng.
+ Củng cố – dặn dò.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- 3 Học sinh viết trên bảng lớp – cả lớp viết vào giấy nháp.
- Học sinh lắng nghe.
-1 Hsinh đọc lại, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Nói lên tinh tần quyết tâm chiến đấu, không sợ hi sinh, gian khổ của các chiến sĩ Vệ quốc quân.
- Được đặt sau dấu hai chấm, trong dấu ngoặc kép. Chữ đầu từng dòng thơ viết hoa, viết cách lề vở 2 ô li.
- Học sinh viết từ khó vào bảng con.
- Học sinh viết bài.
- 1 Học sinh đọc yêu cầu của câu a.
- Học sinh quan sát tranh trong SGK.
- Học sinh làm bài cá nhân.
- 1 vài học sinh trình bày bài làm.
- Lớp nhận xét, chép lời giải đúng vào vở.
Tập đọc
CHÚ Ở BÊN BÁC HỒ
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
Đọc đúng, rành mạch, Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc mỗi dòng thơ, khổ thơ.
Hiểu ND: Tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn của mọi người trong gia đình em bé với liệt sĩ đã hi sinh vì Tổ quốc.(trả lời được các CH trong SGK; thuộc bài thơ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
Một số hình ảnh về bộ đội (nếu có).
Bảng phụ viết bài thơ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
+ Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra 4 Học sinh.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
+ Giới thiệu bài mới.
+ Luyện đọc.
1. Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ.
- Hai khổ thơ đầu: đọc với giọng ngây thơ, hồn nhiên.
- Khổ thơ cuối: đọc với giọng trầm lắng.
2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
a/ Đọc từng dòng thơ & đọc từ khó.
- Luyện đọc từ ngữ khó: dài dằng dặc, đảo nổi, Kom Tum, Đắk Lắk, đỏ hoe...
b/ Đọc từng khổ thơ trước lớp:
- Giải nghĩa từ: Trường Sơn, Trường Sa (SGK).
- Giáo viên giải nghĩa thêm từ bàn thờ (nơi thờ cúng những người đã mất; con cháu, người thân thắp hương “nhang” tưởng nhớ vào những ngày giỗ tết).
- Luyện đọc khổ thơ thứ hai.
c/ Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
d/ Đọc tiếp nối.
+ Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
+ Khổ thơ 1+ 2.
+ Khổ thơ 3.
+ Học thuộc lòng bài thơ.
- Giáo viên hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ theo cách xóa dần.
- Cho học sinh thi đọc theo hình thức hái hoa.
+ Củng cố – dặn dò.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Học sinh kể lại câu chuyện Ở lại chiến khu và trả lời câu hỏi theo từng đoạn.
- Học sinh lắng nghe.
- Mỗi học sinh đọc 2 dòng, nối tiếp nhau đọc 2 lượt cả bài.
- Học sinh đọc tiếp nối hết bài thơ (3 lượt).
- 1 Học sinh đọc chú giải trong SGK.
- Học sinh luyện đọc.
- Học sinh nối tiếp đọc từng khổ thơ, nhóm nhận xét.
- 3 Học sinh tiếp nối đọc 3 khổ thơ.
- 1 Học sinh đọc cả bài.
- 1 Học sinh đọc thành tiếng.
- Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Cả lớp đọc thầm và trao đổi nhóm đôi để trả lời câu hỏi.
- Học sinh thảo luận nhóm và phát biểu.
- Lớp đọc thuộc lòng.
- Cá nhân hái hoa rồi đọc theo yêu cầu.
- 3 à 4 học sinh thi đọc, lớp nhận xét
Luyện từ & Câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ
Từ ngữ về Tổ Quốc . Dấu phẩy
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
Nắm được một số từ ngữ về Tổ quốc để xếp đúng các nhóm ( BT1 )
Bước đầu biết kể về một vị anh hùng (BT2)
 Đặt thêm được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
Bảng lớp (hoặc bẳng phụ) để làm BT.
3 tờ giấy khổ A4 viết 3 câu in nghiêng trong BT2.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
+ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 2 Học sinh.
- Học sinh 1: Những con vật nào trong bài Anh Đom Đóm được nhân hóa.
- Học sinh 2: Đặt một câu trong đó có phép nhân hóa.
- Giáo viên nhận xét.
+ Giới thiệu bài mới.
+ H.dẫn học sinh làm bài tập.
a/ Bài tập1:
- Giáo viên nhắc lại yêu cầu: bài tập cho 3 câu a,b,c.
- Cho học sinh làm bài.
- Giáo viên nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
+ Câu a: Những từ cùng nghĩa với Tổ quốc là: đất nước, nước nhà, non sông, giang sơn.
+ Câu b: Những từ cùng nghĩa với bảo vệ là: giữ gìn, gìn giữ.
+ Câu c: Những từ cùng nghĩa với xây dựng là: dựng xây, kiến thiết.
b/ Bài tập 2:
- Giáo viên nhắc lại yêu cầu: Các em cần biết kể ngắn gọn, rõ ràng những điều em biết về một trong 13 vị anh hùng dân tộc.
- Cho học sinh thi kể.
- G.viên nhận xét, bình chọn bạn kể tốt nhất.
c/ Bài tập 3:
- Giáo viên nhắc lại yêu cầu: Trong đoạn văn Lê Lai cứu chúa có 3 câu in nghiêng. Các em đạt dấu phẩy vào 3 câu in nghiêng đó sao cho đúng.
- Học sinh làm bài.
- Cho Học sinh thi làm bài (làm trên tờ giấy A4 đã viết sẵn 3 câu in nghiêng, Giáo viên đính lên bảng).
- Giáo viên nhận xét & chốt lại lời giải đúng.
+ Củng cố – dặn dò.
- Giáo viên nhận xét tiết học, biểu dương những học sinh đọc tốt.
- Học sinh trả lời – GV nhận xét, ghi điểm.
- Học sinh trả lời – GV nhận xét, ghi điểm.
- Học sinh lắng nghe.
- 1 Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- Học sinh làm bài cá nhân.
- Lớp nhận xét
- Học sinh chép lời giải đúng vào vở bài tập
- 1 Học sinh đọc yêu cầu, cả lớp lắng nghe.
- Học sinh thi kể.
- Lớp nhận xét.
- 1 Học sinh đọc yêu cầu và đọc đoạn văn.
- Học sinh làm bài vào vở bài tập.
- 3 Học sinh lên bảng thi.
- Lớp nhận xét và chép lời giải đúng vào vở bài tập.
Tập viết
ÔN CHỮ HOA – N (Tiếp theo)
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa N, V, T viết đúng tên riêng Nguyễn Văn Trỗi và câu ứng dụng:Nhiễu điều thương nhau cùng  ... i vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau.
+ 2 học sinh lên bảng làm bài.
+ Nghe Giáo viên giới thiệu bài.
+ Nghe Gv đọc đề bài.
+ Tính tổng 3526 + 2759 (thực hiện phép cộng 3526 + 2759 )
+ Học sinh tính và nêu kết quả.
+ Bắt đầu cộng từ phải sang trái (từ hàng đơn vị, đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn).
 6285
( 6 cộng 9 bằng 15, viết 5 nhớ 1; 2 cộng 5 bằng 7 thêm 1 bằng 8, viết 8; 5 cộng 7 bằng 12, viết 2 nhớ 1; 3 cộng 2 bằng 5 thêm 1 bằng 6, viết 6).
+ Vậy 3526 + 2759 = 6285
+ Muốn cộng các số có bốn chữ số ta thực hiện tính từ phải sang trái (thực hiện tính từ hàng đơn vị)
+ Bài tập yêu cầu thực hiện phép tính.
 ; 
9261
 ; 
 7075 9043
+ Học sinh trả lời, lớp theo dõi và nhận xét.
+ Học sinh tự làm bài
+ Lớp làm vào vở bài tập.
+ 2 học sinh đọc đề theo yêu cầu 
+ Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào vở bài tập.
 Tóm tắt:
Đội Một: 3680 cây
Đội Hai : 4220 cây
 Bài giải
 Cả hai đội trồng được số cây là:
 3680 + 4220 = 7900 (cây)
 Đáp số: 7900 cây.
+ Học sinh tự làm bài vào vở bài tập.
+ Hình chữ nhật ABCD.
+ Các cạnh là: AB; BC; CD; DA.
+ Trung điểm của cạnh AB là M; BC là N; CD là P và AD là Q.
+ Vì ba điểm A, M, B thẳng hàng. Độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài đoạn thẳng MB (bằng 3 cạnh 3 ô vuông)
Mĩ thuật
tuÇn 20
VÏ tranh
§Ị tµi ngµy tÕt hoỈc lƠ héi
I- Mơc tiªu:
Hiểu nội dung đề tài về ngày Tết hay lễ hội
Biết cách vẽ tranh về ngày Tết hay lễ hội.
GDBVMT: Biết
- Vẻ đẹp thiên nhiên Việt Nam.
- Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người.
- Một số biện pháp bảo vệ môi trường thiên nhiên.
+ Ỵêu mến cảnh đẹp quê hương.
+ Có ý thức bảo vệ môi trường.
+ Phê phán những hành động phá hoại thiên nhiên.
II- ChuÈn bÞ ®å dïng d¹y häc:
1- Gi¸o viªn:
- S­u tÇm mét sè tranh, ¶nh vỊ ngµy TÕt vµ lƠ héi. 
- Mét sè tranh cđa häc sinh c¸c n¨m tr­íc.
2- Häc sinh:
- S­u tÇm tranh, ¶nh vỊ lƠ héi. 
- §å dïng häc vÏ.
III- C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chđ yÕu:
A- ỉn ®Þnh tỉ chøc:
- KiĨm tra ®å dïng häc vÏ, Vë tËp vÏ.
B- D¹y bµi míi:
* Giíi thiƯu bµi: 
Gi¸o viªn giíi thiƯu mét sè tranh, ¶nh ngµy tÕt hoỈc lƠ héi ®Ĩ c¸c em nhËn biÕt ®­ỵc kh«ng khÝ cđa ngµy tÕt vµ lƠ héi (t­ng bõng, n¸o nhiƯt) vµ nhËn biÕt ®­ỵc c¸ch s¾p xÕp bè cơc h×nh vÏ vµ mµu s¾c trong c¸c bøc tranh ngµy tÕt vµ lƠ héi.
Ho¹t ®éng 1: T×m, chän néi dung ®Ị tµi: 
- Gi¸o viªn giíi thiƯu tranh, ¶nh ®Ĩ häc sinh nhËn biÕt:
+ Kh«ng khÝ cđa ngµy TÕt vµ lƠ héi? 
+ C¸c ho¹t ®éng vỊ ngµy lƠ hoỈc lƠ héi mµ em biÕt?
+ Trang trÝ trong ngµy TÕt, lƠ héi? 
 GV yªu cÇu häc sinh kĨ vỊ ngµy TÕt hoỈc lƠ héi ë quª m×nh. 
Ho¹t ®éng 2: C¸ch vÏ tranh:
+ H×nh dung h×nh ¶nh sÏ vÏ.
+ VÏ h×nh ¶nh chÝnh
+ VÏ h×nh ¶nh phơ
+ VÏ mµu tù chän. 
- Gi¸o viªn cho xem mét sè bµi vÏ ngµy tÕt vµ lƠ héi cđa líp tr­íc ®Ĩ c¸c em häc tËp c¸ch vÏ.
Ho¹t ®éng 3: Thùc hµnh: 
+ T×m vµ vÏ ho¹t ®éng chÝnh ë phÇn träng t©m cđa tranh, vÏ c¸c h×nh ¶nh ho¹t ®éng phơ kh¸c ®Ĩ cho tranh thªm phong phĩ, sinh ®éng.
+ TËp trung mµu s¾c rùc rì, t­¬i vui vµo phÇn chÝnh ®Ĩ lµm nỉi râ ®Ị tµi.
+ VÏ mµu cã ®Ëm, cã nh¹t.
Ho¹t ®éng 4: NhËn xÐt ®¸nh gi¸:
- Gi¸o viªn tỉ chøc cho häc sinh nhËn xÐt mét sè bµi (cã h×nh vÏ, mµu s¾c thĨ hiƯn ®­ỵc néi dung ®Ị tµi).
- Häc sinh t×m ra c¸c bµi vÏ mµ m×nh thÝch. 
* DỈn dß: 
- Hoµn thµnh bµi vÏ (nÕu ch­a xong).
- T×m vµ xem t­ỵng (ë häa b¸o, ë c¸c chïa).
Tuần : 20
Tự nhiên – xã hội (Tiết : 39)
ÔN TẬP : XÃ HỘI.
I. MỤC TIÊU:
*Kể tên một số kiến thức đã học về xã hội
Biết kể với bạn về gia đình nhiều thế hệ, trường học và cuộc sống xung quanh
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh ảnh do giáo viên sưu tầm.
Học sinh sưu tầm và vẽ về chủ đề Xã hội.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động (ổn định tổ chức).
2. Kiểm tra bài cũ: Vệ sinh môi trường.
Trong nước thải có gì gây hại cho sinh vật và sức khoẻ con người?
Ở địa phương bạn, các gia đình, bệnh viện, nhà máy  thường cho nước thải chảy ra đâu?
Nhận xét.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Tổ chức bằng nhiều hình thức khác nhau. Giáo viên tổ chức theo 2 phương án.
Phương án 1: 
+ Giáo viên sưu tầm những thông tin (mẩu chuyện, bài báo, tranh ảnh ) về một trong những điều kiện ăn, ở vệ sinh của gia đình, trường học, công cộng trước kia và hiện nay.
- Bước 1.
+ Giáo viên yêu cầu học sinh sinh hoạt nhóm. Mỗi nhóm học sinh trình bày trên tờ A0 những tranh ảnh và có ghi ichú thích nội dung tranh.
+ Mỗi nhóm sẽ trình bày về một nội dung mà mình đã sưu tầm được.
- Bước 2.
Các nhóm thảo luận, mô tả nội dung và ý nghĩa bức tranh.
Giáo viên khen ngợi những cá nhân, nhóm có sản phẩm đẹp, có ý nghĩa.
Phương án 2:
+ Giáo viên có thể cho học sinh sử dụng vở bài tập viết lên bảng (câu hỏi). Vở BT/51.
+ Giáo viên đọc.
+ Hoạt động nhóm.
+ Giáo viên thu một vài vở chấm nhận xét.
+ Giáo viên kết luận, tuyên dương.
Trò chơi: Chuyền hộp.
+ Giáo viên soạn 1 số hệ thống câu hỏi liên quan đến chủ đề xã hội.
+ Mỗi câu được viết vào 1 tờ giấy nhỏ gấp tư và để trong hộp giấy nhỏ.
+ Câu hỏi được trả lời sẽ bỏ ra ngoài. Cứ tiếp tục như vậy cho đến khi hết câu hỏi.
+ Học sinh chuẩn bị sắp xếp lại các tranh ảnh, tin, mẩu chuyện, báo  theo nội dung bài học.
+ Tổ 1: hoạt động nông nghiệp.
+ Tổ 2: hoạt động công nghiệp.
+ Tổ 3: hoạt động thương mại.
+ Tổ 4: hoạt động về thông tin liên lạc, y tế, giáo dục.
+ Các tổ thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. Tổ nào thực hiện xong trước lần lượt lên đính trên bảng lớp. Cử đại diện lên đọc phần ghi chú thích nội dung từng tranh.
+ Các nhóm khác lắng nghe, bổ sung và đặt câu hỏi để nhóm trình bày, trả lời.
+ Học sinh mở vở BT TNXH/51.
+ Học sinh đọc lại câu hỏi BT1.
+ Học sinh thảo luận điền vào vở BT/51.
+ Đại diện nhóm phát biểu mỗi nhóm 1 yêu cầu.
+ Các nhóm khác bổ sung.
+ Học sinh vừa hát vừa chuyền tay nhau hộp giấy. Khi bài hát dừng lại, hộp giấy ở trong tay người nào thì người đó phải nhặt 1 câu hỏi bất kỳ trong hộp để trả lời.
4. Củng cố & dặn dò:
+ Chốt nội dung yêu cầu của chương Xã hội.
+ Nhận xét tiết học.
+ Giáo viên dặn dò xem lại bài ôn.
+ Chuẩn bị bài Chương Tự nhiên. Bài 40.
Tự nhiên – xã hội (Tiết 40)
THỰC VẬT
I. MỤC TIÊU:
* Biết được cây đều có rễ, thân, lá, hoa, quả.
Nhận ra sự đa dạng và phong phú của thực vật.
Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được thân, rễ, lá, hoa, quả của một số cây.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Các hình SGL/76;77.
Các cây có ở sân trường, vườn trường.
Giấy khổ A4, bút màu. Giấy khổ to, hồ dán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động (ổn định tổ chức).
2. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập: Xã hội.
Kể tên một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp.
Kể tên một số hoạt động về thương mại, thông tin liên lạc.
Em phải làm gì để bảo vệ môi trường nơi công cộng và cộng đồng nơi em đang sinh sống?
Nhận xét.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Quan sát theo nhóm ngoài thiên nhiên.
- Bước 1. Tổ chức, hướng dẫn.
+ Giáo viên chia nhóm, phân khu vực quan sát. Hướng dẫn học sinh cách quan sát cây cối ở khu vực các em được phân công.
+ Giáo viên gọi một vài học sinh nhắc lại nhiệm vụ quan sát trước khi cho các nhóm ra quan sát cây cối.
- Bước 2.
+ Làm việc theo nhóm ngoài thiên nhiên.
- Bước 3. 
+ Làm việc cả lớp.
+ Hết thời gian quan sát.
+ Giáo viên giúp đỡ học sinh nhận ra sự đa dạng và phong phú của thực vật xung quanh và đi đến kết luận SGK/77 “Xung quanh ta có rất nhiều cây. Chúng có kích thước và hình dạng khác nhau. Mỗi cây thường có rễ, thân, lá, hoa và quả.
+ Giáo viên giới thiệu tên của một số cây SGK/76;77.
+ Giáo viên chỉ vào hình để học sinh rõ 2 loại cây.
* Làm việc cá nhân..
- Bước 1. Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ.
+ Khi tô màu xong, học sinh cần ghi chú tên cây và các bộ phận của cây trên hình vẽ.
- Bước 2. Trình bày.
+ Giáo viên yêu cầu học sinh lên tự giới thiệu về bức tranh của mình.
+ Giáo viên cùng học sinh nhận xét, đánh giá các bức tranh vẽ của lớp.
4. Củng cố & dặn dò:
+ Chốt nội dung, yêu cầu bài học. Liên hệ giáo dục.
+ Vài học sinh nhắc lại mục “Bạn cần biết” SGK/77.
+ Nhận xét tiết học.
+ Dặn dò: hoàn thành BT trong vở BT TNXH/53.
+ Chuẩn bị bài : Thân cây.
+ SGK/ 76;77.
+ Tổ 1 và tổ 2: quan sát cây cối ở khu vực sân trường (phía trước).
+ Tổ 3 và tổ 4: quan sát cây cối ở khu vực sân trường (phía sau) và bồn hoa trước nhà vệ sinh.
 Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo trình tự.
+ Chỉ vào từng cây và nói tên các cây có trong khu vực nhóm được phân công.
+ Chỉ và nói tên từng bộ phận của mỗi cây.
+ Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về hình dạng và kích thước của những cây to.
+ Cả lớp tập trung và lần lượt đến khu vực của từng nhóm để nghe đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình.
+ Có thể học sinh nêu tên các hình trong SGK.
Hình 1: cây khế.
Hình 2: cây vạn tuế, cây trắc bá diệp.
Hình 3: cây kơ-nia.
Hình 4: cây lúa ở ruộng bậc thang, cây tre.
Hình 5: cây hoa hồng.
Hình 6: cây súng.
+ Học sinh lấy giấy và bút chì màu ra vẽ một vài hình cây mà em đã quan sát được.
+ Từng cá nhân lên dán bài của mình trước lớp.
+ Nhóm trưởng dán các bài vẽ vào 1 tờ giấy lớn rồi trưng bày trước lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docBANG GIAO AN L3 TUAN 20 20102011.doc