Giáo án Lớp 3 Tuần 25, 26, 27 - Mùng Đức Tài - Trường Tiểu học Nghiên Loan I

Giáo án Lớp 3 Tuần 25, 26, 27 - Mùng Đức Tài - Trường Tiểu học Nghiên Loan I

* Buổi sáng

 Tiết 1+ 2: Tập đọc + kể chuyện:

HỘI VẬT

A / Mục tiêu:

 TĐ: Bíêt ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Hiểu ND: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi. (trả lời được các CH trong SGK)

 KC: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý cho trước.

* GD kỹ năng sống: các KNS được GD:

 Tư duy sáng tạo, Tìm kiếm và xử lý thông tin, phân tích đối chiếu, giao tiếp: lắng nghe và phản hồi tích cực

 * Các PP/KT dạy học: làm việc nhóm - chia thông tin, trình bày 1 phút, đóng vai.

 

doc 66 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1083Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 25, 26, 27 - Mùng Đức Tài - Trường Tiểu học Nghiên Loan I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25
Từ ngày 28/02/2011 đến 04/03/2011
Thứ/ ngày
Buổi
Tiết
Môn
Tên bài dạy
Ghi chú 
Thứ hai
28/02
Sáng
1
Tập đọc
Hội vật 
2
Kể chuyện
Hội vật 
3
Thể dục
Gv chuyên biệt: Hà Thị Chi
4
Toán
Gv chuyên: Hoàng Thị Phúc
Chiều
1
T. Cường Toán
Gv chuyên: Hoàng Thị Phúc
2
TN- XH
Động vật
3
T.Cường C.đẹp
Ơn chữ hoa: R
4
T.Cường đọc
Luyện tiết 72+ 73
Thứ ba
01/03
Sáng
1
Tập đọc
Hội đua voi ở Tây Nguyên
2
Tập làm văn
Kể về lễ hội
3
Toán
Gv chuyên: Hoàng Thị Phúc
4
Chính tả
Nghe - viết: Hội vật
Chiều
1
T.Cường TLV
Luyện tiết 25
2
T.Cường C.tả
Luyện tiết 49
3
T. Cường Toán
Gv chuyên: Hoàng Thị Phúc
Thứ tư
02/03
Sáng
1
Toán
Gv chuyên: Hoàng Thị Phúc
2
LT&Câu
Nhân hố. Ơn cách đặt và TL câu hỏi Vì sao?
3
Tập viết
Ơn chữ hoa: S
4
Đạo đức
Thực hành kỹ năng giữa học kỳ II
Chiều
1
T.C. LT&câu
Luyện tiết 25
2
T. Cường Toán
Gv chuyên: Hoàng Thị Phúc
3
HĐ Sao nhi
Phụ trách Sao; TPT Đội
4
HĐ Sao nhi
Phụ trách Sao; TPT Đội
Thứ năm
03/03
Sáng
1
Toán 
Gv chuyên: Hoàng Thị Phúc
2
Mỹ thuật
Gv chuyên biệt: Lê Hùng Mạnh
3
Chính tả
Nghe - viết: Hội đua voi ở Tây Nguyên
4
Âm nhạc
Gv chuyên biệt: Đ/c Hoàng Thị Yến
Chiều
1
TN- XH
Cơn trùng
2
T. Cường Toán
Gv chuyên: Hoàng Thị Phúc
3
T.C. Tập viết
Luyện tiết 25
Thứ sáu
04/03
Sáng
1
Thể dục
Gv chuyên biệt: Hà Thị Chi
2
Thủ công
Làm lọ hoa gắn tường (tiết 1)
3
Toán 
Gv chuyên: Hoàng Thị Phúc
4
HĐTT
Sinh hoạt lớp
Chiều
Sinh hoạt chuyên môn
Ngày soạn: 27/02/2011
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 28 tháng 02 năm 2011
* Buổi sáng
 Tiết 1+ 2: Tập đọc + kể chuyện: 
HỘI VẬT
A / Mục tiêu:
	TĐ: Bíêt ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. 
- Hiểu ND: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đơ vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đơ vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đơ vật trẻ cịn xốc nổi. (trả lời được các CH trong SGK)
	KC: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý cho trước.
* GD kỹ năng sống: các KNS được GD: 
	Tư duy sáng tạo, Tìm kiếm và xử lý thơng tin, phân tích đối chiếu, giao tiếp: lắng nghe và phản hồi tích cực
	* Các PP/KT dạy học: làm việc nhĩm - chia thơng tin, trình bày 1 phút, đĩng vai.
B / Chuẩn bị đồ dùng dạy - học: 
	- Tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa
	- Bảng lớp viết 5 gợi ý kể 5 đoạn của câu chuyện.
C/ Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên bảng đọc bài “ Tiếng đàn “
- Yêu cầu học sinh nêu nội dung bài.
- Nhận xét ghi điểm. 
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện đọc: 
* Đọc diễn cảm toàn bài.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Yêu cầu học sinh đọc từng câu, giáo viên theo dõi uốn nắn khi học sinh phát âm sai.
- Hướng dẫn HS luyện đọc các từ ở mục A.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới - SGK.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Tìm những chi tiết miêu tả sự sôi động của hội vật ?
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 2. 
+ Cách đánh của Quắm Đen và ông Cản Ngũ có gì khác nhau ?
- Yêu cầu đọc thầm 3. 
+ Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật như thế nào ?
- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 4 và đoạn 5. 
+ Ông Cản Ngũ đã bất ngờ chiến thắng như thế nào?
+ Theo em vì sao ông Cản Ngũ chiến thắng ? 
d) Luyện đọc lại: 
- Đọc diễn cảm đoạn 2 và3 của câu chuyện.
- Hướng dẫn học sinh đọc đúng đoạn văn.
- Mời 3HS thi đọc đoạn văn.
- Mời 1HS đọc cả bài. 
- Theo dõi bình chọn em đọc hay nhất.
 Kể chuyện 
1. Giáo viên nêu nhiệm vu:ï 
- Gọi một học sinh đọc các câu hỏi gợi ý. 
2 Hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện 
- Nhắc học sinh quan sát tranh nhắc lại gợi ý 5 đoạn của câu chuyện. 
- Mời 5 học sinh dựa vào từng bức tranh theo thứ tự nối tiếp nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện. 
- Mời hai học sinh kể lại cả câu chuyện. 
- Nhận xét, tuyên dương những em kể tốt. 
 đ) Củng cố, dặn dò : 
- Hãy nêu ND câu chuyện.
- Về nhà tiếp tục luyện kể lại câu chuyện.
- Ba học sinh lên bảng đọc bài và TLCH. 
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- Cả lớp theo dõi.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Luyện đọc các từ khó ở mục A.
- 5 em đọc nối tiếp 5 đoạn trong câu chuyện.
- Giải nghĩa các từ sau bài đọc (Phần chú thích). 
- Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1. 
+ Trống dồn dập, người xem đông như nước chảy, náo nức, chen lấn nhau, quây kín quanh sới vật trèo cả lên cây để xem ...
- Cả lớp đọc thầm đoạn 2. 
+ Quắm Đen: lăn xả vào, dồn dập ráo riết.. Ông Cán Ngũ: lớ ngớ, chậm chạp chủ yếu chống đỡ. 
- Đọc thầm đoạn 3. 
+ Ông Cán Ngũ bước hụt nhanh như cắt Quắm đen lao vào ôm một bên chân ông bốc lên mọi người reo hò ầm ĩ nghĩ rằng ông Cản Ngũ thua chắc.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 4 và 5. 
+ Quắm đen gò lung không sao nhấc nổi chân ông và ông nắm lấy khố anh ta nhấc nổi lên như nhấc con ếch. 
+ Vì ông điềm đạm giàu kinh ngiệm 
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu 
- 3 em thi đọc lại đoạn 2 và 3.
- Một em đọc cả bài. 
- Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất. 
- Đọc các câu hỏi gợi ý câu chuyện. 
- Cả lớp quan sát các bức tranh minh họa về câu chuyện. 
- Lớp cử 5 bạn dựa vào các bức tranh gợi ý nối tiếp nhau kể lại từng đoạn câu chuyện trước lớp. 
- Hai học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện. 
- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. 
- Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật.
Tiết 3: Thể dục
(Giáo viên chuyên biệt: Hà Thị Chi)
Tiết 4: Toán
(Giáo viên chuyên: Hoàng Thị Phúc)
Buổi chiều
Tiết 1: Tăng cường Toán
(Giáo viên chuyên: Hoàng Thị Phúc)
Tiết 2: Tự nhiên - Xã hội
ĐỘNG VẬT
A/ Mục tiêu : 
- Biết được cơ thể động vật gồm 3 phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển.
- Nhận ra sự đa dạng và phong phú của động vật về hình dạng, kích thước, cấu tạo ngồi.
- Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số động vật đối với con người.;
- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngồi của một số động vật.
- Nêu được những điểm giống và khác nhau của một số động vật.
	* GDBVMT: 
	- Nhận ra sự phong phú, đa dạng của các con vật sống trong mơi trường tự nhiên, ích lợi và tác hại của chúng đối với đời sống con người.
	- Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các con vật.
	- Cĩ ý thức bảo vệ sự đa dạng của các lồi vật trong tự nhiên.
	* Mức độ tích hợp: Liên hệ
B/ Chuẩn bị : Các hình trong SGK trang 94, 95. Sưu tầm các loại động vật khác nhau mang đến lớp.
C/ Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài “ Quả“
- Gọi 2 học sinh trả lời nội dung.
- Nhận xét đánh giá. 
2.Bài mới 
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác: 
* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. 
Bước 1 : Thảo luận theo nhóm 
- Chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát các hình trong SGK trang 94, 95 và các hình con vật sưu tầm được và thảo luận các câu hỏi sau:
+ Bạn có nhận xét về hình dáng, kích thước của các con vật ?
+ Chỉ ra các bộ phận của con vật ?
+ Chọn một số con vật trong hình chỉ ra sự giống nhau và khác nhau về cấu tạo bên ngoài ?
 Bước 2 : Làm việc cả lớp 
- Mời đại diện một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- Giáo viên kết luận: sách giáo khoa. 
* Hoạt động 2: Làm việc với vật thật.
 Bước 1: 
- Chia lớp thành 3 nhóm. 
- Yêu cầu mỗi em vẽ một con vật mà em yêu thích rồi viết lời ghi chú bên dưới. Sau đó cả nhóm dán tất cả các hình vẽ vào một tờ giấy lớn.
 Bước 2: 
- Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm, đại diện nhóm lên chỉ vào bảng giới thiệu trước lớp về đặc điểm tên gọi từng loại động vật. 
- Nhận xét đánh giá.
c) Củng cố - dặn dò:
- Tổ chức cho HS chơi TC "Đố bạn con gì?"
- Về nhà học bài và xem trước bài mới.
- 2HS trả lời câu hỏi:
+ Nêu đặc điểm của quả.
+ Nêu ích lợi của quả.
- Lớp theo dõi.
- Các nhóm quan sát các hình trong SGK, các hình con vật sưu tầm được và thảo luận các câu hỏi trong phiếu. 
- Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Nhóm trưởng điều khiển mỗi bạn vẽ và tô màu 1 con vật mà mình thích, ghi chú tên con vật và các bộ phận của cơ thể trên hình vẽ. Sau đó cả trình bày trên một tờ giấy lớn.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm, đại diện nhóm giới thiệu trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.
- HS tham gia chơi TC.
Tiết 3: Tăng cường Tiếng Việt
Luyện chữ đẹp:
ƠN CHỮ HOA R
I. Yêu cầu:
 	- HS tập tơ chữ hoa R ( 2 dịng), luyện viết đúng chữ hoa R ( 2 dịng), viết đúng câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ đứng và nghiêng:
Rủ nhau đi cấy, đi cày
Bây giờ khó nhọc có ngày phong lưu
	 - HS cĩ ý thức giữ vở sạch sẽ, viết chữ đẹp .
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: mẫu chữ hoa cỡ nhỏ, viết câu ứng dụng lên bảng phụ (bảng lớp).
 HS: Bảng con, vở Luyện viết.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: khơng kiểm tra.
 2. Bài mới:
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
 	Hơm nay các em sẽ luyện viết chữ R hoa thơng qua viết chữ hoa và câu ứng dụng. GV ghi đề bài lên bảng.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết bảng con: 
Hướng dẫn HS viết chữ hoa: R
 - HS quan sát, nhận xét: 
 ?Chữ hoa R gồm mấy mét? Đĩ là những nét nào?
 - HS nhận x ... Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.
- Một em nêu yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm.
- Cả lớp tự làm bài vào vở.
- 3 nhóm lên bảng thi tiếp sức điền chữ thích hợp vào chỗ trống.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.
+ Các từ cần điền là : rét, buốt, ngất, lá, trước, nào, lại, chưng, biết, làng, tay.
- Hai em đọc lại đoạn văn vừa điền xong. 
Tiết 3: Tập viết:
KIỂM TRA: ĐỌC- HIỂU, LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 (KT theo đề của trường)
Tiết 4: Đạo đức:
TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC (tiết 2)
A / Mục tiêu: 
- Nêu được một vài biểu hiện về tơn trọng thư từ, tài sản của người khác.
- Biết: Khơng được xâm phạm thư từ, tài sản của người khác.
- Thực hiện tơn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người.
	* GD kỹ năng sống: Kỹ năng tự trọng; kĩ năng làm chủ bản thân, kiên địng, ra quyết định
	* Các PP/KT dạy học: Tự nhủ, giải quyết vấn đề, thảo luận nhĩm. 
B/ Tài liệu và phương tiện: 
	 - Trang phục bác đưa thư, lá thư cho trò chơi đóng vai phiếu học tập.
	- Cặp sách, quyển truyện tranh, lá thư để HS chơi đóng vai. 
 C/ Hoạt động dạy - học :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Hoạt động 1: Nhận xét hành vi. 
- Chia lớp thành các cặp để thảo luận.
1. Phát phiếu học tập cho các cặp. 
- Nêu ra 4 hành vi trong phiếu.
- Yêu cầu các cặp thảo luận tìm xem hành vi nào đúng và hành vi nào sai rồi điền vào ô trống trước các hành vi.
- Mời đại diện các cặp lên trình bày trước lớp.
- Giáo viên kết luận theo sách giáo viên.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. 
- Giáo viên chia nhóm. 
- Phát phiếu học tập cho các nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận để nêu về cách điền đúng các từ: bí mật, pháp luật, của riêng, sai trái vào chỗ trống sao cho thích hợp ( câu a ) và xếp các cụm từ vào hai cột thích hợp những việc nên và không nên làm (BT4)
- Yêu cầu các nhóm trao đổi thảo luận.
- Mời đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp.
- Giáo viên kết luận.
* Hoạt động 3: Liên hệ thực tế. 
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: 
+ Em đã biết tôn trọng thư từ, tài sản gì của ai ?
+ Việc đó xảy ra như thế nào ? 
- Giáo viên kết luận theo sách giáo viên.
* Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Về nhà cần thực hiện theo đúng bài học.
- Lắng nghe giáo viên nêu các hành vi thông qua phiếu học tập.
- Trao đổi thảo luận tìm ra những hành vi đúng và hành vi sai.
- Lần lượt các cặp cử các đại diện của mình lên báo cáo kết quả trước lớp. 
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Trao đổi thảo luận trong nhóm để hoàn thành bài tập trong phiếu.
- Lần lượt các nhóm cử đại diện của mình lên trình bày trước lớp.
- Lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung và bình chọn nhóm xếp đúng nhất.
- HS tự kể về việc làm của mình.
- Lớp bình chọn bạn có thái độ tốt nhất. 
- Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày.
Buổi chiều
Tiết 1: Tăng cường Tiếng Việt
Luyện luyện Từ và Câu
ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 6)
Tiết 2: Tăng cường Toán
(Giáo viên chuyên: Hoàng Thị Phúc)
Tiết 3+ 4: Hoạt động Sao nhi đồng
(Phụ trách Sao; TPT Đội)
Ngày soạn: 14/03/2011
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 17 tháng 03 năm 2011
* Buổi sáng
Tiết 1: Toán
(Giáo viên chuyên: Hoàng Thị Phúc)
Tiết 2: Mỹ thuật
(Giáo viên chuyên biệt: Đ/c Mạnh)
Tiết 3: Chính tả:
KIỂM TRA: CHÍNH TẢ, TẬP LÀM VĂN
 (KT theo đề của trường)
Tiết 4: Aâm nhạc
(Giáo viên chuyên biệt: Đ/c Hoàng Thị Yến)
Buổi chiều
Tiết 1: Tự nhiên- xã hội:
THÚ
A/ Mục tiêu: 
- Nêu được ích lợi của thú đối với con người.
- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngồi của thú.
- Biết những động vật cĩ lơng mao, đẻ con, nuơi con bằng sữa được giọ là thú hay động vật cĩ vú.
- Nêu được một số ví dụ về thú nhà và thú rừng.
	* GDBVMT: 
	- Nhận ra sự phong phú, đa dạng của các con vật sống trong mơi trường tự nhiên, ích lợi và tác hại của chúng đối với đời sống con người.
	- Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các con vật.
	- Cĩ ý thức bảo vệ sự đa dạng của các lồi vật trong tự nhiên.
	+ Mức độ tích hợp: Liên hệ
	* GD kỹ năng sống: Các KNS được GD: 
	- Kỹ năng kiên định: Xác định giá trị; xây dựng niềm tin vào sự cần thiết trong việc bảo vệ các lồi thú rừng
	- Kỹ năng hợp tác: Tìm kiếm và lựa chọn, các cách làm để tuyên truyền, bảo vệ các lồi thú rừng ở địa phương.
	* Các PP/KT dạy học: Thảo luận nhĩm, sưu tầm và xử lý thơng tin, giải quyết vấn đề.
B/ Chuẩn bị: Tranh ảnh trong sách trang 104, 105. Sưu tầm ảnh các loại thú nhà mang đến lớp.
C/ Hoạt động dạy - học :	 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài "Chim".
- Gọi 2 học sinh trả lời nội dung.
- Nhận xét đánh giá. 
2.Bài mới 
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác: 
*Hoạt động 1 Quan sát và Thảo luận. 
 Bước 1: Thảo luận theo nhóm 
- Yêu cầu các quan sát các tranh vẽ các con thú nhà trang 104, 105 SGK và ảnh các loại thú nhà sưu tầm được, thảo luận các câu hỏi: 
+ Kể tên các con thú nhà mà em biết ?
+ Trong số các con thú nhà đó con nào có mõm dài, tai vểnh, mắt híp ?
+ Con nào có thân hình vạm vỡ sừng cong hình lưỡi liềm?
+ Con nào có thân hình to lớn, vai u, chân cao ?
+ Thú mẹ nuôi thú con mới sinh bằng gì ?
Bước 2 : Làm việc cả lớp 
- Mời đại diện một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận (mỗi nhóm giới thiệu về 1 con)
- Giáo viên kết luận: sách giáo khoa. 
* Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
- Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi sau: 
+ Nêu ích lợi của việc nuôi các loài thú nhà (như mèo, lợn, trâu, bò ...) ?
+ Nhà em có nuôi những con vật nào ? Em chăm sóc chúng ra sao ? Cho chúng ăn gì ?
* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân. 
- Yêu cầu học sinh lấy giấy và bút chì, bút màu để vẽ và tô màu một con thú nhà mà mình ưa thích. Vẽ xong ghi chú tên con vật và các bộ phận của nó trên hình vẽ. 
- Yêu cầu HS vẽ xong dán sản phẩm của mình trưng bày trước lớp.
- Mời một số em lên tự giới thiệu về bức tranh của mình.
- Nhận xét bài vẽ của học sinh.
 d) Củng cố - dặn dò:
- Cho HS liên hệ với cuộc sống hàng ngày.
- Về nhà học bài và xem trước bài mới.
- 2HS trả lời câu hỏi: 
+ Nêu đặc điểm chung của chim.
+ Tại sao không nên bắn và bắt tổ chim?.
- Lớp theo dõi.
- Các nhóm quan sát các hình trong SGK, các hình con vật sưu tầm được và thảo luận các câu hỏi trong phiếu. 
- Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung:
+ Đó là con lợn (heo)
+ Là con trâu 
+ Con bò.
+ Các loài thú như: Trâu, bò, lợn, chó, mèo, là những con vật đẻ con và chúng nuôi con bằng sữa.
+ Ích lợi: Mèo bắt chuột, Chó giữ nhà, lợn cung cấp thịt, phân bón. Trâu, bò cày kéo, thịt, phân bón,
+ HS tự liên hệ.
- Lớp thực hành vẽ con vật mà em thích.
- Trưng bày sản phẩm trước lớp.
- Một số em lên giới thiệu bứcvẽ của mình.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn vẽ đẹp nhất.
Tiết 2: Luyện Toán
(Giáo viên chuyên: Hoàng Thị Phúc)
Tiết 3: Tăng cường Tiếng Việt
Luyện Tập viết
ÔN CHỮ HOA T
I. Mục tiêu: 
	- Luyện viết phần 2 bài tập viết Ôn chữ hoa T
	- Rèn kỹ năng viết cho HS
	- Giáo dục ý thức cẩn thận khi viết bài
II. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới:
Hướng dẫn HS viết bài
- Yêu cầu HS viết bài
- Quan sát giúp đỡ
- Thu bài chấm, nhận xét
3. Củng cố- dặn dò:
- Củng cố nội dung bài
- Nhận xét giờ học
- HS nghe
- HS viết bài
Ngày soạn: 14/03/2011
Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 18 tháng 03 năm 2011
* Buổi sáng
Tiết 1: Thể dục
(Giáo viên chuyên biệt: Hà Thị Chi)
Tiết 2: Thủ công
LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (tiết 3)
A/ Mục tiêu:
- Biết cách làm lọ hoa gắn tường
- Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối
- Với HS khéo tay: 
	+ Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa cân đối
	+ Cĩ thể trang trí lọ hoa đẹp.
 B/ Chuẩn bị: Như tiết 2
C/ Hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
* Hoạt động 3: Yêu cầu làm lọ hoa gắn tường và trang trí.
- Yêu cầu nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường bằng cách gấp giấy.
- Nhận xét và dùng tranh quy trình để hệ thống lại các bước làm lọ hoa gắn tường. 
- Tổ chức cho thực hành theo nhóm. 
- Quan sát giúp đỡ học sinh còn lúng túng.
Gợi ý cắt dán các bông hoa có cành lá để cắm vào lọ trang trí.
- Cho các nhóm trưng bày sản phẩm.
- Tuyên dương một số nhóm có sản phẩm đẹp.
c) Củng cố - dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
- Về nhà tập làm cho thành thạo.
- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình.
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài .
- Hai em nhắc lại các bước về quy trình gấp cái lọ hoa gắn tường.
- Quan sát để nhớ lại các bước gấp lọ hoa gắn tường để thực hành gấp.
- Các nhóm thực hành gấp lọ hoa theo hướng dẫn.
- Cắt các bông hoa và cành lá để cắm vào lọ hoa.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, đánh giá xếp loại sản phẩm của từng nhóm.
Tiết 3: Toán
(Giáo viên chuyên: Hoàng Thị Phúc)
Tiết 4: Hoạt động tập thể:
SINH HOẠT LỚP TUẦN 27
(Giáo án rời)

Tài liệu đính kèm:

  • docHAI BUOI L3 T 2527CKNMTKNSTT.doc