Giáo án Lớp 3 Tuần 21 đến 25 - Buổi 2

Giáo án Lớp 3 Tuần 21 đến 25 - Buổi 2

Toán

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

 - Giúp HS biết cộng nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn có đến 4 chữ số.

 - Củng cố về thực hiện phép cộng các số có đến 4 chữ số và giải toán bằng 2 phép tính.

II. Đồ dùng dạy - học:

- VBT tiết 98.

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

 

doc 24 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 824Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 21 đến 25 - Buổi 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21
Thứ hai ngày 17/1/2011
Toán
luyện tập
I. Mục tiêu: 
	- Giúp HS biết cộng nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn có đến 4 chữ số.
	- Củng cố về thực hiện phép cộng các số có đến 4 chữ số và giải toán bằng 2 phép tính.
II. Đồ dùng dạy - học: 
VBT tiết 98.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
1.Kiểm tra bài cũ: 3'
2. Luyện tập: 33’
- Bài 1: 
 Củng cố cố cách tính nhẩm các số tròn nghìn.
- Bài 2: 
 Củng cố về tính theo cột dọc.
- Bài 3: '
 Củng cố về giải toán bằng 2 phép tính.
- Bài 4:
Củng cố về trung điểm của đoạn thẳng.
3. Củng cố, dặn dò: 3' 
-Chữa bài tập về nhà cho HS.
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-Gọi HS nêu lại cách tính nhẩm.
-Cho HS làm bài.
-Gọi HS nêu kết quả.
-Nhận xét, sửa sai. 
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-Cho HS làm bài. Quan sát, nhắc nhở HS.
-Nhận xét, sửa sai. 
-Nêu yêu cầu của bài.
-Cho HS làm bài.
-Nhận xét, sửa sai. 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài vào vở.
- GV quan sát và giúp đỡ HS yếu.
-Nhắc lại nội dung của bài.
-Dặn HS xem lại bài, làm bài trong vở bài tập.
-1 HS đọc.
-1 HS nêu.
- HS nối tiếp nêu.
-HS khác nhận xét.
-Chú ý nghe. 
-1 HS đọc.
-Tự làm bài cá nhân. 1 HS lên bảng làm.
-Nhận xét bài trên bảng.
-Chú ý nghe. 
-Chú ý nghe. 
-1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
-Chú ý nghe.
- HS nêu.
- Tự làm bài vào vở.
-Chú ý nghe. 
-Chú ý nghe. 
Luyện từ và câu 
Mở rộng vốn từ Tổ Quốc - Dấu phẩy
I. Mục tiêu
	- Dựa vào bài từ ngữ đã học tuần 20 các em hiểu biết thêm một số từ ngữ nói về tổ quốc. Vận dụng làm các dạng bài tập trên vở luyện.
	- Ôn tập cách đặt dấu phẩy.
	- Rèn kĩ năng làm bài và trình bầy bài. Giáo dục HS ham học môn LTVC.
ii. Đồ dùng dạy học.
	- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1,3
III. các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra 3’
2 . Bài mới:
a. Giới thiệu bài. 1’
b. Bài tập 33’
Bài 1: Dựa vào nghĩa, hãy chia các từ sau thành ba nhóm: non sông,giữ gìn, giàu đẹp, đất nước, hùng vĩ, xây dựng, nên thơ, giang sơn, kiến thiết, gấm vóc, nước nhà, bảo vệ, mĩ lệ, tổ quốc, bồi đắp, rừng vàng biển bạc.
Từ chỉ đất nước
Từ ngữ tả vẻ giàu đẹp của đất nước.
Từ ngữ chỉ đặc điểm về tính tình.
.
.
.
Bài 1. 
Bài 2. Đặt 4 câu, mỗi câu có một từ sau: hùng vĩ, kiến thiết, đất nước, gấm vóc, bảo vệ
Bài 3:Đặt dấu phẩy vào những chỗ thích hợp để ngăn cách những bộ phận trong các câu sau:
Tổ quốc ta vô cùng giàu có tươi đẹp nên thơ.
Nhiệm vụ của mỗi chúng ta là phải góp phần bảo vệ xây dựng Tổ quốc.
Đất nước ta có biển rộng sông dài núi cao rừng rậm và những cánh đồng rộng mênh mông bát ngát.
Học sinh phải chăm học chăm làm kính trên nhường dưới giúp đỡ mọi người.
Phụ nữ Việt Nam kiên cường bất khuất trung hậu đảm đang.
Bài 3. 
3. Củng cố,dặn dò: 3’
- Hãy đặt 2 câu có bộ phận khi nào.
- Gv nhận xét cho điểm.
* Giới thiệu bài học, ghi bảng.
* HD và giúp đỡ HS làm bài.
- Treo bảng phụ gọi HS đọc nội dung bài 1:
+ Bài 1 yêu cầu ta làm gì? (Dựa vào nghĩa, hẫy xếp các từ ngữ sau vào 3 nhóm)
- HD HS cách sắp xếp vào các cột.
- Cho HS làm ngay trên vở của mình.
- yêu cầu 1 HS làm bảng phụ.
- Quan sát và giúp đỡ HS yếu.
- Nhận xét và chữa chung.
+ Bài 2 yêu cầu làm gì? (Đặt 4 câu, mỗi câu có một từ sau: hùng vĩ, kiến thiết, đất nước, gấm vóc, bảo vệ)
- Gọi HS làm miệng một số câu, sau đó cho HS làm bài trên vở của mình. 
- Quan sát và giúp đỡ HS yếu.
- Treo bảng phụ, gọi HS đọc nội dung bài 3:
+ Bài 3 yêu cầu ta làm gì? 
- HS đọc và suy nghĩ rồi tự làm bài vào vở.
- Yêu cầu 1 HS làm vào bảng phụ. 
- Đọc câu đã có dấu cho cả lớp nghe.
+ GV chấm một số bài.
* GV cùng HS nhấn mạnh ND bài học, nhắc nhở HS chuẩn bị bài học sau.
- HS suy nghĩ và đặt câu.
- Nghe giới thiệu
- 2 HS đọc.
- HS nêu YC bài 1
- Đọc và suy nghĩ rồi sắp xếp vào các cột.
- Đổi bài và nhận xét.
- HS nêu yêu cầu bài 2
- Suy nghĩ và đặt câu.
- 1 HS đọc
- HS đọc và suy nghĩ đánh dấu phẩy.
- Chú ý nghe và ghi nhớ.
Thứ năm ngày 20/1/2011
Toán
Luyện tập chung
I.Mục tiêu: 
	- Củng cố về cộng, trừ (nhẩm và viết) các số trong phạm vi 10 000.
	- Củng cố về giải toán bằng 2 phép tính và tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ.
	- Rèn kĩ năng giải toán cho HS.
II.Đồ dùng dạy - học: 
VBT tiết 101
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 3' 
2/.Luyện tập: 33’
- Bài 1: 
 Củng cố về cộng, trừ nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm.
- Bài 2: 
 Củng cố về cộng, trừ cột dọc các số có 4 chữ số.
- Bài 3: 
 Củng cố về giải toán bằng 2 phép tính.
- Bài 4: 
 Củng cố về tìm số hạng, số bị trừ, số trừ.
3. Củng cố, dặn dò: 3' 
-Kiểm tra bài tập về nhà của HS.
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-Cho HS làm bài.
-Gọi HS nêu kết quả.
-Nhận xét, sửa sai. 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài.
-Nhận xét, sửa sai. 
- GV củng cố cánh đặt tính theo cột dọc cho HS.
-Gọi HS đọc bài toán.
-Cho HS làm bài.
-Nhận xét, chữa bài:
?Muốn biết thư viện có tất cả bao nhiêu cuốn chuyện tranh ta cần tìm gì trước?
 ? Để tìm số cuốn chuyện tranh mua thêm ta áp dụng dạng toán nào?(Tìm một trong các phần bằng nhau của một số)
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài
-Cho HS làm bài
-Nhận xét, sửa sai. 
- Củng cố cách tìm số trừ và số bị trừ.
-Nhận xét giờ học.
-Dặn HS xem lại bài, làm bài vởp bài tập.
-1 HS đọc. 
-Tự àm bài cá nhân.
-Mỗi HS nêu 1 phép.
-Chú ý nghe. 
-1 HS đọc.
-Tự làm bài cá nhân. 2 HS lên bảng làm.
-Chú ý nghe.
-1 HS đọc.
-3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Theo dõi, trả lời.
-1 HS đọc.
-Tự làm bài cá nhân.3 HS lên bảng làm.
-Chú ý nghe. 
-Chú ý nghe. 
-Chú ý nghe. 
Tập làm văn
Báo cáo hoạt động
I. Mục tiêu
	- HS dựa vào ND đã học trong bài tập làm văn trước để luyện nói và viết về báo cáo kết quả học tập rèn luyện của em trong thơi gian qua. 
	- Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu. Giáo dục HS ham học môn TLV.
III. Đồ dùng dạy học.
Bảng phụ ghi các gợi ý phần 1.
Học sinh: Chuẩn bị trước dàn ý bài luyện nói.
III. các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra 4’
2. Bài mới:
a. Giói thiệu bài 1’
b. Bài tập. 30’
I. Luyện nói
Em hẫy báo cáo kết quả học tập rèn luyện của em trong thời gian qua 15’
Gợi ý
a. Về học tập:
- Tinh thần, thái độ học tập ở trường, ở nhà như thế nào?
- Kết quả học tập ra sao? (điểm kiểm tra cuối học kì, kết quả xếp loại học tập của các bạn trong tổ)
b. Các hoạt động khác:
- Về thể dục thể thao, văn nghệ?
- Về lao động?
- Về tham gia các hoạt động của đội?
c. Khen thưởng:
- Cá nhân: Mấy bạn đạt học sinh giỏi toàn diện.
- Tổ có được nhà trường khen thưởng không.
II. Luyện viết 15’
Hãy viết lại báo cáo trên gửi cô giáo chủ nhiệm lớp 
C. Củng cố, dặn dò:
- GV HS lên kể lại câu chuyện Hai Bà Trưng cho cả lớp nghe.
- Nhận xét cho điểm.
* Giới thiệu bài học, Ghi bảng.
* Phần luyện nói:
? Phần I yêu cầu ta làm gì? (Luyện nói về báo cáo kết quả học tập rèn luyện của em trong thời gian qua)
+ GV treo bảng phụ yêu cầu HS đọc các gợi ý trên bảng, dựa vào dàn ý đã chuẩn bị và trao đổi nhóm đôi.
- Yêu cầu 1 số nhóm tập nói trước lớp.
- GV nhận xét, đánh giá.
* Phần luyện viết
? Phần II yêu cầu ta làm gì? ( Hẫy viết lại báo cáo trên gửi cô giáo chủ nhiệm lớp)
- Cho HS viết bài vào vở của mình
- Gv quan sát và giúp đỡ HS yếu.
- Gọi HS đọc bài viết của mình cho cả lớp nghe.
- Gv NX giờ học, nhắc nhở những emchưa làm xong về nhà hoàn thiện bài của mình
- HS lên kể lại câu chuyện.
- Nghe giới thiệu
- HS đọc đề bài
- HS xác định đề bài
- Suy nghĩ và viết nội dung ứng với từng bức tranh.
- HS luyện nói trong nhóm.
- Luyện nói trước lớp.
- Nêu yêu cầu bài 2
- HS xác định yêu cầu bài.
- HS làm bài viết.
- Đọc bài viết của mình cho cả lớp nghe.
- Cùng GV nhắc lại bài học.
Chính tả (Nghe - viết)
Mồ Côi xử kiện
I. Mục tiêu: 
	- Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn 3 bài Người tri thức yêu nước.
	- Làm đúng các bài tập phân biệt âm đầu, dấu thanh dễ viết sai: tr/ch, dấu?/~
	- Rèn chữ viết cho HS.
II. Đồ dùng dạy - học: 
Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
1.Kiểm tra bài cũ: 3' 
2.Hướng dẫn HS nghe - viết:
-Hướng dẫn chuẩn bị:Nhớ được những chữ viết hoa trong bài viết. 7'
-Đọc cho HS viết. Viết đúng, đẹp cả bài: 18’
-Chấm, chữa bài: 5’
3.Hướng dẫn HS làm bài tập.
-Bài:1: 5'
Bài 1:Tìm mỗi loại 10 tiếng và ghi vào đúng cột:
Tiếng có phụ âm đầu ch
Tiếng có phụ âm đầu tr
Tiếng có dấu hỏi
Tiếng có dấu ngã
..
4.Củng cố, dặn dò: 3' 
-Gọi HS làm lại bài tập tiết trước.
-Nhận xét, cho điểm.
-Đọc đoạn viết.
-Những chữ nào viết hoa?
- Tìm những chi tiết cho thấy tinh thần yêu nước của bác sĩ Đặng Văn Ngữ?
-Cho HS đọc bài viết.
-Nhắc HS cách ngồi, cách cầm bút, Chú ý nghe - viết.
-Đọc cho HS viết bài.
-Đọc cho HS soát bài.
-Chấm 5 - 7 bài.
-Nhận xét, sửa sai cho HS.
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Treo bảng phụ ghi nội dung bài 1 lên bảng.
-Gọi HS lên bảng làm.
-Củng cố chốt lời giải đúng.
-Gọi HS đọc bài đúng.
-Nhận xét giờ học.
-Dặn HS về nhà viết lại bài.
-1 HS lên bảng làm.
-Chú ý nghe. 
-Chú ý nghe. 
-Trả lời. 
-Trả lời. 
-Đọc thầm đoạn viết, ghi nhớ chữ khó viết.
-Chú ý nghe. 
-Nghe - viết bài vào vở.
-Nghe, soát bài.
-Chú ý nghe. 
-1 HS đọc.
-3 HS lên bảng.
-Chú ý nghe. 
-5 HS đọc.
-Chữa bài vào vở.
-Chú ý nghe.
-Chú ý nghe. 
Kí duyệt
Tuần 22
Thứ hai ngày / / 2011
Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu: 
	- Củng cố về tên gọi các tháng trong một năm, số ngày trong từng tháng.
	- Củng cố kĩ năng xem lịch (tờ lịch tháng, năm).
II.Đồ dùng dạy - học: 
	- tiết 103
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 3' 
2.Luyện tập:
- Bài 1: 10'
 Củng cố cách xem lịch.
- Bài 3: 11'
Củng cố về số ngày trong từng tháng. 
- Bài 2: 10' 
Củng cố cách xem lịch.
- 3/ Củng cố, dặn dò: 3' 
-Kiểm tra bài tập về nhà của HS.
-Đưa tờ lịch năm 2005 và yêu cầu HS đúng tại chỗ trả lời câu hỏi.
-Củng cố: Muốn biết ngày 8 tháng 3 là thứ mấy trước tiên xác định phần lịch tháng 2 trong tờ lịch. Sau đó xem tháng 2 ta xác định được ngày 8 tháng 3 là thứ hai.
-Cho HS làm bài vào vở.
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài. 
-Cho HS làm bài.
-Gọi HS nêu kết quả.
-Nhận xét, sửa sai. 
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-Hướng dẫn HS sử dụng cách nắm bàn tay để xác định tháng có 30 ngày và tháng có 31 ngày
-Cho HS làm bài.
-Gọi HS nêu kết quả.
-Nhận xét, sửa sai. 
-Nhắc lại nội ... 
-Gọi HS làm lại bài tập tiết trước.
-Nhận xét, cho điểm.
-Đọc đoạn viết.
- Trong bài những chữ nào cần viết hoa?
- Câu thơ của bạn Pu- skin có gì vô lí?
-Cho HS đọc bài viết.
- Lưu ý HS viết đúng từ Pu- skin.
-Nhắc HS cách ngồi, cách cầm bút.
- Yêu cầu HS nhớ và tự viết bài vào vở.
- Yêu cầu HS soát bài.
-Chấm 5 - 7 bài.
-Nhận xét, sửa sai cho HS.
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Treo bảng phụ ghi nội dung bài 1 lên bảng.
-Gọi HS lên bảng làm.
-Củng cố chốt lời giải đúng.
-Gọi HS đọc bài đúng.
-Nhận xét giờ học.
-Dặn HS về nhà viết lại bài.
-1 HS lên bảng làm.
-Chú ý nghe. 
-Chú ý nghe. 
-Trả lời. 
- Trả lời
-Đọc thầm đoạn viết, ghi nhớ chữ khó viết.
-Chú ý nghe. 
-Nhớ - viết bài vào vở.
-soát bài.
-Chú ý nghe. 
-1 HS đọc.
-3 HS lên bảng.
-Chú ý nghe. 
-5 HS đọc.
-Chữa bài vào vở.
-Chú ý nghe.
-Chú ý nghe. 
Kí duyệt
Tuần 25
Thứ hai ngày / / 2011
Toán
Thực hành xem đồng hồ (tiếp)
I. Mục tiêu: 
	- Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian).
	- Củng cố cách xem đồng hồ (chính xác từng phút, kể cả trường hợp mặt đồng hồ có ghi số La Mã.
II. Đồ dùng dạy - học: 
	- Vở bài tập tiết 118
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
1.Kiểm tra bài cũ: 3' 
2. Luyện tập: 33’
-Bài 1: 
Củng cố cách xem đồng hồ.
-Bài 2: 
Củng cố cách xem đồng hồ.
-Bài 3: 
Củng cố cách xem đồng hồ.
Bài 4. Củng cố cho HS
về vẽ kim của đồng hồứng với thời gian đã cho
4. Củng cố, dặn dò: 3' 
-Kiểm tra bài tập về nhà của HS.
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-Cho HS làm bài.
-Nhắc HS quan sát kĩ từng tranh rồi làm bài.
-Gọi HS tổng hợp các hoạt động trong 1 ngày của Bình.
-Nhận xét, sửa sai. 
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-Hướng dẫn HS làm bài theo mẫu:
+Xem kĩ từng đồng hồ có kim giờ, kim phút, đồng hồ điện tử.
+Ví dụ: đồng hồ chỉ 12 giờ 25 phút tương ứng với đồng hồ chỉ 12 giờ 25 phút.
-Cho HS làm bài.
-Gọi HS nêu kết quả.
-Nhận xét, sửa sai. 
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-Cho HS làm bài.
-Gọi HS nêu kết quả.
-Nhận xét, sửa sai. 
- Gọi HS đọc đề bài.
- Cho HS làm bài.
- Gv đến từng HS kiểm tra kq.
-Nhắc lại nội dung bài.
-Dặn HS xem lại bài, làm bài vở bài tập. 
-1 HS đọc
-Tự làm bài cá nhân.
-1 HS nêu.
-Chú ý nghe. 
-1 HS đọc.
-Chú ý nghe. 
-Làm bài cá nhân.
-Mỗi HS nêu 1 cặp đồng hồ.
-Chú ý nghe. 
-1 HS đọc.
-Tự làm bài.
- HS nêu 
-Chú ý nghe. 
- Hs làm bài.
-Chú ý nghe. 
-Chú ý nghe. 
Luyện từ và câu 
Mở rộng vốn từ: Nghệ thuật-Dấu phẩy
I. Mục tiêu
	+ HS hiểu được một số từ thuộc chủ đề nghệ thuật, xác định và biết đánh dấu đúng dấu phẩy có trong câu. Vận dụng làm tốt các dạng bài tập trong sách luyện. 
	+ Rèn kĩ năng làm bài và trình bầy bài. Giáo dục HS ham học môn LTVC.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ ghi nội dung bài 1:
Bài 1: Dựa vào nghĩa hãy chia các từ sau thành ba nhóm:đạo diễn, âm nhạc , biểu diễn, họa sĩ, ca hát, điện ảnh, đóng phim, đóng kịch, ca sĩ, nhạc sĩ, diễn kịch,nghệ sĩ, múa, vẽ,chèo.
Chỉ những người làm hoạt động nghệ thuật.
Chỉ các hoạt động nghệ thuật.
Chỉ các môn nghệ thuật.
	2. bảng lớp chép hai đoạn văn bài 3
III. các hoạt động dạy học:
1 . Bài cũ:
 KT miệng
2 . Bài mới:
Bài 1. Dựa vào nghĩa, hãy chia các từ ngữ sau thành 3 nhóm.
Bài 2. Đặt 5 câu, mỗi câu có một trong những từ ngữ sau:
Đạo diễn, diễn viên, ca sĩ, biểu diễn, đóng phim.
Bài 3. Hãy đặt dấu phẩy vào những chỗ thích hợp trong các đoạn văn sau:...
3. Củng cố,dặn dò: 3’
* Gọi HS đặt một câu có bộ phận trả lời cho câu hỏi như thế nào.
- Gv nhận xét cho điểm.
* Giới thiệu bài học, ghi bảng.
* HD và giúp đỡ HS làm bài.
- GV treo bảng phụ ghi nd bài 1.
Bài 1 yêu cầu ta làm gì? (Dựa vào nghĩa, hãy chia các từ ngữ sau thành 3 nhóm.)
+ Gọi HS đọc kĩ các từ có trong bài.
- Gọi HS đọc to các từ có trong bài.
- Để HS tự sắp xếp vào các nhóm cho đúng.
- Gọi 1 HS làm bài vào bảng phụ.
 - Gv nhận xét rồi chữa bài.
Bài 2 yêu cầu ta làm gì? (Đặt 5 câu, mỗi câu có một trong những từ ngữ sau:)
- Cho HS suy nghĩ và tự đặt câu có một từ trong bài.
Ví dụ: Cô ca sĩ hát rất hay.
- Gv cùng HS nhận xét và chữa chỗ còn lủng củng.
Bài 3 yêu cầu ta làm gì? (Hẫy đặt dấu phẩy vào những chỗ thích hợp trong các đoạn văn sau:...)
- Để HS tự đọc và suy nghĩ đặt dấu câu.
- Gọi HS đọc đoạn văn đã có dấu câu của mình cho cả lớp nghe.
- GV cùng HS nhận xét cách đặt đấu câu của HS.
* GV cùng HS nhấn mạnh ND bài học, nhắc nhở HS chuẩn bị bài học sau.
- HS đặt câu.
- Nhận xét câu của bạn
- Nghe giới thiệu
- HS nêu YC bài1
- Đọc và suy nghĩ rồi chia nhóm.
 - Nhận xét bài của bạn 
 - HS nêu yêu cầu
HS làm bài vào vở và nêu kq.
 - HS nêu yêu cầu bài.
- Đọc và suy nghĩ các ý trong đoạn văn.
- Tự xác định ý và đánh dấu phẩy trong câu.
- Đổi bài nhận xét
 HS đọc
- Chú ý nghe và ghi nhớ.
Thứ năm ngày / /2011
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
	- Rèn luyện kĩ năng giải Bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
	- Rèn luyện kĩ năng viết và tính giá trị của biểu thức.
	- Giáo dục HS yêu thích môn toán.
II.Đồ dùng dạy - học: 
	- VBT tiết 121
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 3' 
2. Luyện tập: 33’
-Bài 1: 
Củng cố về giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
-Bài 2: 
Củng cố về giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
-Bài 3: 
-Bài 4: 
Củng cố về cách viết, tính giá trị của biểu thức.
3.Củng cố, dặn dò: 3' 
-Kiểm tra bài tập về nhà của HS. 
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-Hướng dẫn HS giải theo 2 bước:
+Tính giá tiền 1 bút bi.
+ Tính giá tiền 4 bút bi..
-Cho HS làm bài.
-Nhận xét, sửa sai. 
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-Hướng dẫn HS giải theo 2 bước:
+Tính số gạch lát 1 phòng.
+ Tính số gạch lát 5 phòng.
-Cho HS làm bài.
-Nhận xét, sửa sai. 
-Nêu yêu cầu của bài.
-Cho HS làm bài.
-Gọi HS nêu kết quả.
-Nhận xét, sửa sai. 
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-Hướng dẫn HS làm bài: Viết biểu thức rồi mới tính.
-Cho HS làm bài.
-Nhận xét, sửa sai. 
-Nhắc lại nội dung bài.
-Dặn HS xem lại bài, làm bài vở bài tập.
-1 HS đọc.
-Chú ý nghe. 
1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở bài tập.
-Chú ý nghe. 
-1 HS đọc.
-Chú ý nghe. 
-1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở bài tập.
-Chú ý nghe.
-Chú ý nghe. 
-Đọc kĩ yêu cầu, tự làm bài cá nhân.
-Mỗi HS nêu 1 kết quả.
-Chú ý nghe. 
-1 HS đọc.
-Chú ý nghe. 
-2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
-Chú ý nghe. 
-Chú ý nghe. 
-Chú ý nghe. 
Tập làm văn
Nghe kể
I. Mục tiêu
	- HS luyện nói và kể lại câu chuyện “Đối đáp với vua” bằng lời và bằng một đoạn văn ngắn. 
	- Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu. Giáo dục HS ham học môn TLV.
II.Đồ dùng dạy học
III. các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: 3’
 KT vở
B. Bài mới: 33’
Bài 1. Luyện nói
Hẫy viết chú thích mỗi bức tranh trang 51 bằng 1, 2 câu.
- Tranh 1:
- Tranh 2:
- Tranh 3:
- Tranh 4:
Bài 2. Luyện viết
Hãy viết lại câu chuyện em kể bằng một bài văn ngắn.
C. Củng cố, dăn dò: 3’
* GV gọi HS lên kể tóm tắt một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em đã xem
- Nhận xét cho điểm.
* Giới thiệu bài học, Ghi bảng.
* Phần luyện nói:
- GV HD HS luyện nói theo nội dung từng bức tranh vẽ:
a. Tranh 1: Nội dung bức tranh này nói lên điều gì? (Một lần vua Minh Mạng từ Huế ngự giá ra Thăng Long-Hà Nội. Vua cho xa giá đến Hồ Tây để ngắm cảnh. đi đến đâu quân linh đều thét đuổi mọi người...)
b. Tranh 2: Nội dung bức tranh nói lên điều gì? (Có một cậu bé muốn nhìn rõ mặt nhà vua nhưng không sao đến gần được. Cậu mới nẩy ra một kế cởi hết quần áo nhẩy xuông hồ tắm để gây sự chú ý của quân linh...)
c. Tranh 3: Nội dung bức tranh nói lên điều gì? (Trước mặt nhà vua cậu bè tự xưng là học trò từ quê ra nên không biết gì. Vua nghe nói là học trò liền ra vế đối với cậu...)
d. Tranh 4: Nội dung bức tranh nói lên điều gì? (Nghe xong vế đối của cậu bé vua nguôi giận, truyền lệnh cởi trói, tha cho cậu bé.
- Để HS luyện nói theo gợi ý nội dung tranh (trong nhóm và trước lớp)
* Phần luyện viết
? Phần luyện viết cầu ta làm gì? (Hẫy viết lại câu chuyện em kể bằng một bài văn ngắn)
- GV HD HS dựa vào nội dung làm miệng để hoàn thành bài viết của mình.
- Cho HS trình bầy bài trên vở luyện của mình
- Gv quan sát và giúp đỡ HS yếu.
- Gọi HS đọc bài viết của mình cho cả lớp nghe.
* Gv NX giờ học, nhắc nhở những em chưa làm xong về nhà hoàn thiện bài của mình
- HS đứng tại chỗ kể.
- Nghe và nhận xét bạn kể một buổi biểu diễn nghệ thuật.
- Nghe giới thiệu
- HS đọc đề bài
- HS xác định đề bài
- Suy nghĩ và luyện nói theo nội dung tranh vẽ trong sách giáo khoa.
- Luyện nói trước lớp và hoàn thành vào vở.
- Nhận xét 
- Nêu yêu cầu bài 2.
- HS xác định yêu cầu bài.
- HS dựa vào bài 1, để viết thành một bài văn ngắn.
- Đọc bài viết của mình cho cả lớp nghe.
- Cùng GV nhắc lại bài học.
Chính tả (Nhớ- viết)
Ngày hội rừng xanh
I. Mục tiêu: 
	- Nhớ viết chính xác, trình bày đúng bài Ngày hội rừng xanh
	- Làm đúng các bài tập phân biệt âm đầu, dấu thanh dễ viết sai: ch/tr
.	- Rèn chữ viết cho HS.
II. Đồ dùng dạy - học: 
Điền vào chỗ trống:
1.chú hay trú
. Bác; . ẳn; ..thích; .. trọng; ngụ; ghi..; cư ..; ; thần .; lưu ..; chăm .; tạm ..
2.chì hay trì:
Bù ..; kiên ..; bút .; duy .. ; cầu ..; thành;  trệ; .hoãn.
Bảng phụ ghi nội dung bài tập .
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
1.Kiểm tra bài cũ: 3' 
2.Hướng dẫn HS nhớ – viết.
-Hướng dẫn chuẩn bị:Nhớ được những chữ viết hoa trong bài viết. 7'
- Cho HS viết. Viết đúng, đẹp cả bài: 18’
-Chấm, chữa bài: 5’
3.Hướng dẫn HS làm bài tập.
-Bài:1: 5'
4.Củng cố, dặn dò: 3' 
-Gọi HS làm lại bài tập tiết trước.
-Nhận xét, cho điểm.
-Đọc đoạn viết.
- Tìm những từ ngữ tả hoạt động của các con vật trong ngày hội rừng xanh?
-Cho HS đọc bài viết.
-Nhắc HS cách ngồi, cách cầm bút.
- Yêu cầu HS nhớ và tự viết bài vào vở.
- Yêu cầu HS soát bài.
-Chấm 5 - 7 bài.
-Nhận xét, sửa sai cho HS.
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Treo bảng phụ ghi nội dung bài 1 lên bảng.
-Gọi HS lên bảng làm.
-Củng cố chốt lời giải đúng.
-Gọi HS đọc bài đúng.
-Nhận xét giờ học.
-Dặn HS về nhà viết lại bài.
-1 HS lên bảng làm.
-Chú ý nghe. 
-Chú ý nghe. 
- Trả lời
-Đọc thầm đoạn viết, ghi nhớ chữ khó viết.
-Chú ý nghe. 
-Nhớ - viết bài vào vở.
-soát bài.
-Chú ý nghe. 
-1 HS đọc.
-3 HS lên bảng.
-Chú ý nghe. 
-5 HS đọc.
-Chữa bài vào vở.
-Chú ý nghe.
-Chú ý nghe. 
Kí duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docB2L3 Tuan 2125.doc