Giáo án Lớp 3 Tuần 25 - Võ Văn Tích - Trường TH Nguyễn Bá Ngọc

Giáo án Lớp 3 Tuần 25 - Võ Văn Tích - Trường TH Nguyễn Bá Ngọc

 §2,3-TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

HỘI VẬT

I. Mục tiêu :

 Tập đọc

 - Đọc đúng các từ ngữ : Nổi lên, nước chảy, náo nức, Quắm Đen, loay hoay, thoăn thoắt

 - Hiểu nghĩa các từ mới: Tứ xứ, sới vật, khôn lường, keo vật, khố .

 - Hiểu nội dung câu chuyện: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật ( một già, một trẻ, cá tính khác nhau) đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già ,trầm tĩnh , giàu kinh nghiệm trước một chàng đô vật trẻ còn xốc nổi.

 Kể chuyện

- HS kể được từng đoạn câu chuyện Hội vật dựa vào gợi ý đã cho.

* Các KNS cơ bản: Thể hiện sự cảm thông, tự nhận thức bản thân, bình luận, nhận xét

 

doc 24 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 668Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 25 - Võ Văn Tích - Trường TH Nguyễn Bá Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuaàn :25 (thöïc hieän ngaøy 04/03/2013 08/03/2013) 
Thöù hai ngaøy 04 thaùng 03 naêm 2013
 §2,3-TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
HỘI VẬT
I. Mục tiêu  :
 Tập đọc
 - Đọc đúng các từ ngữ : Nổi lên, nước chảy, náo nức, Quắm Đen, loay hoay, thoăn thoắt 
 - Hiểu nghĩa các từ mới: Tứ xứ, sới vật, khôn lường, keo vật, khố .
 - Hiểu nội dung câu chuyện: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật ( một già, một trẻ, cá tính khác nhau) đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già ,trầm tĩnh , giàu kinh nghiệm trước một chàng đô vật trẻ còn xốc nổi.
 Kể chuyện
- HS kể được từng đoạn câu chuyện Hội vật dựa vào gợi ý đã cho.
* Các KNS cơ bản: Thể hiện sự cảm thông, tự nhận thức bản thân, bình luận, nhận xét
II. Đồ dùng dạy học.
-Tranh minh họa bài đọc, bảng phụ
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A) Kiểm tra bài cũ: 5 phút
- Gọi 2HS nối tiếp đọc bài Tiếng đàn và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét cho điểm.
B) Bài mới. 30 phút
1) Giới thiệu bài: Hội vật là ngày hội nổi tiếng ở nước ta
2 ) Luyện đọc.
a) GV đọc diễn cảm toàn bài :
- 2 câu đầu đọc nhanh dồn dập , 3 câu tiếp đọc chậm hơn 
- Đoạn 3 và đoạn 4 : giọng sôi nổi hồi hộp. Đoạn 5 : giọng nhẹ nhàng thoải 
b) HD HS luyện đọc- giải nghĩa từ.
* Đọc từng câu.
- Theo dõi sửa sai cho học sinh .
* Đọc từng đoạn trước lớp.
- Theo dõi, HD các em đọc luyện đọc từng đoạn , nhận xét .
+ Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới:
* Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Theo dõi các nhóm đọc.
* Đọc đồng thanh.
3) Tìm hiểu bài
* Đọan 1 :
- Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động của hội vật ? 
 * Đoạn 2 :
- Cách đánh của Quắm đen và ông Cản Ngũ có gì khác nhau ?
* Đoạn 3 :
- Việc ông cản ngũ bước hụt làm thay đổi keo vật như thế nào ?
* Đoạn 4+5
Ong Cản Ngũ bất ngờ chiến thắng như thế nào ?
- Theo em vì sao ông Cản Ngũ thắng ?
4) Luyện đọc lại.
- GV chọn đoạn 2 HD HS luyện đọc đúng , ngắt nghỉ hơi và nhấn giọng các từ : lăn xả, vờn bên trá, đánh bên phải , dứ trên , đánh dưới , thoắt biến ,thoắt hoá ....
- Cho HS đọc nối tiếp 5 đoạn.
- GV theo dõi - Nhận xét
Kể chuyện
1) Nêu nhiệm vụ : 5 phút
- Dựa vào trí nhớ và và các gợi ý , HS kể được từng đoạn câu chuyện Hội vật với giọng sôi nổi, hào hứng phù hợp với nội dung đoạn .
2) HD HS kể theo gợi ý :20 phút
HS đọc y/c đề bài và 5 gợi ý .
GV nhăc HS : các em hãy tưởng tượng như đang thấy trước mặt quang cảnh hội vật để kể lại chuyện – HS kể theo cặp 
- 5HS nối tiếp kể 5 đoạn câuchuyện 
- GVvà HS theo dõi nhận xét 
- Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu 
 C. Củng cố dặn dò. 5 phút
- Gọi HS nhắc lại ND câu chuyện.-
- Nhận xét tiết học.
- Về kể lại cho gia đình cùng nghe.
- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
- Nhắc lại.
- Nghe.
- Đọc nối tiếp câu.
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn.
- HS đọc chú giải trong SGK.
- Nhóm đôi đọc thầm.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Một HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- Tiếng trống dồn dập, người xem đông như nước chảy, ..quây kín hội vật 
- 1 HS đọc .
- Quắm Đen lăn xả vào, đánh dồn dập, ráo riết . Ông Cản Ngũ chậm chạp, lớ ngớ, chủ yếu là chống đỡ. 
- 1 học sinh đọc 
- Người xem phấn chấn reo ồ lên , tin chắc ông Cản ngũ nhất định sẽ ngã và thua cuộc 
1 HS đọc đạn 4,5 
- Quắm Đen gò lưng vẫn không sao bê nổi chân ông Cản Ngũ ..có buộc sợi rơm ngang bụng 
- HS nêu 
- Ông rất điềm đạm , bình tĩnh, nhiều kinh nghiệm nên đã lừa được Quắm đen .
- 5 HS đọc nối tiếp 
- Vài HS thi đọc đoạn 
- Nghe.
- 5 HS kể nối tiếp 
- Cả lớp theo dõi, nhận xét. Bình chọn người kể hay nhất.
- 1 học sinh kể.
2 em nhắc lại
§4-TOÁN 
THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (tt)
I - MỤC TIÊU : Giúp HS:
- Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian (Thời điểm, khoảng thời gian).
- Củng cố cách xem đồng hồ (Chính xác đến từng phút, kể cả đồng hồ có ghi số la mã)
- Có hiểu biết về thời điểm các công việc hàng ngày của HS
 - Các KNS cơ bản: Tự tin, kiên trì, cẩn thận, sáng tạo trong làm toán
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- GV: Đồng hồ điện tử hoặc mô hình
 - HS:VBT
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động học của thầy 
Hoạt độngcủa trò 
HĐ1. Luyện tập thực hành.30 phút
- GV tổ chức HD HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 1: 
GV cho HS quan sát lần lượt từng tranh 
- GV nhận xét củng cố biểu tượng về thời gian
Bài 2: 
- Y/C HS xem đồng hồ có kim giờ, kim phút và đồng hồ điện tử để thấy được hai đồng hồ nào chỉ được cùng thời gian.
- GV hướng dẫn HS làm 1 câu.
- Cho HS tự làm , chữa bài.
- Củng cố cách xem đồng hồ
Bài 3: 
- HD HS làm phần a
- GV HD HS quan sát đồng hồ tranh thứ nhất.
- GV chốt : Trong vòng 30 phút 
HĐ2.CỦNG CỐ DẶN DÒ. 5 PHÚT
- Nhận xét tiết học 
- Củng cố cách xem đồng hồ.
- Về tập vận dụng để xem đồng hồ.
- Hs quan sát và trả lời câu hỏi
+ 6 HS nêu kết quả 
- HS chữa bài – lớp làm VBT Kết quả các cặp đồng hồ chỉ cùng thời gian H-B, I - A, C-K, L-G, M-D, N-E.
- HS tự nhìn đồng hồ rồi trả lời làm vào vở bài tập.
BUỔI CHIỀU:
 §2-TỰ NHIÊN – XÃ HỘI
ĐỘNG VẬT
I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết: 
- Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của một số con vật.
- Nhận ra sự đa dạng của động vật trong tự nhiên.
- Vẽ và tô màu một con vật ưa thích.
- Các kĩ năng cơ bản: KN quan sát so sánh, tìm kiếm, phân tích, tổng hợp thông tin 
II. Đồ dùng dạy – học:
 GV: - Các hình SGK trang 94 . 95.
 - Giây ,kẹp
HS - Giấy khổ A4, bút màu 
 - Sưu tầm các ảnh động vật mang đến lớp.
III. Hoạt động dạy – học chủ yếu :
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
Khởi động: 3 phút
Cho HS hát một liên khúc các bài hát có tên các con vật như: Một con vịt, chú voi con, con gà gáy le té.
HĐ1: Những điểm giống nhau và khác nhau của một số con vật.10 phút
- Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Y/C HS quan sát các hình trong SGK và tranh ảnh sưu tầm được thảo luận nội dung sau:
+ Hãy nhận xét về hình dạng và kích thước của các con vật?
+ Hãy chỉ đâu là đầu, mình, chân của từng con vật?
+Chọn một số con vật trong hình, nêu những điểm giống nhau và khác nhau về hình dạng, kích thước và cấu tạo ngoài của chúng?
- Bước 2: Làm việc cả lớp
- Y/C đại diện nhóm lên trình bày.
* GVKL: Trong tự nhiên có rất nhiều loại động vật. Chúng có hình dạng, độ lớn khác nhau. Cơ thể chúng đều gồm 3 phần: Đầu, mình và cơ quan di chuyển.
HĐ2: Vẽ và tô màu một con vật mà HS ưa thích10 phút
- Bước 1: Vẽ và tô màu
- Cho HS lấy giấy và bút chì, màu để vẽ con vật ưa thích.
- Bước 2: trình bày
- GV yêu cầu hs gắng lên bảng.
- GV và HS nhận xét bình trọn bức tranh đẹp nhất 
HĐ3 : Tìm tên con vật. 5 phút
- Cho hs thi tìm theo tổ 
- Gv nhận xét
* CỦNG CỐ – DẶN DÒ .5 phút
* Trò chơi học tập:
- Cho HS chơi trò chơi: Đố bạn con gì?
Con gì có cánh mà lại biết bơi
Ngày xuống ao chơi 
Đêm về đẻ trứng
Con gì mào đỏ
Long mượt như tơ
Sáng sớm tinh mơ 
Gọi người thức dậy
Con gì nho nhỏ
Lưng nó uốn cong
Bay khắp cánh đồng
Kiếm hoa làm mật
Con gì kêu ra rả
Suốt cả buổi trưa hè
Nghe tiếng vẻ vè ve
Hè đã về rồi đấy?
* Cách chơi:
+ GV đọc từng câu học sinh dự đoán đó là con gì.
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS về chuẩn bị bài sau .
- HS hát 
- HS quan sát và thảo luận theo 4 nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận 
- Đại diện các nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung.
- HS vẽ con vật ưa thích
- Hoàn thành sản phẩm của mình.
-Giới thiệu sản phẩm của mình.
Hs thi nhau tìm mỗi em chỉ được ghi tên 1 con vật
HS tham gia chơi trò chơi.
Hs đoán nhanh trả lời
 §3-CHÍNH TẢ 
	NGÀY HỘI RỪNG XANH 	
I) Mục tiêu :
1) Nghe và nhớ lại chính xác , trình bày đúng 3khổ thơ đầu trong bài Ngày hội rừng xanh .
2) Tìm và viết đúng các từ gồn hai tiếng , trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng chí / trí , trung/chung , đứt/đức , mứt/mức. 
- GDHS Rèn chữ viết đúng đẹp, giữ vở sạch. 
II) Đồ dùng dạy học:
GV: - Bảng phụ 
HS : VBT, bảng 
III) Các họat động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A) Kiểm tra bài cũ: 5 phút
- Gọi HS lên bảng viết 4 tiếng bắt đầu bằng tr/ch. 
- Nhận xét phần KTBC.
B) Bài mới: 25 phút
1) Giới thiệu bài: . Trình bày đúng 3khổ thơ đầu trong bài Ngày hội rừng xanh .
2) HD HS viết chính tả.
a) Chuẩn bị chính tả .
+ Đọc mẫu đoạn viết.
+ Gọi HS đọc.
- Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ?
+ Đọc cho HS viết bảng con: -
b) GV đọc cho HS viết bài .
+ Đọc cho HS viết bài.
+ Đọc cho HS soát bài.
+ Đọc cho học sinh sửa lỗi.
c) Thu bài chấm điểm.
+ Nhận xét.
3) HD HS làm bài tập.
- Y/ C HS đọc bài tập 2a.
- HD HS làm bài.
- Nhận xét bài làm của HS .
* Chốt lại lời giải đúng.
C. Củng cố - Dặn dò: 5 phút
- Nhận xét tiết học.
- Về viết lại các lỗi viết sai.
- Làm bài tập 2b. 
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
- Nghe, nhắc lại.
- Nghe.
- 2 HS đọc lại đoạn viết.
- Những chữ đầu câu 
- 1 HS lên bảng viết , lớp viết bảng con.
- Viết bài vào vở.
- HS soát bài.
- Sửa lỗi .
- 7 học sinh nộp bài.
- 1 HS đọc , lớp đọc thầm .
- 1 HS lên bảng , lớp làm vở .
- Nghe , sửa bài ( nếu có ) . 
Thöù ba ngaøy 05 thaùng 03 naêm 2013
 §1-CHÍNH TẢ 
	HỘI VẬT 	
I) Mục tiêu :
1) Nghe và nhớ lại chính xác , trình bày đúng đoạn trong chuyện Hội vật.
2) Tìm và viết đúng các từ gồn hai tiếng , trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng ch / tr hoặc chứa tiếng có vần uc / ut.
- GDHS Rèn chữ viết đúng đẹp, giữ vở sạch. 
II) Đồ dùng dạy học:
GV: - Bảng phụ 
HS : VBT, bảng 
III) Các họat động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A) Kiểm tra bài cũ: 5 phút
- Gọi HS lên bảng viết 4 tiếng bắt đầu bằng tr/ch. 
- Nhận xét phần KTBC.
B) Bài mới: 25 phút
1) Giới thiệu bài: . Trình bày đúng đoạn trong bài Hội vật
2) HD HS viết chính tả.
a) Chuẩn bị chính tả .
+ Đọc mẫu đoạn viết.
+ Gọi HS đọc.
- Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ?
+ Đọc cho HS viết bảng con: -
Quắm Đen, Cản Ngũ, giục giã, loay hoay, nghiêng mình.
b) GV đọc cho HS viết bài .
+ Đọc cho HS viết bài.
+ Đọc cho HS soát bài.
+ Đọc cho học sinh sửa lỗi.
c) Thu bài chấm điểm.
+ Nhận xét.
3) HD HS làm bài tập.
- Y/ C HS đọc bài tập 2a.
- HD HS làm bài.
- Nhận xét bài làm của HS .
* Chốt lại lời giải đúng.
- trăng trắng, chăm chỉ, chong chóng .C. Củng cố - Dặn dò: 5 phút
- Nhận xét tiết học.
- Về viết lại các lỗi viết sai.
- Làm bài tập 2b. 
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
- Nghe, nhắc lại.
- Nghe.
- 2 HS ...  mới:25 phút
1 ) Giới thiệu bài: Hội đua voi ở Tây Nguyên - ghi bảng.
2) HD HS viết chính tả.
a) Chuẩn bị chính tả .
+ Đọc mẫu đoạn viết.
+ Gọi học sinh đọc.
-Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ?
+ Đọc cho HS viết bảng con: -
chiêng trống, lầm lì, mù mịt, chậm cạp, khéo léo.
b) Cho HS viết bài.
+ Đọc cho HS viết bài.
+ Đọc cho HS soát bài.
c) Thu bài chấm điểm.
+ Nhận xét.
3) HD HS làm bài tập.
- Yêu cầu HS đọc bài tập 2b.
- Hướng dẫn học sinh làm bài.
- Nhận xét bài làm của HS .
* Chốt lại lời giải đúng.
- Thức nâng nhịp cối thậm thình .
 - Gió đừng làm đứt dây tơ.
 C. Củng cố, dặn dò: 5 phút
- Về viết lại các lỗi viết sai.
- Nhận xét tiếhọc.
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
- Nghe, nhắc lại.
- Nghe.
- 2 HS đọc lại đoạn viết.
- Học sinh trả lời.
- 1 HS lên bảng viết , lớp viết bảng con.
- Viết bài vào vở.
- HS soát bài.
- 7 học sinh nộp bài.
- 1 HS đọc , lớp đọc thầm .
- 1 HS lên bảng , lớp làm vở .
- Nghe , sửa bài ( nếu có ) . 
BUỔI CHIỀU:
 §1-Luyện từ và câu
NHÂN HÓA. ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI 
VÌ SAO 
I. MỤC TIÊU:
1) Tiếp tục rèn luyện về phép nhân: Nhận ra hiện tượng nhân hoá, nêu được cảm nhận bước đầu về cái hay của những hình ảnh nhân hoá.
2) Ôn luyện về câu hỏi vì sao? Tìm được bộ phận câu hỏi trả lời cho câu hỏi Vì sao ? trả lời đúng các câu hỏi Vì sao ?
* Các KNS cơ bản: Lắng nghe tích cực, giao tiếp, tìm kiếm thông tin và giải quyết vấn đề
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- 4 tờ phiếu khổ to kẻ bảng gải BT 1.
- Bảng lớp viết sẳn các câu văn ở BT2, 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC:5 PHÚT
- GV kiểm tra miệng 2HS làm BT1 tiết 24
- GV nhận xét:
B. BÀI MỚI: 25 phút
1. Giới thiệu bài
- GV nêu hiện tượng nhân hoá, nêu được cảm nhận bước đầu về cái hay của những hình ảnh nhân hoá
2. HDHS làm BT
Bài tập1: 
+ Tìm những sự vật và con vật được tả trong bài
+ Các sự vật, con vật được tả bằng những từ ngữ nào?
+ Cách tả và gọi  có gì hay ?
- GV dán tờ giấy khổ to mời HS lên thi điền vào các cột
- GV chốt lời giải
- 1HS làm BT 1b
- 1HS làm BT 1c
Hs theo dõi
- Cả lớp đọc thầm đoạn thơ
- Làm độc lập rồi trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi.
- Các nhóm thi tiếp sức
Tên các sự vật, con vật
Các sự vật, con vật
được gọi
Các sự vật, con vật được tả
Cách gọi và tả sự vật, con vật
Lúa
chị
phất phơ bím tóc
Làm cho các sự vật, con vật trở nên sinh động, gần gủi, đáng yêu hơn.
Tre
cậu
bá vai nhau thì thầm đứng học
Đàn cò
ao trắng, khiêng nắng qua sông
Gió
cô
chăn mây trên đồng
Mặt trời
bác
đạp xe qua ngọn núi
Bài tập2:
- Gọi HS đọc Y/c đề bài
- Y/c HS tự làm bài
- GV nhận xét chốt kết quả.
Bài tập 3:
- GV y/c HS nêu đề bài
- GV nhận xét chốt KQ đúng
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: 5 phút
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà ôn bài, trả lời câu hỏi BT3.
- HS đọc y/c đầu bài và tự làm vào VBT
- 1HS lên bảng làm
a) cả lớp ồ lên vì câu thơ vô lý quá
b)  vì họ thường là những người phi ngựa giỏi nhất.
c)  vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác 
- HS đọc lại bài Hội vật rồi lần lượt trả lời các câu hỏi vào VBT
+ Vài HS trả lời miệng các câu hỏi
+ Lớp nhận xét
 §2-Toán
TIỀN VIỆT NAM
I - MỤC TIÊU : Giúp HS:
- Nhận biết các tờ giấy bạc: 2.000 đồng, 5.000 đồng, 10.000 đồng.
- Bước đầu biết đổi tiền.
- Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng
- Giáo dục HS tính cẩn thận, kiên trì, sáng tạo trong giải toán. 
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- GV: Các tờ giấy bạc có mệnh giá: 2.000 đồng, 5.000 đồng, 10.000 đồng.
- HS : VBT
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
HĐ1. Giới thiệu các tờ giấy bạc 2.000 đồng, 5.000 đồng, 10.000 đồng.
- GV giới thiệu khi mua bán hàng người ta thường sử dụng tiền:
? Chúng ta đã làm quen với loại giấy bạc nào?
- Cho HS quan sát các tờ giấy bạc 2.000 đồng, 5.000 đồng, 10.000 đồng.
? Nhận xét đặc điểm của các tờ giấy bạc (về màu sắc, dòng chữ).
- GV chốt lại đặc điểm của từng loại.
HĐ2. Luyện tập -Thực hành
Bài 1: Cho HS tự làm và chữa bài.
- Lưu ý: các em cần cộng nhẩm rồi mới trả lời câu hỏi của bài.
- Gọi HS nêu miệng bài làm.
Bài 2:
 - Yêu cầu HS tự làm bài .
- GV hỏi thêm: 1 tờ giấy bạc 2000 đồng đổi được mấy tờ giấy bạc 1000 đồng.
- GV cho HS thực hành đổi tiền.
Bài 3:
- HD HS quan sát tranh vẽ, quan sát giá tiền của các đồ vật.
- So sánh giá tiền của các đồ vật.
- HS tự làm câu b, c
- Nêu miệng kết quả.
Củng cố cách tính nhẩm
* HOÀN THIỆN BÀI HỌC .
- Nêu đặc điểm của các tờ bạc 2.000 đồng, 5.000 đồng, 10.000 đồng.
- GV nhận xét tiết học .
- Về làm bài tập SGK.
- 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng.
- HS quan sát.
- HS nêu miệng.
- HS nghe 
- HS làm vào vở bài tập.
- 3 HS nêu bài.
- HS đọc Y/C đề bài 
– Tự làm bài vào VBT
- Vài HS nêu kết quả .
- Đồ vật có giá tiền ít nhất là thước kẻ, nhiều nhất là búp bê
- HS nêu 
§3-TỰ NHIÊN – XÃ HỘI :
CÔN TRÙNG
I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết:	
- Chỉ và nói đúng têncác bộ phận và cơ thể của các côn trùng được quan sát.
- Kể được tên một số côn trùng có lợi và một số côn trùng có hại đối với con người.
- Nêu một số cách tiêu diệt những côn trùng có hại.
- Các kĩ năng sống cơ bản: Kĩ năng làm chủ bản thân, đảm nhận trách nhiệm
II. Đồ dùng dạy – học:
 GV: - Các hình trong SGK trang 96, 97.
 HS: - Sưu tầm các tranh ảnh côn trùng 9 hoặc các côn trùng thật: Bướm, châu chấu, chuồn chuồn) 
III. Hoạt động dạy – học chủ yếu : 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
1, Kiểm tra: 5 phút
Nêu tên các con vật mà em biết
Gv nhận xét
2, Bài mới: 25 phút
- Giới thiệu: côn trùng
HĐ1: Nói tên và chỉ ra các bộ phận của các con côn trùng .
Làm việc theo nhóm:
+ Côn trùng có bao nhiêu chân? Chân côn trùng có gì đặc biệt không?
+ trên đầu côn trùng thường có gì?
+ Cơ thể côn trùng có xương sống không?
 GVKL : Côn trùng là những động vật không xương sống. Chúng có 6 chân và chân phân thành nhiều đốt. Phần lớn các loài côn trùng đều có cánh.
HĐ 2: Kể tên được một số côn trùng có ích và một số côn trùng có hại đói với con người. Cách diệt trừ những côn trùng có hại.
- Bước 1: làm việc theo nhóm
- Y/C HS thảo luận nhóm phân loại các tranh ảnh sưu tầm được thành 3 nhóm: Có ích, có hại và nhóm không có ảnh hưởng gì đến con người.
- Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV nhận xét và khen các nhóm làm việc tốt và có sáng tạo.
* GVKL:- Côn trùng (như ong, tằm) có lợi cho con người và cây cối như cho mật.
 - Một số loài côn trùng có hại (như bướm đẻ trứng sâu, châu chấu ăn hại lá cây, muỗi đốt hút máu và truyền bệnh cho người và động vật.
- Ngoài ra còn có một số loài côn trùng không có ảnh hưởng gì đối với con người.
* CỦNG CỐ – DẶN DÒ . 5 phút
+ Nêu một số loài côn trùng có hại cho con người?
- Về sưu tầm các tranh ảnh về việc nuôi đánh bắt và chế biến tôm.
- Nhận xét tiết học . 
Hs nêu
Hs theo dõi
- Mỗi nhóm từ 5 – 7 HS
- HS lần lượt nêu và chỉ cho các bạn trong nhóm biết các bộ phận của côn trùng trong hình
- HS quan sát đếm số chân và trả lời, nhận xét.
- 1,2 HS nhắc lại.
- HS thảo luận dưới sự điều khiển của nhóm trưởng.
- Các nhóm trưng bày bộ sưu tầm của mình trước lớp và cử người thuyết minh, các nhóm khác nhận xét
- HS lắng nghe.
- HS nêu lại
Thöù saùu ngaøy 08 thaùng 03 naêm 2013
§1-TẬP LÀM VĂN 
 LUYỆN VIẾT 
 Đề: Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 7câu ) tả lại quang cảnh lễ khai giảng ở trường em .
I/ MỤC TIÊU :	
- Dựa vào thực tế để tả lại quang cảnh lễ khai giảng ở trường em .
- GDHS yêu thích học tiếng việt Tư duy sáng tạo, hợp tác, giao tiếp
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- HS : VBT
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trị
A/ KIỂM TRA BI CŨ : 
B/ DẠY BAÌ MỚI : (30 phút)
1. Giới thiệu bài
2. HD HS làm bài tập:
*Bài tập 1
- GV ghi đề bài lên bảng.
Câu hỏi gợi ý 
+ Lễ khai giảng diễn ra thời gian nào?
+ Thời tiết hôm đó như thế nào?
+ Quang cảnh sân trường ra sao?
+ Có những hoạt động gì diễn ra trong buổi lễ ?
+Cảm giác của em về buổi lễ như thế nào?
- G V cho HS làm việc.
- GV cho HS thi trình bày 
-GV nhận xt.
C . CỦNG CỐ - DẶN DÒ : (5 phút)
- GV nh/x tiết học, khen những HS làm tốt 
-1 HS đọc gợi ý của bài.
- 1HS đọc bài của mình 
 Hs lắng nghe .
§2-Toán : 	 ÔN TẬP (Tiết 1) 
I/Mục tiêu: 
- Củng cố bài toán rút về đơn vị . 
- Củng cố về tính chu vi hình chữ nhật .
 - Giáo dục HS tính cẩn thận, kiên trì, sáng tạo trong làm toán.
II/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ 
 III/Các hoạt động dạy học chủ yếu 	
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ1: Kiểm tra bài cũ (không kiểm tra)
HĐ2.Giới thiệu bài (1phút)
 - Nêu mục tiêu tiết học
HĐ3: Luyện tập (30phút)
Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu BT.(sgk)
Yêu cầu:
-Biết làm dạng toán rút về đơn vị
Bài 3 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài .
- Yêu cầu : Biết tính chu vi hình chữ nhật 
Bài 4: - Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
HĐ4:Củng cố - Dặn dò (3phút)
- Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
- Lớp theo dõi GV giới thiệu bài.
- Một em nêu đề bài .
Giải:
Một can có số lít dầu
30 : 6 = 5(lít)
Bốn can có số lít dâu 
5 x 4 = 20(lít) 
 Đáp số : 20lít
- Một em nêu đề bài .
Giải:
Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật
18 + 7 = 25(m)
Diện tích mảnh đất hình chữ nhật 
(25 + 18) x 2 = 86(m)
 Đáp số: 86m
- Một em nêu bài tập 4.
Giải:
Số tiền một cây bút xanh và một cây bút đỏ.
2000 + 5000 = 7000đồng 
 Đáp số: 7000đồng 
Hs lắng nghe
Sinh hoaït lôùp
	I-Mục tiêu:
Đánh giá hoạt động tuần 25
Triển khai kế hoạch và hoạt động tuần 26 
II-Chuẩn bị
Bản tổng kết hoạt động trong tuần 25
- Bản kế hoạch hoạt động trong tuần 26	
III-Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*H/động1: 
Đánh giá hoạt động ( 15 phút)
- Gv theo dõi nhận xét chung những ưu khuyết điểm.
+ Sinh hoạt 15 phút đầu giờ tốt.
- Trong tuần trực nhật lớp không sạch.(tổ 3)
*H/động2: 
Triển khai hoạt động tuần đến: ( 15 phút)
- Tiếp tục sinh hoạt lớp tốt.
- Ổn định lớp, tiếp tục học tập tốt các môn học, tập văn nghệ
- Sinh /h văn nghệ tập thể- cá nhân.Lớp phó phụ trách văn thể điều khiển.
* Củng cố dặn dò (2’):
- Sinh hoạt văn nghệ tập thể, 
- Tổ trưởng , lớp trưởng lên tổng kết hoạt động tuần 25
- Hs lắng nghe.
- Lớp phó văn thể điều khiển.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 25. DOC.doc