Giáo án Lớp 3 Tuần 22 - Bùi Thị Nguyệt

Giáo án Lớp 3 Tuần 22 - Bùi Thị Nguyệt

Tập đọc - Kể chuyện:

NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ

I/ Mục tiêu:

 - Rèn đọc đúng các từ: Ê - đi - xơn, đèn điện , lóe lên , miệt mài , móm mém ,

 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẩn chuyện với lời các nhân vật

 - Hiểu nghĩa các từ khó (SGK), nội dung ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê - đi - xơn giàu sáng kiến luôn mong muốn đêm khoa học phục vụ cho con người (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4)

 - Kể chuyện: Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo lối phân vai

II / Đồ dùng dạy - học: - Tranh ảnh minh họa câu chuyện sách giáo khoa.

 - Bảng phụ viết đoạn 3 để hướng dẫn HS luyện đọc.

 

doc 31 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 661Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 22 - Bùi Thị Nguyệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 22
Thø 2 ngµy 24 th¸ng 1 n¨m 2011
Tập đọc - Kể chuyện:
NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ
I/ Mục tiêu: 
 - Rèn đọc đúng các từ: Ê - đi - xơn, đèn điện , lóe lên , miệt mài , móm mém , 
 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẩn chuyện với lời các nhân vật
 - Hiểu nghĩa các từ khó (SGK), nội dung ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê - đi - xơn giàu sáng kiến luôn mong muốn đêm khoa học phục vụ cho con người (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4)
 - Kể chuyện: Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo lối phân vai
II / Đồ dùng dạy - học: - Tranh ảnh minh họa câu chuyện sách giáo khoa. 
 - Bảng phụ viết đoạn 3 để hướng dẫn HS luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy học :
HO¹T §éNG CñA THÇY
HO¹T §éNG CñA TRß
 Tập đọc
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 học sinh lên bảng đọc thuộc lòng bài “Bàn tay cô giáo “ và TLCH.
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài :
b) Luyện đọc: 
* Đọc diễn cảm toàn bài.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Yêu cầu học sinh đọc từng câu, giáo viên theo dõi uốn nắn khi học sinh phát âm sai.
- Hướng dẫn HS luyện đọc các từ ở mục A.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Hướng dẫn học sinh giải nghĩa từ khó: nhà bác học, cười móm mém.
Đặt câu với từ móm mém.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh.
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1 và chú thích dưới ảnh Ê - đi - xơn, TLCH:
+ Hãy nói những điều em biết về Ê - đi - xơn? 
+ Câu chuyện giữa Ê – đi – xơn và bà cụ xảy ra từ lúc nào ?
- Yêu cầu một học sinh đọc thành tiếng đoạn 2 và đoạn 3 , cả lớp đọc thầm theo.
+ Bà cụ mong muốn điều gì ?
+ Vì sao bà cụ lại ước được một cái xe không cần ngựa kéo?
+ Từ mong muốn của bà cụ đã gợi cho Ê - đi - xơn một ý nghĩ gì ?
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 4.
+ Nhờ đâu mà mong ước của bà cụ được thực hiện ?
+ Theo em khoa học đã mang lại lợi ích gì cho con người ?
Liên hệ:
c) Luyện đọc lại : 
- Đọc mẫu đoạn 3.
- Treo bảng phụ và hướng dẫn học sinh đọc đúng đoạn văn. 
- Mời 2HS lên thi đọc đoạn 3. 
- Mời ba HS đọc phân vai toàn bài. 
- Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn người đọc hay nhất .
 Kể chuyện 
* Giáo viên nêu nhiệm vụ: 
- Gọi một học sinh đọc các câu hỏi gợi ý.
2 Hướng dẫn dựng lại câu chuyện 
- Nhắc học sinh nói lời nhân vật do mình nhập vai .Kết hợp làm một số động tác điệu bộ .
- Yêu cầu lập ra các nhóm và phân vai .
- Yêu cầu từng tốp 3 em lên phân vai kể lại 
- Giáo viên cùng lớp bình chọn nhóm kể hay nhất .
d) Củng cố dặn dò : 
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
- Về nhà học bài xem trước bài “Cái cầu”. 
- 3 học sinh lên bảng đọc bài. 
- Cả lớp theo dõi bạn đọc, nhận xét.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Luyện đọc các từ khó phát âm.
- Đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp.
- Giải nghĩa từ mới (SGK) và đặt câu:
 Bà em cười móm mém.
- Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1 và phần chú thích về Ê - đi - xơn để trả lời:
+ Ê - đi - xơn là nhà bác học nổi tiếng người Mỹ. Ông sinh năm 1847 và mất năm 1931...
+ Câu chuyện xảy ra ngay vào lúc ông vừa chế ra bóng đèn điện mọi người khắp nơi ùn ùn kéo về xem và bà cụ là một trong các số người đó.
- Một học sinh đọc đoạn 2 và 3, cả lớp đọc thầm. 
+ Bà mong ông Ê - đi - xơn làm được một loại xe mà không cần ngựa kéo mà lại rất êm.
+ Vì xe ngựa rất xóc. Đi xe ấy cụ sẽ bị ốm.
+ Mong ước bà cụ gợi cho ông chế tạo chiếc xe chạy bằng dòng điện.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 4.
+ Nhờ óc sáng tạo kì diệu của Ê – đi – xơn, sự quan tâm đến con người và lao đọng miệt mài của ông để thực hiện bằng được lời hứa.
+ Khoa học đã cải tạo thế giới, cải thiện cuộc sống con người, làm cho con người sống tốt hơn, sung sướng hơn.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. 
- Hai em thi đọc lại đoạn 3 của bài. 
- 3 em đọc phân vai toàn bài.
- Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất .
- Lắng nghe.
- Đọc các câu hỏi gợi ý câu chuyện .
- Lần lượt các nhóm thành lập và phân công thành viên đóng vai từng nhân vật trong chuyện 
- Các nhóm lên đóng vai kể lại câu chuyện trước lớp. 
- Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất. 
- Ê - đi - xơn là nhà bác học vĩ đại. Mong muốn mang lại điều tốt cho con người đã thúc đẩy ông lao động cần cù và sáng tạo.
TO¸N
 THÁNG NĂM
I/ Mục tiêu: - Biết tên gọi các tháng trong một năm, số ngày trong từng
 - Biết xem lịch ( tờ lịch tháng, năm)
 - Củng cố về kĩ năng xem
II/ Đồ dùng dạy học:Tờ lịch
III/ Hoạt động dạy - học:
HO¹T §éNG CñA THÇY
HO¹T §éNG CñA TRß
1.Bài cũ:
- Một năm có mấy tháng ? Nêu tên những tháng đó.
- Hãy nêu số ngày trong từng tháng ?
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Cho học sinh xem lịch tháng 1, 2, 3 năm 2004.
- Hướng dẫn cho học sinh làm mẫu 1 câu.
- Yêu cầu học sinh làm vào vở.
- Gọi HS nêu miệng kết quả. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 2 .
- Yêu cầu học sinh xem lịch năm 2005 và tự làm bài.
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở rồi chữa bài.
- Giáo viên nhận xét bài làm học sinh.
Bài 4: Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 4 .
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- Giáo viên nhận xét đánh giá
c) Củng cố - Dặn dò:
- Xem lịch 2009, cho biết: Tháng 11 có mấy thứ năm, đó là những ngày nào ?
- Về nhà tập xem lịch, chuẩn bị compa cho tiết học sau.
- 2HS trả lời miệng.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Lớp theo dõi.
- Một học sinh nêu đề bài.
- Xem lịch và tự làm bài.
- 2HS nêu miệng kết quả, lớp nhận xét bổ sung.
+ Ngày 3 tháng 2 là thứ ba.
+ Ngày 8 tháng 3 là thứ hai.
+ Thứ hai đầu tiên của tháng 1 là ngày 5.
+ Chủ nhật cuối cùng của tháng 3 là ngày 28.
- Một em nêu yêu cầu bài tập. 
- Cả lớp xem lịch năm 2005 và làm bài.
- 2HS nêu miệng kết quả, lớp bổ sung. 
+ Ngày quốc tế thiếu nhi 1 tháng 6 là thứ tư .
+ Ngày quốc khánh 2 tháng 9 là ngày thứ sáu .
+ Ngày nhà giáo Việt Nam 20 tháng 11 là chủ nhật .
+ Ngày cuối cùng của năm 2005 là thứ bảy.
- Một học sinh nêu đề bài tập 3 .
- Cả lớp làm vào vở .
- Một HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét bổ sung.
+ Trong một năm : 
a/ Những tháng có 30 ngày là tháng: tư, sáu, chín và tháng mười một .
b/ Những tháng có 31 ngày: tháng một, ba, năm , bảy, tám mười và mười hai. 
- Hs khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
Ngày 30 tháng 8 là ngày chủ nhật thì ngày 2 tháng 9 cùng năm đó là ngày thứ tư.
______________________________________
Tù nhiªn – x· héi
RỄ CÂY
I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết :
 - Nhận dạng và nêu đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm , rễ phụ và rễ củ.
 - Kể tên một số cây có rể cọc , rể chùm, rể củ hoặc rể phụ
 - Phân loại một số rễ cây sưu tầm được.
II/ Đồ dùng dạy học : - Các hình trong SGK trang 82, 83.
 - Sưu tầm các loại rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ mang đến lớp.
III/ Hoạt động dạy - học:
HO¹T §éNG CñA THÇY
HO¹T §éNG CñA TRß
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 2HS:
+ Nêu chức năng của thân cây đối với cây.
+ Nêu ích lợi của thân cây.
- Nhận xét đánh giá. 
2.Bài mới
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác: 
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK . 
 Bước 1 :. Thảo luận theo cặp :
- Yêu cầu từng cặp quan sát các hình 1, 2, ... 7 trang 82, 83 và mô tả về đặc điểm của rễ cọc rễ chùm, rễ phụ, rễ củ. 
Bước 2: Làm việc cả lớp 
- Mời một số em đại diện một số cặp lên trình bày về đặc điểm của rễ cọc , rễ chùm và rễ phụ , rễ củ.
- Giáo viên kết luận: sách giáo khoa. 
* Hoạt động 2 : Làm việc với vật thật .
* Bước 1: - Chia lớp thành hai nhóm. 
- Phát cho mỗi nhóm một tờ bìa và băng dính .
- Yêu cầu hai nhóm dùng băng keo gắn các loại rễ đã sưu tập được lên tờ bìa rồi viết lời ghi chú bên dưới các loại rễ.
Bước 2: - Mời đại diện từng nhóm giới thiệu bộ sưu tập các loại rễ của nhóm mình trước lớp. 
- Nhận xét, khen ngợi nhóm sưu tầm được nhiều, trình bày đẹp, nhanh và giới thiệu đúng. 
c) Củng cố - Dặn dò:
- Về nhà học bài và xem trước bài mới.
- 2 em trả lời nội dung câu hỏi.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- Lớp theo dõi.
- Từng cặp ngồi quay mặt với nhau quan sát tranh 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7 trong sách giáo khoa trang 82 và 83 chỉ tranh và nói cho nhau nghe về tên và đặc điểm của từng loại rễ cây có trong các hình. 
- Một số em đại diện các cặp lần lượt lên mô tả về đặc điểm và gọi tên từng loại rễ cây.
- Lớp lắng nghe và nhận xét bổ sung. 
- Các nhóm thảo luận rồi dán các loại rễ cây mà nhóm sưu tầm được vào tờ bìa và ghi tên chú thích về đặc điểm của từng loại rễ vào phía dưới các rễ vừa gắn. 
- Đại diện các nhóm lần lượt lên chỉ và giới thiệu bộ sưu tập các loại rễ cho lớp nghe.
- Lớp theo dõi bình chọn nhóm thắng cuộc.
- Hai em nhắc lại nội dung bài học.
___________________________________________
Thø 3 ngµy 25 th¸ng 1 n¨m 2011
Đạo đức:
TÔN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGOÀI 
I/ Mục tiêu : - Nêu được một số biểu hiện cuả việc tôn trọng khách nước ngoài phù hợp với lứa tuổi
- Có thái độ, hành vi phù hợp khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài trong các trường hợp đơn giản.
II /Tài liệu và phương tiện : vở bài tập đạo đức.
III/ Hoạt động dạy học :
HO¹T §éNG CñA THÇY
HO¹T §éNG CñA TRß
1. Bài cũ:
- Vì sao cần tôn trọng người nước ngoài ?
- Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới: 
* Hoạt động 1: Liên hệ thực tế . 
- Yêu cầu từng cặp học sinh trao đổi với nhau và TLCH:
+ Em hãy kể về một hành vi lịch sự với khách nước ngoài mà em biết (qua chứng kiến, qua ti vi, đài báo).
+ Em có nhận xét gì những hành vi đó ?
- Mời một số học sinh lên trình bày trước lớp.
- GV kết luận: Cư xử lịch sự với khách nước ngoài là một việc làm tốt. 
* Hoạt động 2: Đánh giá hành vi . 
- Chia lớp thành các nhóm và yêu cầu thảo luận trao đổi để xét về cách ứng xử với người nước ngoài theo các tình huống sau:
+ Bạn Vi lúng túng, xấu hổ, không trả lời khi khách nước ngoài hỏi chuyện.
+ Các bạn nhỏ bám theo khách nước ngoài mời đánh giày, mua quà lưu niệm mặc dù họ đã lắc đầu từ chối.
+ Bạn Kiên phiên dịch giúp khách nước ngoài khi họ mua đồ lưu niệm.
- Mời đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp.
- Yêu cầu cả lớp nhận xét bổ sung .
* Hoạt động 3 : Xử lí tình huống và đóng vai. 
- Chia nhóm, yêu cầu các nhóm th ... ng kÓ phï hîp víi néi dung c©u chuyÖn.
	- Gi¸o dôc ý thøc ham häc hái, t×m tßi cña häc sinh.
II- C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc.
1- æn ®Þnh tæ chøc.
2- H­íng dÉn luyÖn ®äc - KÓ chuyÖn.
?+ §Ó ®äc ®óng bµi tËp ®äc cÇn ®äc víi giäng nh­ thÕ nµo?
- H­íng dÉn häc sinh luyÖn ®äc tõ ®o¹n.
?+ T×m nh÷ng tõ cÇn nhÊn giäng ë ®o¹n 3?
 + §Æt c©u víi tõ: nhËp t©m, b×nh an v« sù?
- Tæ chøc cho häc sinh thi ®äc c¸c ®o¹n v¨n trong bµi?
- Yªu cÇu häc sinh kÓ l¹i tõng ®o¹n c©u chuyÖn?
- Yªu cÇu häc sinh kÓ theo nhãm 1 ®o¹n truyÖn mµ m×nh thÝch?
- Yªu cÇu häc sinh kÓ l¹i toµn bé c©u chuyªn?
3- Cñng cè - DÆn dß.
- Qua c©u chuyÖn nµy, em hiÓu ®iÒu g×?
- NhËn xÐt giê häc.
-...chËm r·i, khoan thai. NhÊn giäng ë nh÷ng tõ ng÷ thÓ hiÖn sù b×nh tÜnh ung dung, tµi trÝ cña TrÇn Quèc Kh¸i tr­íc thö th¸ch cña vua Trung Quèc.
- Häc sinh luyÖn ®äc tõng ®o¹n trong bµi.
-...lÈm nhÈm, nÕm thö, ung dung, quan s¸t, nhËp t©m.
- §äc ®o¹n 3.
- Häc sinh ®Æt c©u.
- C¸c nhãm thi ®äc.
- 4 häc sinh kÓ nèi tiÕp.
- Häc sinh lµm viÖc theo nhãm ®«i.
- §¹i diÖn nhãm lªn kÓ l¹i ®o¹n truyÖn.
- Häc sinh kÓ l¹i toµn bé c©u chuyÖn.
- ChÞu khã häc hái, ta sÏ häc ®­îc nhiÒu ®iÒu hay.
TIẾNG VIỆT
 I/ Yeâu caàu: - HS luyeän ñoïc caùc baøi taäp ñoïc ñaõ hoïc trong tuaàn.
 - Reøn kó naêng ñoïc ñuùng, troâi chaûy.
 II/ Hoaït ñoäng daïy - hoïc:
Hoaït ñoäng cuûa thaày
Hoaït ñoäng cuûa troø
1. Höôùng daãn HS luyeän ñoïc:
- Yeâu caàu HS luyeän ñoïc theo nhoùm caùc baøi: OÂng toå ngheà theâu ; Baøn tay coâ giaùo keát hôïp traû lôøi caùc caâu hoûi sau baøi ñoïc.
- Theo doõi giuùp ñôõ nhöõng HS yeáu.
- Toå chöùc cho HS thi ñoïc tröôùc lôùp.
+ Môøi 3 nhoùm moãi nhoùm 5 HS thi ñoïc noái tieáp 5 ñoaïn trong baøi OÂng toå ngheø theâu.
+ Môøi 1 soá HS thi ñoïc thuoäc loøng baøi Baøn tay coâ giaùo vaø TLCH:
+ Töø moãi tôø giaáy coâ giaùo ñaõ laøm ra nhöõng gì ?
+ Em hieåu hai caâu cuoái baøi noùi ñieàu gì ?
- Nhaän xeùt, tuyeân döông nhöõng caù nhaân vaø nhoùm theå hieän toát nhaát.
2. Daën doø: Veà nhaø luyeän ñoïc theâm.
- HS luyeän ñoïc theo nhoùm.
- 3 nhoùm thi ñoïc tröôùc lôùp.
- Thi ñoïc thuoäc loøng baøi thô vaø traû lôøi caâu hoûi theo yeâu caàu cuûa GV.
- Caû lôùp theo doõi, bình choïn nhöõng baïn vaø nhoùm ñoïc toát nhaát.
To¸n
NÂNG CAO THỰC HÀNH NHÂN VỚI SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ
I- Môc tiªu:
	- Cñng cè vÒ nh©n sè víi sè cã 4 ch÷ sè 
	- Tù tin, høng thó trong thùc hµnh to¸n.
II- C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc.
1- æn ®Þnh tæ chøc.
2- H­íng dÉn «n tËp.
 Bµi 1: ViÕt thµnh phÐp nh©n vµ ghi kÕt qu¶ :
3217 + 3217 = 3217 x .. = 
1082 + 1082 + 1082 =
1109 +1109 + 1109 + 1109=..
 Bµi 2: Sè ?
Sè bÞ chia
612
Sè chia
3
3
4
6
Th­¬ng
204
1502
1091
 Bµi 3: Cã 3 xe chë x¨ng ,mçi xe chë 1125 l x¨ng trªn c¸c xe ®ã vµo mét bån x¨ng .Hái trªn c¶ 3 xe ®ã cßn l¹i bao nhiªu lÝt x¨ng?
 Bµi 4: ViÕt sè thÝch hîp vµo « trèng 
Sè ®· cho
123
1023
12036
1230
Thªm 4 ®¬n vÞ
127
GÊp 4 lÇn
492
 3- Cñng cè - DÆn dß. NhËn xÐt giê hä
- T×m hiÓu yªu cÇu cña bµi.
- Nªu c¸ch lµm.
- Ch÷a bµi, nhËn xÐt.
- X¸c ®Þnh yªu cÇu cña bµi.
- Lµm bµi vµo vë.
- Tr×nh bµy c¸ch lµm.
- §äc yªu cÇu cña bµi.
- Lµm bµi vµo vë.
- Ch÷a bµi, nhËn xÐt.
- Tr×nh bµy c¸ch lµm vµ kªt qu¶
- Ch÷a bµi, nhËn xÐt.
Thø 6 ngµy28 th¸ng 1 n¨m 2011
THỂ DỤC
ÔN NHẢY DÂY TRÒ CHƠI: LÒ CÒ TIẾP SỨC
(Giáo viên chuyên ngành)
_________________________________________________
Toán:
LUYỆN TẬP
 I/ Mục tiêu - Rèn kĩ năng nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số( có nhớ một lần ).
Củng cố về ý nghĩa phép nhân , tìm số bị chia, kĩ năng giải toán có hai phép tính.
II/Đồ dùng dạy hoc:bảng phụ
III/ Hoạt động dạy - học:	
HO¹T §éNG CñA THÇY
HO¹T §éNG CñA TRß
1.Bài cũ :
- Gọi học sinh lên bảng làm BT: Đặt tính rồi tính: 1810 x 5 1121 x 4
 1023 x 3 2005 x 4 
- Nhận xét chấm điểm.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b/ Luyện tập :
Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu học sinh tự làm vào bảng con.
- Mời 3HS lên bảng chữa bài.
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở KT.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của BT.
- Yêu cầu cả lớp làm vào phiếu.
- Mời một học sinh lên bảng giải bài. 
- Yêu cầu lớp theo dõi và chữa bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3: 
- Mời một học sinh đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Mời một học sinh lên giải bài trên bảng.
- Chấm vở một số em, nhận xét chữa bài.
Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài vào vở.
- Mời 3HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
c) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
- 2HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Một em nêu yêu cầu của bài.
- Cả lớp thực hiện làm vào bảng 
- 3 học sinh lên bảng làm bài , lớp bổ sung:
a/ 4129 + 4129 = 4129 x 2 = 8258
b/ 1052 + 1052 + 1052 = 1052 x 3 = 3156
c/ 2007 + 2007 + 2007 + 2007 = 2007 x 4 = 8028 
- Đổi chéo vở để KT bài cho bạn .
- Một em đọc yêu cầu bài 2.
- Cả lớp làm vào phiếu.
- Một học sinh lên bảng làm bài, lớp nhận xét bổ sung:
SBC
423
423
9604
5355
SC
3
3
4
5
Thương
141
141
2401
1071
- 1HS đọc bài toán (SGK).
- Phân tích bài toán theo gợi ý của GV.
- Lớp thực hiện làm vào vở.
- Một học sinh lên bảng giải bài .
Giải
Số lít dầu cả hai thùng là :
1025 x 2 = 2050 ( lít )
 Số lít dầu còn lại :
 2050 – 1350 = 700 (l)
 Đ/S : 700 lít dầu- 1 em đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp tự làm bài.
- 3 em lần lượt lên bảng chữa bài, lớp theo dõi bổ sung.
Số đã cho
1015
1107
1009
Thêm 6 đơn vị
1021
1113
1015
Gấp 6 lần
6090
6642
6054
- 2 học sinh nhắc lại nội dung bài. 
___________________________________
Tập làm văn:
 NÓI, VIẾT VỀ MỘT NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC
I/ Mục tiêu : - Rèn kĩ năng nói: Kể được một vài điều về một người lao động trí óc mà em biết ( tên , nghề nghiệp và công việc họ đang làm ). 
 -Rèn kĩ năng viết: Viết lại được những điều em vừa nói thành một đoạn văn ( từ 7 - 10 câu ) diễn đạt rõ ràng.
II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa về một số trí thức: 4 bức tranh ở tiết TLV tuần 21.
 - Bảng lớp viết gợi ý kể về một người lao động trí óc (SGK).
III/ Hoạt động dạy học:	
HO¹T §éNG CñA THÇY
HO¹T §éNG CñA TRß
1. Kiểm tra bài cũ: 
- KT hai em.
- Nhận xét ghi điểm. 
2.Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài :
b/ Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1:
- Gọi 2 học sinh đọc yêu cầu và gợi ý (SGK) 
+ Hãy kể tên một số nghề lao động trí óc?
- Yêu cầu 1HS nói về một người lao động trí óc mà em chọn để kể theo gợi ý .
 Người đó tên gì ? Làm nghề gì ? Ở đâu ? Công việc hàng ngày của người ấy là gì ? Em có thích làm công việc như người ấy không ? 
- Yêu cầu học sinh tập kể theo cặp.
- Mời 4 -5 học sinh thi kể trước lớp .
- GV cùng cả lớp nhận xét, chấm điểm .Bài tập 2:
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS dựa vào những điều vừa nói để viết thành đoạn văn 7 – 10 câu nói về chủ đề đang học.
- Yêu cầu HS viết bài vào VBT.
- Theo dõi giúp đỡ những HS yếu.
- Mời 5 -7 học sinh đọc bài trước lớp.
- Nhận xét chấm điểm một số bài. 
- Thu bài học sinh về nhà chấm. 
 c) Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung. 
- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau .
- Hai em kể lại câu chuyện Nâng niu từng hạt giống.
- Cả lớp theo dõi.
- Hai em đọc yêu cầu BT và gợi ý.
+ bác sĩ , giáo viên, kĩ sư, bác học , 
- 1HS kể mẫu, lớp nhận xét bổ sung.
- Từng cặp tập kể.
- 4 – 5 em thi kể trước lớp .
- Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạn nói hay nhất.
- Một học sinh đọc đề bài tập 2.
- Lớp dựa vào những điều đã nói ở bài tập 1 để viết thành một đoạn văn có chủ đề nói về một người lao động trí óc từ 7 – 10 câu .
- 5 - 7 em đọc bài viết của mình trước lớp.
- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn viết tốt nhất 
- Hai em nhắc lại nội dung bài học. 
Thủ công :
ĐAN NONG MỐT ( TIẾT 2 )
I/ Mục tiêu : - Học sinh biết cách đan nong mốt .Kẻ, cắt các nan tương đối đều nhau
 Đan được nong mốt dồn được các nan nhưng có thể chưa khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan.
 - Rèn khéo tay.
II/ Đồ dùng dạy học : 
 - GV: Tranh quy trình kĩ thuật và sơ đồ đan nong mốt.
 - HS: Các nan đan đã cắt ở tiết 1. 
III/ Hoạt động dạy - học:
HO¹T §éNG CñA THÇY
HO¹T §éNG CñA TRß
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
* Hoạt động 3: Thực hành đan nong mốt .
- Yêu cầu một số em nhắc lại qui trình đan nong mốt đã học ở tiết trước.
- GV nhận xét và hệ thống lại các bước.
+ Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan.
+ Bước 2: Đan nong mốt.
+ Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan.
- Tổ chức cho HS thực hành đan nong mốt.
- Theo dõi, giúp đỡ học sinh để các em hoàn thành được sản phẩm.
- Tổ chức cho học sinh trang trí, trưng bày và nhận xét sản phẩm .
- Chọn vài sản phẩm đẹp nhất lưu giữ và tuyên dương học sinh trước lớp .
- Đánh giá sản phẩm của học sinh .
c) Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại quy trình đan nong mốt .
- Chuẩn bị cho tiết sau: giấy TC, kéo, thước.
- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình.
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài .
- Nêu các bước trình tự đan nong mốt .
- Thực hành đan nong mốt bằng giấy bìa theo hướng dẫn của giáo viên nan ngang thứ nhất luồn dưới các nan 2 , 4 , 6 , 8, 10 của nan dọc .
+ Nan ngang thứ hai luồn dưới các nan 1, 3 , 5, 7 , 9 của nan dọc .
+ Nan ngang thứ ba lặp lại nan ngang thứ nhất.
+ Dán bao xung quanh tấm bìa .
- Trưng bày sản phẩm của mình trước lớp.
- Cả lớp nhận xét đánh giá sản phẩm của các bạn.
SINH HOẠT TUẦN 22
I. §¹o ®øc.
- Ngoan ngo·n lÔ phÐp víi thÇy c« gi¸o, ®oµn kÕt víi b¹n.
- Trong tuÇn kh«ng cã hiÖn t­îng vi ph¹m vÒ ®¹o ®øc
II. Häc tËp.
	Nh×n chung c¸c em ®i häc ®Òu, trong tuÇn kh«ng cã b¹n nµo bá häc hay nghØ häc kh«ng lý do. 
	Mét sè em ®· cã nhiÒu cè g¾ng trong häc tËp song bªn c¹nh ®ã vÉn cßn mét sè b¹n l­êi häc. Ch­a cã ý thøc häc vµ chuÈn bÞ bµi ë nhµ, trong líp ch­a chó ý nghe gi¶ng.
- §å dïng häc tËp ®Çy ®ñ.
III. C¸c ho¹t ®éng kh¸c.
- ThÓ dôc ®Òu ®Æn, cã kÕt qu¶ tèt.
VÖ sinh líp häc, s©n tr­êng s¹ch sÏ.
IV. Ph­¬ng h­íng tuÇn tíi.
- Thi ®ua häc tèt gi÷a c¸c tæ.
- RÌn ch÷ ®Ñp vµo c¸c buæi häc. Thø 3 vµ thø 5.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 22 SOAN CHUAN.doc