Giáo án Lớp 3 Tuần 22 - Đặng Văn Sơn - Trường Tiểu học Quảng Sơn

Giáo án Lớp 3 Tuần 22 - Đặng Văn Sơn - Trường Tiểu học Quảng Sơn

2.Đạo đức

 Tiết 22: Tôn trọng khách nước ngoài (T2).

I. Mục đích yêu cầu:.

-Nêu được một số biểu hiện của viêc tôn trọng khách nước ngoài phù hợp với lứa tuổi.

- Có thái độ, hành vi phù hợp khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài trong các trường hợp đơn giản.

- HS có thái độ tôn trọng, thân ái với các bạn thiếu nhi nước khác.

II. Đồ dùng dạy học

 - Vở bài tập đạo đức.

 - Các bài thơ , bài hát, tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi VN và thiếu nhi Quốc tế.

 - Các tư liệu về hđ giao lưu giữa thiếu nhi VN với thiếu nhi quốc tế.

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 32 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 852Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 22 - Đặng Văn Sơn - Trường Tiểu học Quảng Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Tuần 22
 Ngày soạn : 17 / 01 / 2011
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 24 tháng 01 năm 2011
1.Hoạt động tập thể
Toàn trường chào cờ
Lớp trực tuần nhận xét chung.
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
2.Đạo đức
 Tiết 22: Tôn trọng khách nước ngoài (T2).
I. Mục đích yêu cầu:.
-Nêu được một số biểu hiện của viêc tôn trọng khách nước ngoài phù hợp với lứa tuổi.
- Có thái độ, hành vi phù hợp khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài trong các trường hợp đơn giản.
- HS có thái độ tôn trọng, thân ái với các bạn thiếu nhi nước khác.
II. Đồ dùng dạy học
 - Vở bài tập đạo đức.
 - Các bài thơ , bài hát, tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi VN và thiếu nhi Quốc tế.
 - Các tư liệu về hđ giao lưu giữa thiếu nhi VN với thiếu nhi quốc tế.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức: 1p
2. Kiểm tra bài cũ: 4p
- Khi gặp khách nước ngoài chúng ta cần như ntn?
- Nhận xét đánh giá
3. Bài mới: 28p
a, Giới thiệu bài.
b, Hoạt động 1: Liên hệ thực tế.
- Yc từng cặp hs trao đổi với nhau
- Em hãy kể về 1 hành vi lịch sự với khách nước ngoài mà em biết (qua chứng kiến, ti vi, đài báo)
- Em có nhận xét gì về những hành vi đó?
- GVKL: cư xử lịch sự với khách nước ngoài là 1 việc làm tốt chung ta nên làm.
c, Hoạt động 2: Đánh giá hành vi 
- Gv chia nhóm và y/c các nhóm thảo luận nhận xét cách ứng xử với người nước ngoài trong các trường hợp
- Gv theo dõi, giúp đỡ hs thảo luận.
- GVKL:
+ Tình huống a: Bạn Vi không khách nước ngoài hỏi chuyện nhìn vẻ thắng vào mặt họ không cúi - 
+ Tình huống b: Nếu khách nước không nên bám theo, làm cho 
- Tình huống c: Giúp đỡ khách 
là tỏ lòng mến khách
d, Hoạt động 3: Xử lý tình huống và đóng vai.
- Gv chia thành các nhóm y/c thảo luận và cách ứng xử cần thiết trong tình huống.
- GVKK: 
a, Cần chào đón khách nniềm nở
b. Cần nhắc nhở các bạn không nên tò mò và chỉ trỏ như vậy. Đó là việc làm không đẹp.
- Kết luận chung: Tôn trọng khách nước ngoài và sẵn sàng giúp đỡ họ khi cần thiết là thể hiện lòng tự trọng và tự tôn dân tộc, giúp khách nước ngoài thêm hiểu và quý trọng đất nước con người VN.
4. Củng cố dặn dò: 3p
- Gọi Hs đọc phần bài học. Chốt lại ND bài.
- Về nhà học bài, thực hiện những hành vi đẫ học vào cuộc sống hàng ngày.
- CB bài sau Tôn trọng đám tang.
Hát
- Chào hỏi, cười nói thân thiện chỉ đường nếu học nhờ giúp đỡ.
- Từng cặp hs trao đổi với nhau.
- Một số hs trình bày trước lớp. Các hs khác bổ sung.
- Hs lắng nghe.
- Hs thảo nhóm, nhận xét cách ứng xử với người nước ngoài trong 3 trường hợp:
a. BạnVi lúng túng, xấu hổ, không trả lời khi khách nước ngoài hỏi chuyện
b. Các bạn nhỏ bám theo khách nước ngoài mời đánh giày, mua đồ lưu niệm mặc dù họ đổ lắc đầu, từ chối.
c. Bạn Kiên phiên dịch giúp khách nước ngoài khi họ mua đồ lưu niệm.
- Đại diện từng nhóm trình bày cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Hs thảo luận nhóm các tình huống sau:
a, Có vị khách nước ngoài đến thăm trường và hỏi em về tình hình học tập.
b. Em nhìn thấy 1 số bạn tò mò vây quanh ô tô của khách nước ngoài, vừa xem vừa chỉ trỏ.
- Thảo luận sắm vai.
- Các nhóm lên đóng vai các bạn khác trao đổi bổ sung.
- Hs: đọc và lắng nghe
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
3.Toán
 Tiết 106: Luyện tập
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết tên gọi các tháng trong năm; số ngay trong từng tháng.
- Biết xem lịch ( tờ lịch tháng, năm).
- GD HS chăm học để vận dụng vào thực tế
II. Đồ dùng dạy - học:
GV : Tờ lịch năm 2005 và lịch tháng 1, 2, 3 năm 2004.
HS : SGK.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Tổ chức: 1p
2/ Kiểm tra bài cũ: 4p
- Một năm có mấy tháng? đó là những tháng nào?
- Nhận xét, cho điểm.
3/ Bài mới: 32p
a, Giới thiệu bài.
b, Luyện tập.
* Bài 1:
- Treo tờ lịch tháng 1, 2, 3 của năm 2004.
a)- Ngày 3 tháng 2 là ngày thứ mấy?
- Ngày 8 tháng 3 là ngày thứ mấy?
- Ngày đầu tiên của tháng Ba là ngày thứ mấy?
- Ngày cuối cùng của tháng một là ngày thứ mấy?
b) Thứ hai đầu tiên của tháng 1 là ngày nào?
- Chủ nhật cuối cùng của tháng 3 là ngày nào?
- Tháng Hai có mấy thứ bảy?
c)Tháng hai năm 2004có bao nhiêu ngày?
* Bài 2: Xem tờ lịch năm 2005 rồi cho biết 
- HS đọc yêu cầu 
- GV nêu câu hỏi , HS trả lời.
.
- Nhận xét, đánh giá.
* Bài 3:
- Kể tên những tháng có 30 ngày? 
- Kể tên những tháng có 31 ngày?
- Gv: nx, đánh giá.
* Bài 4: 
- Phát phiếu HT
- Chia 2 nhóm thảo luận
- Gọi đại diện nhóm trình bàyKQ
- Gv: nx, đánh giá
4/ Củng cố dặn dò: 3p
- Ngày 15 tháng 5 vào thứ tư. Vậy ngày 22 tháng 5 là ngày thứ mấy?
- Chốt lại ND bài, nhận xét tiết học.
- Về nhà thực hành xem lịch và làm bài VBT. Chuẩn bị bài Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính.
- Hát
- 2 HS nêu
a/ Ngày 3 tháng 2 là thứ ba. - Ngày 8 tháng 3 là thứ hai.
- Ngày đầu tiên của tháng 3 là thứ hai.
- Ngày cuối cùng của tháng 1 là thứ bảy.
b/ thứ hai đầu tiên của tháng 1 là ngày 5.
- Chủ nhật cuối cùng của tháng 3 là ngày 28.
- Tháng 2 có 4 ngày thứ bảy . Đó là các ngày 7, 14, 21,28.
c/ Tháng 2 năm 2004 có 29 ngày.
- Bốn ngày thứ bảy. Đó là các ngày 7, 14, 21, 28.
- Có 29 ngày
a/ Ngày Quốc tế thiếu nhi 1 tháng 6 là thứ tư.
- Ngày Quốc khánh 2 tháng 9 là thứ sáu.
- Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 tháng 11 là chủ nhật .
-Ngày cuối cùng của năm 2005 là thứ bảy.
- Sinh nhật em là ngày 3 tháng 1 là thứ hai
b/ Thứ hai đầu tiên của năm 2005 là ngày 3. Thứ hai cuối cùng của năm 2005 là ngày 26.
 Các ngày chủ nhật trong tháng 10 là ngày 2,9,16,23,30
- HS thực hành theo cặp
+ HS 1: Kể những tháng có 30 ngày
( Tháng 4, 6, 9, 11)
+ HS 2: Kể những tháng có 31 ngày
( tháng 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12)
- Hoạt động nhóm
- Nhận phiếu thảo luận
- Cử đại diện nhóm nêu KQ: Khoanh tròn vào phương án C. Thứ Tư.
- Ngày 22 tháng 5 vào thứ tư, vì từ ngày 15 đến ngày 22 cách nhau 7 ngày( 1 tuần lễ). Thứ tư tuần trước là ngày 15 thì thứ tư tuần này là ngày 22.
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
4-5.Tập đọc – kể chuyện
 Tiết 43-22: Nhà bác họa và bà cụ.
I. Mục đích yêu cầu:
 A. Tập đọc: 
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ND: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người. ( Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4 ).
- Giáo dục HS có ý thức trong học tập, phát huy óc sáng tạo.
 B. Kể chuyện:
- Bươc đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn của câu chuyện theo lỗi phân vai.
- TĐ: Giáo dục HS biết tự tin, ham học hỏi bạn bè xung quanh.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: + Tranh minh họa
 + Bảng phụ viết sẳn
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tập đọc
A. Kiểm tra bài cũ. 
- Đọc bài : Bàn tay cô giáo .
? Em hãy tả lại bức tranh xé dán của cô giáo ?
? Em hiểu hai dòng thơ cuối bài nói lên điều gì ?
- Nhận xét ,chấm điểm.
B/ Bài mới 
1. Giới thiệu bài.
- GVgiới thiệu bài đọc và ghi đầu bài.
2. Luyện đọc.
a. Đọc diễn cảm toàn bài
b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
* Đọc từng đoạn trước lớp
- HD HS đọc đúng các câu cảm, câu hỏi, đọc phân biệt lời Ê - đi - xơn và bà cụ
- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài
* Đọc từng đoạn trong nhóm
- Gọi hs đọc bài
3.Tìm hiểu bài.
- Y/c Hs đọc thầm đoạn 1
 ? Hãy nói những điều em biết về Ê-đi- xơn?
? Câu chuyện giữa Ê-đi-xơn và bà cụ xảy ra vào lúc nào ?
 ? Đoạn 1 cho biết điều gì?
- Gọi Hs đọc đoạn 2,3
? Bà cụ mong muốn điều gì ?
?Vì sao cụ mong có chiếc xe không cần ngựa kéo ?
? Mong muốn của bà cụ gợi cho Ê-đi-xơn ý nghĩ gì ?
?Nêu ý đoạn 2 và 3 ?
 - Gọi Hs đọc đoạn 4
? Nhờ đâu mong ước của bà cụ được thực hiện ?
? Đoạn 4 cho biết điều gì ?
? Theo em khoa học mang lại lợi ích gì cho con người ?
4. Luyện đọc lại.
- GV đọc mẫu đoạn 3, hướng dẫn HS đọc đúng lời nhân vật.
 + Giọng Ê- đi-xơn gieo vui khi sáng kiến loé lên.
 + Giọng bà cụ phấn chấn.
 + Giọng người dẫn chuyện khâm phục.
Nhấn giọng một số từ : loé lên, reo lên, nảy ra,vô cùng ngạc nhiên, bình thường, đầu tiên, làm nhanh.
 Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ.
2. Hướng dẫn dựng lại câu chuyện theo vai.
- Gv nhắc HS : Nói lời nhân vật mình nhập vaitheo trí nhớ. Kết hợp lời kể với động tác, cử chỉ, điệu bộ.
- Chia nhóm 2 HS
- GVnhận xét.
C. Củng cố, dặn dò.
? Qua câu chuyện này em hiểu điều gì ?
- Chốt ND bài. Nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về tập kể lại câu chuyện. Chuẩn bị bài Cái cầu.
- 2HS lên bảng đọc thuộc.
- HS quan sát tranh.
- theo dõi SGK.
- Nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
+ Lần 1: Luyện đọc từ khó.
+ Lần 2: Nhận xét.
- 4 HS nối nhau đọc 4 đoạn trong bài
- Đọc nối tiếp đoạn lần 2
- HS đọc theo nhóm 
- Các nhóm báo cáo
- 1 Hs đọc cả bài
- HS đọc đoạn 1.
- ê-đi-xơn là nhà bác học nổi tiếng người Mĩ (1847-1931). Ông đã cống hiến cho loài người hơn một ngàn sáng chế. Tuổi thơ của ông rất vất vả . Ông phải đi bán báo để kiếm sống và tự mày mò học tập. Nhờ tài năng và lao động không mệt mỏi, ông đã trở thành một nhà bác học vĩ đại, góp phần thay đổi bộ mặt thế giới. 
 - Câu chuyện xảy ra vào lúc Ê-đi-xơn vừa chế ra đèn điện, mọi người từ khắp nơi ùn ùn kéo đến xem. Bà cụ cũng là một trong những người đó 
1, Một bà cụ đến xem nhà bác học Ê-đi-xơn sáng chế ra đèn điện
- HS đọc đoạn 2 và 3..
- Bà mong ông Ê-đi-xơn làm dược một thứ xe không cần ngựa kéo mà lại rất êm.
- Vì xe ngựa rất xóc. Đi xe ấy bà cụ sẽ bị ốm.
- Chế tạo một chiếc xe chạy bằng dòng điện.
2 , mong muốn của bà cụ gợi cho Ê-đi-xơn nảy ra ý định làm một chiếc xe chạy bằng dòng điện .
- HS đọc đoạn 4.
- Nhờ óc sáng tạo kì diệu, sự quan tâm đến con ngườivà lao động miệt mài của nhà bác học để thực hiện bằng được lời hứa.
3, Ê-đi-xơn chế tạo thành công chiếc xe chạy bằng dòng điện. 
- Khoa học cải tạo thế giới, cải thiện cuộc sống của con người, làm cho con người sống tốt hơn, sung sướng hơn.
- Hs: lắng nghe
- 3 HS thi đọc đoạn 3.
- Nhận xét , bình chọn bạn đọc hay
- 3 HS đọc toàn truyện theo 3 vai.
Phân vai , dựng lại câu chuyện.
- HS đọc yêu cầu.
- Tập dựng trong nhóm 2 phút .
- 3, 4 nhóm thi dựng lại câu chuyện .
- Nhận xét , bình chọn nhóm dựng hay, hấp dẫn, sinh động nhất.
- Ê-đi- xơn là nhà bác học vĩ đại . Sáng chế của ông cũng  ...  đích yêu cầu:
- Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số ( có nhớ một lần ).
- GD HS chăm học toán.
II. Đồ dùng dạy học : 
- GV : Bảng phụ- phiếu HT
- HS : SGK.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Tổ chức: 1p
2/Kiểm tra bài cũ: 4p
- Gọi Hs lên bảng đặt tính rồi tính
 3215 x 2 1257 x 5 
- Gv: nx, đánh giá
3/Bài mới: 32p
a, Giới thiệu bài
b, Luyện tập- thực hành:
* Bài 1:- Đọc đề?
- làm thế nào để chuyển thành phép nhân?
- Gọi HS làm trên bảng
- Chữa bài, nhận xét
* Bài 2: - Đọc đề?
- Muốn điền số vào cột 1 ta làm ntn?
- Số cần điền ở cột 2, 3 là thành phần nào của phép tính?
- Nêu cách tìm SBC?
- Gọi 1 HS làm trên bảng
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 3:- Đọc đề?
- BT cho biết gì? hỏi gì?
- Muốn tìm số dầu còn lại ta làm ntn?
- Làm thế nào tìm được số dầu 2 thùng?
- Gọi 1 HS giải trên bảng
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 4: - Đọc đề?
- Thêm 1 số đơn vị ta thực hiện phép tính gì?
- Gấp1 số lần ta thực hiện phép tính gì?
- Gọi 2 HS làm trên bảng ( cột 1, 2)
- Chữa bài, nhận xét
3/ Củng cố- Dặn dò: 3p
- Nhận xét giờ học, tuyên dương một số Hs có ý thức trong giờ học.
- Chốt lại ND bài.
- Dặn dò: Ôn lại bài, làm bài VBT. Chuẩn bị bài Nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số.
- Hát
- 2 Hs thực hiện
- Viết thành phép nhân
- Đếm số các số hạng bằng nhau của tổng rồi chuyển thành phép nhân
- Lớp làm BT
4129 + 4129 = 4129 x 2 = 8258
1052 + 1052 + 1052 = 1052 x 3 
 = 3156
2007 + 2007 + 2007 + 2007 = 2007 x 4 = 8028
- Điền số
- Lấy SBC chia cho số chia. tìm SBC.
- Lấy thương nhân số chia
- Lớp làm BT
- Lấy số dầu cả hai thùng trừ số dầu đã bán.
- Lấy số dầu 1 thùng nhân 2
- Lớp làm vở
Bài giải
 Số dầu ở hai thùng là:
 1025 x 2 = 2050 ( l )
 Số dầu còn lại là:
 2050 - 1350 = 70 ( l )
 Đáp số: 700 lít dầu.
- Phép cộng
- Phép nhân
- Lớp làm BT
- Hs: Lắng nghe
- Hs: Lắng nghe
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
3.Chính tả ( nghe - viết )
 Tiết 44: Một nhà thông thái.
I. Mục đích yêu cầu
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT(2) a/b, hoặc BT(3) a/b, hoặc bài tập chính tả phương ngữ do gv soạn.
- Giáo dục Hs ý thức giữ vở sạch chữ đẹp
II.Đồ dùng dạy - học:
- 6 tờ giấy to và bỳt dạ.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức: 1p
2. Kiểm tra bài cũ: 4p
- G/v yờu cầu 2 h/s lờn bảng viết 1 số từ khú.
- Chữa bài ghi điểm.
3. Bài mới: 32p
a./ Giới thiệu bài:
- Giờ chớnh tả này cỏc em sẽ nghe viết đoạn văn Một nhà thụng thỏi và làm cỏc bài tập chớnh tả để phõn biệt phụ õm đầu d/r/gi hoặc vần ươt/ươc.
- Ghi đầu bài.
b./ Hướng dẫn viết chớnh tả:
* Trao đổi về nội dung.
- G/v đọc đoạn văn 1 lần.
- Hỏi: Em biết gỡ về Trương Vĩnh Ký?
* Hướng dẫn trỡnh bày.
- Đoạn văn cú mấy cõu?
- Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa?
* Hướng dẫn viết từ khú.
- Yờu cầu h/s tỡm cỏc từ khú, dễ lẫn khi viết chớnh tả.
- Yờu cầu h/s đọc và viết lại cỏc từ vừa tỡm được.
- Chỉnh sửa lỗi chớnh tả cho h/s.
* Viết chớnh tả.
- Gọi 1 h/s đọc lại đoạn văn.
- G/v đọc cho h/s viết từng cụm từ, chậm (3lần).
* Soỏt lỗi.
- G/v đọc lại bài, dừng lại phõn tớch tiếng khú cho h/s soỏt lỗi.
* Chấm bài 7-10 bài.
- Nhận xột chữ viết của h/s.
c./ Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 2:
a./ Gọi h/s đọc yờu cầu:
- Cho h/s làm việc theo đụi
b./ Cỏch làm tương tự:
* Bài 3a:
- Gọi 1 h/s đọc yờu cầu.
- Phỏt giấy và bỳt dạ cho cỏc nhúm.
- Yờu cầu 3 nhúm treo bài lờn bảng và đọc lại cỏc từ vừa tỡm được.
- Yờu cầu h/s đọc và viết lại cỏc từ vừa tỡm được vào vở.
4. Củng cố, dặn dò: 3p
- Nhận xột tiết học, chữ viết của h/s.
- Dặn h/s ghi nhớ những từ vừa tỡm được, h/s nào viết sai 3 lỗi trở lờn phải viết lại bài cho đỳng.
- Chuẩn bị bài sau Nghe nhạc
- Hỏt.
- 2 h/s lờn bảng viết, lớp viết vở nhỏp.
+ Chăm chỉ, cha truyền, chẻ lạt, trẻ trung.
- H/s nhận xột.
- Hs: Lắng nghe
- Theo dừi g/v đọc, 1 h/s đọc lại.
- ễng là người hiểu biết rất rộng. ễng thành thạo 26 ngụn ngữ, tham gia nhiều hội nghiờn cứu. ễng để lại cho chỳng ta 100 bộ sỏch.
- Đoạn văn cú 4 cõu.
- Những chữ đầu cõu; ễng, Nhà, Người và tờn riờng Trương Vĩnh Ký.
- Trương Vĩnh Ký, nghiờn cứu, giỏ trị.
- 1 h/s đọc cho 2 h/s viết trờn bảng lớp, lớp viết vào vở nhỏp.
- 1 h/s đọc, lớp theo dừi.
- H/s nghe - viết lại đoạn văn.
- Dựng bỳt chỡ, đổi vở cho nhau để soỏt lỗi chữa bài.
- 1 hs/ đọc yờu cầu trong SGK.
+ H/s 1; Mỏy thu thanh thường dựng để nghe tin tức.
+ H/s 2; Ra - đi - ụ.
+ H/s 1; Người chuyờn nghiờn cứu bào chế thuốc chữa bệnh.
+ H/s 2; Dược sĩ.
+ H/s 1; Đơn vị thời gian nhỏ hơn đơn vị phỳt.
+ H/s 2; Giõy.
- Thước kẻ - thi trượt - dược sĩ.
- 1 h/s đọc yờu cầu SGK.
- H/s tự làm bài trong nhúm.
- 3 nhúm đọc, cỏc nhúm khỏc nhận xột bổ sung.
- Tiếng bắt đầu bằng r; reo hũ, rung cõy, rang cơm, rỏn cỏ, ra lệnh...
- Tiếng bắt đầu bằng d; dạy học, dỗ dành, dạo chơi, dang tay, sử dụng...
- Tiếng bắt đầu bằng gi; gieo hạt, giao việc, giỏo dục, giúng giả... 
- Hs: Lắng nghe
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
4.Tập làm văn
 Tiết 22: Nói, viết về người lao động trí óc
I. Mục đích yêu cầu:
- Kể được một vài điều về người lao động trí óc theo gợi ý trong sgk ( BT1 ).
- Viết những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( khoảng 7 câu ) ( BT2 ).
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ viết sẵn cỏc cõu hỏi gợi ý của bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức: 1p
2. Kiểm tra bài cũ: 4p
- Gọi 2 h/s lờn bảng yờu cầu.
+ H/s 1 nhỡn và núi về người trớ thức trong một bức tranh của bài tập 1 tiết 21.
+ H/s 2 kể lại cõu chuyện Nõng niu từng hạt giống.
- G/v nhận xột ghi điểm.
3. Bài mới: 32p
a./ Giới thiệu bài:
- Giờ tập làm văn này cỏc em sẽ dựa vào cỏc cõu hỏi gợi ý để núi và viết về một người lao động trớ úc mà em biết.
b./ Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 1:
- Gọi 1 h/s đọc yờu cầu.
- Cỏc em hóy suy nghĩ và giải thớch về người mà mỡnh định kể: Người đú là ai? Làm nghề gỡ? Để cho thuận tiện khi kể về một nfười lao động trớ úc, em nờn chọn kể về một người em biết, ở gần em hoặc những người mà em đó được tỡm hiểu qua sỏch bỏo hoặc em cú thể kể những người lao động trớ úc đó được học qua bài tập đọc, chớnh tả,...
- G/v khuyến khớch h/s đó giải thớch được và nhiều nghề nghiệp khỏc nhau của trớ thức.
- Nờu tiếp: Dự kể về người trớ thức nào, bỏc sĩ hay giỏo viờn, hay kỹ sư,... thỡ chỳng ta cũng cần cú một trỡnh tự kể mạch lạc để người nghe hiểu được. Cỏc em hóy thảo luận. Với bạn bờn cạnh để xõy dựng trỡnh tự kể nhộ. 
- G/v giỳp h/s bổ xung thờm nội dung cụ thể của từng phần và yờu cầu vài em núi mẫu trước lớp. VD:
+ Giới thiệu tờn và nghề nghiệp của người đú cú quan hệ như thế nào với em (hoặc nhờ đau mà em biết được về người đú)?
+ Cụng việc hàng ngày của người đú như thế nào? Người đú thường đi làm vào lỳc mấy giờ? Về vào lỳc nào? Cụng việc cụ thể là gỡ? Người đú làm việc như thế nào? Cú tớch cực, nghiờm tỳc, cần mẫn khụng? Cụng việc của người đú cú kết quả và mang lại lợi ớch gỡ cho chỳng ta?
+ Tỡnh cảm của em đối với người đú như thế nào?
- Yờu cầu 2 h/s ngồi cạnh dựa vào gợi ý núi cho nhau nghe.
- gọi 5-7 h/s núi trước lớp, g/v nhận xột, chỉnh sửa bài cho h/s.
* Bài 2:
- Gọi h/s đọc y/c của bài.
- Yờu cầu h/s tự viết bài của mỡnh vào vở.
- Nhắc h/s khi viết phải diễn đạt thành cõu cuối cõu ghi dấu chấm.
- Gọi 3-5 h/s đọc bài trước lớp.
- Nhận xột ghi điểm.
4. Củng cố, dặn dò: 3p
- Chốt lại Nd bài.
- Nhận xột tiết học, tuyờn dương học sinh tớch cực làm bài.
- Về nhà làm bài VBT, chuẩn bị bài sau Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật.
- Hỏt.
- 2 h/s lờn bảng thực hiện.
- Lớp theo dừi và nhận xột.
- 1 h/s đọc, lớp theo dừi SGK.
- H/s tiếp nối nhau kể trước lớp, mỗi h/s nờu tờn một người mà mỡnh định kể và nghề của người đú.VD:
+ Em kể về bố, bố em làm bỏc sĩ.
+ Em kể về bỏc hàng xúm nhà em, bỏc ấy làm biờn tập viờn đài truyền hỡnh.
+ Em kể về mẹ, mẹ em làm giỏo viờn.
+ Em kể về ụng nội em, ụng nội em là kĩ sư.
- H/s thảo luận và nờu ý kiến, h/s cú thể nờu ngay gợi ý của SGK.
+ Người đú là ai? Làm nghề gỡ?
+ Người đú hàng ngày làm những việc gỡ?
+ Người đú làm việc như thế nào?
=> H/s núi mẫu:
+ Em muốn kể với mọi người về bỏc hàng xúm tốt bụng của gia đỡnh em. Bỏc tờn là Nam và là một bỏc sĩ quõn y đó về hưu./ Bố em là một thầy giỏo. Bố làm việc ở trường cấp III của huyện.
+ Mặc dự đó về hưu nhưng bỏc Nam vẫn luụn bận rộn. Bỏc đang làm cụng tỏc chăm súc sức khoẻ cho cả xúm em và những người dõn xúm bờn nữa. Giờ giấc làm việc của bỏc thỡ chẳng cố định đõu. Cứ gia đỡnh nào cú người ốm thỡ bỏc đến khỏm bệnh kờ đơn thuốc và chăm súc đến lỳc người ốm khỏi thỡ thụi... / Ngày bố đi làm từ 7 giờ sỏng đến 5 giờ chiều. Mẹ bảo, vỡ trường thiếu giỏo viờn toỏn nờn bố phải đi dạy nhiều, bố lại là chủ nhiệm lớp nữa.../...
- Cả xúm em ai cũng quý mến bỏc Nam/ Gia đỡnh em rất yờu quý và kớnh trọng bố, bố là tấm gương sỏng cho cỏc con noi theo/...
- H/s làm việc nhúm đụi: Núi cho nhau nghe.
- 5-7 h/s núi trước lớp, cả lớp theo dừi nhận xột.
- 1 h/s đọc yờu cầu, lớp theo dừi SGK.
- H/s viết bài vào vở.
- H/s đọc bài viết, lớp theo dừi nhận xột.
- Hs: Lắng nghe
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Sinh hoạt 
Nhận xét tuần 22.
I / Mục đích yêu cầu:
- Tổng kết, đánh giá các mặt hoạt động để các em thấy được ưu, nhược điểm của bản thân , từ đó có hướng phấn đấu, sửa chữa
- Rút kinh nghiệm công tác tuần qua và đề ra công tác tuần tới 
II/ Nội dung sinh hoạt
 - Tổ trưởng nhận xét
 - Lớp trưởng nhận xét
 - GV chủ nhiệm nhận xét
1/ Nhận xét, đánh giá các mặt hoạt động trong tuần.
- Đạo đức.
- Học tập.
 - Các hoạt động Sao nhi đồng: 
2/ Rút kinh nghiệm chung trong tuần- Đề ra công tác tuần tới
- Nhắc nhở HS rút kinh nghiệm những nhược điểm mắc phải trong tuần và duy trì tốt các mặt hoạt động:Đạo đức, học tập và các hoạt động của đội
- Y/c HS thực hiện tốt với ý thức tự giác, nghiêm túc.
- GV giao nhiệm vụ cho từng cá nhân: Tổ trưởng, lớp phó, lớp trưởng giám sát các thành viên trong lớp thực hiện tốt các mặt hoạt động trong tuần . 
 Kí duyệt
 Tổ trưởng: Chu Thị Hồng Lan

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 22 L3 soan s.doc