Giáo án Lớp 3 - Tuần 26-27 - Lê Thị Thu Nhã

Giáo án Lớp 3 - Tuần 26-27 - Lê Thị Thu Nhã

A Kiểm tra bài cũ:

 -Cần làm gì khi gặp đám tang?

 -Vì sao phải tôn trọng đám tang?

B. Bài mới:

 1.Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài

 2 Hoạt động 1: Xử lí tình huống qua đóng vai

 +Biết được một biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.

 -Cùng các bạn đóng vai theo tình huống trong BT1 VBT.

 -Chọn cách giải quyết phù hợp nhất.

 3.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm

+HS hiểu thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản người khác và vì sao cần tôn trọng.

 -Điền được những từ bí mật, pháp luật, của riêng vào chỗ trống trong các câu cho thích hợp; Xếp những cụm từ vào 2 cột nên hay không nên ở BT 2 VBT.

 4.Hoạt động 3: Liên hệ thực tế

 +HS tự đánh giá việc mình tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.

 

doc 45 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 951Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 26-27 - Lê Thị Thu Nhã", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 10 tháng 3 năm 2008
Tiết 2 Đạo đức
 TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC (tiết 1) 
I Mục tiêu:
 1.HS hiểu: Thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác; Vì sao cần tôn trọng thư từ, tài sản của người khác; Quyền được tôn trọng một bí mật riêng tư của trẻ em.
 2.HS biết tôn trọng, giữ gìn, không làm hư hại thư từ, tài sản của những người trong gia đình, thầy cô giáo, bạn bè, hàng xóm láng giềng.
 3.HS có thái độ tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. 
II Chuẩn bị TB-ĐD Dạy và học: 
 +GV; HS: VBT đạo đức.
 +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, cả lớp
III Nội dung và phương pháp của GV, yêu cầu học tập của HS
	Nội dung dạy học
Phương pháp dạy học
 Yêu cầu cần học đối với từng đối tượng HS
A Kiểm tra bài cũ:
 -Cần làm gì khi gặp đám tang?
 -Vì sao phải tôn trọng đám tang?
B. Bài mới:
 1.Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài
 2 Hoạt động 1: Xử lí tình huống qua đóng vai
 +Biết được một biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
 -Cùng các bạn đóng vai theo tình huống trong BT1 VBT.
 -Chọn cách giải quyết phù hợp nhất.
 3.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
+HS hiểu thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản người khác và vì sao cần tôn trọng.
 -Điền được những từ bí mật, pháp luật, của riêng vào chỗ trống trong các câu cho thích hợp; Xếp những cụm từ vào 2 cột nên hay không nên ở BT 2 VBT.
 4.Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
 +HS tự đánh giá việc mình tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
 -Tự liên hệ theo 2 câu hỏi BT3.
C.Nhận xét, dặn dò:
 -Đọc phần ghi nhớ cuối bài VBT.
 -Thực hiện tôn trọng thư từ, tài sản của người khác..
-2HS lần lượt trả lời
-GT gián tiếp
+Thảo luận, đóng vai 
-Hoạt động nhóm, từng nhóm đóng vai theo tình huống trước lớp.
+Thảo luận 
-Hoạt động nhóm, đại diện nhóm đọc kết quả thảo luận trước lớp.
+Thực hành
-Cá nhân, cả lớp
-2 HS lần lượt đọc
-GV dặn HS
-HS: TB, K
-Cả lớp biết biểu hiện tôn trọng thư từ người khác qua xử lít tình huống.
*HS: K, G giải thích cách giải quyết phù hợp nhất, thể hiện được vai đóng tự nhiên.
-Cả lớp làm được bài tập, hiểu được thé nào là tôn trọng thư từ, tài sản người khác.
*HS: K, G giải thích được vì sao cần tôn trọng.
 -Cả lớp tự đánh giá được việc mình tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
*HS: K, G nêu và giải thích được trước lớp.
-HS: K, TB
-Cả lớp thực hiện.
Tiết 2 , 3 Tập đọc +Kể chuyện
SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ
-- & œ--
I.Mục tiêu
 A.TẬP ĐỌC
 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
 -Đọc đúng: du ngoạn, hoảng hốt, quấn khố, bàng hoàng, hiển linh.
 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
 -Hiểu nghĩa từ được chú giải cuối bài
 -Hiểu nội dung và ý nghĩa của câu chuyện: Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hàng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó.
 B.KỂ CHUYỆN
 -Rèn kỹ năng nói: Có khả năng khái quát nội dung để đặt tên cho từng đoạn truyện dựa vào tranh minh hoạ; Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh, giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện.
 -Rèn kỹ năng nghe: Biết tập trung theo lời kể của bạn và nhận xét lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
II Chuẩn bị TB-ĐD Dạy và học:
 +GV: Tranh minh hoạ truyện trong SGK 
 +HS: Sách TV 
 +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, cả lớp.
III.Nội dung và phương pháp của GV, yêu cầu học tập của HS
Nội dung dạy học
Phương pháp dạy học
 Yêu cầu cần học đối với từng đối tượng HS
 TẬP ĐỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
 -Đọc bài: Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên và trả lời câu hỏi về bài đọc.
B. Bài mới:
 1.Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài
 2.Luyện đọc; 
 a.Đọc mẫu: 
 b.Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
 -Đoc từng câu, luyện phát âm từ khó, từ địa phương phát âm sai.
 -Đọc từng đoạn (4 đoạn), giải nghĩa từ.
 -Đọc từng đoạn trong nhóm
 -Đọc cả bài 
*Lưu ý: Đọc đúng từ khó, một số từ địa phương phát âm dễ sai, giọng đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện.
 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
+Đọc lần lượt từng đoạn và trả lời các câu hỏi cuối bài.
 -Đoạn 1: Trả lời câu hỏi 1 SGK
 -Đoạn 2: Trả lời câu hỏi 2, 3 SGK 
 -Đoạn 3: Trả lời câu hỏi 4 SGK.
 -Đoạn 4: Trả lời câu hỏi 5 SGK
 -Đọc cả bài: Nêu nội dung- ý nghĩa câu truyện.
 4.Luyện đọc lại bài:
 -Đọc diễn cảm đoạn 1, 2.
 -Thi đọc câu: Nhà nghèo... ở không (Đ1); Thi đọc đoạn 2; Thi đọc nối tiếp cả bài.
 KỂ CHUYỆN
 1.Nêu nhiệm vụ: 
 -Dựa vào 4 tranh minh hoạ 4 đoạn câu chuyện và các tình tiết, HS đặt tên cho từng đoạn câu chuyện. Sau đó kể lại được từng đoạn.
 2.Hướng dẫn HS làm bài tập
 a.Dựa vào tranh, đặt tên cho từng đoạn
+Quan sát lần lượt từng tranh minh hoạ trong SGK, nhớ nội dung từng đoạn truyện; Đặt tên cho từng đoạn.
 b.Kể lại từng đoạn câu chuyện
+Dựa vào tranh kể lại từng đoạn câu chuyện; Kể nối tiếp từng đoạn cả câu chuyện.
C. Củng cố, dặn dò: 
 -Nêu nội dung, ý nghĩa câu chuyện?
 -Về tập kể lại chuyện, kể cho người thân nghe; nhớ nội dung của câu chuyện.
-2 HS lần lượt đọc và trả lời câu hỏi
-GT gián tiếp
-GV đọc HS theo dõi
+ Gợi mở, trực quan, luyện tập
-Cá nhân, cả lớp, nhóm đôi
+Hỏi đáp, thảo luận, luyện tập 
 -Cả lớp, cá nhân, thảo luận nhóm đôi
+Luyện tập
-GV đọc mẫu
-HS thi đọc cá nhân, nhóm
 -GV nêu nhiệm vụ, HS theo dõi
+Trực quan, thảo luận
-Nhóm đôi, cả lớp
+Kể chuyện, trực quan
-Cá nhân, nhóm đôi, cả lớp
-GV hỏi, HS trả lời
-GV dặn
-HS: TB, K
-Cả lớp thep dõi kịp GV đọc
-Cả lớp phát âm đúng, đọc rõ ràng, hiểu nghĩa từ mới (ưu tiên HS Y, TB đọc đoạn)
*HS: K,G đọc ngắt nghỉ đúng, biết thay đổi giọng đọc cho phù với nôi dung câu chuyện.
-Cả lớp trả lời đúng một số câu hỏi cuối bài
*HS: K, G trả lời đúng tất cả các câu hỏi, nêu được nội dung , ý nghĩa của câu chuyện.
-Cả lớp biết cách đọc diễn cảm đoạn 1, 2..
 *HS: K, G đọc giọng phù hợp với diễn biến của câu chuyện
-Cả lớp nắm được yêu cầu của phần kể chuyện
-Cả lớp đặt đúng tên cho 2-3 tranh.
*HS: K, G đọc đúng tên các tranh.
-Cả lớp kể đúng nội dung 1 đoạn câu chuyện theo tranh.
*HS: K, G kể trôi chảy, mạnh lạc trước lớp.
-Cả 3 đối tượng.
-Cả lớp thực hiện.
 *Rút kinh nghiệm:
Tiết 4 Toán (T 126)
LUYỆN TẬP
-- & œ--
I.Mục tiêu: Giúp HS
 -Củng cố về nhận biết và cách sử dụng các loại giấy bạc đã học.
 -Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng.
 -Biết giải toán có liên quan đến tiền tệ
II Chuẩn bị TB-ĐD Dạy và học:
 +GV: Viết sẵn nội dung các bài toán trong SGK
 +HS: SGK, VBT.
 +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, cả lớp, trò chơi.
III.Nội dung và phương pháp của GV, yêu cầu học tập của HS
Nội dung dạy học
Phương pháp dạy học
 Yêu cầu cần học đối với từng đối tượng HS
A. Kiểm tra bài cũ:
 -Cho HS giải miệng bài 3 T125
 -Kiểm tra VBT
B. Bài mới:
 1.Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài
 2 Hướng dẫn HS làm bài tập
+Bài 1: Củng cố phép cộng, so sánh các số với đơn vị là đồng.
 -Cộng nhẩm tiền trong từng ví.
 -So sánh các ví tiền.
+Bài 2: Củng cố đổi tiền
 -Chọn, cộng các tờ giấy bạc cho sẵn để được số tiền cho trước.
+Bài 3: Nhận biết và sử dụng tiền với đơn vị là đồng.
 -Quan sát tranh và lần lượt trả lời câu hỏi.
+Bài 4: Củng cố giải bài toán có liên quan đến tièn tệ
 -Tính số tiền mua hộp sữa và kẹo.
 -Tính tiền cô bán hàng trả lại.
C. Củng cố, dặn dò:
 -Chốt nội dung tiết học.
 -Về làm các BT trong VBT. 
-3 HS lần lượt trả lời
-Kiểm tra 3 HS
-GT gián tiếp
+Trực quan, thực hành
-Cá nhân, cả lớp
+Trực quan, thảo luận
-Nhóm đôi, cả lớp 
+Đàm thoại, trực quan
-Cá nhân, cả lớp
+Thực hành 
-Cá nhân, cả lớp
-GV hỏi, HS trả lời
 -GV dặn 
-Cả 3 đối tượng
-Cả 3 đối tượng
-Cả lớp làm được bài tập (ưu tiên HS Y, TB đọc kết quả)
*HS: K, G làm đúng, nhanh.
-Cả lớp làm được bài tập.
*HS: K, đổi được tiền nhanh, nêu được cách làm
-Cả lớp trả lời được lần lượt các câu hỏi.
* HS: K, G giải thích được cách làm.
-Cả lớp biết cách giải bài toán.
*HS: K, G giải và trình bày được bài giải.
-Cả 3 đối tượng
-Cả lớp thực hiện
Tiết 5 Sinh hoạt đầu tuần
TUẦN 24
 -Chào cờ đầu tuần
- Sinh hoạt sao theo chủ điểm tháng 2: PTS sinh hoạt, GV theo dõi, giúp đỡ, nhắc nhở.
 Thứ ba ngày 11 tháng 3 năm 2008
 Tiết 1 Chính tả (nghe - viết)
 SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ
-- & œ--
I.Mục tiêu: 
 -Nghe - viết chính xác, trình bày đúng 1 đoạn trong truyện Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử. 
 -Viết đúng và nhớ cách viết viết những chữ có âm dễ lẫn: ên/ ênh.
 -GD HS tính cẩn thận, ý thức rèn chữ viết.
II Chuẩn bị TB-ĐD Dạy và học:
 +GV: Viết sẵn BT 2b.
 +HS: Sách TV, vở BT, bảng con
 +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, cả lớp.
III.Nội dung và phương pháp của GV, yêu cầu học tập của HS
Nội dung dạy học
Phương pháp dạy học
 Yêu cầu cần học đối với từng đối tượng HS
A. Kiểm tra bài cũ:
 -Viết: trực nhật, đứt dây, nứt nẻ, sức khoẻ
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài
 2. Hướng dẫn HS viết chính tả
 a. Hướng dẫn chuẩn bị;
 -Đọc bài viết , tìm hiểu nội dung, cách trình bày 
 -Luyện viết chữ khó 
*Lưu ý: Tiếng có vần khó, chính tả địa phương, tên riêng.
 b. HS chép bài vào vở
*Lưu ý tốc độ viết của HS.
 c.Chấm và chữa bài:
 - Soát lỗi, chấm và chữa bài
 3. Hướng dẫn làm bài tập
 +.Bài 2b: Điền ên hay ênh vào chỗ trống:
 -Đọc đoạn văn, điền vần ên/ ênh thích hợp vào chỗ chấm.
C. Củng cố, dặn dò: 
 -Nhận xét tiết học
-Tập viết lại những chữ viết sai.
-2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con
 -GT trực tiếp
+ Hỏi đáp, luyện tập
-HS đọc bài viết, GV nêu câu hỏi HS trả lời nội dung, cách trình bày, phát hiện và luyện viết chữ khó
+Thực hành
-GV đọc, HS viết bài vào vở
+Thực hành
-HS soát lỗi, GV chấm lại bài
+Thực hành, thảo luận
-Nhóm đôi, cả lớp
-GV nhận xét
-GV dặn
-HS lên bảng: TB, K
-Cả lớp hiểu nội dung bài viết, biết trình bày bài viết, viết tương đối đúng chữ có vần khó (ưu tiên HS Y, TB trả lời, lên bảng luyện viết chữ khó) 
-Cả lớp viết bài đúng qui định
-Cả lớp biết tham gia soát lỗi
-Cả lớp làm được BT (ưu tiên HS Y, TB đọc kết quả)
-Cả lớp nắm được ưu khuyết.
-Cả lớp thực hiện
 *Rút kinh nghiệm:
Tiết 2 Tập đọc
RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO
-- & œ--
I.Mục tiêu: 
 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
 -Đoc đúng: tua giấy, nải chuối, trong suốt, thỉnh thoảng
 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: 
 -Hiểu  ... , viết được số 100000
 *HS K,G nêu trả lời được trước lớp về cấu tạo, đọc, viết số 100000.
-Cả lớp làm được BT 
(ưu tiên HS Y, TB lên bảng)
*HS: K, G làm đúng, nhanh.
-Cả lớp làm được BT
*HS: K, G nêu được đặc điểm của các số trên tia số.
-Cả lớp tìm được số liền trước, liền sau của từng số đã cho.
*HS: K, G nêu được cách tìm
-Cả lớp làm được bài tập.
-HS: K, TB
-Cả lớp thực hiện
Tiết 2 Tập làm văn
 ÔN TẬP TIẾT 8: LUYỆN TỪ VÀ CÂU - TẬP LÀM VĂN
I.Mục tiêu: 
 -Đọc thầm bài Suối, dựa vào nội dung bài đọc chọn được câu trả lời đúng trong từng câu hỏi.
 -Viết được đoạn văn ngắn (7 đến 10 câu) kể về một vị anh húng chống giặc ngoại xâm mà em biết.
II Chuẩn bị TB-ĐD Dạy và học:
 +GV: Chuẩn bị nội dung ôn tập
 +HS: SGK, VBT
 +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, cả lớp 
III.Nội dung và phương pháp của GV, yêu cầu học tập của HS
Nội dung dạy học
Phương pháp dạy học
 Yêu cầu cần học đối với từng đối tượng HS
 1.Giới thiệu bài:
 -Giới thiệu và ghi đề bài
 2.Đọc thầm bài thơ và trả lời câu hỏi.
 - Câu 1: c
 - Câu 2: a
 - Câu 3: b
 - Câu 4: a
 - Câu 5: c
 3. Ôn viết một đoạn văn
 -GV nêu yêu cầu bài tập: Viết về một vị anh hùng chống giặc ngoại xâm mà em biết.
 -Thi đọc đoạn văn trước lớp.
3. Củng cố, dặn dò: 
 -Chốt nội dung tiết học.
 -Nhận xét tiết học.
-Hoàn thành BT trong VBT, ôn tập để thi giữa học kì II.
-Giói thiệu gián tiếp
+Thảo luận, thực hành
-Nhóm, cả lớp
+Thực hành
-Cá nhân, cả lớp
-GV nêu câu hỏi, HS trả lời
-GV hỏi, HS trả lời
-GV nhận xét
-GV dặn HS
-Cả lớp trả lời đúng một số câu hỏi.
*HS: K, trả lời đúng tất cả các câu hỏi, giải thích được cách chọn.
-Cả lớp viết được đoạn văn kể về một vị anh hùng mà em biết.
*HS; K, G viết từ 7- 10 câu, diễn đạt rõ ràng, viết đúng chính tả .
-Cả lớp nắm được nội dung tiết ôn tập
-Cả lớp thực hiện.
*Rút kinh nghiệm:
Tiết 3 Âm nhạc
HỌC HÁT: BÀI TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNH
 Nhạc và lời: Lê Hoàng Minh
I.Mục tiêu: 
 -HS biết bài Tiếng hát bạn bè mình có tính chất vui tươi, sinh động, dùng để hát tập thể.
 -Hát đúng giai điệu và lời ca: Hát đồng đều, hoà giọng, nhẹ nhàng.
 -Giáo dục lòng yêu hoà bình, yêu thương mọi người.
II Chuẩn bị TB-ĐD Dạy và học:
 +GV: Hát chuẩn xác bài hát, chép sẵn nội dung bài hát.
 +HS: Vở hát nhạc, thanh phách
 +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, cả lớp.
III.Nội dung và phương pháp của GV, yêu cầu học tập của HS
Nội dung dạy học
Phương pháp dạy học
 Yêu cầu cần học đối với từng đối tượng HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
 -Hát bài: Chị ong Nâu và em bé.
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
 2. Hoạt động 1: Dạy hát bài: Tiếng hát bạn bè mình
 -GT bài hát; Ghi đề bài
 -GV hát mẫu
 -HS đọc lời ca.
 -Dạy hát từng câu.
 -Luyện hát thuộc bài hát.
 2 Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm
 -Hát kết hợp gõ đệm theo phách.
 Trong không gian bay bay một 
 x x xx x
hành tinh thân ái.
 x xx
 -Hát kết hợp đệm theo tiết tấu lời ca.
 Trong không gian bay bay một 
 x x x x x x 
hành tinh thân ái.
 x x x x
-Hát nhún chân theo nhịp.
C. Củng cố, dặn dò:
 -Hát lại cả bài hát.
 -Nêu nội dung bài hát.
 -Nhận xét tiết học.
 -Về ôn lại bài hát.
-2 HS lần lượt hát
-Giới thiệu gián tiếp
+Trực quan, luyện tập, thực hành
-Cá nhân, nhóm, cả lớp.
+Thực hành, gợi mở
-Cá nhân, nhóm, cả lớp
 -Cả lớp hát, gõ đệm 
- GV dặn
-HS: TB 
-Cả lớp hát đúng giai điệu và thuộc lời ca của bài hát.
*HS;K,G hát đúng giai điệu bài hát, thể hiện được trước lớp.
-Cả lớp biết hát kết hợp vỗ tay theo phách, tiết tấu, nhịp.
*HS: K, G hát và vỗ tay đúng theo phách, nhịp, tiết tấu, thể hiện được trước lớp.
-Cả lớp thuộc bài hát và gõ đệm đúng.
-Cả lớp thực hiện. 
 *Rút kinh nghiệm:
Tiết 4 Tự nhiên và xã hội
THÚ
I.Mục tiêu: Sau bài học HS biết 
 -Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các loài thú nhà được quan sát.
 -Nêu lời ích của các loại thú nhà.
 -HS yêu thích bảo vệ các con thú trong nhà.
II Chuẩn bị TB-ĐD Dạy và học:
 +GV: Các hình trong SGK, Tranh ảnh về các loài thú trong nhà.
 +HS: SGK, Tranh ảnh về các loài thú trong nhà. 
 +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, cả lớp.
III.Nội dung và phương pháp của GV, yêu cầu học tập của HS
Nội dung dạy học
Phương pháp dạy học
 Yêu cầu cần học đối với từng đối tượng HS
A.Kiểm tra bài cũ:
 -Nêu đặc điểm chung của laòi chim?.
 -Tại sao chúng ta không nên bắt hoặc phá tổ chim?
 B.Bài mới:
 1.Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài
 2.Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
 +Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các loài thú nhà được quan sát.
 -Quan sát các hình trong SGK, các ảnh sưu tầm, nêu nhận xét theo yêu cầu SGK.
 3.Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp
 +Nêu được ích lợi của các loài thú nhà.
 -Nêu lợi ích của thú nhà.
 -Cách chăm sóc thú nhà.
 4.Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
 +Nêu được tên các bộ phận, đặc điểm, lợi ích của một con thú nhà em thích.
 -Viết ra giấy một loài thú em thích: Kể tên các bộ phận, đặc điểm, ích lợi, cách chăm sóc, bảo vệ chúng.
C.Củng cố, dặn dò:
 -Nêu đặc điểm chung của thú?
 -Nêu ích lợi của loài thú nhà.
 -Biết chăm sóc. bảo vệ thú nuôi ở nhà. 
-2 HS lần lượt đúng tại chỗ trả lời
-GT gián tiếp
+Trực quan, thảo luận
-Hoạt động nhóm, GV đến từng nhóm giúp đỡ HS thảo luận, đại diện từng nhóm báo cáo kết quả trước lớp.
+Thảo luận
-Hoạt động cả lớp
+Thực hành
-Hoạt động cá nhân, cả lớp 
-2 HS lần lượt trả lời.
-GV dặn
-HS: K, 
-HS: TB
-Cả lớp biết nêu tên, các bộ phận, đặc điểm của từng con thú nhà được quan sát.
*HS: K,G nêu được đặc điểm chung của thú.
-Cả lớp nêu được lợi ích của một số thú nhà.
*HS: K, G nêu rõ lợi ích của từng con thú nhà, nêu được cách chăm sóc thú nhà.
-Cả lớp nêu được tên các bộ phận, đặc điểm, lợi ích, cách chăm sóc, bảo vệ con thú mình chọn.
-HS K, TB
-Cả lớp thực hiện ở nhà.
Tiết 5 Sinh hoạt cuối tuần
TUẦN 27
I.Mục tiêu:
 -Sơ kết các mặt hoạt động của tổ, lớp trong tuần 27.
 -Triển khai công việc tuần 28.
 -Sinh hoạt sao theo chủ điểm tháng 3
 -Rèn tính kỉ luật, phê và tự phê
II.Các hoạt động:
 *Hoạt động 1:Sơ kết tuần 27
 -Từng tổ trưởng nhận xét tổ mình về các mặt: Học tập, đạo đức, ý thức kỉ luật
 -Các tổ khác nhận xét, bổ sung
 -GV nhận xét chung về các mặt:
	+Giờ giấc ra vào lớp; Ý thức học tập trên lớp.
	+Chuẩn bị bài ở nhà.
	+Tác phong ăn mặc, đối sử với bạn, thầy cô, ý thức bảo vệ trường lớp.
 -Lớp đề nghị tuyên dương, phê bình cá nhân, tổ thực hiện tốt và chưa tốt.
 *Hoạt động 2: Triển khai công việc tuần tới
 -Duy trì nề nếp tốt sẵn có.Thực hiện tốt nội qui trường, lớp.
 -Tiếp tục nâng cao chất lượng học tập; Hạn chế giải toán chậm, đọc bài ê, a
 -Ôn tập tốt để giữa HKII môn toán, tiếng việt.
 -Giữ vệ sinh cá nhân, trường, lớp.
 -Thực hiện tốt phong trào tự học, sinh hoạt 15’ đầu giờ. tập TDGG
 -Thực hiện tốt ATGT, ATTP .
 -Tiếp tục luyện viết chữ đẹp.
 -Tiếp tục phụ đạo HS yếu theo lịch: Tiết 5 thứ tư, thứ năm.
 *Hoạt động 3: Sinh hoạt sao
 -Sinh hoạt sao theo chủ điểm tháng 3 
 -Phụ trách sao sinh hoạt cho chùm sao, GV theo dõi, giúp đỡ, sửa sai. 
Tiết 5 Thể dục
 ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG – TRÒ CHƠI “HOÀNG YẾN-HOÀNG ANH”
I.Mục tiêu:
 -Ôn bài thể dục phát triển chung với cờ. Yêu cầu thuộc và thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác.
 -Học trò chơi “Hoàng Anh- Hoàng Yến”. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi tương đối chủ động.
 -Rèn tính nhanh nhẹn, tính kỷ luật trong luyện tập.
II.Địa điểm-Phương tiện:
 -Địa điểm: Chọn nơi thoáng mát, bằng phẳng, vệ sinh sạch sẽ.
 -Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi, cờ nhỏ.
III.Nội dung và phương pháp lên lớp: 
Nội dung
ĐL
Tg Sl
Chỉ dẫn kĩ thuật
PP tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập trung lớp, phổ biến nội dung giờ học.
-Chạy nhẹ nhàng thành 1 vòng tròn , hít thở sâu
-Đứng tại chỗ khởi động các khớp.
-Bật nhảy tại chỗ theo nhịp vỗ tay.
B.Phần cơ bản:
-Ôn bài thể dục phát triển chung với cờ.
+Triển khai đội hình đồng diễn
-Chơi trò chơi “Hoàng Anh- Hoàng Yến”
C.Phần kết thúc:
-Đi theo vòng tròn thả lỏng, hít thở sâu.
-GV và HS hệ thống bài học 
-Giao BT về nhà: Ôn nhảy dây , bài thể dục phát triển chung với cờ. 
5’
20’
5’
1l
1l
5l
4l
5l
1l
1l
-LT tập hợp lớp, GV nhận lớp
-LT điều khiển
-LT điều khiển, cả lớp thực hiện
-GV điều khiển
-L 1: GV điều khiển
-L 2, 3: LT điều khiển, GV giúp đỡ, sửa sai
-GV điều khiển
-GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi.
-Cho HS chơi thử 1 lần
-Tổ chức cho học sinh thi đua giữa hai tổ.
-LT điều khiển
-GV nêu câu hỏi, HS trả lời, 
-GV căn dặn
-Đội hình hàng dọc
-ĐH vòng tròn 
-Đội hình vòng tròn
-Đội hình vòng tròn
-ĐH hàng ngang
-ĐH vòng tròn
-ĐH hàng ngang
-ĐH vòng tròn
-ĐH hàng ngang
-ĐH hàng ngang
Tiết 4 Thể dục
ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG -
TRÒ CHƠI “HOÀNG YẾN-HOÀNG ANH”
I.Mục tiêu:
 -Ôn bài thể dục phát triển chung với cờ. Yêu cầu thuộc và thực hiện động tác tương đối chính xác.
 -Chơi trò chơi “Hoàng Anh- Hoàng Yến”. Yêu cầu bước đầu biết tham gia chơi tương đối chủ động, nhanh nhẹn.
II.Địa điểm-Phương tiện:
 -Địa điểm: Chọn nơi thoáng mát, bằng phẳng, vệ sinh sạch sẽ.
 -Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi, cờ nhỏ.
III.Nội dung và phương pháp lên lớp: 
Nội dung
ĐL
Tg Sl
Chỉ dẫn kĩ thuật
PP tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập trung lớp, phổ biến nội dung giờ học.
-Đứng tại chổ khởi độngcác khớp.
-Chơi trò chơi “Làm theo hiệu lệnh”
B.Phần cơ bản:
-Ôn bài thể dục phát triển chung với cờ.
+Triển khai đội hình đồng diễn để tập bài thể dục.
-Trò chơi “Hoàng Anh- Hoàng Yến”.
C.Phần kết thúc:
-Đi theo vòng tròn thả lỏng, hít thở sâu.
-GV và HS hệ thống bài học 
-Giao BT về nhà: Ôn Bài thể dục phát triển chung. 
5’
25’
5’
1l
3l
4l
5l
1l
1l
-LT tập hợp lớp, GV nhận lớp
-LT điều khiển
-GV điều khiển, cả lớp thực hiện
-GV cho HS tập liên hoàn các động tác
-L 1: GV điều khiển
-L 2,3: LT điều khiển, GV giúp đỡ, sửa sai
-GV điều khiển
-GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi: Yêu cầu HS phải tập trung chú ý, phản ứng nhanh, chạy đuổi thật nhanh.
-Tổ chức HS thi đua giữa hai đội.
-LT điều khiển
-GV nêu câu hỏi, HS trả lời, 
-GV căn dặn
-Đội hình hàng dọc
-ĐH hàng ngang 
-Đội hình như trên
-ĐH hàng ngang
-ĐH vòng tròn
-ĐH hàng ngang
-ĐH vòng tròn
-ĐH hàng ngang
-ĐH hàng ngang

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 26, 27.doc