Giáo án Lớp 3 - Tuần 24 - Trường Tiểu học Nam Sơn

Giáo án Lớp 3 - Tuần 24 - Trường Tiểu học Nam Sơn

. MỤC TIÊU: Giúp HS:

 - Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có một chữ số (trường hợp thương có chữ số 0 )

 - Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 14 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 464Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 24 - Trường Tiểu học Nam Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUầN 24 Ngày soạn : 02 / 02 / 2012
 Ngày dạy : 06 / 02 / 2012
Kí duyệt, ngày tháng 02 năm 2012
Thứ hai, ngày 06 tháng 02 năm 2012
SINH HOạT TậP THể
Chào cờ đầu tuần
.ba
toán
 luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
 - Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có một chữ số (trường hợp thương có chữ số 0 )
 - Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
2. KT bài cũ:
- Gọi 3 hs lên bảng thực hiện phép tính:
5078 : 5
9172 : 3
2406 : 6
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài, ghi tên bài.
b. HD luyện tập.
Bài 1:
- Bài y/c chúng ta làm gì?
- Y/c HS tự làm bài.
- Y/c 3 HS vừa lên bảng nhắc lại các bước chia phép tính của mình.
- Chữa bài, ghi điểm.
Bài 2:
- Bài toán y/c chúng ta làm gì?
- Y/c HS tự làm.
( phần c buổi 2-lớp 3B)
- Y/c HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn tính được số gạo còn lại trước hết ta phải tính được gì?
- Y/c HS tóm tắt và giải BT.
- Theo dõi HS làm bài. Kèm HS yếu.
- Chữa bài, ghi điểm.
Bài 4:
- Y/c HS tự làm bài.
- Gọi HS nối tiếp nêu cách nhẩm và kết quả phép tính.
- Chữa bài ghi điểm.
4. Củng cố, dặn dò:
- Tổng kết giờ học.
-Dặn HS về nhà luyện tập thêm trong 
- 3 hs lên bảng.
5078 5 9172 3 2406 6 
00 1015 01 3057 00 401
 07 17 06
 28 22 0
 3 1
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe, nhắc lại đầu bài.
- Thực phép chia.
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
1608 4 2035 5 4218 6
 00 402 03 407 01 703
 08 35 18 
 0 0 0
- HS nhận xét.
- Tìm x.
- 3 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
x ´ 7 = 2107 8 ´ X = 1640
 X = 2107 : 7 X = 1640 : 8 
 X =301 X = 205 
- HS nhận xét. X x 9 = 2763
- HS nêu. X = 2763 : 9
 X = 307
- 1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm.
- Có 2024 kg gạo, đã bán một phần tư số gạo đó.
- Số gạo còn lại sau khi bán.
- Tính được số kg gạo cửa hàng đã bán.
- 1 HS lên bảng tóm tắt, 1 HS giải, lớp làm vào vở.
 Tóm tắt
Có: 2024 kg gạo.
Đã bán: 1/4 số gạo.
Còn lại: ..kg gạo.
Bài giải
Số kg gạo cửa hàng đã bán là:
2024 : 4 = 506 ( kg ).
Số kg gạo cửa hàng còn lại là
2024 - 506 = 1518 ( kg ).
 Đáp số: 1518 kg gạo.
- HS nhận xét.
- HS làm bài vào vở.
- HS nối tiếp nêu cách nhẩm và kết quả.
6000 : 3 = 2000 8000 : 4 = 2000
6000 : 2 = 3000 9000 : 3 = 3000
vở BT toán. Chuẩn bị bài sau.
ĐạO ĐứC
TOÂN TROẽNG ẹAÙM TANG (Tieỏt 2)
I- MUẽC TIEÂU: Giuựp HS hieồu: 
- Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang.
- Bước đầu biết thông cảm với những đau thương, mất mát người thân của người khác.
II- CHUAÅN Bề
- Noọi dung caõu chuyeọn “ẹaựm tang - Thuyứ Dung”. 
- Boọ theỷ Xanh- ẹoỷ. 
- Baỷng phuù ghi caực tỡnh huoỏng. 
III- CHUAÅN Bề HOAẽT ẹOÄNG DAẽY- HOẽC CHUÛ YEÁU
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
1- Khụỷi ủoọng:
2- Kieồm tra baứi cuừ:
- GV kieồm tra baứi cuừ 2 em
- GV nhaọn xeựt, ghi ủieồm
3- Baứi mụựi:
Hoaùt ủoọng1:TC“ẹoàng yự hay khoõng ủoàng yự”
- Cửỷ ra 2 baùn ủaùi dieọn moói nhoựm xanh - ủoỷ leõn chụi troứ chụi vaứ 2 baùn laứm troùng taứi ghi ủieồm. 
+ Laàn 1 : GV neõu ra caực caõu, baùn dửù thi cho bieỏt caõu ủoự ủuựng hay sai, ủuựng laọt theỷ ủoỷ, sai laọt theỷ xanh (neỏu ủuựng troùng taứi daựn 1 hoa ủoỷ,sai laứ hoa xanh)
 1- Toõn troùng ủaựm tang laứ chia seừ noói buoàn vụựi gia ủỡnh hoù. 
 2- Chổ caàn toõn troùng ủaựm tang maứ mỡnh quen bieỏt. 
 + Laàn II (tửụng tửù)
 1- Bũt maởt, ủoọi muừ ủi qua thaọt nhanh vỡ sụù khoõng khớ aỷm ủaùm. 
 2- Khoõng noựi to, cửụứi ủuứa trong ủaựm tang. 
 + Laàn III (tửụng tửù) 
 1- Boỷ noựn muừ, dửứng laùi, nhửụứng ủửụứng. 
 2. Toõn troùng laứ bieồu hieọn cuỷa neỏp soõng vaờn hoaự. 
- Xem ủoọi naứo ủửụùc nhieàu hoa ủoỷ hụn. 
- Nhaọn xeựt troứ chụi. 
- Chia 2 ủoọi xanh- ủoỷ, cửỷ 2 troùng taứi (moói ủoọi 1 baùn). 
- HS chụi laàn I. 
- HS traỷ lụứi: 
1. ẹoỷ. 
2. Xanh. 
1. Xanh. 
2. ẹoỷ. 
1. ẹoỷ. 
2. ẹoỷ
Hoaùt ủoọng 2 : Xửỷ lớ tỡnh huoỏng
Muùc tieõu: HS hieồu caàn noựi naờng nhoỷ nheù, khoõng cửụứi ủuứa, heựt to trong ủaựm tang- Giuựp gia quyeỏn nhửừng coõng vieọc coự theồ, phuứ hụùp- Cử xửỷ ủuựng mửùc khi gaởp ủaựm tang: ngaỷ muỷ noựn, nhửụứng ủửụứng. 
- Yeõu caàu caực nhoựm thaỷo luaọn, giaỷi quyeỏt caực tỡnh huoỏng: 
 1- Nhaứ beõn coự tang, Minh sang nhaứ em chụi vaứ vaởn to ủaứi- Em seừ laứm gỡ?
 2- Thaỏy An ủeo tang, em phaỷi noựi gỡ?
3- Thaỏy maỏy em nhoỷ la heựt cửụứi ủuứa chaùy theo sau ủaứm tang- Em seừ laứm gỡ?
Keỏt luaọn chung: Caàn toõn troùng ủaựm tang, khoõng neõn laứm gỡ khieỏn ngửụứi khaực theõm ủau buoàn. Toõn troùng ủaựm tang laứ neỏp soỏng mụựi, hieọn ủaùi, coự vaờn hoaự. 
- GV choỏt baứi, keỏt thuực giụứ hoùc. 
- Thaỷo luaọn xửỷ lớ tỡnh huoỏng cuỷa nhoựm mỡnh: 
Chaỳng haùn: 
1. Vaởn nhoỷ hoaởc taột ủaứi, giaỷi thớch vụựi Minh vỡ sao. 
2- ẹoọng vieõn, baỷo baùn yeõn taõm, em vaứ caực baùn seừ giuựp An ụỷ lụựp khi An nghổ hoùc, An ủửứng buoàn quaự, phaỷi phaỏn ủaựu hoùc taọp. 
3- Noựi caực em traọt tửù, ra choó khaực chụi, vỡ laứm nhử vaọy laứ khoõng ủuựng. 
- ẹaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy. 
- Caực nhoựm khaực nhaọn xeựt, boồ sung. 
Thứ ba, ngày 07 tháng 02 năm 2012
toán
luyện tập chung
I. Mục tiêu: giúp HS: 
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính nhân chia số có 4 chữ số với số có một chữ số.
- Rèn luyện kỹ năng giải bài toán có 2 phép tính.
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
2. KT bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện phép tính: 
1000 x 8: 2
2000 : 4: 2
- Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài, ghi tên bài.
b. HD làm BT.
Bài 1:
- Y/c HS tự làm bài.
 7380 6
 13 1230
 18
 00
 0
- Khi đã biết 821 x 4 = 3284 ta có thể đọc ngay kết quả 3284 : 4 được không?
Bài 2:
- Y/c HS tự làm bài.
- Y/c HS lần lượt nêu từng bước chia phép tính vừa thực hiện.
- Chữa bài, ghi điểm.
Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài.
- Hỏi: Có mấy thùng sách?
- Mỗi thùng có bao nhiêu quyển sách?
- Vậy tất cả có bao nhiêu quyển sách vậy ta làm ntn?
- Số sách này được chia cho mấy thư viện?
- Bài toán hỏi gì?
- Y/c HS tóm tắt và giải.
- Theo dõi HS làm bài.
- Kèm HS yếu.
( buổi 2 lớp 3B )
- Chữa bài ghi điểm.
Bài 4: (Tương tự bài 3)
- Y/c HS tự làm rồi chữa.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học, về nhà luyện 
- 2 HS lên bảng làm bài.
 1000 x 8: 2 2000 : 4: 2
= 8000 : 2 = 500 : 2
= 4000 = 250
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe, nhắc lại tên bài.
- 4 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
 821 1012 308 1230
x 4 x 5 x 7 x 6
3284 5060 2156 7380
3284 4 5060 5 2156 7 
 08 821 00 1012 05 308
 04 06 56
 0 10 0
 0
- HS nhận xét.
- Được, vì ta lấy tích chia cho thừa số này thì được thừa số kia.
- 4 HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở.
4691 2 1230 3
06 2345 03 410 
 09 00 
 11 0
 1
 - HS nhận xét.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Có 5 thùng sách.
- Mỗi thùng có 306 quyển sách.
- Ta lấy số sách của 1 thùng nhân với số thùng cần tìm.
- Chia cho 9 thư viện.
- Mỗi thư viện nhận được bao nhiêu quyển sách. 
 Tóm tắt
Có: 5 thùng.
1 thùng: 306 quyển
Chia đều cho: 9 thư viện.
1 thư viện:.Quyển?
Bài giải:
5 Thùng có số quyển sách là:
306 x 5 = 1530 ( quyển ).
Mỗi thư viện được chia số quyển sách là:
1530 : 9 = 170 ( quyển )
Đáp án: 170 quyển.
- HS nhận xét.
- HS làm bài, đọc chữa bài.
 Tóm tắt
Chiều rộng : 95m
Chiều dài gấp 3 lần chiều rộng
Chu vi sân vận động:...m ?
Bài giải
Chiều dài của hình chữ nhật có là:
95 x 3 = 285 (m)
Chu vi sân vận động có là:
(285 + 95) x 2 = 760 (m)
 Đáp số : 760 m
tập thêm, chuẩn bị bài sau.
Thứ tư, ngày 08 tháng 02 năm 2012
toán
 LàM QUEN với chữ số la mã
I. Mục tiêu: giúp HS: 
 - Bước đầu làm quen với chữ số La Mã.
 - Nhận biết các số viết bằng chữ số La Mã từ 1 đến 12 (để xem được đồng hồ); số 20, số 21 ( để đọc và viết về “thế kỉ XX”, “thế kỉ XXI” ).
II. Đồ dùng dạy học: 
 Mặt đồng hồ (loại to) có các số ghi bằng số La Mã. 
 Bảng phụ viết bài 1 (SGK tr 121).
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện phép tính: 9845 : 6
 1089 x 3
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài, ghi tên bài.
b. Giới thiệu về chữ số La Mã.
- GV viết lên bảng các chữ số La Mã I, V, X và giới thiệu cho HS.
- GV: Ghép hai chữ số I với nhau ta được chữ số II đọc là hai.
- Ghép ba chữ I với nhau ta được số mấy?
- Đây là chữ số V ( năm ) ghép vào bên trái 1 chữ số I ta được số nhỏ hơn V đó là số IV đọc là bốn.
- Cùng chữ số V, viết thêm I vào bên phải chữ số V ta được VI là số lớn hơn V một đơn vị.
- Giới thiệu các chữ số VII, VIII. XI, XII tương tự như giới thiệu số VI.
- Giới thiệu số IX tương tự như giới thiệu số IV.
- Giới thiệu số XX ( hai mươi ).
- Viết vào bên phải số XX một chữ số I, ta được số lớn hơn XX một đơn vị đó là số XXI.
c. Luyện tập thực hành.
Bài 1: - GV gọi HS đọc nối tiếp các chữ số La Mã theo thứ tự xuôi, ngược, bất kì.
Bài 2:
- GV dùng mặt đồng hồ ghi bằng chữ số La Mã xoay kim đồng hồ đến các vị trí giờ đúng và yêu cầu hs đọc giờ trên đồng hồ.
Bài 3:
- Y/c HS tự làm bài.
( phần b, buổi 2 lớp 3B )
- Chữa bài, ghi điểm.
Bài 4:
-Y/c HS tự làm.
- Nhận xét ghi điểm.
4. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. Về nhà luyện
- 2 HS lên bảng thực hiện.
9845 6 1089
38 1640 x 3
 24 3267 
 05
 5
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe, nhắc lại tên bài.
- HS quan sát chữ số và lần lượt đọc theo lời GV: một, năm, mười.
- HS viết II vào nháp và đọc theo: Hai.
- Ghép ba chữ I ta được số III đọc là ba.
- HS viết IV vào nháp và đọc: bốn.
- HS viết VI vào nháp và đọc: sáu
- HS lần lượt đọc và viết các chữ số La Mã theo giới thiệu của GV.
- HS viết XX và đọc: Hai mươi.
- HS viết XXI và đọc: Hai mươi mốt.
- 5 đến 7 HS đọc trước lớp;
+ Một, ba, năm, bảy, chín, mười một, hai mươi mốt, hai, bốn, sáu, tám, mười, mười hai, hai mươi.
- HS tập đọc giờ đúng trên đồng hồ ghi bằng chữ số La Mã:
A: 6 giờ B: 12 giờ C: 3 giờ.
- HS nhận xét.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
a. II, IV, V, VI, VII, IX, XI.
b. XI, IX, VII, VI, V, IV, II.
- HS nhận xét.
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng viết:
I, II, III, IV, V, VI, VII, VIII, IX, X, XI, XII, XIII.
- HS nhận xét.
tập thêm, chuẩn bị bài sau.
Thứ năm, ngày 09 tháng 02 năm 2012
toán
 luyện tập
I. Mục tiêu: giúp HS: 
 - Củng cố về đọc, viết các số La m ... m:
1. Khám phá.
Hoạt động 1: khởi động và giới thiệu bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV goùi 2 HS laứm baứi taọp 1 / 59 (VBT)
- GV nhận xét, ghi điểm.
- Neõu baứi hoùc vaứ muùc tieõu caàn ủaùt.
- 2 HS lên bảng làm bài 
- HS khác nhận xét.
- HS lắng nghe.
2. Kết nối:
Hoạt động 2: Quan saựt và thảo luận (13’)
 Mục tiêu: HS bieỏt quan saựt, so saựnh ủeồ tỡm ra sửù khaực nhau veà maứu saộc, hửụng cuỷa moọt soỏ loaứi hoa.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bửụực 1: Laứm vieọc theo nhoựm.
 - Quan saựt vaứ noựi veà maứu saộc cuỷa nhửừng boõng hoa trong caực hỡnh ụỷ trang 90, 91 SGK vaứ nhửừng boõng hoa ủửụùc mang ủeỏn lụựp. Trong nhửừng boõng hoa ủoự, boõng naứo coự hửụng thụm, boõng naứo khoõng coự hửụng thụm ?
- Haừy chổ ủaõu laứ cuoỏng hoa, caựnh hoa, nhũ hoa cuỷa boõng hoa ủang quan saựt ?
 Bửụực 2: Laứm vieọc caỷ lụựp
* Keỏt luaọn: 
- Caực loaứi hoa thửụứng khaực nhau veà hỡnh daùng, maứu saộc, muứi hửụng.Moói boõng hoa thửụứng coự caựnh hoa,...
- Nhoựm trửụỷng ủieàu khieồn caực baùn thaỷo luaọn theo gụùi yựù
- ẹaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ thaỷo luaọn cuỷa nhoựm mỡnh, caực nhoựm khaực boồ sung.
3. Thực hành:
Hoạt động 3: Laứm vieọc với vật thật (14’)
 Mục tiêu: HS bieỏt phaõn loaùi caực loaùi boõng hoa sửu taàm ủửụùc vaứ HS neõu chửực naờng vaứ ớch lụùi cuỷa hoa.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Gv phaựt cho moói nhoựm moọt tụứ bỡa vaứ baờng dớnh ủeồ trửng baứy nhửừng boõng hoa sửu taàm ủửụùc.
- Gv nhaọn xeựt ủaựnh giaự .
- GV neõu caõu hoỷi cho caỷ lụựp thaỷo luaọn: 
. Hoa coự chửực naờng gỡ ?
. Hoa thửụứng ủửụùc laứm gỡ ? Neõu vớ duù.
. Quan saựt caực hỡnh trang 91, nhửừng hoa naứo ủửụùc duứng ủeồ trang trớ, nhửừng boõng hoa naứo ủửụùc duứng ủeồ aờn ?
+ Keỏt luaọn:
- Hoa laứ cụ quan sinh saỷn cuỷa caõy
- Hoa thửụứng ủửụùc duứng ủeồ trang trớ, laứm nửụực hoa vaứ nhieàu vieọc khaực.
- Nhoựm trửụỷng ủieàu khieồn caực baùn saộp xeỏp caực boõng hoa sửu taàm ủửụùc theo tửứng nhoựm tuyứ theo tieõu chớ phaõn loaùi do nhoựm ủaởt ra. Caực boõng hoa ủửụùc gaộn vaứo giaỏy khoồ Ao. HS coự theồ veừ theõm caực boõng hoa beõn caùnh nhửừng boõng hoa thaọt. 
- Caỷ lụựp thaỷo luaọn
4. Vận dụng:
 - Về nhà nhóm đi tìm và quan sát và chỉ ra các điểm giống và khác nhau của một số loaùi hoa ở sung quanh nhà em.
 - Tuần sau sẽ báo cáo kết quả trước lớp.
Thứ sáu, ngày 10 tháng 02 năm 2012
toán
 thực hành xem đồng hồ
I. Mục tiêu: giúp HS: 
- Nhận biết được thời gian (chủ yếu là về thời điểm).
- Biết xem đồng hồ (trường hợp chính xác đến từng phút).
II. Đồ dùng dạy học: 
 Đồng hồ thật (loại có một kim ngắn và một kim dài).
 Mô hình đồng hồ bằng nhựa (GV và HS).
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
- Hỏi: 4 que diêm, em xếp được những chữ số La Mã nào?
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài, ghi tên bài.
b. HD xem đồng hồ.
- GV sử dụng mặt đồng hồ có các vạch chia phút để giới thiệu chiếc đồng hồ.
- Y/c HS quan sát hình 1 và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Nêu vị trí của kim giờ và kim phút khi đồng hồ chỉ 6 giờ 10 phút.
- Y/c HS quan sát chiếc đồng hồ thứ 2.
- Kim giờ và kim phút đang ở vị trí nào?
- Kim phút đi từ vạch nhỏ này đến vạch nhỏ liền sau là được 1 phút. Vậy bạn nào có thể tính được số phút kim phút đã đi từ vị trí số 12 đến vị trí vạch nhỏ thứ 3 sau vạch số 2.
- Vậy kim đồng hồ thứ hai chỉ mấy giờ?
c. Luyện tập thực hành.
Bài 1:
- Gv yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát đồng hồ và nêu giờ có kèm theo vị trí các kim đồng hồ tại mỗi thời điểm.
- GV yêu câu HS nêu giờ trên mỗi chiếc đồng hồ.
- GV chữa bài, ghi điểm.
Bài 2:
- GV cho HS tự vẽ kim phút trong các trường hợp của bài, sau đó yêu cầu 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở cho nhau để KT bài của nhau.
Bài 3:
- Gv cho HS lần lượt đọc từng giờ ghi trong các ô vuông và chỉ định HS bất kì trong lớp nêu chiếc đồng hồ đang chỉ ở giờ đó.
4. Củng cố, dặn dò:
- Gv Tổng kết giờ học, dặn HS về nhà xem đồng hồ và chuẩn bị bài sau.
- Vài HS trả lời: 4 Que diêm xếp được các số La Mã: IV, VI, VII, XII, XX.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe, nhắc lại đầu bài.
- HS quan sát đồng hồ.
- HS: Đồng hồ chỉ 6 giờ 10 phút.
- Kim giờ chỉ qua số 6 một chút, kim phút chỉ đến số 2.
- HS quan sát theo yêu cầu.
- Kim giờ đang ở quá vạch số 6 một chút vậy là hơn 6 giờ. Kim phút chỉ qua vạch số 2 được 3 vạch nhỏ.
- HS tính nhẩm miệng 5,10 ( đến vạch số 2 tính tiếp 11, 12, 13, vậy kim phút đi được 13 phút.
- Chỉ 6 giờ 13 phút.
- Thực hành xem đồng hồ theo cặp, hs chỉnh sửa lỗi sai cho nhau.
A, 2 giờ 9 phút.
B, 5 giờ 16 phút.
C. 11 giờ 21 phút.
D, 9 giờ 34 phút hay 10 giờ kém 26 phút.
E. 10 giờ 39 phút hay 11 giờ kém 21 phút.
G. 3 giờ 57 phút hay 4 giờ kém 3 phút.
- HS vẽ kim phút bằng bút chì vào SGK sau đó 2 HS ngồi cạnh đổi vở để kiểm tra bài của nhau.
- HS đọc nối tiếp:
3 giờ 27 phút..............................B
12 giờ rưỡi.................................G
1 giờ kém 16 phút......................c
7 giờ 55 phút..............................A
5 giờ kém 23 phút......................E
18 giờ 8 phút..............................I
8 giờ 50 phút..............................H
9 giờ 19 phút..............................D
Tự nhiên và xã hội
Quả
I. mục tiêu bài học: Học song bài này, HS có khả năng
 - Nêu được chức năng của quả đối với đời sống của thực vật và ích lợi của quả đối với đời sống con người.
 - Kể tên các bộ phận thường có của 1 quả.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
 - Kĩ năng quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về đặc điểm bên ngoài của một số loài quả.
 - Kĩ năng tổng hợp, phân tích thông tin để biết chức năng và ích lợi của quả đối với đời sống thực vật, đời sống con người.
III. các phương pháp-kĩ thuật dạy học tích cực có thể có sử dụng.
 - Thảo luận nhóm.
 - Thuyết trình.
 - Thực hành.
IV. tài liệu-phương tiện dạy học:
 - Hình ảnh trong SGK trang 92-93.
 - Các loại quả và tranh ảnh về các loại quả.
v. các hoạt động trải nghiệm:
1. Khám phá.
Hoạt động 1: khởi động và giới thiệu bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV goùi 2 HS traỷ lụứi caõu hoỷi veà noọi dung baứi 47
- GV nhận xét, ghi điểm.
- Neõu baứi hoùc vaứ muùc tieõu caàn ủaùt.
- 2 HS lên bảng trả lời. 
- HS khác nhận xét.
- HS lắng nghe.
2. Kết nối:
Hoạt động 2: Quan saựt và thảo luận (13’)
 Mục tiêu: HS bieỏt quan saựt, so saựnh ủeồ tỡm ra sửù khaực nhau veà maứu saộc, hỡnh daùng, ủoọ lụựn cuỷa moọt soỏ loaùi quaỷ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bửụực 1: Quan saựt caực hỡnh trong SGK
- Chổ, noựi teõn vaứ moõ taỷ maứu saộc, hỡnh daùng, ủoọ lụựn cuỷa tửứng loaùi quaỷ. 
- Trong soỏ caực quaỷ ủoự, baùn ủaừ aờn nhửừng quaỷ naứo? Noựi veà muứi vũ cuỷa quaỷ ủoự.
- Chổ vaứo caực hỡnh cuỷa baứi vaứ noựi teõn tửứng boọ phaọn cuỷa moọt quaỷ. Ngửụứi ta thửụứng aờn boọ phaọn naứo cuỷa quaỷ ủoự?
 Bửụực 2: Quan saựt caực quaỷ ủửụùc mang ủeỏn 
- Quan saựt beõn ngoaứi: Neõu hỡnh daùng, maứu saộc, ủoọ lụựn cuỷa quaỷ.
- Quan saựt beõn trong:
+ Boực hoaởc goùt quaỷ, nhaọn xeựt veà voỷ quaỷ xem coự gỡ ủaởc bieọt.
+ Beõn trong quaỷ goàm coự nhửừng boọ phaọn naứo? Chổ phaàn aờn ủửụùc cuỷa quaỷ ủoự.
+ Neỏm thửỷ ủeồ noựi veà muứi vũ cuỷa quaỷ ủoự.
Bửụực 3: Laứm vieọc caỷ lụựp
- GV lửu yự neõn ủeồ moói nhoựm trinh baứy saõu veà moọt loaùi quaỷ.
* Keỏt luaọn: Coự nhieàu loaùi quaỷ , chuựng khaực nhau veà hỡnh daùng, ủoọ lụựn, maứu saộc vaứ muứi vũ. Moói quaỷ thửụứng coự ba phaàn: voỷ, thũt, haùt. Moọt soỏ quaỷ chổ coự voỷ vaứ thũt hoaởc voỷ vaứ haùt. 
- Nhoựm trửụỷng ủieàu khieồn caực baùn quan saựt hỡnh aỷnh caực quaỷ coự trong SGK trang 92, 93 vaứ thaỷo luaọn caực caõu hoỷi 
 - Nhoựm trửụỷng ủieàu khieồn caực baùn laàn lửụùt quan saựt vaứ giụựi thieọu quaỷ cuỷa mỡnh sửu taàm ủửụùc theo gụùi yự.
- ẹaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ thaỷo luaọn cuỷa nhoựm mỡnh. 
- Caực nhoựm khaực boồ sung.
3. Thực hành:
Hoạt động 3: Thảo luận (14’)
 Mục tiêu: HS neõu ủửụùc chửực naờng cuỷa haùt vaứ ớch lụùi cuỷa quaỷ .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bửụực 1: - Quaỷ thửụứng ủửụùc dung ủeồ laứm gỡ? Neõu vớ duù.
- Quan saựt caực hỡnh trang 92, 93 SGK, haừy cho bieỏt nhửừng quaỷ naứo ủửụùc duứng ủeồ aờn tửụi, quaỷ naứo ủửụùcduứng ủeồ cheỏ bieỏn thửực aờn?
- Haùt coự chửực naờng gỡ?
Bửụực 2: - GV cho caực nhoựm thi ủua vieỏt teõn caực loaùi quaỷ hoaởc haùt ủửụùc duứng vaứo caực vieọc sau:
+ Aờn tửụi; Laứm mửựt hoaởc si-roõ hay ủoựng hoọp....
+ Keỏt luaọn : 
- Quaỷ thửụứng duứng ủeồ aờn tửụi, Laứm rau ...
- Khi gaởp ủieàu kieọn thớch hụùp haùt seừ naỷy thaứnh caõy mụựi.
- Caực nhoựm thaỷo luaọn theo gụùi yự.
Quaỷ thửụứng ủửụùc dung ủeồ laứm gỡ? 
- Quan saựt cho bieỏt nhửừng quaỷ naứo ủửụùc duứng ủeồ aờn tửụi, quaỷ naứo ủửụùcduứng ủeồ cheỏ bieỏn thửực aờn?
- ẹaùi dieọn trỡnh baứy 
4. Vận dụng:
 - Về nhà nhóm đi tìm và quan sát và chỉ ra các điểm giống và khác nhau của một số loaùi quả ở sung quanh nhà em.
 - Tuần sau sẽ báo cáo kết quả trước lớp.
Thủ công
đan nong đôi (tiết2)
I. Mục đích – yêu cầu:
Đan được nong đôi theo đúng quy trình kỹ thuật. Dồn được nan nhưng có thể chưa khít. Dán được nẹp xung quanh tâm đan.
HS yêu thích các sản phẩm đan nan.
HS khéo tay: Có thể sử dụng tấm đan nong đôi để tạo thành hình đơn giản.
II. Đồ dùng dạy – học:
Mẫu tấm đan nong đôi bằng bìa có kích thước đủ lớn để HS quan sát được, các nan dọc và nan ngang khác màu nhau.
Tranh quy trình đan nong đôi.
Các nan đan mẫu 3 màu khác nhau.
Bìa màu hoặc giấy thủ công (hoặc vật liệu khác) bút chì, thước kẻ, kéo thủ công, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy – học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 3: HS thực hành đan nong đôi.
- GV nhận xét lưu ý một số thao tác khó. Sử dụng tranh quy trình và sơ đồ đan nong đôi để hệ thống lại các bước đan nong đôi.
- GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ HS còn lúng túng.
- GV nhắc HS dán chữ cho cân đối và miết cho phẳng.
- GV đánh giá sản phẩm thực hành của HS và khen ngợi để khuyến khích các em làm được sản phẩm đẹp.
* Nhận xét- dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS.
- Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để học bài “Đan hoa chữ thập đơn”.
- Một số HS nhắc lại quy trình đan nong đôi.
- HS thực hành.
- HS trưng bày sản phẩm.

Tài liệu đính kèm:

  • docTOAN 3 TUAN 24 BUOI1 CKTKN.doc