Giáo án Lớp 3 Tuần 23 - Võ Văn Tích - Trường TH Nguyễn Bá Ngọc

Giáo án Lớp 3 Tuần 23 - Võ Văn Tích - Trường TH Nguyễn Bá Ngọc

§2,3-TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

 NHÀ ẢO THUẬT

I. Mục tiêu :

 Tập đọc

 - Đọc đúng các từ ngữ : lỉmh kỉnh, uống trà, chứng kiến, biểu diễn, ảo thuật, rạp xiếc,.

- Hiểu nghĩa các từ mới: ảo thuật tình cờ, chứng kiến, thán phục, đại tài.

 - Hiểu nội dung câu chuyện: Khen ngợi hai chị em Xô-phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em.

 Kể chuyện

- Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, hs biết kể nối tiếp từng đoạn câu chuyện Nhà ảo thuật.

 

doc 23 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 577Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 23 - Võ Văn Tích - Trường TH Nguyễn Bá Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuaàn :23 (thöïc hieän ngaøy 19/02/2013 23/02/2013) 
Thöù hai ngaøy 19 thaùng 02 naêm 2013
§2,3-TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN 
 NHÀ ẢO THUẬT
I. Mục tiêu  :
 Tập đọc
 - Đọc đúng các từ ngữ : lỉmh kỉnh, uống trà, chứng kiến, biểu diễn, ảo thuật, rạp xiếc,...
- Hiểu nghĩa các từ mới: ảo thuật tình cờ, chứng kiến, thán phục, đại tài.
 - Hiểu nội dung câu chuyện: Khen ngợi hai chị em Xô-phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em.
 Kể chuyện
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, hs biết kể nối tiếp từng đoạn câu chuyện Nhà ảo thuật.
* Các KNS cơ bản: Thể hiện sự cảm thông, tự nhận thức bản thân, tư duy sáng tạo: bình luận, nhận xét
II. Đồ dùng dạy học.
-Tranh minh họa bài đọc, bảng phụ
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A) Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
- Gọi HS đọc bài máy bơm nước và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét cho điểm.
B) Bài mới. ( 35 phút)
1) Giới thiệu bài Khen ngợi hai chị em Xô-phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác qua bài Nhà ảo thuật 
2 ) Luyện đọc.
a) GV đọc diễn cảm toàn bài : đọc với giọng kể bình thản . 
b) HD HS luyện đọc- giải nghĩatừ.
* Đọc từng câu.
- Theo dõi sửa sai cho học sinh .
* Đọc từng đoạn trước lớp.
- Theo dõi, hướng dẫn các em đọc.
+ Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới:
* Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Theo dõi các nhóm đọc.
* Đọc đồng thanh.
3) Tìm hiểu bài
* Đọan 1 :
- Vì sao chị em Xô-phi không đi xem ảo thuật ?
* Đoạn 2 :
- Hai chị em Xô-phi đã gặp và giúp đỡ nhà ảo thuật như thế nào ?
- Vì sao hai chị em không chờ chú Lí dẫn vào rạp ?
* Đoạn 3+4 :
- Vì sao chú Lí tìm đến nhà Xô-phi và Mác ?
- Những chuyện gì đã xảy ra khi mọi người uống trà ?
- Theo em, chị em Xô-phi đã được xem ảo thuật chưa ?
* Nhà ảo thuật nổi tiếng Trung Quốc đã tìm đến tận nhà hai bạn để biểu diễn, bày tỏ sự cảm ơn đối với hai bạn . Sự ngoan ngoãn và lòng tốt của hai bạn đã được đền đáp.
4) Luyện đọc lại.
- Cho HS đọc nối tiếp ba đoạn.
- GV theo dõi HD HS đọc đúng.
+ Nhận xét
Kể chuyện
1) Nêu nhiệm vụ : ( 5 phút)
- Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh họa 4 đoạn câu chuyện Nhà ảo thuật, kể lại câu chuyện theo lời Xô-phi hoặc Mác.
2) HD HS kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh. ( 25 phút)
+ Treo tranh cho HS quan sát , nhận ra nội dung truyện qua từng tranh.
+ Nhắc HS  : Khi nhập vai Xô-phi hay Mác em phải tưởng tượng mình chính là các bạn đó. Lời kể phải nhất quán từ đầu đến cuối ; dùng lời xưng hô : tôi hoặc em.
+ Gọi 1 HS giỏi kể mẫu một đoạn.
- Nhận xét.
- Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện theo lời củaXô- phi hoặc Mác.
C. Củng cố dặn dò. ( 5 phút)
- Gọi HS nhắc lại ND câu chuyện.
- Nhận xét tiết học.
- Về kể lại cho gia đình cùng nghe.
- Về đọc lại bài. Đọc trước bài Em vẽ Bác Hồ.
- 4 HS đọc bài và trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
Hs theo dõi nêu đầu bài - Nhắc lại.
- Nghe.
- Đọc nối tiếp câu.
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn.
- HS đọc chú giải trong SGK.
- Nhóm đôi đọc thầm.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Một HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- Vì bố của các em đang nằm viện, mẹ rất cần tiền chữa bệnh cho bố, em không dám xin tiền mẹ mua vé.
- 1 HS đọc .
- Tình cờ gặp chú Lí ở ga , hai chị em đã giúp chú mang những đồ đạc lỉnh kỉnh đến rạp xiếc.
- Hai chị em nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác nên không muốn chú trả ơn.
- 1 học sinh đọc 
- Chú muốn cảm ơn hai bạn rất ngoan, đã giúp đỡ chú.
- Đã xảy ra hết bất ngờ này đến bất ngờ khác: một cái bánh bỗng biến thành hai; các dải băng đủ sắc màu từ lọ đường bắn ra; 
- Chị em Xô-phi đã được xem ảo thuật ngay tại nhà .
- Nghe.
- 3 HS đọc nối tiếp 
- Nghe.
- Quan sát tranh.
- Nghe.
- 1 HS kể mẫu.
- Từng HS kể nối tiếp , kể lại câu chuyện theo tranh, cả lớp theo dõi, nhận xét. Bình chọn người kể hay nhất.
- 1 học sinh kể.
( Hs yếu thì kể lại từng đoạn của câu chuyện)
Hs nêu
 §4-TOÁN 
 Nhân số có bốn chữ sốvới số có một chữ số (tiếp theo)
I – Mục tiêu : Giúp HS :
-Biết thực hiện phép nhân(có nhớ hai lần không liền nhau)
-Vận dụng phép nhân để làm tính và giải toán.
- Các KNS cơ bản: Tự tin, kiên trì, cẩn thận, sáng tạo trong làm toán
II) Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ .
III) –Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
A) Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
Gọi 2 hs lên bảng
2312 x 3 = ; 4321 x 2 =
Nhận xét
B) Bài mới: ( 25 phút)
1 ) Giới thiệu bài : Biết thực hiện phép nhân có nhớ hai lần không liền nhau
2 ) Nội dung:
HĐ1: HD thực hiện phép nhân 1427 x3
-Ghi phép nhân lên bảng 1427 X 3 
-Số 1427 gồm mấy chữ số ?
-Vầy muốn thực hiện phép nhân 1427 x 3 ta làm như thế nào ? 
-YC HS thực hiện phép nhân qua bảng con , gọi 1 HS lên bảng làm , NX bài làm HS 
-Y/C vài em nêu lại cách thực hiện
-Ghi bảng 
 1427 3 nhân 7 bằng 21, viết 1 nhớ 2. 
 3 3 nhân 2 bằng 6,thêm2bằng8,viết8. 4281 3 nhân 4 bằng 12, viết 2 nhớ 1.
 3 nhân 1 bằng 3, thêm 1 bằng4,viết4.
 1427 3 =4218
- Phép nhân 1427 3 có nhớ ở hàng nào?
* Kết luận:1427 3 =4281 là phép nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số , có nhớ 2 lần không liền nhau.
HĐ2 : Thực hành
Bài 1: Tính. 
Ghi lần lượt từng bài lên bảng , Y/C HS thực hiện vào bảng con , nhận xét bài làm của HS 
Bài2: Đặt tính rồi tính 
 Y/c HS Đat tính rồi tính vào VBT ,3 HS lên bảng làm 
- GV nhận xét bài của HS 
Bài 3: Giải toán 
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì?
 -Các em tự suy nghĩ và làm bàivào vở ,1HS làm ở bảng
Bài 4:
-Chấm 1 số bài , nhận xét chung
* Củng cố - Dặn dò: ( 5 phút) 
Trò chơi:Chia lớp thành 2 đội
-Đội nào có nhiều bạn T/H đúng đội đó thắng
-Chọn câu đúng a hay b,ghi vào bảng con
1325 4 =?
a/ 1315 b/1315
 4 4
 5260 4260
- Nhận xét kết quả trò chơi-tuyên dương đội thắng 
- Nhận xét học-Tuyên dương những HS tiến bộ và tích cực trong giờ học
2 em lên bảng .Lớp làm vào vở
Hs theo dõi
-Gồm 4 chữ số
-Đặt tính 
-HS nêu(Nhân lần lượt từ phải sang trái)
- HS thực hiện
-Vài HS nêu.
-Vài em nêu lại cách nhân.
- Có nhớ hàng đơn vị và hàng trăm 
- HS làm bài vào bảng con 
- 3 HS lên bảng làm bài – Lớp đổi vở kiểm tra 
- HS nêu miệng cách tính
- 1 HS đọc đề bài, 
-Mỗi xe chở 1425 kg gạo
-Hỏi 3 xe như thế chở ?kg gạo 
-Làm bài vào vở
-HSchữabài 
- 1 HS nêu lại cách tính chu vi hình vuông,rồi tự làm bài, 1HS làm trên bảng .
- HS tham gia trò chơi
Lắng nghe
BUỔI CHIỀU:
 §2-TỰ NHIÊN – XÃ HỘI
	LÁ CÂY	
I ) Mục tiêu : Sau bài học ,HS biết :
- Mô tả sự đa dạng về màu sắc , hình dạng và độ lớn của lá cây .
- Nêu đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của lá cây.
- Phân loại các lá cây sưu tầm được .
- Các kĩ năng cơ bản: KN quan sát và xử lí thông tin, tìm kiếm, phân tích, tổng hợp thông tin để biết giá trị của lá cây đối với đời sống con người và động vật.
II ) Đồ dùng dạy học :
 GV : -Các hình trong SGK trang 86,87.
 HS : - Sưu tầm các lá cây khác nhau .
III) Các họat động dạy học :
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
A. Kiểm tra bài cũ : 5 phút
- Nêu chức năng và ích lợi của rễ cây ?
B. Bài mới : 25 phút
Giới thiệu bài . sự đa dạng về màu sắc , hình dạng và độ lớn của lá cây .
HĐ1: ĐĐ chung về cấu tạo ngoài của lá cây.
Bước 1: Làm việc theo cặp 
-Y/C HS quan sát các hình 1,2,3,4 SGK và kết hợp các lá cây mang đến lớp .
-Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm QS các lá cây và thảo luận theo nội dung sau :
+ Noi về màu sắc và hình dạng , kích thước của những lá cây quan sát được .
+ Hãy chỉ đâu là cuống lá .phiến lá ?
Bước 2: Làm việc cả lớp
Y/C đại diện các nhóm trình bày ý kiến 
GV KL : 
- Y/C vài HS đọc NDBCB ,SGK/87
HĐ 2: Phân loại các lá cây sưu tầm được .
-Chia lớp làm 6 nhóm. Nhóm trưởng điềù khiển các bạn sắp xếp các lá cây và gắn lên bảng phụ theo từng nhóm có kích thước , hình dạng tương tự nhau.
-GV NX ,tuyên dương các nhóm .
C .Củng cố ,dặn dò 5 phút
- lá cây thường có màu gì?
-Nêu đặc điểm chung về cấu tạo của lá cây?
+Chuẩn bị bài :Khả năng kì diệu của lá cây.
- 2 HS nêu 
-hs theo dõi
- Các nhóm thảo luận 
- Lá cây thường có màu xanh lục ,một số ít lá có màu đỏ hoặc vàng . lá cây có nhiều hình dạng và độ lớn khác nhau  
- Đại diện các nhóm nêu ý kiến , nhận xét , bổ sung 
- Lắng nghe 
- HS đọc ,lớp đọc thầm
- Các nhóm thực hiện 
- Đại diện các nhóm lên giới thiệu các loại lá cây đã sắp xếp theo y/c 
-HS nêu
-HS nêu 
 §3-CHÍNH TẢ 
EM VẼ BÁC HỒ 
(Từ Em vẽ Bác Hồ .....đến Khăn quàng đỏ thắm)
I ) Mục tiêu:
1) Nghe viết chính xác , trình bày bài thơ Em vẽ Bác Hồ.
2) Làm đúng bài tập phân biệt l/n uc/ut.
II ) Đồ dùng dạy học:
GV : - Bảng phụ , 3 tờ phiếu để làm bài tập 3.
HS : - VBT 
III) Các họat động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 A) Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
- rầu rĩ, dồn dập, ướt áo, 
- GV nhận xét ghi điểm .
B) Bài mới: ( 25 phút)
1 ) Giới thiệu bài : Nghe viết chính xác , trình bày bài thơ Em vẽ Bác Hồ
2 ) HD HS viết chính tả.
a. HD chuẩn bị 
- Đọc mẫu bài chính tả.
- Gọi HS đọc.
- Theo em ,những hình ảnh sau có ý nghĩa gì ?
a) Bác Hồ bế hai cháu Bắc , Nam trên tay.
b) Thiếu nhi theo bước Bác Hồ .
c) Chim trắng bay trên nền trời xanh.
- Đọc cho HS viết bảng con ; mải miết, nỏi nhạc, giẫm nhịp, trong veo.
b. GV đọc cho HS viết bài .
- Nhắc nhở HS tư thế ngồi viết .
- Đọc cho HS viết bài.
- Đọc cho HS soát bài.
c. GV thu bài chấm điểm.
- Nhận xt bài của HS 
3 HD HS làm bài tập.
- Y/C HS đọc bài tập .
- HD HS làm bài.
- Nhận xt bài làm của học sinh.
C. Củng cố dặn dò( 5 phút)
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS làn bảng viết, cả lớp viết bảng con.
Hs theo dõi nêu bài
- Nghe.
- 2 HS đọc lại .
- Hs trả lời.
- 1 HS lên bảng viết , lớp viết bảng con.
- Viết bài vào vở.
- HS soát bài. - Sửa lỗi .
- 7 học sinh nộp bài.
- 1 HS đọc , lớp đọc thầm .
Thöù ba ngaøy 20 thaùng 02 naêm 2013
 §1-CHÍNH TẢ 
NGHE NHẠC
I ) Mục tiêu:
1) Nghe viết chính xác , trình bày bài thơ Nghe nhạc.
2) Làm đúng bài tập phân biệt l/n uc/ut.
- GDHS Rèn chữ viết đúng đẹp, giữ vở sạch. 
II ) Đồ dùng dạy học:
GV : - Bảng phụ , 3 tờ phiếu để làm bài tập 3.
HS : - VBT 
III) Các họat động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 A) Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
- rầu rĩ, dồn dập, ướt áo, 
- GV nhận xét ghi điểm .
B) Bài mới: ( 25 phút)
1 ) Giới thiệu bài : Nghe viết  ... 
 * Bi tập 2 
- Y/C HS đọc bài tập 2b.
- HD HS làm bài.
- Nhận xét bài làm của HS .
* Chốt lại lời giải đúng.
 Con chim chiền chiện
 Bay vút, vút cao
 Lịng đầy yêu mến
 Khúc hát ngọt ngào.
* Bi tập 3 : 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- HD HS làm .
- Cho HS làm bài vào VBT 
- Gọi HS lên bảng lm.
+ Thu bài chấm điểm , nhận xét
 C. Củng cố dặn dò. 5 phút
- Về viết lại các lỗi viết sai.
- Học thuộc lòng khổ thơ của BT 2.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
Hs theo dõi
- Nghe.
+ Xem ảnh.
- 2 HS đọc lại đoạn viết.
- Những chữ đầu câu , tên riêng Văn Cao, Tiến quân ca.
- 1 HS lên bảng viết , lớp viết bảng con.
- Viết bài vào vở.
- HS soát bài - Sửa lỗi .
- 7 học sinh nộp bài.
- 1 HS đọc , lớp đọc thầm .
- 1 HS lên bảng , lớp làm vở .
- Nghe , sửa bài. 
- 1 HS đọc 
+ 1 HS lên bảng làm, lớp làm VBT.
- 5 HS thu bài chấm điểm.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
BUỔI CHIỀU:
§1-Luyện từ &câu
 NHÂN HOÁ. ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI 
	NHƯ THẾ NÀO ?	
I. MỤC TIÊU:
- Tìm được những vật được nhân hoá , cách nhân hoá trong bài thơ ngắn .
- Ôn luyện về cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào? (học lớp 2)
* Các KNS cơ bản: Lắng nghe tích cực, giao tiếp, tìm kiếm thông tin và giải quyết vấn đề
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- 1 mô hình đồng hồ có 3 kim
- Bảng phụ ghi bài tập 3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:5 PHÚT
- Gọi 2HS làm miệng BT1 và BT2 tuần 22
- GV nhận xét
B. BÀI MỚI:25 phút
1. Giới thiệu bài: nhân hoá , cách nhân hoá .
Ôn luyện về cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào?
2. Hướng dẫn HS làm BT:
Bài tập 1: 
- GV đặt trước lớp 1 đồng hồ báo thức, chỉ cho các em thấy cách miêu tả đồng hồ báo thức trong bài rất đúng: Kim đồng hồ chạy chậm, 
- GV dán tờ phiếu lên bảng cho HS làm.
- GV chốt lời giải:
Hs theo dõi
- 1HS đọc ND bài tập, cả lớp đọc thầm theo.
- Cả lớp tự làm bài
- 3HS lên thi làm nhanh. Lưu ý chỉ áp dụng 2 cách nhân hoá
a) Các sự việc
được nhân hoá
b) Cách nhân hoá
Những vật ấy được gọi bằng
Những vật ấy được tả bằng những từ ngữ
Kim giờ
bác
thận trọng, nhích từng li, từng li
Kim giây
anh
lầm lì, đi từng bước, từng bước
Kim phút
bé
Tinh nghịch, chạy vút lên trước hàng
Cả ba kim
Cùng tới đích, rung một hồi chuông vang
- GV chốt lại: Tác dụng của cách nhân hoá trong bài mà nhà thơ đã sử dụng.
Bài tập 2:
- GV cho HS làm theo cặp rồi trình bày trước lớp.
- Nhận xét HS làm; chốt lời giải:
a) VD: Bác kim giờ nhích về phía trước thận trọng, 
b) Anh kim phút đi thong thả từng bước một.
Bài tập 3:
GV và cả lớp chốt lại lời giải đúng: 
VD: Ê-đi-xơn làm việc như thế nào?
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:5 phút
- GV khen những HS học tốt.
- Khuyến khích HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- HS làm tiếp câu c
- 1HS đọc yêu cầu BT
- Từng cặp HS trao đổi: 1 em nêu câu hỏi, 1 em trả lời (dựa vào bài Đồng hồ báo thức)
- 1; 2HS đọc yêu cầu
- Nhiều HS nối tiếp nhau đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm.
- HS về nhà tìm những từ ngữ chỉ người hoạt động nghệ thuật.
 §2-TOÁN
CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( tt )
I) Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Biết thực hiện phép chia có chữ số 0 ở thương .
- Rèn luyện kĩ năng giải bài toán có hai phép tính .
- Giáo dục HS tính cẩn thận, kiên trì, sáng tạo trong giải toán. 
II) Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ , phiếu học tập .
III) Các họat động dạy học :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: HD thực hiện phép chia :10 phút 4218 : 6
+ Y/C HS thực hiện phép chia vào giấy nháp.
- Gọi HS đọc bài làm của mình .
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn .
+ GV nhận xét , ghi bảng .
 4218 6
 01 703
 18
 0
 4218 : 6 = 703
- Gọi vài HS nhắc lại .
HĐ2 : HDthực hiện phép chia :10 phút
 2407 : 6
- Cho HS làm bài vào bảng con .
+ Gọi HS đọc bài làm của mình .
+ Gọi HS nhận xét bài làm của bạn .
+ Nhận xét , gfhi bảng 
6
601
 07
 3
2407 : 6 = 601 ( dư 3 )
- Gọi vài HS đọc lại .
HĐ3: Luyện tập thực hành :10 phút
* Bài tập 1:Đặt tính rồi tính 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
+ Cho HS làm bài vào bảng con 
+ Nhận xét .
* Bài tập 2:Giải toán 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
+ Y/C HS làm bài .
+ Thu bài chấm điểm , nhận xét .
+ Gọi HS nhận xét bạn trên bảng .
+ Nhận xét , ghi điểm , cho HS sửa bài .
* Bài tập 3:Đúng ghi Đ, sai ghi S
- Xác định yêu cầu bài .
+ Cho HS làm bài vào VBT .
+ Thu VBTchấm điểm , nhận xét .
+ Gọi HS nhận xét bài của bạn .
+ GVnhận xét chốt KQ:
* Củng cố dặn dò :5 phút
- Về xem lại các bài tập .
- Chuẩn bị bài Luyện tập .
- Nhận xét tiết học .
- Làm vào giấy nháp .
- 1 học sinh đọc .
- học sinh nhận xét .
- 3 HS nhắc lại cách chia .
- Làm bài vào bảng con .
- 1 HS đọc bài .
- Nhận xét bài làm của bạn .
- 3 HS nhắc lại .
- 1 học sinh đọc .
- Làm bào vào bảng .
- 1 học sinh đọc .
+ 1 HS lên bảng , cả lớp làm bài vào vở .
- HS nhận xét .
- sửa bài .
- 1 HS lên bảng làm , cả lớp làm bài vào VBT .
- Nhận xét bài của bạn .
 §3-Tự nhiên và xã hội
KHẢ NĂNG KÌ DIỆU CỦA LÁ CÂY
I ) Mục tiêu : Sau bài học ,HS biết :
- Nêu chức năng của lá cây.
- Kể ra những ích lợi của lá cây.
- Các kĩ năng cơ bản: KN quan sát và xử lí thông tin, tìm kiếm, phân tích, tổng hợp thông tin để biết giá trị của lá cây đối với đời sống con người và động vật.
II ) Đồ dùng dạy học :
 - Các hình trong SGK/88/89.
III) Các họat động dạy học :
Hoạt đông của thầy 
Hoạt động của trò 
 A. Kiểm tra bài cũ :5 phút
- Nêu đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của lá cây ?
B. Bài mới : 25 phút
1, Giơí thiêụ: Sự kì diệu của lá cây
2, Nội dung:
HĐ1: Chức năng của lá cây .
Bước 1: Làm việc theo cặp 
Y/C từng cặp HS dựa vào hình 1/88, tự đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi của nhau .
+ Gợi ý SGK /88 
Bước 2: Làm việc cả lớp 
 Y/C HS thi đua đặt ra những câu hỏi và đố nhau về chức năng của lá cây.
 * GV KL : Lá có ba chức năng :
-Quang hợp - Hô hấp - Thoát hơi nuớc .
* Các em cần lưu ý : việc thoát hơi nước đối với đời sống của cây rất quan trọng ( nhờ hơi nước được thoát ra từ lá mà dòng nước liên tục hút từ rễ , qua thân đi lên lá )
-Y/C vài HS đọc NDBCBiết –SGK/89
HĐ2: Những ích lợi của lá cây .
Bước 1:
-Chia mỗi nhóm 4 em 
-Y/C nhóm trưởng điều khiển cả nhóm dựa vào thực tế cuộc sống và quan sát các hình ở trang 89 SGK để nói về ích lợi của lá cây . Kể tên các lá cây thường sử dụng ở địa phương.
 Bước 2: To chức cho 2 nhóm thi đua trong cùng một thời gian nhóm nào viết được nhiều ten các lá cây được dùng vào các việc như:
- Để ăn - làm thuốc ; - lợp nhà 
- Gói bánh ,gói hàng ; - Làm nón ; --Mỗi nhóm cử 5 em lên tiếp sức ghi tên các lá cây vào bảng
-Tổng kết trò chơi,tuyên dương nhóm ghi nhanh ,nhiều, đúng.
Củng cố , dặn dò : 5 phút
-Hôm nay, em học tự nhiên và xã hội bài gì?
-Lá cây có những chức năng gì? 
- Chuẩn bị bài: Hoa .
- 2 HS nêu – Lớp nhận xét 
Hs theo dõi
- 1 HS đọc phần Y/C quan sát và trả lời SGK/88
- Nhóm 2 thực hiện theo y/cầu 
- HS thực hiện theo cá nhân 
-Lắng nghe
- Vài HS đọc ,lớp đọc thầm theo 
-Các nhóm thảo luận 
-Đại diện 2 nhóm lên tham gia trò chơi, nhận xét trò chơi
- HS nêu trả lời 
- HS nêu trả lời 
Thöù saùu ngaøy 22 thaùng 02 naêm 2013 
§3-TẬP LÀM VĂN 
 LUYỆN VIẾT 
 Đề: Viết đoạn văn ngắn (khoảng 7câu ) Kể lại một buổi biểu diễn văn nghệ do trường (lớp) hoặc địa phương tổ chức.
I/ MỤC TIÊU :	
- Dựa vào những tiết tập tập đọc của tuần trươc để viết về một buổi biểu diễn văn nghệ do trường (lớp) tổ chức.
 - GDHS yêu thích học tiếng việt Tư duy sáng tạo, hợp tác, giao tiếp
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- HS : VBT
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trị
A/ KIỂM TRA BI CŨ : (5 phút)
- 2HS kể lại cu chuyện Chng trai làng Phù Ủng 
- GV nhận xt .
B/ DẠY BI MỚI : (25 phút)
1. Giới thiệu bài
2. HD HS làm bài tập:
*Bài tập 1
- GV ghi đề bài lên bảng.
Câu hỏi gợi ý 
+ Buổi biểu diễn văn nghệ được tổ chức ở đâu? ỞVào lúc nào?
+ Em cùng xem với những ai?
+ Buổi biểu diễn có những tiết mục nào?ác tiết mục đó do ai biểu diễn ?
+ Em thích nhất tiết mục nào?Vì sao?
- G V cho HS làm việc.
- GV cho HS thi trình bày 
-GV nhận xt.
C . CỦNG CỐ - DẶN DÒ : (5 phút)
- GV nh/x tiết học, khen những HS làm tốt 
- 3 HS lên bảng 
-1 HS đọc gợi ý của bài.
- 1HS đọc bài của mình 
 Hs lắng nghe .
§2-Toán : 	 ÔN TẬP (Tiết 1) 
I/Mục tiêu: 
- Củng cố nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số. 
- Củng cố về tìm số bị chia chưa biết .
- Củng cố về tính chu vi hình vuông.
 - Giáo dục HS tính cẩn thận, kiên trì, sáng tạo trong làm toán.
II/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ 
 III/Các hoạt động dạy học chủ yếu .
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ1: Kiểm tra bài cũ (không kiểm tra)
HĐ2.Giới thiệu bài (1phút)
 - Nêu mục tiêu tiết học
HĐ3: Luyện tập (25phút)
Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu BT.(sgk)
Yêu cầu:
-Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số
Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu : Biết tìm số bị chia chưa biết
Bài 3 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài .
- Yêu cầu : Biết tính chu vi hình vuông
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
HĐ4:Củng cố - Dặn dò (3phút)
- Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
- Lớp theo dõi GV giới thiệu bài.
- Một em nêu đề bài .
- Cả lớp thực hiện làm vào nháp.
- Một em nêu bài tập 2.
- Một HS nêu yêu cầu bài. 
Hs lắng nghe
 Sinh hoaït lôùp
 I-Mục tiêu:
	 - Đánh giá hoạt động tuần 23
 - Triển khai kế hoạch và hoạt động tuần 24 
 II-Chuẩn bị
 - Bản tổng kết hoạt động trong tuần 23
 - Bản kế hoạch hoạt động trong tuần 24
 III-Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
*H/động1: Đánh giá hoạt động tuần23
- Gv theo di nhận xt chung những ưu khuyết điểm.
+ Sinh hoạt 15 phút đầu giờ tốt.
+Có ý thức xây dựng bài
+Trong tuần nhiều học sinh đạt điểm 10
+Bên cạnh đó còn một số em chưa làm bài tập về nhà.
*H/động2: Triển khai hoạt động tuần 24
- Kèm một số học sinh chưa thưc hiện tốt môn toán
- Ổn định lớp, tiếp tục học tập tốt các môn học
- Sinh /h văn nghệ tập thể- cá nhân.Lớp phó phụ trách văn thể điều khiển.
* Củng cố dặn dò (2’):
- Sinh hoạt văn nghệ tập thể, 
- Tổ trưởng , lớp trưởng lên tổng kết hoạt động tuần 23.
- Hs lắng nghe.
- Lớp phó văn thể điều khiển.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 23. DOC.doc