Giáo án Lớp 3 Tuần 26 - Trần Thị Minh Nguyệt - Trường TH Trần Quốc Toản

Giáo án Lớp 3 Tuần 26 - Trần Thị Minh Nguyệt - Trường TH Trần Quốc Toản

Tiết 2: Toán

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:- Biết cách sử dụng tiền Việt Nam với các mệnh giá đã học

- Biết cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng.

- Biết giải bài toán liên quan đến tiền tệ.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán chính xác.

+ Tăng cường cho HS đọc yêu cầu bài.

3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.

II. đồ dùng dạy học:

III. Hoạt động dạy học

 

doc 30 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 752Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 26 - Trần Thị Minh Nguyệt - Trường TH Trần Quốc Toản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 26 
 Thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2012
Tiết 1: HĐTT 
CHÀO CỜ 
Tiết 2: Toán 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:- Biết cách sử dụng tiền Việt Nam với các mệnh giá đã học
- Biết cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng.
- Biết giải bài toán liên quan đến tiền tệ.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán chính xác.
+ Tăng cường cho HS đọc yêu cầu bài.
3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
II. đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy học
ND - TG
HĐ của thầy
Hđ của trò
A. KTBC (5')
 - Làm lại BT 2 + 3 (Tr 131) 
- Nhận xét - ghi điểm 
 2HS 
B. Bài mới:
 (33')
 Giới thiệu bài
HDlàm BT 
Bài 1:Chiếc 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
+ 2HS nêu yêu cầu bài tập 
ví nào có 
- HS làm nháp - nêu miệng kết quả
nhiều tiền nhất
- GV gọi HS nêu kết quả 
- GV nhận xét
- Chiếc ví ở hình (c) là nhiều tiền nhất (10000đ)
Bài 2: Phải
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
+ 2HS nêu yêu cầu 
Lấy ra các tờ giấy bạc nào
- Yêu cầu làm nháp - nêu kết quả 
a. Lấy 1 tờ giấy bạc 2000đ, 1 tờ giấy bạc 1000đ, 1 tờ 500đ, 1 tờ 100đ thì được 3600đ
- GV nhận xét ghi điểm
b. Lấy 1 tờ giấy bạc 5000đ, 1 tờ 2000đ, 1 tờ 500 đ thì được 7500 đ
(*) c. Lấy 1 tờ 2000đ, 1 tờ 1000đ và 1 tờ 100đ thì được 3100đ
Bài 3: Xem 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
+ 2HS nêu yêu cầu và quan sát 
Tranh rồi TLCH
- Tranh vẽ những đồ vật nào ? Giá của từng đồ vật là bao nhiêu ?
- Bút máy 4000đ, hộp sáp màu 5000đ thước kẻ 2000 đ.
- Em hiểu thế nào là mua vừa
- Tức là mua hết tiền không thừa, không
 đủ tiền ?
 thiếu.
- GV gọi HS nêu kết quả 
- HS nêu
Bài 4: Giải
- GV gọi HS đọc bài 
a. Mai có 3000đ đủ tiền mua 1 cái kéo
b. Nam có 7000đ đủ tiền mua 1 thước kẻ, 1 hộp sáp màu.
+ 2 HS đọc yêu cầu bài 
toán
- Yêu cầu HS làm vào vở 
- 2 HS phân tích bài 
 Tóm tắt:
 Sữa : 6700đ
 Kẹo : 2300đ
Đưa cho 2 người bán : 10.000đ
Cô bán hàng phải trả:  đồng?
Bài giải 
Số tiền phải trả cho hộp sữa và gói kẹo là:
 6700 + 2300 = 9000 ( đồng ) 
Số tiền cô bán hàng phải trả lại là :
 10.000 - 9000 = 1000 ( đồng ) 
- Nhận xét - ghi điểm 
 Đáp số : 1000 đồng 
C. C2 - D2
 (2')
- Nhận xét tiết học. 
- Về nhà chuẩn bị bài sau
- Nghe 
Tiết 3+4: Tập đọc kể chuyện
 	SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
A. Tập đọc:
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó.(trả lời được các câu hỏi trong SGK).
B. Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
2. Kĩ năng: Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
+ Tăng cường cho HS đọc từ khó.
3. Thái độ: Giáo dục HS kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy học
ND - TG
HĐ của thầy
Hđ của trò
A. KTBC (5')
 Học thuộc lòng bài: Ngày hội rừng xanh 
- Nhận xét - ghi điểm 
3HS
B.Bài mới: (33')
 Giới thiệu bài
Luyện đọc
- Đọc diễn cảm toàn bài
- HS nghe
- Đọc từng câu 
- HS nối tiếp đọc từng câu trong bài.
- Rút ra từ khó – HD đọc
-Gọi hs chia đoạn
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- đọc CN - ĐT
-Hs chia đoạn
- HS đọc nối tiếp từng đoạn
- GV HD cách ngắt, nghỉ đúng.
-Đọc câu văn dài
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- GV gọi HS giải nghĩa từ 
- HS đọc nối tiếp từng đoạn
- HS giải nghĩa từ mới 
(Tiết 2: 40’)
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- Gọi đại diện nhóm đọc bài
- Nhận xét – tuyên dương
- Cho HS đoc ĐT toàn bài.
- HS đọc theo N4
- Đại diện nhóm đọc bài
- HS nhận xét.
- Cả lớp đọc ĐT toàn bài 
Tìm hiểu bài: 
- Cho HS đọc thầm bài và TLCH
1. Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử rất nghèo khó ?
- Mẹ mất sớm. Hai cha con chỉ có chiếc khố mặc chung
2. Cuộc gặp gỡ kỳ lạ giữa Tiên Dung và Chử Đồng Tử diễn ra như thế nào?
- Chử Đồng Tử thấy chiếc thuyền lớn sắp cập bờ, hoảng hốt, bới cát vùi mình. Tiên Dung tình cờ cho vây màn tắm đúng chỗ đó.
3.Vì sao công chúa Tiên Dung kết duyên cùng Chử Đồng Tử?
- Công chúa cảm động khi biết cảnh nhà của Chử Đồng Tử ..
4. Chử Đồng Tử và Tiên Dung giúp dân làng làm những việc gì?
- Hai người đi khắp nơi truyền cho dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải
5. Nhân dân làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử 
- Nhân dân lập đền thờ Chử Đồng Tử ở nhiều nơi.
Luyện đọc lại 
- GV đọc diễn cảm Đ1 +2
- HS nghe- 1vài HS thi đọc câu, đoạn văn
- 1HS đọc cả truyện
- GV nhận xét ghi điểm
- HS nhận xét
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ 
- HS nghe
2. HD học sinh kể chuyện 
Kể lại từng đoạn câu chuyện
- Dựa vào tranh, đặt tên cho từng đoạn.
- GV nêu yêu cầu 
- HS kể chuyện trong nhóm 4
- HS tiếp nối nhau kể từng đoạn câu chuyện theo tranh
(*) HS quan sát từng tranh minh hoạ 1 nhớ ND từng đoạn truyện -> đặt tên cho từng đoạn.
- GV gọi HS đọc bài 
- HS nêu KQ -> nhận xét
 Tranh 1: Cảnh nhà nghèo khó.
 Tranh 2: Duyên trời
 Tranh 3: Giúp dân
- GV nhận xét 
 Tranh 4: Tưởng nhớ.
C. Củng cố - dặn dò(2’)
- Nhận xét - ghi điểm 
- Nêu ND chính của bài?
- Về nhà chuẩn bị bài sau
- 2HS
Chiều :Tiết 1:Kể chuyện(T)
 	SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
-Kể lại được từng đoạn và kể được cả ND của câu chuyện.
2.Kĩ năng:Rèn kỹ năng kể chuyện lưu loát diễn cảm ,phân biệt giọng kể của từng nhân vật
+ Tăng cường cho HS kể chuyện.
3. Thái độ: Giáo dục HS kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy học
ND - TG
HĐ của thầy
Hđ của trò
A. KTBC (3')
 -Gọi hs kể chuyện giờ trước 
- Nhận xét - ghi điểm 
1HS
B.Bài mới: (35')
 Giới thiệu bài
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ 
- HS nghe
2. HD học sinh kể chuyện 
Kể lại từng đoạn câu chuyện
- Dựa vào tranh, đặt tên cho từng đoạn.
- GV nêu yêu cầu 
- HS kể chuyện trong nhóm 4
- HS tiếp nối nhau kể từng đoạn câu chuyện theo tranh
(*) HS quan sát từng tranh minh hoạ 1 nhớ ND từng đoạn truyện -> đặt tên cho từng đoạn.
- GV gọi HS đọc bài 
- HS nêu KQ -> nhận xét
 Tranh 1: Cảnh nhà nghèo khó.
 Tranh 2: Duyên trời
 Tranh 3: Giúp dân
- GV nhận xét 
-Gọi hs kể cả ND câu chuyện
-Gọi hs nhận xét theo tiêu chí:
+ Kể đầy đủ ND chuyện
+Giọng kể phù hợp với nhân vật
+Kết hợp cử chỉ điệu bộ
 Tranh 4: Tưởng nhớ.
-5,6 hs kể chuyện
-Nhận xét
C. Củng cố - dặn dò(2’)
- Nhận xét - ghi điểm 
- Nêu ND chính của bài?
- Về nhà chuẩn bị bài sau
- 2HS
Tiết 2: TNXH(1B)
 CON GÀ
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:-Nêu ích lợi của con gà .
- Chỉ đựoc các bộ phận bên ngoài của con gà trên hình vẽ hay trên vật thật.
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận biết và phân biệt được các bộ phận của con gà.
3.Thái độ: GD hs biết được ích lợi của việc nuôi gà và biết chăm sóc,bảo vệ vật nuôi.
II.Đồ dùng dạy học:
III.Các hoạt động dạy học.
ND - TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.KTBC (3’)
B.Bài mới:30’
+HĐ1:
Làm việc với SGK
+HĐ2: Trò chơi
“Bắt trước tiếng gà”
C.Củng cố-Dặn dò(2’)
-Gọi hs nêu bài trước
-Nhận xét
-Giới thiệu bài – ghi đầu bài
-MT:Hs biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa trên các hình ảnh SGK.
-Y/c hs q/s tranh và thảo luận nhóm đôi.
+Mô tả trong H2 đó là gà trống hay gà mái?
+Gà trống,gà mái,gà con giống và khác nhau ở điểm nào?
+Mỏ gà móng gà dùng để làm gì?
+Gà di chuyển như thế nào, chúng có bay được không?
-Gọi các nhóm trình bày-nhận xét
-Gv nhận xét
KL:Gà có đầu,cổ,mình,2 chân và hai cánh...Gà dùng mỏ để đào thức ăn...
MT:Giúp hs nhận biết được tiếng gà gáy
và ích lợi của việc nuôi gà.
-Gv nêu tên trò chơi-hd cách chơi
-Cho mỗi tổ 3 em tham gia chơi .Mỗi tổ sẽ phải bắt trước được tiếng gà trống ,gà mái,gà con .Tổ náo bắt trước giống là thắng cuộc.
-Cho hs tham gia chơi
-Gọi hs nhận xét bình chọn
-Gv nhận xét tuyên dương
-Y/c cả lớp hát bài “Đàn gà con”
-Khắc sâu ND của bài
-Dặn hs về học bài CB bài sau
- 1 hs
-Nghe
-Thảo luận nhóm đôi
-Các nhóm trình bày
-Nhận xét
-Nghe
- Hs tham gia chơi
-Nhận xét
-Nghe
Tiết 3:HĐNGLL
 Chủ điểm : Yêu quí mẹ và cô giáo 
PHÁT ĐỘNG THI ĐUA HỌC TẬP CHĂM NGOAN, LÀM NHIỀU VIỆC TỐT CHÀO MỪNG NGÀY 8 - 3 VÀ 26 - 3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG VĂN HOÁ, VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG NGÀY 8 - 3. TỔ CHỨC LỄ KỈ NIỆM NGÀY 8 - 3
I.Mục tiêu
1. Kiến thức:- Phát động PTTĐ chào mừng hai ngày lễ lớn.
-Hs biết ý nghĩa của ngày 8 - 3 và ngày 26 - 3
-Hs tham gia vào các hoạt động văn hoá, văn nghệ một cách tích cực.
2. Kỹ năng:-Hs có kỹ năng cơ bản trong các giờ học và các buổi học ngoại khoá 
3.Thái độ:GD các em biết được ý nghĩa của các ngày lễ lớn và yêu quý thầy cô, cha mẹ.
II.Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học
ND - TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.ổn định (3’)
-Cho hs hát bài:Mẹ và cô
-Lớp hát
B.Bài mới (30’)
GTB - GĐB
+HĐ 1
 Cung cấp thông tin
Ngày 8 - 3 là ngày Quốc tế Phụ nữ, được thành lập năm 1910. Ngày 26 - 3 là ngày thành lập Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh năm 1931.
nghe
+HĐ 2
 Thảo luận
Cho các nhóm thảo luận TLCH
1.Trường em đã phát động các phong trào gì trong tháng?
Các nhóm thảo luận.
Phong trào trường học thân thiện học sinh tích cực, PT thi đua học tốt giành nhiều điểm cao dâng lên các cô nhân ngày 8 - 3 và ngày 26 - 3.
2. Lớp em đã hưởng ứng phong trào đó như thế nào?
3. Em đã tham gia phong trào đó như thế nào?
Gọi các nhóm trình bày
Nhận xét, tuyên dương.
Lớp em tham gia tích cực vào các phong trào như học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, tham gia thi Tiếng Việt dân tộc, Thi học sinh giỏi cấp trường.
Vệ sinh trường lớp, nhổ cỏ vườn hoa, không vứt rác bừa bãi. Đi học đầy đủ.
+HĐ 3 
Tổ chức lễ kỉ niệm ngày 
8 - 3.
Văn hoá, văn nghệ chào mừng ngày 
8 - 3
GV ôn lại ý nghĩa của ngày 8 - 3
Tổ chức cho hs thi múa hát chào mừng ngày 8 - 3. 
Các nhóm lựa chọn và hát được nhiều bài hát về chủ đề nhát là nhóm đó tháng cuộc.
Nhận xét, tuyên dương
Nghe
Các nhóm thi hát, múa.
C. C2 - D2 (2’)
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau.
-Nghe
 Thứ ba ngày 6 / 3 / 2012
Tiết 1: Đạo đức(4B)
 TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘN ... + 2HS nêu yêu cầu 
Viết số thích hợp vào bảng thống kê
- Gọi HS lên bảng làm – lớp làm vào vở 
- GV nhận xét - ghi điểm 
- HS lên bảng làm - Lớp làm vào vở
 Môn
Giải
Môn
Văn 
Nghệ
Kể Chuyện
Cờ Vua
Nhất
3
2
1
Nhì
0
1
2
Ba
2
4
0
C. C2- D2 (2')
- Nêu ND bài?
- Chuẩn bị bài sau.
Nghe
Tiết 3:TNXH 
 CÁ
I.Mục tiêu: 
1.Kiến thức:-Chỉ và nói được tên các bộ phận bên ngoài cơ thể của các con cá được quan sát trên hình vẽ hoặc vật thật.
2.Kỹ năng:-Nêu ích lợi của cá đối với đời sống con người.
3.Thái độ:- GD hs biết bảo vệ các loài cá và biết cách ăn cá để không bị hóc xương.
II.Đồ dùng dạy học:
-Các hình trong SGK t 100, 101
-Sưu tầm các tranh ảnh về việc nuôi, đánh bắt và chế biến cá 
III.Các hoạt động dạy học:
ND - TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.KTBC
(3’)
B.Bài mới:
 30’
+ HĐ 1: 
Quan sát và thảo luận nhóm đôi
+ HĐ 2:
Thảo luận nhóm
HĐ 3:
Trò chơi Hộp thư chạy
C.Củng cố- dặn dò(2’)
+Nêu đặc điểm giống và khác nhau của tôm và cua?
-Nhận xét
-GT bài
-MT:Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con cá được quan sát
-Tiến hành:
-B1: Làm việc theo nhóm đôi
-2 hs quan sát hình con cá t 100, 101 và tranh ảnh sưu tầm được
-Gv nêu câu hỏi:
+Chỉ và nói tên các con cá có trong hình?
+Bạn có nhận xét gì về độ lớn của chúng?
+Nhận xét về hình dạng, màu sắc của các con cá?
+Bên ngoài cơ thể của các con cá này có gì bảo vệ?
+Bên trong cơ thể của chúng có xương sống không?
( Hoặc hỏi: Khi ăn cá, em thấy có gì? )
+ Cá sống ở đâu?
+Chúng thở bằng gì và di chuyển bằng gì?
-B2: Mời đại diện các nhóm lên trình bày
-Mỗi nhóm giới thiệu về một con cá
-Kết luận: Cá là động vật có xương sống, cá sống ở dưới nước, cá thở bằng mang. Cơ thể của chúng thường có vảy bao phủ, có vây
-MT: Nêu được ích lợi của cá
-Tiến hành: 
-B1: Gv hướng dẫn các nhóm thảo luận
+Kể tên một số cá sống ở nước ngọt và sống ở nước mặn mà em biết?
+Nêu ích lợi của cá?
+Nêu các cách chế biến cá?
-B2: Đại diện các nhóm trình bày
(*)Cá là ĐV có xương sống không?...
KL: Phần lớn, các loài cá được sử dụng làm thức ăn.Cá là thức ăn ngon và bổ, ở nước ta có nhiều sông, hồ, biển, đó là những môi trường thuận tiện để nuôi và đánh bắt cá.Hiện nay, nghề cá khá phát triển và là mặt hàng xuất khẩu ở nước ta
-Liên hệ, nhắc nhở hs: ăn cá cẩn thận để khỏi bị hóc xương
+Cần phải làm gì để bảo vệ cá?
-MT: củng cố bài học
-Gv hd cách chơi, hs tham gia chơi
-Nội dung các câu hỏi:
+Kể tên các loài cá sống ở nước ngọt?
+Kể tên một số loài cá sống ở nước mặn?
+Cơ thể cá có đặc điểm gì chung?
+Cá sống ở đâu?
+Chúng thở bằng gì và di chuyển bằng gì?
+Nêu ích lợi của cá?
-Nhận xét, tuyên dương hs
-1 hs đọc mục : “ Bóng đèn toả sáng”
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò hs học bài
-Chuẩn bị bài sau: Chim ( sưu tầm tranh ảnh về các loài chim )
-1 hs trả lời
-quan sát và thảo luận theo nhóm đôi
-khác nhau:có con to như cá mập, có con bé như cá cơm
-khác nhau: có con tròn như cá vàng, dài như cá chuối, có con như cánh diều( cá đuối), có con như quả trám( cá chim), đa dạng về màu sắc: đen, xanh, vàng, bạc, trắng
-có vảy
-có xương sống
-sống ở nước ngọt và nước mặn
-thở bằng mang, di chuyển bằng vây và đuôi 
-đại diện các nhóm trình bày, mỗi nhóm giới thiệu về 1 con cá có trong hình
-lớp theo dõi, nhận xét
-hs lắng nghe
-các nhóm thảo luận
-hs tự kể
-cá được sử dụng làm thức ăn
-đóng hộp,phơi khô, làm mắm, ướp lạnh
-các nhóm trình bày
-hs lắng nghe
(*)Cá là ĐV có xương sống,
chúng sống ở dưới nước thở bằng mang
-bảo vệ môi trường biển, không đánh bắt bừa bãi, phát triển nghề nuôi cá, sử dụng cá hợp lí
-hs tham gia trò chơi
-1 hs đọc
Chiều:Tiết 1:Tập viết
ÔN CHỮ HOA T
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T(1 dòng), D, Nh(1 dòng); viết đúng tên riêng Tân Trào(1 dòng) và câu ứng dụng: Dù ai.. mồng mười tháng ba (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. 
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp cho HS.
+ Tăng cường cho HS đọc từ, câu ứng dụng.
3. Thái độ: giáo dục HS có ý thức giữ vở sạch, chữ đẹp. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ viết hoa T
- Tên riêng và câu ca dao trên dòng kẻ ô li.
 III. Hoạt động dạy học
ND - TG
HĐ của thầy
Hđ của trò
A.KTBC(3') 
 Nh¾c l¹i tõ vµ c©u øng dông (tiÕt 24) - NhËn xÐt - ghi ®iÓm 
- 1 HS
B. Bài mới:
 (35')
Giới thiệu bài
HD viết chữ
a. Luyện viết chữ hoa
hoa:
- GV y/c hs quan sát
- HS mở vở TV quan sát
- T×m c¸c ch÷ viÕt hoa cã trong bµi 
- T, D, N ( Nh )
- GV viết mẫu từng chữ, kết hợp nhắc lại cách viết. 
- GV quan sát sửa sai.
- HS quan sát
-Chữ N,T,D,h cao 2,5 li
- HS tập viết chữ vào bảng con
b. HS viÕt tõ øng dông:
- GV gọi HS đọc 
+ 2HS đọc từ ứng dụng
- GV giíi thiÖu vÒ T©n TRµo lµ mét x· thuéc huyÖn S¬n D­¬ng ...... lµ n¬i diÔn ra nh÷ng sù kiÖn næi tiÒng trong lÞch sö c¸ch m¹ng.
- GV quan sát sửa sai.
- HS tập viết Tân Trào vào bảng con
-Chữ T cao 2,5 li chữ r cao 1,25 li các chữ còn lại cao 1 li
c. HS viÕt c©u øng dông
- Gióp HS hiÓu néi dung ca dao: nãi vÒ ngµy giç tæ hïng v­¬ng.
+ 2 HS ®äc c©u øng dông
- HS nghe
- GV quán sát sửa sai.
-Chữ D,H,g,T,N,b cao 2,5 li chữ đ cao 2 li,chữ t 1,5 li các chữ còn lại cao 1li.
- HS viết bảng con: giỗ Tổ 
3. HD häc sinh viÕt vµo vë tËp viÕt.
- GV nêu yêu cầu 
- Chữ T viết 1 dòng; D, Nh viết 1 dòng; từ ứng dụng viết 1 dòng; câu ứng dụng viết 1 lần.
- GV quan s¸t, uÊn n¾n cho HS 
- HS viÕt vµo vë
(*) ViÕt ®óng, ®ñ c¸c dßng 
4. Chấm chữa bài.
trong vở tập viết.
- GV thu vë chÊm ®iÓm 
- HS nghe 
- NX bài viết
C. C2 - D2
 (2')
- NhËn xÐt tiÕt häc. 
- VÒ nhµ chuÈn bÞ bµi sau 
- Nghe 
 Thứ sáu ngày 9 / 3 / 2012.
Tiết 1: Tập làm văn
 KỂ VỀ MỘT NGÀY HỘI
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:- Bước đầu biết kể về 1 ngày hội theo các gợi ý cho trước (BT1).
- Viết được những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) (BT2).
2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng nói, viết cho HS.
+ Tăng cường cho HS đọc yêu cầu bài.
3. Thái độ: Giáo dục HS dùng từ, đặt câu đúng. 
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy học
ND – TG
HĐ của thầy
HĐ của trò
A.KTBC(5')
 Kể về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội ở bức tranh 1? 
- Nhận xét - ghi điểm 
2 HS
B. Bài mới (33’)
 Giới thiệu bài
HD HS kể 
Bài 1: Kể 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu
về 1 ngày 
- Em chọn kể về ngày hội nào ?
- Hội Lim, Chùa Hương,..
hội mà em biết
Bài 2: Viết
Lại những điều vừa kể
thành đoạn văn ngắn
C. C2- D2 (2')
- GV nhắc HS: Bài tập yêu cầu kể về 1 ngày hội nhưng các em có thể kể về 1 lễ hội vì trong lễ hội có cả pt hội 
- Hội được tổ chức khi nào ở đâu?
- Mọi người đi xem hội NTN?
- Diễn biến của ngày hội..
- Hội có những hoạt động gì?
- Cảm tưởng của em về ngày hội
- GV nhận xét – ghi điểm
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV chỉ viết các điều các em vừa kể và những trò vui trong ngày hội.
Viết thành 1 đoạn văn liền mạch khoảng 5 câu
- GV thu vở chấm 1 số bài 
- Nêu ND bài?
- Chuẩn bị bài sau.
HS nghe
- 1HS giỏi kể mẫu 
- Vài HS kể trước lớp
VD: Quê em có hội Lồng Tồng. Hội thường được tổ chức vào đầu xuân sau tết. Đến ngày hội mọi người ở khắp các bản làng đổ về xem hội. Hội bắt đầu bằng những hồi trống dóng dả của những tay trống lực lưỡng. Trong hội có rất nhiều trò vui như: đánh đu, vật, bắt cá, đánh cờ,hát cọi,tung còn... Em thấy rất thích hội này, năm sau em lại đến hội chơi.
HS nhận xét, bình chọn
+ 2 HS nêu yêu cầu bài tập
- HS nghe - HS viết vào vở 
 - 1 số HS đọc bài viết 
- HS nhận xét.
- Nghe
Tiết 2: Chính tả (nghe viết)
 RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:- Nghe - viết đúng bài chính tả; Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng BT(2) a/b hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn.
2. Kĩ năng: -Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp cho hs.
+TCTV: Đọc bài chính tả
3. Thái độ:- Giáo dục hs có ý thức giữ vở sạch, chữ đẹp. 
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học
ND - TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.KTBC(3')
Gọi hs lên bảng viết: dập dềnh, giặt giũ
Nhận xét - ghi điểm 
2 hs lên bảng viết
B. Bài mới
(35')
HD nghe viết
 GTB - GĐB
-GV đọc bài chính tả
hs nghe
+TCTV: Gọi hs đọc bài viết
hs đọc lại 
Mâm cỗ Trung thu của Tám có gì ?
 Có bưởi, ổi, chuối, mít
Đoạn văn có mấy câu
 4 câu
Các chữ đầu dòng thơ viết như thế nào ?
Các chữ đầu dòng, tên riêng viết hoa 
Cho hs viết từ khó: sắm, quả bưởi, xung quanh
hs luyện viết vào bảng con
Quan sát, sửa sai cho hs 
Đọc bài cho hs viết
hs viết vào vở 
quan sát, sửa sai cho hs 
Đọc lại bài cho hs soát lỗi
Thu 1/3 lớp chấm điểm.
hs dùng bút chì soát lỗi 
HD làm BT
Bài 2
Tìm và viết tiếp .. tên các đồ vật, các con vật bắt đầu bằng
 r, d hay gi?
+TCTV: Gọi hs nêu yêu cầu 
Cho hs làm bài vào vở
Gọi hs thi làm bài đúng
Nhận xét, tuyên dương
2 hs nêu yêu cầu 
a) Bắt đầu bằng r: rổ, rá, rùa, rắn...
Bắt đầu bằng d: dao, dây, dế, dê..
Bắt đầu bằng gi: giường, giày da, gián, giun, giấy..
C. C2 - D2 (2’)
-Khắc sâu nd của bài
Về nhà chuẩn bị bài sau.
-Nghe
Tiết 4: Toán 
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (Giữa học kì II)
(Đề + đáp án nhà trường ra)
Tiết 5: Hoạt động tập thể
 SINH HOẠT LỚP
I. Kiểm điểm các hoạt động trong tuần
1. Đạo đức: Các em ngoan ngoãn,lễ phép với thầy cô' đoàn kết với bạn bè. Bên cạnh đó còn một số em hay trêu bạn.
2. Học tập : Các em chấp hành tốt nội quy, đi học đều đúng giờ,học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.Trong lớp chú ý nghe giảng xây dựng bài.
3. Lao động: Các em tham gia đầy đủ các buổi vệ sinh của trường ,lớp chăm sóc bồn hoa cây cảnh của trường của lớp.Hoàn thành công việc. 
4. Văn thể mĩ: Duy trì hát đầu giờ, chuyển tiết. Tham gia thể dục và múa hát tập thể, vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
5. Công tác sao: Tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt sao, tập luyện đội hình, đội ngũ đều.
II- Phương hướng tuần 27
1. Đạo đức: Yêu cầu các em ngoan, thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy, không nói tục chửi bậy, 
2. Học tập: Yêu cầu đi học đều, đúng giờ,. Học bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp. Hăng hái thi đua giành nhiều điểm 10.
3. Lao động: Yêu cầu tham gia vệ sinh trường lớp, chăm sóc cây hoa.
4. Văn thể mỹ: Yêu cầu hát đầu giờ, chuyển tiết đều. Tham gia thể dục đều đặn.
5. Công tác sao: Yêu cầu luyện tập đội hình đội ngũ, sinh hoạt sao đầy đủ.
 KT ngày 1 / 3 / 2012
 Tổ trưởng
 Vũ Thị Đào

Tài liệu đính kèm:

  • docGa Lơp 3 Tuan 26 2011-2012.doc