Giáo án Lớp 3 Tuần 23 - GV: Nguyễn Tú Phương

Giáo án Lớp 3 Tuần 23 - GV: Nguyễn Tú Phương

MĨ THUẬT

 Tiết 23 Vẽ theo mẫu . VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC

1/Mục tiêu:

 -Biết quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm, màu sắc cái bình đựng nước .

 -Biết cách vẽ bình đựng nước. Vẽ được cái bình đựng nước.

 - HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.

 - Thái độ: Biết cách sử dụng, rửa sạch, giữ gìn cái bình.

 2/Chuẩn bị: - GV: Vài cái bình đựng nước (tranh) có hình dáng khác nhau, hình gợi ý, bài HS cũ.

 - HS : vở, chì, màu

 3/Hoạt động dạy – học :

 

doc 7 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 812Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 23 - GV: Nguyễn Tú Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	TUẦN 23
	Thứ hai, ba, tư, năm ngày 13,14,15,16 tháng 2 năm 2012
	MĨ THUẬT	
	Tiết 23 Vẽ theo mẫu . VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC 
1/Mục tiêu:
 -Biết quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm, màu sắc cái bình đựng nước .
 -Biết cách vẽ bình đựng nước. Vẽ được cái bình đựng nước.
 - HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
 - Thái độ: Biết cách sử dụng, rửa sạch, giữ gìn cái bình.
 2/Chuẩn bị: - GV: Vài cái bình đựng nước (tranh) có hình dáng khác nhau, hình gợi ý, bài HS cũ.
 - HS : vở, chì, màu
 3/Hoạt động dạy – học :
Giáo viên
Học sinh
1/Bài cũ: -GV kiểm tra ĐDHT, nhận xét.	
 -GV nhận xét bài vẽ theo mẫu của các giờ trước 
2/Bài mới: GV nêu yêu cầu giờ học.
-GV giới thiệu một vài cái bình , gợi ý: tên đồ vật, so sánh về kiểu dáng, chất liệu, cách trang trí, màu sắc
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
-GV để 1 bình làm mẫu, yêu cầu quan sát, nhận xét cái bình theo nhóm 6 về: các bộ phận của bình, kiểu dáng, chất liệu , màu sắc, trang trí, tỉ lệ các bộ phận (miệng – đáy, cao – ngang)
-Trình bày
-Chốt : Bình đựng nước có nhiều kiểu dáng, chất liệu, trang trí, màu sắc khác nhau,
Hoạt động 2 : Cách vẽ cái bình đựng nước
-GV treo hình gợi ý, hướng dẫn:
 .Bước 1: Vẽ khung, kẻ trục 
 .Bước 2: Đánh dấu các điểm chính
 .Bước 3 :Vẽ phác các nét thẳng
 .Bước 4 :Sửa hình, vẽ đậm nhạt hoặc màu theo ý thích
-Yêu cầu nhắc lại các bước
-Bài HS cũ, nhận xét về: hình,bố cục, trang trí, màu
-Chốt:Hình vẽ cân đối, tỉ lệ, bố cục hợp lí, trang trí,vẽ màu đẹp
Hoạt động 3: Thực hành (20’)
-GV đưa bài HS cũ, nhận xét: hình vẽ, bố cục, trang trí, màu
-GV nêu yêu cầu, tổ chức HS thực hành
-GV theo dõi, giúp đỡ HS lúng túng.
3/Củng cố:
-GV thu 5 bài, yêu cầu nhận xét: hình, bố cục, trang trí, màu
-Em thích bài nào?Vì sao?
-Em đánh giá bài của bạn.
-GV nhận xét, đánh giá chung
-GV nhận xét giờ học: thái độ, kĩ năng, tuyên dương
4/Dặn dò: Xem lại các đề tài đã vẽ.
HS chuẩn bị ĐDHT
Nghe
Nghe
HS quan sát, nhận xét
HS làm việc theo nhóm
Đại diện nhóm trình bày, lớp , bổ sung
2 HS nhắc lại
Nghe, quan sát 
2 HS nhắc lại
HS xem, nêu ý kiến
Nghe
HS xem, nêu ý kiến
HS vẽ cá nhân
HS tham gia nhận xét, đánh giá
HS chọn
HS tham gia đánh giá
Nghe
Nghe
Nghe, nhắc lại
 THỦ CÔNG
 Tiết 23 ĐAN NONG ĐÔI (1)
1/Mục tiêu: Giúp HS :
 -Biết cách đan nong đôi
 -Kẻ, cắt được các nan tương đối đều nhau. 
 Đan được nong đôi. Dồn được nan nhưng có thể chưa khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan.
 HS khéo tay:Kẻ, cắt được nan đều nhau.Đan được tấm đan nong đôi,các nan khít nhau,nẹp tấm đan chắc chắn,phối hợp màu nan dọc, ngang hài hòa.Có thể sử dụng tấm đan nong đôi để tạo hình đơn giản.
 -Thái độ: Yêu thích các sản phẩm đan nan. Làm theo quy trình và an toàn.
2/Chuẩn bị : GV : Vật mẫu, giấy màu, chì, thước, kéo, hồ, bài HS cũ.
 HS : Vở, giấy màu , kéo, hồ, bút chì, thước kẻ.
 3/Hoạt động dạy – học:
Giáo viên
Học sinh
1/Bài cũ: 
 - GV kiểm tra ĐDHT, nhận xét
 - GV chấm 2 bài Đan nong mốt. Nhận xét, đánh giá.
2/Bài mới: 
 -GV nêu yêu cầu giờ học.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét:
-GV giới thiệu vật mẫu, yêu cầu quan sát, nhận xét:
 .Sản phẩm này làm bằng cách gấp, cắt-dán , đan ?
 .Nguyên liệu? Màu sắc
 .Qua vật mẫu em thấy trong tấm đan có gì đặc biệt?
 .Xung quanh em có đồ vật nào có cách đan giống như vật mẫu?
-GV đưa ra một số sản phẩm ứng dụng đan nong đôi và chốt: Trong thực tế, người ta thường sử dụng các nan rời bằng mây tre,..để đan nong đôi làm đồ dùng trong gia đình .
Hoạt động 2 : GV hướng dẫn mẫu
-GV treo tranh quy trình, nêu các bước
-GV hướng dẫn và làm mẫu từng bước:
 .Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan trên giấy, bìa
 .Bước 2: Đan nong đôi bằng giấy, bìa 
 .Bước 3 :Dán nẹp xung quanh tấm đan
*Chú ý: Cách đan nong đôi: nhấc 2 nan, đè2 nan, lệch nhau 1 nan dọc giữa 2 hàng nan liền kề
-Nhắc lại các bước.
Hoạt động 3 : Thực hành:
-Em hãy nhắc lại các bước đan nong đôi
-GV tổ chức HS thực hành theo từng bước ( kẻ, cắt thẳng, đan –dồn khít nan-dán chắc), GV theo dõi, giúp đỡ HS lúng túng.
3/Củng cố : 
-Hôm nay , em học thủ công bài gì?
-Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”.GV nêu cách chơi: 3 nhóm, mỗi nhóm 3 HS xếp đúng thứ tự các bước Đan nong đôi.
-Tổng kết trò chơi.
-Nêu cách đan nong đôi.
-Nhận xét giờ học : thái độ, kĩ năng.
4/Dặn dò: Tập kẻ , cắt, đan nong đôi 
 Chuẩn bị: Đan nong đôi (tiết 2)
HS chuẩn bị ĐDHT
2 HS nộp bài
Nghe
 HS quan sát và nêu ý kiến
Quan sát và nghe 
HS nghe
Nghe và quan sát
2 HS nhắc lại
2 HS nhắc lại
HS thực hành cá nhân (giấy nháp),1 HS làm trên bảng, lớp nhận xét, sửa
HS nêu
HS nghe phổ biến va tham gia chơi
Nghe
HS nêu
Nghe
Nghe và nhắc lại
 PHÁT TRIỂN NĂNG KHIẾU ÂM NHẠC
1/Mục tiêu: Củng cố cho HS:
 -Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca bài Cùng múa hát dưới ánh trăng.
 -Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, vận động phụ họa.
 -Ôn nhận biết khuông nhạc và khóa Son 
 2/Nội dung:
Giáo viên
Học sinh
1/Bài cũ : GV yêu cầu hát bài Cùng múa hát dưới ánh trăng, nhận xét, đánh giá, sửa.
2/Củng cố kiến thức đã học:
Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức đã học 
-GV yêu cầu HS hát lại bài hát, sửa(đúng giai điệu, lời ca, gõ đệm theo phách, vận động) bài Cùng múa hát dưới ánh trăng
Hoạt động 2: Luyện tập 
-GV tổ chức ôn:
 + hát đúng ,thuộc bài hát
 + gõ đệm đúng phách 
 + vận động phụ họa
-GV theo dõi, sửa
* Chú ý : HS đã thuộc và hát đúng giai điệu
 HS chưa thuộc bài hát
Hoạt động 3 : Ôn nhận biết khuông nhạc và khóa Son
-Em cho biết khuông nhạc có mấy dòng, mấy khe?
 GV cho HS kẻ vào bảng con, sửa.
-Khóa Son Ở vị trí nào trên khuông nhạc? Giống chữ hoa nào? Viết bảng con, sửa.
3/Củng cố:
-Hôm nay ôn bài gì?
-Bài hát do nhạc sĩ nào sáng tác?
-Nội dung bài hát nói điều gì?
- GV yêu cầu trình bày bài hát.
-Em biết gì về khuông nhạc, khóa Son?
-Nhận xét giờ học: thái độ, kĩ năng
4/Dăn dò: Về nhà tập hát đúng giai điệu , thuộc lời, gõ đệm và vận động.
2 HS hát gõ đệm, vận động.
HS thực hiện 
HS hát theo lớp, tổ , nhóm, cá nhân
HS hát, gõ đệm theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân 
HS vận động theo bài hát, các nhóm trình bày
Lớp hát kết hợp gõ đệm, vận động
HS nêu
HS thực hiện
HS nêu
HS thực hiện
HS nêu
HS nêu
HS nêu
Lớp trình bày
HS nêu
Nghe 
Nghe và nhắc lại
 Thứ ba ngày 14 tháng 2 năm 2012
 THỂ DỤC 
 Tiết 45 BÀI 45
1/Mục tiêu: 
 - Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay dây.
 -Trò chơi “ Chuyền bóng tiếp sức”. Biết cách chơi và tham gia chơi được.
 -Thái độ: tự giác, kỉ luật, nhanh, an toàn, hợp tác.Có ý thức học tốt môn thể dục nhằm rèn luyện thân thể
 2/Địa điểm, phương tiện : sân, kẻ vạch, bóng, còi.
 3/Hoạt động dạy – học :
Phần
Nội dung
TG - ĐL
Tổ chức
1/Mở đầu
2/Cơ bản
3/Kết thúc
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
-Khởi động : 
 .Tập bài thể dục phát triển chung 
 .Trò chơi “Đứng ngồi theo lệnh”
-Bài cũ : GV yêu cầu thục hiện các bước nhảy dây .
3 HS thực hiện , GV(HS) nhận xét, đánh giá
+ Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân
 -Khởi động kĩ các khớp cổ chân, đầu gối,
 -GV chia lớp thành 2 nhóm luyện tập :
 . Nhóm HS đã nhảy được : nâng cao thành tích
 .Nhóm HS chưa nhảy được : tiếp tục luyện tập từng bước 
 -GV theo dõi, nhắc nhở, sửa.
 -Báo cáo: HS thi theo tổ, GV (HS) nhận xét, đánh giá, tuyên dương cá nhân, tổ tập tốt.
+ Chơi trò chơi “Chuyền bóng tiếp sức”
- Khởi động khớp
-GV nêu tên trò chơi 
-HS so sánh với trò chơi Lò cò tiếp sức
-HS nêu cách chơi, GV chốt
-GV tổ chức HS chơi thử, chơi chính thức
-GV theo dõi, nhắc nhở, tổng kết trò chơi, chọn đội thắng (nhanh, ít phạm quy,..) và tuyên dương.
*Chú ý : trật tự, an toàn, hợp tác, phạm quy(rơi bóng, chơi trước lệnh,)
-Chạy chậm thả lỏng tích cực kết hợp hít thở sâu.
-GV cùng HS hệ thống bài. Một số HS thực hiện nội dung bài
-GV nhận xét giờ học :thái độ, kĩ năng
-Về nhà Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân
 7’
1 lần2*8 nhịp
 23’
 15’
 8’
 5’
 . . .
 x x x
 x x x
 Ù	 
 . . . . . 
 x x x x x
 x x x x x
Ø
 X x x x x
Ø x
 X x x x x
 . . . . . 
 x x x x
 x x x x
 Ø x x x
 x x x x x
Ø x x x x x
 x x x x x
 . . . . .
 x x x x x
 x x x x x
 Ù
 Thứ năm ngày 16 tháng 2 năm 2012
 THỂ DỤC 
 Tiết 46 BÀI 46
1/Mục tiêu: 
 - Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay dây.
 -Trò chơi “ Chuyền bóng tiếp sức”. Biết cách chơi và tham gia chơi được.
 -Thái độ: tự giác, kỉ luật, nhanh, an toàn, hợp tác.Có ý thức học tốt môn thể dục nhằm rèn luyện thân thể
 2/Địa điểm, phương tiện : sân, kẻ vạch, bóng, còi.
 3/Hoạt động dạy – học :
Phần
Nội dung
TG - ĐL
Tổ chức
1/Mở đầu
2/Cơ bản
3/Kết thúc
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
-Khởi động : 
 .Chạy chậm trên sân
 .Trò chơi: “Kéo cưa lừa xẻ” 
-Bài cũ : GV yêu cầu thực hiện các bước nhảy dây .
3 HS thực hiện , GV(HS) nhận xét, đánh giá
+ Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân
-Khởi động kĩ các khớp cổ chân, đầu gối,
-GV chia lớp thành 2 nhóm :
 .đã nhảy được : nâng cao thành tích
 .chưa nhảy được : tiếp tục luyện tập từng bước 
-GV theo dõi, nhắc nhở, sửa.
-Báo cáo: HS thi theo tổ, GV (HS) nhận xét, đánh giá, tuyên dương cá nhân, tổ tập tốt.
+ Chơi trò chơi “Chuyền bóng tiếp sức”
- Khởi động khớp
-GV nêu tên trò chơi, 
-HS so sánh với trò chơi Lò cò tiếp sức
-HS nêu cách chơi, GV chốt
-GV theo dõi, nhắc nhở, tổng kết trò chơi, chọn đội thắng
*Chú ý : trật tự, an toàn, hợp tác, phạm quy(rơi bóng, chơi trước lệnh,)
-Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
-GV cùng HS hệ thống bài. Một số HS thực hiện nội dung bài
-GV nhận xét giờ học :thái độ, kĩ năng, tuyên dương .
-Về nhà : Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân.
 7’
 23’
 15’
 8’
 5’
 . . .
 x x x
 x x x
 Ù	 
 . . . . . 
 x x x x x
 x x x x x
 Ø
 X x x x x
Ø x
 X x x x x
 . . . . . 
 x x x x
 x x x x
 Ø 
 x x x
 x x x x x
Ø x x x x x
 x x x x x
 . . . . .
 x x x x x
 x x x x x
 Ù
 Thứ sáu ngày 17 tháng 2 năm 2012 
 ÂM NHẠC
 Tiết 22 GIỚI THIỆU MỘT SỐ HÌNH NỐT NHẠC
 Bài đọc thêm: DU BÁ NHA – CHUNG TỬ KÌ
1/Mục tiêu: Sau khi học xong, HS :
 -Tập biểu diễn một số bài hát đã học
 -Biết nội dung câu chuyện.
 -Nhận biết một số hình nốt nhạc. Tập viết các hình nốt nhạc.
 -Thái độ: Tích cực tham gia biểu diễn bài hát trước lớp.
 2/Chuẩn bị : Tranh, bảng phụ. 
 3/Hoạt động dạy – học:
Giáo viên
Học sinh
1/Bài cũ: 
 -GV yêu cầu hát lời 2 bài hát Cùng múa hát dưới trăng
 - Nhận xét, đánh giá,chốt
2/Bài mới: 
-GV nêu yêu cầu giờ học
Hoạt động 1: Tập biểu diễn một số bài hát đã học
-GV tổ chức cho HS biểu diễn bài hát đã học theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân, nhận xét, sửa.
Hoạt động 2 : Giới thiệu một số hình nốt nhạc
 -Để ghi chép độ dài, ngắn của âm thanh, người ta dùng các hình nốt.
 .Hình nốt trắng .Hình nốt móc kép 
 .Hình nốt đen . Dấu lặng đen
 .Hình nốt móc đơn .Dấu lặng đơn
-GV hướng dẫn viết các hình nốt nhạc trên
 .Đọc các hình nốt
 . So sánh các nốt nhạc
 . Viết
 .GV nhận xét, sửa
Hoạt động 3: Biết nội dung câu chuyện.
 -GV giới thiệu và đọc câu chuyện cho HS nghe.
 -GV gợi ý:
 .Du bá nha là người có tài gì?
 .Ai là người đã nghe và hiểu tiếng đàn của Du Bá Nha?
 .Khi Tử Kì mất, Bá Nha Đã làm gì? Điều đó thể hiện tình bạn như thế nào?
3/Củng cố : 
 -Học bài gì?
 -Nêu nội dung bài.
 -GV tổ chức HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm, vận động
 -Nội dung câu chuyện.
-Trò chơi: “Gia đình nốt nhạc” mỗi HS nhận 1 nốt nhạc, hô tên ai, người đó hô “Có”
 -Nhận xét giờ học: thái độ, kĩ năng, tuyên dương cá nhân, nhóm.
4/Dặn dò: Về nhà ôn các bài hát đã học hát kết hợp gõ đệm, vận động
Nhóm( cá nhân) 
Nghe
Nghe
HS thực hiện
Nghe và quan sát, nhắc lại cá nhân, lớp.
HS đọc
HS so sánh 
HS viết bảng con
Nghe 
HS trả lời
HS quan sát, nêu ý kiến
HS tham gia chơi
HS nêu
HS nêu
HS thực hiện
HS nêu
HS tham gia chơi
Nghe 
Nghe và nhắc lại

Tài liệu đính kèm:

  • docgiaoan tuan 23 chuanKTKN.doc