Giáo án Lớp 3 - Tuần 21 - Trường tiểu học Kong Long Khong

Giáo án Lớp 3 - Tuần 21 - Trường tiểu học Kong Long Khong

• Nêu được một số biểu hiện của việc tôn trọng khách nước ngoài phù hợp với lứa tuổi.

• Có thái độ, hành vi phù hợp khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài trong các trường hợp đơn giản

II/ Chuẩn bị

Giáo viên : - Phiếu học tập cho hoạt động 3 tiết 1.

 - Tranh ảnh dùng cho hoạt động 1 tiết 1.

Học sinh : Vở ĐĐ

III/ Các hoạt động dạy và học :

 

doc 37 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 505Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 21 - Trường tiểu học Kong Long Khong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 21
 ( Từ ngày 30/01/2012 đến 03/02/2012 )
Thứ, ngày
Môn học
Tiết
Tên môn học
Hai
30/01/2012
Đạo đức
21
Ôn tập:Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em
Tập đọc
61
Ông tổ nghề thêu
Tđọc-Kể c
62
Ông tổ nghề thêu
Toán
101
Luyện tập 
Chào cờ
21
Ba
31/01
Thể dục
41
GVTD
TN –XH
41
Thân cây
Toán
102
Phép trừ trong phạm vi 10000
Chính tả
41
Ông tổ nghề thêu
Mỹ thuật
21
TTMT: Tìm hiểu về tượng
Tư
01/02
Tập đọc
63
Bàn tay cô giáo
Âm nhạc
21
GVÂN
Toán
103
Luyện tập
Tập viết
21
Ôn chữ hoa O , Ô , Ơ
Tiếng Bah Nar
Năm
02/02
Thể dục
42
GVTD
Toán
104
Luyện tập chung
LT &câu
21
Nhân hóa, ôn cách đặt và trả lời câu hỏi: ở đâu
Chính tả
42
Nhớ - viết: Bàn tay cô giáo
Tiếng Bah Nar
Sáu
03/02
TLV
21
Nói về trí thức. Nghe kể: Nâng niu từng hạt giống.
Toán
105
Tháng - Năm
TN – XH
42
Thân cây (tiếp theo)
Thủ công
21
Đan nong mốt ( t1).
Tiếng Bah Nar
SH lớp
21
Sinh hoạt lớp tuần 21.
Thứ hai ngày 30 tháng 1 năm 2012
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 21: GIAO TIẾP VỚI KHÁCH NƯỚC NGOÀI.
 I/ Mục tiêu :
Nêu được một số biểu hiện của việc tôn trọng khách nước ngoài phù hợp với lứa tuổi.
Có thái độ, hành vi phù hợp khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài trong các trường hợp đơn giản
II/ Chuẩn bị	
Giáo viên : - Phiếu học tập cho hoạt động 3 tiết 1.
 - Tranh ảnh dùng cho hoạt động 1 tiết 1.
Học sinh : Vở ĐĐ
III/ Các hoạt động dạy và học :
 HOẠT ĐỘNG DẠY
 HOẠT ĐỘNG HỌC 
1.Ổn ñònh lôùp:: 
2.Kieåm tra baøi cuõ : Ñoaøn keát vôùi thieáu nhi Quoác teá.
- Haõy keå nhöõng vieäc em ñaõ laøm theå hieän tinh thaàn ñoaøn keát vôùi thieáu nhi Quoác teá.
- GV nhaän xeùt.
3.Baøi môùi:
 3.1. Giôùi thieäu baøi :Ñaát nöôùc ta ñang ngaøy caøng phaùt trieån vaø ngaøy caøng coù nhieàu khaùch nöôùc ngoaøi ñeán nöôùc ta du lòch hoaëc laøm vieäc. Chuùng ta laø ngöôøi Vieät Nam caàn coù thaùi ñoä ñoùn tieáp vaø cö xöû nhö theá naøo ? Hoâm nay caùc em seõ hoïc veà ñieàu ñoù.
 3.2. Caùc hoaït ñoäng
 Hoaït ñoäng 1: Thaûo luaän nhoùm.
- Ñính caùc tranh leân baûng.
- Chia lôùp thaønh 6 nhoùm, phaùt cho moãi nhoùm 1 boä tranh, yeâu caàu caùc nhoùm quan saùt caùc böùc tranh vaø thaûo luaän, nhaän xeùt veà cöû chæ, thaùi ñoä, neùt maët cuûa caùc baïn nhoû trong tranh khi gaëp gôõ, tieáp xuùc vôùi khaùch nöôùc ngoaøi.
- GV theo doõi caùc nhoùm vaø höôùng daãn theâm.
-Y/c caùc nhoùm trình baøy keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm. 
* Keát luaän: Trong tranh, caùc baïn nhoû ñang gaëp gôõ, troø chuyeän vôùi khaùch nöôùc ngoaøi. Thaùi ñoä cöû chæ cuûa caùc baïn raát vui veû , töï nhieân, töï tin. Ñieàu ñoù bieåu loä loøng töï troïng, meán khaùch cuûa ngöôøi Vieät Nam. Chuùng ta caàn toân troïng khaùch nöôùc ngoaøi.
 Hoaït ñoäng 2: Phaân tích truyeän.
- GV giôùi thieäu caâu chuyeän vaø keå truyeän “Caäu beù toát buïng”.
-Y/c caùc nhoùm ( nhö ñaõ phaân ôû treân) thaûo luaän theo caùc caâu hoûi:
Baïn nhoû ñaõ laøm vieäc gì?
Vieäc laøm cuûa baïn nhoû theå hieän tình caûm gì ñoái vôùi khaùch nöôùc ngoaøi?
Theo em , ngöôøi khaùch nöôùc ngoaøi seõ nghó gì veà caäu beù Vieät Nam?
Em coù suy nghó gì veà caäu beù trong truyeän?
Em neân laøm nhöõng vieäc gì theå hieän loøng toân troïng khaùch nöôùc ngoaøi?
* Keát luaän:
 + Khi gaëp khaùch nöôùc ngoaøi em coù theå chaøo, cöôøi thaân thieän, chæ ñöôøng neáu hoï nhôø giuùp ñôõ.
 +Caùc em neân giuùp ñôõ khaùch nöôùc ngoaøi nhöõng vieäc phuø hôïp khi caàn thieát. Vieäc ñoù theå hieän loøng toân troïng, meán khaùch cuûa caùc em, giuùp khaùch nöôùc ngoaøi theâm hieåu bieát vaø coù tình caûm vôùi ñaát nuôùc Vieät Nam.
 Hoaït ñoäng 3: Nhaän xeùt haønh vi
- Phaùt phieáu hoïc taäp( moãi phieáu ghi 1 tình uoáng) cho caùc nhoùm 4 vaø yeâu caàu HS thaûo luaän nhaän xeùt vieäc laøm cuûa caùc baïn trong tình huoáng ghi trong phieáu vaø giaûi thích lí do.
Tình huoáng 1: Nhìn thaáy moät nhoùm khaùch nöôùc ngoaøi ñeán thaêm khu di tích lòch söû, baïn Töôøng vöøa chæ hoï vöøa noùi: “Troâng kìa, baø kia maëc quaàn aùo buoàn cöôøi chöa, daøi löôït thöôït laïi coøn che kín maët nöõa; coøn ñöùa beù kia da ñen sì, toùc laïi xoaên tít” . Baïn Vaân cuõng phuï hoïa theo : “Tieáng hoï noùi nghe buoàn cöôøi nhæ?”.
Tình huoáng 2: Moät ngöôøi nöôùc ngoaøi ñang ngoài trong taøu hoûa nhìn qua cöûa soà. OÂng coù veû buoàn vì khoâng noùi chuyeän vôùi ai. Ñaïo toø moø ñeán gaàn oâng vaø hoûi chuyeän vôùi voán tieáng Anh ít oûi cuûa mình. Caäu hoûi veà ñaát nöôùc oâng, veà cuoäc soáng treû em cuûa ñaát nöôùc oâng vaø keå cho oâng nghe veà ngoâi tröôøng nhoû beù xinh ñeïp cuûa caäu. Hai ngöôøi vui veû troø chuyeän duø ngoân ngöõ baát doàng vaø phaûi duøng ñieäu boä cöû chæ ñeå giaûi thích theâm.
* Keát luaän: 
+Tình huoáng 1: Cheâ bai trang phuïc vaø ngoân ngöõ cuûa daân toäc khaùc laø moät ñieàu khoâng neân. Moãi daân toäc ñeàu coù quyeàn giöõ baûn saéc vaên hoùa daân toäc cuûa mình . Tieáng noùi, trang phuïc, vaên hoùa cuûa caùc daân toäc ñeàu caàn ñöôïc toân troïng nhö nhau.
 +Tình huoáng 2: Treû em Vieät Nam caàn côûi môû töï tin khi tieáp xuùc vôùi ngöôøi nöôùc ngoaøi ñeå hoï theâm hieåu veà ñaát nöôùc mình, thaáy ñöôïc loøng hieáu khaùch, söï thaân thieän, an toaøn treân ñaát nöôùc chuùng ta.
4.Cuûng coá : - GV nhaän xeùt tieát hoïc.
5.Daën doø: 
- Chuaån bò :Xem tröôùc baøi “ Toân troïng khaùch nöôùc ngoaøi” (Tieát 2.)
- Haùt
- HS keå
- HS nhaéc laïi töïa baøi.
- HS quan saùt vaø trao ñoåi trong nhoùm.
- Ñaïi dieän caùc nhoùm leân trình baøy, moãi HS trình baøy 1 tranh. Caùc nhoùm khaùc trao ñoåi vaø boå sung yù kieán.
- HS laéng nghe.
- Caùc nhoùm thaûo luaän .
- Ñaïi dieän nhoùm leân traû lôøi
- HS thaûo luaän nhoùm .
- Ñaïi dieän caùc nhoùm trình baøy. Caùc nhoùm khaùc boå sung, nhaän xeùt.
- HS nghe.
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
Tiết 61 ,62: ÔNG TỔ NGHỀ THÊU.
I. Mục tiêu :
A. TẬP ĐỌC
Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ,giữa các cụm từ.
Hiểu Nd: ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh,ham học hỏi, giàu trí sáng tạo trả lời được câu hỏi trong Sgk)
B. KỂ CHUYỆN
Kể lại được một đoạn cuả câu chuyện.
II/ Chuẩn bị :	
Giáo viên : Tranh minh họa bài đọc và kể chuyện, bảng phụ viết sẵn câu cần luyện đọc.
Học sinh : SGK
III/ Các hoạt động dạy và học :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Oån định lớp : 
2.Kiểm tra bài cũ: Chú ở bên Bác Hồ 
 - Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi về nội dung bài. 
- GV nhận xét –Ghi điểm.
3.Bài mới:
 3.1. Giới thiệu bài: 
- Y/c HS đọc tên chủ điểm trang 21.
- Sáng tạo nghĩa là gì?
- Những người thế nào là người có óc sáng tạo?
- Trong tuần 21, 22 các em sẽ được tìm hiểu nhiều điều lí thú về sự lao động và óc sáng tạo của con người. Bài tập đọc : “Ông Tổ nghề thêu” hôm nay các em họcgiới thiệu về ông Trần Quốc Khái, một người thông minh , khéo léo, tài trí và được tôn là ông tổ nghề thêu của nước ta.
- GV ghi tựa bài lên bảng.
 3.2. LUYỆN ĐỌC.
a. GV đọc mẫu
- GV đọc mẫu với giọng đọc chậm rãi, khoan thai. Nhấn giọng những từ ngữ thể hiện sự bình tĩnh, ung dung, tài trí của Trần Quốc Khái trước thử thách của vua Trung Quốc.
b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
* Đọc từng câu:
- Y/c HS đọc nối tiếp từng câu (GV theo dõi để giúp HS sửa lỗi phát âm).
- Gọi HS nhận xét (Khi phát hiện từ bạn đã đọc sai).
- GV ghi các từ (HS nêu) lên bảng và hướng dẫn HS đọc đúng.
- Tiến hành tương tự với những câu còn lại.
* Đọc từng đoạn trước lớp:
- Bài này gồm mấy đoạn ? 
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Đính bảng phụ ghi câu dài, hướng dẫn HS nghỉ hơi giữa các cụm từ. 
+ Lầu chỉ có hai pho tượng Phật,/ hai cái lọng, / một bức trướng thêu ba chữ “Phật trong lòng” / và một vò nước.//
+ Thấy những con dơi xoè cánh chao đi / chao lại như chiếc lá bay,/ ông liền ôm lọng nhảy xuống đất / bình an vô sự.//
- Kết hợp giải nghĩa từ: Đi sứ, lọng, bức trướng, chè lam, nhập tâm, bình an vô sự. 
- Y/c HS đặt câu với từ: bình an vô sự.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn nối tiếp (lần 2).
* Đọc từng đoạn trong nhóm:
- Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm 5 .
- GV đến từng nhóm để quan sát.
* Thi đọc giữa các nhóm:
 3.3. HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU BÀI
* Đoạn 1: 
- Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học như thế nào?
- Nhờ chăm chỉ học tập, Trần Quốc Khái đã thành đạt như thế nào?
- GV chốt :Trần Quốc Khái thông minh, tài trí, có học vấn. Điều đó đã được thể hiện rõ trong một lần đi sứ ở trung Quốc.
*Đoạn 2: 
- Khi Trần Quốc Khái đi sứ Trung Quốc, vua Trung Quốc đã nghĩ ra cách gì để thử tài sứ thần Việt Nam?
* Đoạn 3 và 4: 
- Ở trên lầu cao, Trần Quốc Khái đã làm gì để sống?
- Trần Quốc Khái đã làm gì để không bỏ phí thời gian?
- Trần Quốc Khái đã làm gì để xuống đất bình an vô sự?
* Đoạn 5:
- Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn là ông tổ nghề thêu? 
 3.4. LUYỆN ĐỌC LẠI
- Gọi HS đọc lại với yêu cầu nâng cao hơn.
+ Đọc ngắt nghỉ hơi đúng .
+Đọc diễn cảm đoạn 3 
+ Tổ chức thi đọc cả bài. 
- GV tuyên dương nhóm, cá nhân đọc hay sau mỗi lần đọc.
KỂ CHUYỆN
* Đề nghị HS đọc yêu cầu của bài 1. 
- Khi đặt tên của mỗi đoạn truyện ta cần chú ý điều gì?
- Vậy các em cần dựa vào nội dung của từng đoạn truyện để đặt tên.
- Y/c HS họp nhóm 4 và trao đổi cách đặt tên cho từng đoạn truyện.
- Y/c HS báo cáo kết quả thảo luận.
- GV nhận xét.
* Y/c HS nêu yêu cầu bài 2.
- Y/c HS tập kể chuyện trong nhóm 5.
- Gọi 5 HS lên kể từng đoạn câu chuyện.
- GV nhận xét.
4.Củng cố:
Qua câu chuyện này các em hiểu điều gì?
- GV nhận xét tiết học.
5.Dặn dò:
- Chuẩn bị :Xem trước bài “Bàn tay cô giáo”
- Hát
- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Sáng tạo.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS nghe.
- HS đọc thầm theo dõi trong SGK.
- HS đọc nối tiếp từng câu. Cả lớp theo dõi để phát hiện lỗi bạn đọc sai.
- HS nhận xét và nêu lên từ bạn đọc chưa đúng.
- HS luyện đọc từ.
- 5 đoạn.
- 5 HS đọc. 
- HS thảo luận theo nhóm đôi để tìm ra cách ngắt nghỉ hơi .
- Một HS lên sổ dọc cách ngắt hơi trên bảng phụ.
- Vài HS đọc lại câu.
- HS nêu phần chú giải.
- HS tập đặt câu .
- HS luyện đọc.
- HS luyện đocï trong nhóm 5. (Mỗi em đọc một đoạn, thay phiên nhau).HS nghe bạn đọc và góp ý.
- 1 HS đọc
- học cả khi đi đốn của, lúc kéo vó tôm. Tối đến, nhà không có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng, lấy ánh sáng đọc sách.
- Ông đỗ tiến sĩ rồi làm quan to trong triều  ...  học :
1. 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ôn định lớp: 
2.Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS đặt tính rồi tính. 
5718 + 636 4893+3667
Sau đó GV và cả lớp nhận xét. 
3. Bài mới
 3.1. Giới thiệu bài : Hôm nay các em sẽ học về tháng – năm và tập xem lịch .
 3.2. Giới thiệu các tháng trong năm và số ngày trong từng tháng.
a. Giới thiệu tên gọi các tháng trong năm
- Treo tờ lịch năm 2011, giới thiệu : “ Đây là tờ lịch năm 2011. Lịch ghi các tháng trong năm 2011; ghi các ngày trong từng tháng, tuần, thứ”
- Y/c HS quan sát tờ lịch năm 2005 trong sách , hỏi:
+ Một năm có bao nhiêu tháng ?
- GV ghi tên lên bảng : Một năm có 12 tháng 
+ Đó là các tháng nào ?
- GV ghi tiếp : tháng Một, tháng Hai, tháng Ba, tháng Tư, tháng Năm, tháng Sáu, tháng Bảy, tháng Tám, tháng Chín, tháng Mười, tháng Mười một, tháng Mười hai .”
- Gọi vài HS nhắc lại . 
 b. Giới thiệu số ngày trong từng tháng 
-Y/c HS quan sát phần lịch tháng 1 trong tờ lịch năm 2011 rồi hỏi: 
+ Tháng 1 có bao nhiêu ngày ?
- GV ghi bảng và đồng thời nhắc lại : Tháng 1 có 31 ngày
( Tiếp tục như vậy để HS tự nêu được số ngày trong từng tháng )
* Lưu ý : Khi HS nêu “Tháng Hai có 28 ngày”, GV cần lưu ý HS ở tháng 2 năm 2011 có 28 ngày , nhưng có năm tháng 2 có 29 ngày như năm 2012. Vậy tháng Hai có 28 ngày hoặc 29 ngày.
- Y/c HS nhắc lại số ngày trong từng tháng.
- GV hướng dẫn HS biết số ngày trong từng tháng bằng cách nắm tay : nắm bàn tay trái thành nắm đấm để trước mặt rồi tính từ trái qua phải: chỗ lồi của đốt xương ngón tay chỉ tháng có 31 ngày, chỗ lõm giữa 2 chỗ lồi đó chỉ tháng có 28 hoặc 29 ngày( tháng 2), hoặc 30 ngày( tháng 4, 6, 9, 11)
 3.3. Thực hành
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Y/c HS xem lịch theo nhóm và trả lời câu hỏi
Chữa bài: Y/c HS nêu kết quả từng câu: 
-Tháng này là tháng mấy ?Tháng sau là tháng mấy ?
- Tháng 1 có bao nhiêu ngày ?
- Tháng 3 có bao nhiêu ngày?
- Tháng sáu có bao nhiêu ngày ?
- Tháng 2 năm nay có bao nhiêu ngày? 
 - Tháng 7 có bao nhiêu ngày ?
 - Tháng 10 có bao nhiêu ngày ?
 - Tháng 11 có bao nhiêu ngày ?
Bài 2:
- Hãy nêu yêu cầu bài 2
- Y/c HS quan sát tờ lịch tháng 8 năm 2011và trả lời
- GV hỏi lần lượt từng ý và gọi HS trả lời.
- Ngày 19 tháng tám là thứ mấy ?
- Ngày cuối cùng của tháng tám là ngày mấy ?
- Tháng tám có mấy ngày chủ nhật ?
- Chủ nhật cuối cùng của tháng 8 là ngày nào ?
- GV nhận xét.
4.Củng cố :
- Những tháng nào có 31 ngày , những tháng nào có 30 ngày ? 
- GV nhận xét tiết học . 
5.Dặn dò:+ Chuẩn bị :Luyện tập
- Hát
- 2 HS đặt tính rồi tính
- HS nghe.
- HS quan sát.
- 12 tháng
- HS nêu các tháng trong năm.
- HS nhắc lại .
- HS dựa vào lịch để nêu.
- Tháng 1 có 31 ngày.
- HS nêu số ngày trong các tháng còn lại.
- HS nhắc lại nhiều lần.
- HS thực hành theo.
- HS đọc
- HS nêu kết quả, HS khác nhận xét.
- Tháng này là tháng một, tháng sau là tháng hai.
- Có 31 ngày .
-31 ngày 
-30 ngày
-28 ngày
-31 ngày 
31 ngày 
30 ngày 
- HS đọc yêu cầu bài 2
- HS quan sát tờ lịch tháng 8 năm 2011
Và trả lời câu hỏi
- HS trả lời. Cả lớp nhận xét.
- Thứ sáu 
- Ngày 31 
- 4 ngày chủ nhật 
- Chủ nhật cuối cùng của tháng 8 là ngày 28
- HS trả lời
Tự Nhiên Xã Hội
TIẾT 42: THÂN CÂY (tt)
I/ Mục tiêu :
Nêu được chức năng của thân cây đối với đời sống thực vật và ích lợi của thân đối với đời sống con người
II/ Chuẩn bị :	
Giáo viên : Tranh
Học sinh : SGK, thực hành trước theo yêu cầu trong SGK/80 (nếu có điều kiện)
III/ Các hoạt động dạy và học :
HỌAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HỌAT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.ỔN định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Thân cây
- Ghi vào các phiếu tên một số cây, gọi một số HS lên bốc thăm và cho biết đó là cây thuộc thân gỗ hay thân thảo.
- GV nhận xét
3. Bài mới:
 3.1. Giới thiệu bài: Hôm nay các em tiếp tục tìm hiểu về thân cây để biết chức năng và ích lợi của nó.
 3.2. Các hoạt động :
 Hoạt động 1: Tìm hiểu chức năng của thân cây
- Y/c HS quan sát H 1, 2, 3 / 80 và cho biết:
+ Việc làm nào chứng tỏ trong thân cây có chứa nhựa?
- Vậy để biết tác dụng của nhựa cây và thân cây như thế nào, các bạn hãy quan sát tiếp H 3.
+ Các bạn trong hình 3a làm gì?
+ Sau một thời gian các bạn ấy thấy ngọn mướp thế nào, quan sát hình 3b ?
- Yêu cầu HS trình bày kết quả thực hành ngắt một ngọn cây mà không lìa đứt rời khỏi thân cây HS đã thực hành ở nhà trước.
- Vì sao ngọn cây bị ngắt đó lại bị héo?
- Như thế thân cây có nhiệm vụ gì?
* Kết luận: Khi một ngọn cây bị ngắt, tuy chưa bị lìa khỏi thân nhưng vẫn bị héo là do không nhận đủ nhựa cây để duy trì sự sống. Điều đó chứng tỏ trong nhựa cây có chứa chất dinh dưỡng để nuôi cây. Một trong những chức năng quan trọng của thân cây là vận chuyển nhựa từ rễ lên lá và từ lá đi khắp các bộ phận của cây để nuôi cây.
- Hãy nêu các chức năng khác của thân cây?
 Hoạt động 2: Ích lợi của thân cây
- Phân lớp thành 6 nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát các hình /81, thảo luận theo các gợi ý sau:
+ Chỉ vào từng hình và nói thân cây được dùng làm việc gì ?
+ Kể tên một số thân cây dùng làm thức ăn cho người , động vật.
+ Kể tên một số thân cây cho gỗ để làm nhà, đóng tàu, thuyền, làm bàn ghế, giường, tủ,
+ Kể tên một số thân cây cho nhựa để làm cao su, làm sơn
- GV quan sát các nhóm và hướng dẫn thêm cho HS khi có thắc mắc.
- Tổ chức cho HS trình bày bằng cách chơi: “Đố bạn” : Một HS nói tên cây và chỉ định một bạn của nhóm khác nói thân cây đó được dùng vào việc gì. HS trả lời được sẽ đặt câu hỏi cho một bạn khác
- Vậy bạn nào có thể nêu tổng quát ích lợi của thân cây?
* Kết luận: Thân cây được dùng làm thức ăn cho người và động vật hoặc để làm nhà, đóng đồ dùng,
4.Củng cố: 
+ Y/c HS đọc mục: Bạn cần biết.
 +GV nhận xét tiết học.
5.Dặn dò: + Dặn dò: Sưu tầm một số rễ cây.
 + Chuẩn bị :Xem trước bài :Rễ cây
- Hát
- HS thực hiện
- 1 HS nhắc lại tựa bài
- HS quan sát và trả lời
-Việc làm ở H1, 2: rạch vào thân cây đu đủ, cao su.
-bấm một ngọn cây mướp
- héo
- HS trình bày
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS nhắc lại.
- HS nêu
- Chú ý nghe yêu cầu
- Các nhóm thảo luận, ghi kết quả vào vở nháp.
- HS các nhóm tham gia trò chơi
- HS nêu.
- HS đọc
************************
THỦ CÔNG
Tiết 21: ĐAN NONG MỐT
I/ Mục tiêu :
Biết cách đan nong mốt. 
Kẻ, cắt được các nan tương đối đều nhau.
Đan được nong mốt, dồn được nan nhưng có thể chưa khít
II/ Chuẩn bị :	
Giáo viên : Mẫu tấm đan nong mốt bằng bìa Tranh quy trình đan nong mốt.
Học sinh : Bìa thủ công màu, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán.
III/ Các hoạt động dạy và học :
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định lớp : 
2.Kiểm tra bài cũ : GV nhận xét bài kiểm tra học kì 1.Kiểm tra dụng cụ học tập.
3.Bài mới : 
 3.1. Giới thiệu bài : Sang học kì II các em sẽ bắt đầu học các bài về đan nan. Bài đầu tiên các em học là Đan nong mốt.
 3.2. Các hoạt động:
 Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS quan sát 
- Giới thiệu tấm đan nong mốt .
- GV liên hệ thực tế: Đan nong mốt được ứng dụng để làm gì ?
- Để đan nong mốt người ta dùng các nguyên liệu như là bằng tre, nứa, mây, lá dừa  
Trong bài học hôm nay chúng ta học cách đan nong mốt bằng giấy bìa thủ công.
 Hoạt động 2 : GV hướng dẫn HS cách đan 
Bước 1 : Kẻ, cắt các nan đan
- Cắt các nan dọc : cắt một hình vuông cạnh 9 ô. Sau đó cắt theo các đường kẻ
trên giấy bìa đến hết ô thứ 8 để làm các nan dọc (H2)
- Cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng để dán nẹp xung quanh tấm đan có kích thước rộng 1 ô, dài 9 ô. Các nan này khác màu với nan dọc.
Bước 2 : Đan nong mốt bằng giấy, bìa
Cách đan nong mốt là nhấc một nan, đè một nan và lệch nhau một nan dọc giữa hai hàng nan ngang liền kề.
_ Ta đan theo thứ tự như sau:
+ Đan nan ngang thứ nhất : Đặt các nan dọc lên bàn, đường nối liền với các nan dọc nằm ở phía dưới. Nhấc các nan dọc 2, 4, 6, 8 lên và luồn nan ngang thứ nhất vào. Sau đó dồn nan ngang thứ nhất khít với đường nối liền các nan dọc. 
 Nan dọc
1
2
3
4
5
6
7
8
9
7
6
 Nan ngang
+ Đan nan ngang thứ hai : Nhấc nan dọc 1, 3, 5, 7, 9 và luồn nan ngang thứ hai vào. Dồn nan ngang thứ hai cho khít với nan ngang thứ nhất.
+ Đan nan ngang thứ ba giống đan nan ngang thứ nhất
+ Đan nan ngang thứ tư giống đan nan ngang thứ hai.
- Tiếp tục đan như vậy cho đến hết nan ngang thứ bảy.
Chú ý : Khi đan xong mỗi nan ngang phải dồn nan cho khít rồi mới đan tiếp nan sau
Bước 3 : Dán nẹp xung quanh tấm đan
Bôi hồ vào mặt sau 4 nan còn lại. Sau đó lần lượt dán từng nan xung quanh tấm đan,
dán thẳng và sát mép tấm đan để tấm đan
được đẹp. 
4.Củng cố: GV nhận xét tiết học. 
5. Dặn dò: + Về xem lại các bước đan nong mốt.
+ Chuẩn bị : Giấy thủ công, kéo, hồ dán để thực hành đan nong mốt.
- Hát.
- GV nhận xét bài kiểm tra học kì 1.
- HS nghe.
- HS quan sát, nhận xét.
- . làm đồ dùng trong gia đình như đan làn, rổ, rá, 
- HS theo dõi hướng dẫn
- HS nghe.
*********************
Tiết 21: SINH HOẠT LỚP
I) MỤCTIÊU 
- Tổng kết công tác thi đua của lớp trong tuần qua (là tuần học đầu tiên sau khi nghỉ tết Nguyên đan Nhâm Thìn).
- Phổ biến công tác tuần tới
II) Chuẩn bị 
- GV Tổng hợp ưu điểm ,và những tồn tại của học sinh trong tuần qua
- HS :Tự nhận xét chất lượng học tập ,và các hoạt động 
III) LÊN LỚP 
1.Tổng kết những ưu khuyết điểm trong tuần qua
- Lớp trưởng cùng với tổ trưởng báo cáo công tác thi đua của tổ, của lớp trong tuần qua 
- GV nhận xét nhắc nhở thêm 
+ Các em cần ổn định nền nếp học tập, còn một số em còn thiếu dụng cụ học tập .
+ Một số em còn nói chuyện, làm việc riêng, chưa nghiêm túc trong giờ học .
+ Sinh hoạt 15’ đầu buổi một số em thực hiện nghiêm túc .
+ Trong tuần qua có nhiều em cố gắng học tập, ngoan ngoãn, vâng lời, biết giúp đỡ bạn trong học tập.
 + Một số em phát biểu ý kiến xây dựng bài, học thuộc bài .
 2)Kế hoạch tuần tới
- Học chương trình 22
- Tiếp tục ổn định nề nếp học tập và nề nếp ra vào lớp. Duy trì tốt nền nếp sinh hoạt 15 phút đầu buổi học.
- Thi đua học thuộc bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp để lập thành tích chào mừng ngày thành lập Đảng cộng sản Việt Nam (03/02/1930 – 03/02/2011)
- Tham gia đều khi học phụ đạo, và bồi dưỡng HS giỏi của lớp
- Chuẩn bị tốt đồ dùng học tập như SGK, bảng con, giấy thủ công, viết .
- Tập thể dục giữa giờ nghiêm túc .
- Lao động vệ sinh trường lớp sạch sẽ .

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 3 tuan 21.doc