Giáo án Lớp 3 Tuần 24 - Đặng Văn Sơn - Trường Tiểu học Quảng Sơn

Giáo án Lớp 3 Tuần 24 - Đặng Văn Sơn - Trường Tiểu học Quảng Sơn

2.Đạo đức

 Tiết 24: Tôn trọng đám tang (Tiết 2).

I. Mục đích yêu cầu:

 - Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang.

 - Bước đầu biết cảm thông trước những đau thương, mất mát người thân của người khác.

 - giáo dục HS có thái độ tôn trọng đám tang, cảm thông với nỗi đau khổ của những gia đình có người vừa mất.

II- Đồ dùng dạy học:

 Gv- Phiếu học tập cho hoạt động 2.

 Hs - Sgk

III- Hoạt động dạy học:

 

doc 22 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 803Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 24 - Đặng Văn Sơn - Trường Tiểu học Quảng Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24
 Ngày soạn : 14 / 02 / 2011
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 21 tháng 02 năm 2011
1.Hoạt động tập thể
Toàn trường chào cờ
Lớp trực tuần nhận xét chung.
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
2.Đạo đức
 Tiết 24: Tôn trọng đám tang (Tiết 2).
I. Mục đích yêu cầu:
 - Biết được những việc cần làm khi gặp đỏm tang.
 - Bước đầu biết cảm thụng trước những đau thương, mất mỏt người thõn của người khỏc.
 - giáo dục HS có thái độ tôn trọng đám tang, cảm thông với nỗi đau khổ của những gia đình có người vừa mất.
II- Đồ dùng dạy học:
 Gv- Phiếu học tập cho hoạt động 2.
 Hs - Sgk
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ: 3p
 - Khi gặp đám tang em sẽ làm gì ? vì sao ?
 - Gv nhận xét cho điểm
B- Bài mới: 28p
1- Giới thiệu bài:
2- Hướng dẫn bài tập:
* Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3.
- GV nêu từng câu, HS bày tỏ ý kiến của mình.
- Sau mỗi ý kiến GV hỏi vì sao tán thành hay không tán thành ?
+ GV kết luận: Tán thành là ý b,c; không tán thành là ý a.
* Hoạt động 2: Xử lý tình huống.
- GV chia lớp làm 4 nhóm để thảo luận phiếu.
- Em nhìn thấy bạn đeo băng tang, đi đằng sau xe tang.
- Bên hàng xóm có tang.
- Em nhìn thấy bạn nhỏ chạy theo xem một đám tang cười nói chỉ trỏ.
- GV cho các nhóm thảo luận.
- Gọi đại diện nhóm báo cáo.
- HD lớp trao đổi nhận xét.
+ GV kết luận.
* Hoạt động 3: Củng cố bài.
- GV cho HS chơi trò chơi: Nên và không nên.
- GV nêu tên trò chơi: Nên và không nên.
- Nêu những việc nên làm và không nên làm khi gặp đám tang.
- GV cho HS nhận xét.
C - Củng cố dặn dò: 3p
- Gv cùng hs hệ thống bài.
- Gv giao bài về nhà.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau:
- 2 HS lên bảng
- 1 HS đọc, dưới theo dõi SGK.
- HS dùng thẻ mầu để giơ.
- HS phát biểu ý kiến.
- Các nhóm thảo luận phiếu và đọc yêu cầu.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện báo cáo.
- HS nghe và ghi nhớ.
- 3 HS đại diện.
- Hs: lắng nghe hệ thống lại bài
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
3.Toán
 Tiết 116: Luyện tập.
I- Mục đích yêu cầu:
- Cú kĩ năng thực hiện phộp chia số cú bốn chữ số cho số cú một chữ số (trường hợp cú chữ số 0 ở thương).
- Vận dụng phộp chia để làm tớnh và giải toỏn.
- Giáo dục HS có ý thức trong học tập, tự tin cẩn thận trong tính toán.
II - Đồ dùng dạy học:
Gv: Nội dung bài dạy
HS: Sgk,vbt
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ: 5p
- HS nêu lại cách làm bài 3 tiết trước.
- GV nhận xét
B- Bài mới: 32p
1. Giới thiệu bài: 
2- Bài tập thực hành: 
* Bài tập1:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS làm bảng.
- Gọi HS chữa bài.
- Phép chia nào là phép chia hết, phép chia nào có dư ?
* Bài tập 2: 
- Gọi HS làm bảng.
- Gọi HS nhận xét chữa bài.
- Nêu cách tìm thừa số.
* Bài tập 3:
- Hướng dẫn tóm tắt.
- Gọi HS giải.
- GV thu chấm, nhận xét.
* Bài tập 4:
- GV: 6000 : 2 = ?
Nhẩm: 6 nghìn : 2 = 3 nghìn
6000 : 2 = 3000
- Gọi HS làm miệng.
- GV cùng HS nhận xét.
C- Củng cố dặn dò: 3p
- Gv cùng học sinh hệ thống bài.
- Xem lại cách chia có chữ số 0 ở thương
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau:Luyện tập chung.
- 2 học sinh nêu lại
* 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi.
- 2 HS lên bảng, dưới nháp.
- HS nhận xét nêu cách chia.
- 2 HS nêu, HS khác nhận xét.
* 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 3 HS lên bảng, dưới nháp.
- 1 số HS nêu cách làm.
- 1 HS nhắc lại.
* 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS giải bảng, dưới làm vở bài tập.
Bài giả:
 Số kilogram gạo đã bán là:
 2024: 4 = 506 (kg)
 Số kilôgam gạo còn lại là:
2024 – 506 = 1518 (kg)
 Đáp số: 1518kg gạo
* 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS lần lượt nêu miệng cả bài.
- Hs: lắng nghe
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
4-5: Tập đọc – kể chuyện
 Tiết 47 - 24: Đối đáp với vua.
I. Mục đích yêu cầu:	
A- Tập đọc.
- Biết nghỉ hơi đỳng sau cỏc dấu cõu, giữa cỏc cụm từ.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi Cao Bỏ Quỏt thụng minh, đối đỏp giỏi, cú bản lĩnh từ nhỏ. (trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK)
B- Kể chuyện:
-Biết sắp xếp cỏc tranh (SGK)cho đỳng thứ tự và kể lại được từng đoạn cõu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
- Giáo dục tính mạnh dạn tự tin cho HS.
II- Đồ dùng dạy học.
 Gv- Tranh minh hoạ SGK.
 Hs - Sgk
III- Hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Tiết 4: Tập đọc
A- Kiểm tra bài cũ:
- 1HS đọc lại bài: Chương trình xiếc đặc sắc.
- Nêu cách trình bày quảng cáo?
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: 
2- Luyện đọc: 
- GV đọc lần 1.
- Giúp HS phát âm nhhững từ khó đọc.
- HD đọc đoạn trước lớp
* Đoạn 1:
- Giảng từ: Minh Mạng, ngự giá, xa giá.
- HD đọc ngắt đoạn 1.
* Đoạn 2:
- GV nhận xét cách đọc.
- Đoạn này đọc giọng thế nào ?
* Đoạn 3:
- Giảng từ: đối, tức cảnh, chỉnh.
- HD cách ngắt giữa các cụm từ.
* Đoạn 4:
- Giọng đọc đoạn này thế nào ?
- GV cho đọc đoạn trong nhóm.
3- Tìm hiểu bài: 
- Gọi HS đọc đoạn 1.
- GV nêu câu hỏi 1 SGK.
- Gọi HS đọc đoạn 2.
- Gọi HS đọc đoạn 3,4.
- GV nêu câu hỏi 4.
- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ SGK.
- Vua ra vế đối thế nào ?
- Câu đối lại thế nào ?
- Nội dung câu chuyện là gì ?
Tiết 5:
4- Luyện đọc lại: 
- GV đọc lại đoạn 3. Sau đó HD HS đọc đúng đoạn văn ( ngắt nghỉ, nhấn giọng)
- 2 HS đọc lại bài.
- HS nghe.
- HS nghe và theo dõi SGK.
- 4 HS đọc nối 4 đoạn.
* 1 HS đọc, nhận xét.
- HS nghe và ghi nhớ.
- 1 HS đọc lại.
* 1 HS đọc, HS khác theo dõi.
- Tinh nghịch.
* 1 HS đọc, HS khác theo dõi.
- HS nghe và ghi nhớ.
- 1 HS đọc lại 2 câu đối.
- HS theo dõi đánh dấu SGK.
* 1 HS đọc, HS khác theo dõi.
- Giọng khâm phục.
- Hs đọc trong nhóm
* 1 HS đọc đoạn 1.
- 1 HS trả lời, nhận xét.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- HS trả lời, nhận xét.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- HS quan sát tranh SGK.
- 1 HS, nhận xét.
- 1 HS trả lời, nhận xét.
- Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh.
- Một số HS thi đọc đoạn văn.
- HS đọc lại cả bài.
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ. 
- Gọi HS nhắc lại.
2. Hướng dẫn kể chuyện. 
- Yêu cầu xếp 4 bức tranh.
- Gọi HS nêu lại cách xếp.
- Gọi HS kể chuyện.
- Gọi 4 HS kể.
- Gọi HS kể cả chuyện.
- GV cùng HS nhận xét.
C- Củng cố dặn dò: 
- Câu tục ngữ nào có 2 vế đối ?
- Về kể lại cho người thân nghe câu chuyện này.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Tiếng đàn.
- HS nghe.
- 2 HS nhắc lại.
- HS làm việc cá nhân.
- 1 HS nêu lại cách xếp tranh.
- 4 HS kể tiếp 4 đoạn.
- 2 HS kể, HS khác theo dõi.
- Hs: trả lời
_____________________________________________
 Ngày soạn : 15 / 02 / 2011
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 22 tháng 02 năm 2011
1.Toán
 Tiết 117: Luyện tập chung.
I. Mục đích yêu cầu : 
 - Biết nhõn, chia số cú bốn chữ cho số cú một chữ số.
 - Vận dụng giải bài toỏn cú 2 phộp tớnh.
 - Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán.
II- Đồ dùng dạy học:
Gv : Nội dung bài dạy
Hs : Sgk, vbt
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ: 5p
 HS nêu cách giải bài 2,3 tiết trước.
- Gv: nx chữa bài
B- Bài mới: 32p
1. Giới thiệu bài:
2- Bài tập: 
- HD học sinh làm bài tập.
* Bài tập1:
- Gọi HS lên bảng, dưới làm vở nháp.
- Gọi HS chữa bài.
- Gv: nx chữa bài
* Bài tập 2:
- Gọi HS làm bảng, dưới làm nháp.
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài kết luận đúng sai.
* Bài tập 3:
- Gv gợi ý học sinh
- Gọi 1 HS chữa, lớp làm vở toán để chấm.
- Gv: nx, đánh giá
* Bài tập 4 :
- HD tóm tắt bài toán.
- Gọi HS giải vở và bảng lớp.
- GV thu chấm và chữa bài và kết luận đúng sai.
C- Củng cố dặn dò: 3p
 - Qua bài học này ta củng cố được kiến thức nào ?
- Gv giao bài về nhà.
- GV nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng.
* 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 3 HS lên bảng, mỗi HS 1 cột.
- 3 HS chữa bài.
* 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 3 HS chữa bài
- 2 HS nêu cách thực hiện.
* 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 1 HS chữa, HS khác làm vở.
Bài giải:
 Tổng số sách trong năm thùng là:
 306 x 5 = 1530 (quyển)
 Số sách mỗi thư viện là:
 1530 : 9 = 170 ( quyển)
 Đáp số: 170 quyển
* 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
 Bài giải:
Chiều dài sân vận động là: 
 95 x 3 = 285(m)
 Chu vi sân vận động là:
 ( 285 + 95 ) x 2 = 760(m)
 Đáp số: 760m
- Hs: lắng nghe, trả lời
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
2.Chính tả ( nghe - viết )
 Tiết 47: Đối đáp với vua
I. Mục đích yêu cầu:
+ KT: HS nghe, viết đúng chính xác đoạn 3 của bài: Đối đáp với vua.
+ KN: Rèn kỹ năng nghe viết chính xác, viết đúng, đẹp và làm các bài tập
+ TĐ: Giáo dục HS có ý trong học tập, có ý thức rèn luyện chữ viết.
II- Đồ dùng dạy học.
 Gv- Bảng phụ chép bài tập 3 (a).
 Hs - Vở chính tả.
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ: 5p
- GV cho HS viết bảng: lưỡi liềm, non nớt, lưu luyến, nóng nực.
- Gv: nx đánh giá
B- Bài mới:
1- Hướng dẫn nghe - viết chính tả. 
a- Tìm hiểu nội dung:
- GV đọc đoạn 3 của bài.
- Gọi HS đọc lại.
- Vì sao Vua bắt Cao Bá Quát đối ?
- Đọc vế đối của Vua và vế đối của Cao Bá Quát.
b- Hướng dẫn cách trình bày:
- Đoạn văn có mấy câu ?
- Những chữ nào phải viết hoa, vì sao ?
- Nêu cách viết của câu đối và vế đối ?
c- Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS tìm từ khó.
d- Viết chính tả, soát lỗi và chấm.
- GV đọc cho HS viết bài.
- GV đọc cho HS soát bài.
- GV thu chấm, nhận xét.
2- Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài tập 3 (a): Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV gọi HS làm theo cặp.
- GV cùng HS nhận xét.
C- Củng cố dặn dò: 3p
- GV nhận xét tiết học.
- Gv giao bài về nhà.
- Nhắc HS viết sai chú ý viết cho đúng.
- Chuẩn bị bài sau:Nghe- viết: Tiếng đàn.
- 2 HS lên bảng, lớp viết BC.
- HS ngh,theo dõi SGK.
- 1 HS đọc lại, HS khác theo dõi.
- Vì cậu là học trò.
- 2 HS đọc lại, HS khác theo dõi và nhận xét.
- Có 5 câu.
- Chữ đầu câu: Thấy, Nhìn, Nước, Chẳng, Trời và tên riêng.
- Viết cách lề 2 ô.
- HS tìm viết bảng và đọc lại.
- HS viết bài vào vở.
- HS nhìn vở soát bài.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK.
- 1 HS nêu câu hỏi, 1 HS trả lời và ngược lại.
- Hs: lắng nghe
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - ... tiến hành:
- Thảo luận để nêu ích lợi quả và chức năng của hạt.
+ GV kết luận:
- Hạt để trồng cây mới, mọc thành cây khi gặp điều kiện thích hợp.
- Quả để ăn, làm thuốc, ép dầu ăn.
5.Hoạt động kết thúc. 
- Tổ chức trò chơi: Đố quả
C- Củng cố dặn dò: 3p
- GV nhắc HS về chuẩn bị tranh ảnh về các loài vật để giờ sau học.
- Nhận xét tiế học.
- 2 HS nêu.
- HS hát.
- HS nghe.
- HS xếp quả lên mặt bàn.
- HS làm theo cặp.
- HS nêu trước lớp.
- 2 HS trả lời.
- HS quan sát hình vẽ trong SGK.
- HS thảo luận nhóm (4 HS).
- 2 HS chỉ.
- HS lắng nghe.
- Nhóm đôi làm việc, đại diện nhóm trả lời.
- HS nghe và ghi nhớ.
- 2 HS lên bảng bịt mắt lại nếm quả và nói tên quả.
- Hs: về nhà chuẩn bị bài
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
4.Thủ công
 Tiết 24: Đan nong đôi (tiết 2).
I. Mục đích yêu cầu: 
- HS biết cách đan nong đôi.
- Đan được nong đụi. Dồn được nan nhưng cú thể chưa thật khớt. Dỏn được nẹp xung quanh tấm đan. 
- HS thích các sản phẩm đan nan. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu tấm đan nong đôi bằng bìa có kích thước đủ lớn để HS quan sát được, các nan dọc và nan ngang khác màu nhau. 
- Tranh quy trình đan nong đôi.
- Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán. 
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiểm tra bài cũ: 3p
- Gv kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Gv nhận xét.
B. Bài mới: 28p
Hoạt động 3: HS thực hành đan nong đôi:
- GV yêu cầu một số HS nhắc lại quy trình đan nong đôi.
- GV nhận xét và lưu ý một số thao tác khó, dễ bị nhầm lẫn khi đan nong đôi, sử dụng tranh quy trình và sơ đồ đan nong đôi để hệ thống lại các bước đan nong đôi:
- Bước 1 : Kẻ, cắt các nan đan
 + Cắt các nan dọc. 
 + Cắt 7 nan ngang và 4 nan nẹp xung quanh tấm đan có kích thước rộng 1ô, dài 9ô. 
- Bước 2 : Đan nong đôi bằng giấy, bìa
- Bước 3 : Dán nẹp xung quanh tấm đan
GV tổ chức cho HS thực hành.
- GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ những HS còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm.
- Nhắc HS lưu ý : Khi dán các nẹp xung quanh tấm đan cần dán lần lượt từng nan cho thẳng với mép tấm đan.
- Tổ chức cho HS trang trí, trưng bày và nhận xét sản phẩm. GV chọn vài tấm đan đẹp nhất lưu giữ tại lớp và khen ngợi HS có sản phẩm đẹp, đúng kĩ thuật.
- GV đánh giá sản phẩm thực hành của HS.
C.Củng cố dặn dò : 3p
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng đan nan của HS.
- Chuẩn bị bài sau:Làm lọ hoa gắn tường.
- Hs: để những đồ dùng đã chuẩn bị trước lên bàn để gv kiểm tra.
- HS nhắc lại, thực hiện.
- HS nhận thực hành đan nong đôi. 
- HS trưng bày sản phẩm.
- HS nhắc lại 3 bước đan nong đôi.
- VN : chuẩn bị đồ dùng cho giờ sau.
_____________________________________________
 Ngày soạn : 18 / 02 / 2011
 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 25 tháng 02 năm 2011
1.Thể dục
Tiết 48: Ôn nhảy dây.Trò chơi :“Ném chúng đích”.
I / Mục đích yêu cầu:
- Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay dây, động tác nhảy dây nhẹ nhàng.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên : Chuẩn bị 1 còi. Dây nhảy. 
- Học sinh : Trang phục gọn gàng. 
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Phần mở đầu: 2- phút
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học.
- GV yêu cầu khởi động: Xoay các khớp cơ bản. 
- Nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân
B.Phần cơ bản: 23-25phút
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân
+ HS đứng tại chỗ tập so dây, trao dây, quay dây và tập chụm 2 chân bật nhảy nhẹ nhàng.
+ Tập luyện theo tổ. GV thường xuyên hướng dẫn, sửa chữa động tác sai cho HS. Phân công từng đôi thay nhau người tập, người đếm số lần. Kết thúc nội dung xem tổ nào, bạn nào nhảy nhiều lần nhất 
Em nào có số lần nhảy nhiều nhất được biểu dương. GV hướng dẫn thêm để các em có thể tự tập ở nhà được.
- Nhận xét : GV nhận xét.
*Chơi trò chơi “ Ném bóng chúng đích ”:
- Gv: nêu tên trò chơi, giải thích lại cách chơi và làm mẫu động tác.
- Hs: khởi động kĩ cổ tay, cách tay.
- GV: cho hs chơi. 
- Gv: chia lớp thành các đội để chơi.
C. Phần kết thúc: 4 phút
- Thả lỏng. 
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại bài.
- Biểu dương học sinh học tốt, giao bài về nhà
€ € € €
€ € € €
 LT€
 Gv €
4 hàng ngang 
Dàn hàng cách nhau một sãi tay
 LT€
€ € € €
€ € € €
€ € € €
€ € € €
 GV€
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
2.Toán
 Tiết 120: Thực hành xem đồng hồ.
I. Mục đích yêu cầu: 
- Nhận biết được về thời gian (chủ yếu là về thời điểm). Biết xem đồng hồ, chớnh xỏc đến từng phỳt.
- Giáo dục HS có ý thức trong học tập.
II- Đồ dùng dạy học:
Gv : nội dung bài dạy
HS: Sgk
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ: 5p
 - KT HS đọc các số của bài 2.
- Gv: nx đánh giá
B- Bài mới: 32p
1- Giới thiệu bài: 
2- Hướng dẫn cách xem đồng hồ. 
- GV giới thiệu cấu tạo mặt đồng hồ.
- Yêu cầu HS quan sát mặt đồng hồ trong phần bài học.
- Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Quan sát tiếp.
- Vị trí kim ngắn ở đâu ?
- Vị trí kim dài ở đâu ?
- Cho HS tính vạch ghi số từ 12 đến vị trí kim hiện tại của kim dài, được 13 phút.
- Đồng hồ chỉ 6 giờ 13 phút.
- Tương tự giới thiệu tiếp.
3 - Thực hành: 
* Bài tập 1: Hướng dẫn làm phần đầu xác định vị trí kim ngắn, kim dài rồi nêu.
- HD làm miệng phần còn lại.
- Gv: nx đánh giá
* Bài tập 2:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV cùng HS chữa.
* Bài tập 3:
- Hướng dẫn làm 1 phần.
- Yêu cầu tự làm tiếp.
- GV cùng HS chữa bài.
C- Củng cố dặn dò: 3p
- Nhắc HS chú ý cách xem đồng hồ.
- Giao bài về nhà.
- GV nhận xét tiết học.
- 2 hs đọc
- HS nghe.
- HS nghe.
- HS quan sát mặt đồng hồ.
- 6 giờ 10 phút.
- HS quan sát mặt đồng hồ thứ 2.
- HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung.
- HS nghe cách tính.
- HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi, 1 HS nêu số giờ, phút: 2 giờ 9 phút.
- 1 HS đọc đầu bài.
- HS làm bài rồi trả lời.
- 1HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS theo dõi cách làm.
- HS tự làm bài.
- Hs: lắng nghe
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
3.Chính tả (Nghe - viết )
 Tiết 48: Tiếng đàn.
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe- viết đỳng bài chớnh tả;trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi.
- Làm đỳng BT(2)a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
- Giáo dục HS có ý thức trong học tập, có ý thức rèn luyện chữ viết.
II- Đồ dùng dạy học.
Gv - Bảng phụ chép nội dung bài tập 2.
HS - Vở chính tả
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ: 5p
- Cho 2 HS đọc các từ: sào rau, xông lên, dòng sông, ...
- Gv: nx đánh giá
B- Bài mới: 32p
1- Giới thiệu bài: - Nêu mục đích, yêu cầu.
2- Hướng dẫn viết chính tả. 
a) HD HS chuẩn bị:
- GV đọc đoạn văn.
- Gọi HS đọc lại.
- Chi tiết nào tả cảnh thanh bình bên ngoài như hoà cùng tiếng đàn?
- Đoạn văn có mấy câu ?.
- Tìm những chữ phải viết hoa ?
- HD viết từ khó.
- GV cho HS viết bảng và đọc lại.
b) GV đọc cho HS viết.
c) GV soát lỗi và chấm.
3- Hướng dẫn bài tập. 
* Bài tập 2: GV treo bảng phụ.
- Cho HS làm theo nhóm đôi.
- Gọi HS chữa bài trên bảng phụ.
- Gọi các nhóm khác bổ sung.
C- Củng cố dặn dò: 3p
- Dặn HS viết sai chú ý khi viết chính tả.
- Chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau:Nghe-viết: Hội vật.
- 2 HS lên bảng, lớp viết BC
- HS nghe.
- HS theo dõi SGK.
- 1 HS đọc.
- 2 HS trả lời, HS khác nhận xét.
- Có 6 câu.
- 2 HS nêu, HS khác nhận xét.
- HS đọc thầm SGK, tìm các từ, tiếng khó viết.
- HS viết bảng, đọc lại.
- HS viết bài vào vở.
- 1 HS đọc yêu cầu SGK.
- HS làm việc theo nhóm.
- 1 HS chữa.
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
4.Tập làm văn
Tiết 24: Nghe – kể: Người bán quạt may mắn.
I. Mục đích yêu cầu :
- Nghe- kể lại câu chuyện: Người bán quạt may mắn.
- Giáo dục HS có ý thức luỵen viết đẹp.
II- Đồ dùng dạy học:
 Gv - Bảng phụ chép câu hỏi gợi ý.
Tranh minh hoạ SGK.
 Hs- Vở tập làm văn
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ: 5p
- KT HS đọc bài: Kể về buổi biểu diễn nghệ thuật mà em được xem; 
- GV nhận xét cho điểm.
B- Bài mới: 32p
1- Giới thiệu bài: 
2- Hướng dẫn kể chuyện: 
- GV kể lần 1.
- HD trả lời từng câu hỏi:
- GV treo bảng phụ có câu gợi ý.
- Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn điều gì ?
- Khi đó ông Vương Hi Chi làm gì ?
- Ông viết chữ, đề thơ vào quạt để làm gì ?
- Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt 
- Bà lão nghĩ thế nào ?
- Em hiểu thế nào là cành ngộ ?.
- GV kể lần 2.
- Gọi HS kể và nhận xét.
- Cho HS kể theo nhóm đôi và gọi đại diện kể trước lớp.
- Em có nhận xét gì về ông Vương Hi Chi ?.
- GV nhận xét, cho điểm.
C- Củng cố dặn dò: 3p
- Về kể lại cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Kể về lễ hội.
- 2 HS đọc bài 
- HS nghe.
- HS trả lời câu hỏi.
- Gặp Vương Hi Chi, bà phàn nàn quạt ế, chiều cả nhà phải nhịn đói.
- Chờ bà ngủ ông viết chữ lên quạt của bà.
- Chữ ông đẹp người ta thích chữ ông.
- Vì họ nhận ra chữ của ông.
- Bà nghĩ có lẽ Tiên ông đã giúp bà.
- Là tình trạng không hay.
- HS nghe.
- 3 HS kể lại.
- HS kể theo nhóm, đại diện kể lại.
- 2 HS trả lời.
- Hs: về kể người thân nghe
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Sinh hoạt 
Nhận xét tuần 24.
I / Mục đích yêu cầu:
- Tổng kết, đánh giá các mặt hoạt động để các em thấy được ưu, nhược điểm của bản thân , từ đó có hướng phấn đấu, sửa chữa
- Rút kinh nghiệm công tác tuần qua và đề ra công tác tuần tới 
II/ Nội dung sinh hoạt
 - Tổ trưởng nhận xét
 - Lớp trưởng nhận xét
 - GV chủ nhiệm nhận xét
1/ Nhận xét, đánh giá các mặt hoạt động trong tuần.
- Đạo đức.
- Học tập.
 - Các hoạt động Sao nhi đồng: 
2/ Rút kinh nghiệm chung trong tuần- Đề ra công tác tuần tới
- Nhắc nhở HS rút kinh nghiệm những nhược điểm mắc phải trong tuần và duy trì tốt các mặt hoạt động:Đạo đức, học tập và các hoạt động của đội
- Y/c HS thực hiện tốt với ý thức tự giác, nghiêm túc.
- GV giao nhiệm vụ cho từng cá nhân: Tổ trưởng, lớp phó, lớp trưởng giám sát các thành viên trong lớp thực hiện tốt các mặt hoạt động trong tuần . 
 Kí duyệt
 Tổ trưởng: Chu Thị Hồng Lan

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 24 L3 soan S.doc