Giáo án Lớp 3 tuần 26 - Trường TH Minh Đức

Giáo án Lớp 3 tuần 26 - Trường TH Minh Đức

Tập đọc – Kể chuyện

SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ

I . MỤC TIÊU:

 A . Tập đọc

 - Biết ngắt nghæ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ .

- Hiểu ND , ý nghĩa : Chử Tử là người có hiếu , chăm chỉ , có công với dân , với nước , Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử .Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó ( Trả lời được các CH trong SGK )

 B . Kể chuyện

- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện

*HS khá , giỏi đặt được tên và kể lại từng đoạn của câu chuyện

II . CHUẨN BỊ

- Tranh minh hoạ truyện trong SGK (phóng to)

 

doc 74 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 979Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 tuần 26 - Trường TH Minh Đức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ND:8.1
Tập đọc – Kể chuyện 
SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ
I . MỤC TIÊU:
 A . Tập đọc 
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ .
- Hiểu ND , ý nghĩa : Chử Tử là người cĩ hiếu , chăm chỉ , cĩ cơng với dân , với nước , Nhân dân kính yêu và ghi nhớ cơng ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử .Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sơng Hồng là sự thể hiện lịng biết ơn đĩ ( Trả lời được các CH trong SGK ) 
 B . Kể chuyện
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện 
*HS khá , giỏi đặt được tên và kể lại từng đoạn của câu chuyện 
II . CHUẨN BỊ 
Tranh minh hoạ truyện trong SGK (phóng to)
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 . Ổn định :1’
2 . Kiểm tra :4’ 
- GV nhận xét – Ghi điểm 
3. Bài mới:35’ 
GT chủ điểm mới  
Ở các miền quê nước ta, thường có các đền thờ đền thờ các vị thần, hoặc đền thờ những người có công với dân với nước. Hằng năm, nhân dân ta thường mở hội, làm lễ ở những đền thờ ghi công đó. Chúng ta sẽ tìm hiểu về sự tích lễ hội Chử Đồng Tử – một lễ hội của những người sống hai bên bờ sông Hồng, được tổ chức suốt mấy tháng mùa xuân.. 
- GV ghi tựa
* Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài. 
 - Luyện đọc 
+ GV cho hs quan sát tranh bài : 
+ GV đọc diễn cảm toàn bài : 
+ Tóm tắt nội dung : Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hằng nămở nhiều nơi bên bờ sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó. 
* Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
a) Đọc từng câu 
- GV phát hiện lỗi phát âm của HS để sửa cho các em. 
- GV hướng dẫn các em đọc các từ khó : lễ hội, Chử Đồng Tử, quấn khố, hoảnh hốt, ẩn trốn, bàng hoàng, tình cảnh, hiển linh,
b) Đọc từng đoạn 
+ Bài có mấy đoạn ? 
- GV treo bảng phụ hướng dẫn đọc câu văn dài. 
- Từng nhóm thi đọc đoạn. 
- GV nhận xét cách đọc của HS 
(GV đi đến từng nhóm động viên tích cực đọc)
c) Hướng dẫn tìm hiểu nội dung 
+ Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử rất nghèo khó ? 
+ Cuộc gặp gỡ kì lạ giữa Tiên Dung và Chử Đồng Tử diễn ra như thế nào ? 
+ Vì sao công chúa Tiên Dung kết duyên với Chử Đồng Tử ? 
+Chử Đồng Tử và Tiên Dung giúp dân những việc gì ? 
+ Nhân dân làm gì để biết ơn Chử Đồng Tử ?
c) Luyện đọc lại 
- Hướng dẫn đọc đoạn 2.
- GV hướng dẫn đọc đúng một số câu, đoạn văn :
* Kể chuyện 
- GV nêu nhiệm vụ :Dựa vào 4 tranh minh hoạ 4 đoạn truyện và các tình tiết, HS đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện. Sau đó kể lại được từng đoạn.
* Hướng dẫn kể chuyện 
- GV nhận xét .
- GV nhận xét lời kể của mỗi bạn (về ý, diễn đạt) bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất
4 . Củng cố – dặn dò:1’
- Về tập kể lại cho người thân nghe. Chuẩn bị bài: “Rước đèn ông sao”
- 2HS đọc 2 đoạn của bài “Hội đua voi ở Tây Nguyên”
- HS nhắc lại
 HS trả lời về tranh 
- HS đọc từng câu trong bài (hai lượt)
 có 4 đoạn 
- 2 HS đọc lại đoạn được hướng dẫn trước lớp.
- 4 HS thi đọc 4 đoạn trước lớp 
- HS nhận xét 
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài văn.
- 1 HS đọc - Cả lớp đọc thầm đoạn 1:
... mẹ mất sớm, Hai cha con chỉ có một chiếc khốmặc chung. Khi cha mất, Chử Đồng Tử thương cha, đã quấn khố chôn cha, còn mình đành ở không.
 - 1 HS đọc - Cả lớp đọc thầm đoạn 2 
 Chử Đồng Tử thấy chiếc thuyền lớn sắp cặp bờ, hoảng hốt, bới cát vùi mình trên bãi lau thức trốn. Công chúa Tiên Dung tình cờ cho vây màn tắm đúng nới đó. Nước dội làm trôi cát, lộ ra Chử Đồng Tử. Công chúa rất đỗi bàng hoàng. 
 công chúa cảm động khi biết cảnh nhà Chử Đồng Tử. Nàng cho là duyên trời sắp đặt trước, liền mở tiệc ăn mừng và kết duyên cùng chàng. 
- 1HS đọc – Cả lớp đọc thầm đoạn 3
 hai người đi khắp nơi truyền cho dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải. Sau khi hoá thân lên trời, Chử Đồng Tử còn hiển linh giúp dân đánh giặc.
- 1HS đọc - Cả lớp đọc thầm đoạn 4
 nhân dân lập dền thờ Chử Đồng Tử nhiều nơi bên bờ sông Hồng. Hằng năm, suốt mấy tháng mùa xuân, cả một vùng bờ bãi sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ công lao của ông. . 
- Vài HS thi đọc đoạn 
- Một HS đọc cả bài
- HS đọc yêu cầu kể chuyện và đặt tên cho từng đoạn của chuyện 
- HS thi kể từng đoạn câu chuyện 
- 2 HS đại diện 2 dãy kể toàn bộ câu chuyện.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn người kể hay. 
ND:10.3
Tiết 128
lµm quen víi thèng kª sè liƯu( tiÕp theo )
(tr.136)
I. Mơc tiªu:
 - Biết những khái niệm cơ bản của bảng số liệu thống kê hàng , cột .
- Biết cách đọc các số liệu của một bảng .
- Biết cách phân biệt các số liệu của một bảng .
II. §å dïng d¹y häc
III. C¸c h® d¹y häc.
1. ỉn ®Þnh : - H¸t.
2. KT bµi cị:5’
- Y/c hs ®ỉi chÐo vë bµi tËp ®Ĩ kiĨm tra bµi cđa nhau.
- NhËn xÐt.
3. Bµi míi:35’
a. Lµm quen víi b¶ng thèng kª sè liƯu.
* H×nh thµnh b¶ng sè liƯu
- Y/c hs quan s¸t b¶ng sè trong phÇn bµi häc SGK vµ hái: B¶ng sè liƯu cã nh÷ng néi dung g×?
- B¶ng nµy cã mÊy cét vµ mÊy hµng?
- Hµng thø nhÊt cđa b¶ng cho biÕt ®iỊu g×?
- Hµng thø hai cđa b¶ng cho biÕt ®iỊu g×?
- GVgt: §©y lµ thèng kª sè con 
hµng. Hµng thø nhÊt nªu tªn cđa
gia ®×nh cã tªn trong hµng thø nhÊt.
* ®äc b¶ng sè liƯu
- B¶ng thèng kª sè con cđa mÊy gia ®×nh.
- G® c« Mai cã mÊy ng­êi con?
- G® c« Lan cã mÊy ng­êi con?
- G® c« Hång cã mÊy ng­êi con?
- G® nµo Ýt con nhÊt?
- G® nµo cã sè con b»ng nhau?
b. LuyƯn tËp thùc hµnh.
Bµi 1:
- Y/c hs ®äc b¶ng sè liƯu.
- B¶ng sè liƯu cã mÊy cét vµ mÊy hµng?
- H·y nªu néi dung cđa tõng hµng?
- Y/c hs ®äc tõng c©u hái vµ tr¶ lêi.
- H·y xÕp c¸c líp theo sè hs giái tõ thÊp ®Õn cao.
- C¶ 4 líp cã bao nhiªu hs?
Bµi 2:
- Hs lµm t­¬ng tù tõng b­íc nh­ bµi 1.
- Ch÷a bµi, ghi ®iĨm.
Bµi 3:HS K,G
- Y/c hs ®äc b¶ng sè liƯu thèng kª.
- Yªu cÇu hs tr¶ lêi c¸c c©u hái?
a. Th¸ng 2 b¸n bao nhiªu mÐt v¶i mçi lo¹i?
b. Trong th¸ng 3 v¶i hoa b¸n ®­ỵc nhiỊu h¬n v¶i tr¾ng bao nhiªu mÐt?
c. Mçi th¸ng cưa hµng b¸n ®­ỵc bao nhiªu mÐt v¶i hoa?
- NhËn xÐt, ghi ®iĨm.
4. Cđng cè, dỈn dß:1’
- GV tỉng kÕt giê häc, tuyªn d­¬ng hs tÝch cùc häc bµi.
- vỊ nhµ luyƯn tËp thªm vµ chuÈn bÞ bµi sau.
- Hs ®ỉi chÐo vë bµi tËp ®Ĩ kiĨm tra.
- Hs b¸o c¸o.
- B¶ng sè liƯu ®­a ra tªn cđa c¸c gia ®×nh vµ sè con t­¬ng øng cđa mçi gia ®×nh.
- B¶ng cã 4 cét vµ 2 hµng.
- Hµng thø nhÊt cđa b¶ng ghi tªn c¸c gia ®×nh.
- Hµng thø hai ghi sè con cđa c¸c gia ®×nh.
cđa 3 gia ®×nh. B¶ng nµy gåm cã 4 cét vµ 2
c¸c gia ®×nh. Hµng thø hai lµ sè con cđa c¸c
- B¶ng thèng kª cã sè con cđa 3 gia ®×nh.
- G® c« Mai cã 2 ng­êi con.
- G® c« Lan cã 1 ng­êi con.
- G® c« Hång cã 2 ng­êi con.
- G® c« Lan Ýt con nhÊt.
- G® c« Mai vµ g® c« Hång cã sè con b»ng nhau ®Ịu lµ 2 con.
- Hs ®äc b¶ng sè liƯu.
- B¶ng sè liƯu cã 5 cét vµ 2 hµng.
- Hµng trªn ghi tªn c¸c líp, hµng d­íi ghi sè hs giái cđa c¸c líp.
a. Líp 3B cã 13 hs giái, líp 3D cã 15 hs giái.
b. Líp 3C nhiỊu h¬n líp 3A, 7 hs giái.
c. Líp 3C cã nhiỊu hs giái nhÊt. Líp 3B cã Ýt hs giái nhÊt.
- Hs xÕp vµ nªu: 3B, 3D, 3A, 3C.
- C¶ 4 líp cã: 18 + 13 + 25 +15 = 71 ( hs giái ).
- Hs lµm vµo vë - ®ỉi vë kiĨm tra - ch÷a bµi.
a. Líp 3A trång ®­ỵc nhiỊu c©y nhÊt. Líp 3B trång ®­ỵc Ýt c©y nhÊt.
b. Líp 3A vµ líp 3C trång ®­ỵc 40 + 45 = 85 ( c©y ).
c. Líp 3D trång ®­ỵc Ýt h¬n líp 3A
40 - 28 = 12 ( c©y ).
- Hs nhËn xÐt.
- Hs ®äc thÇm.
- Hs tr¶ lêi c¸c c©u hái:
a. Th¸ng 2 b¸n 1040 m v¶i tr¾ng vµ 1140 m v¶i hoa.
- Trong th¸ng 3 v¶i hoa b¸n ®­ỵc nhiỊu h¬n v¶i tr¾ng lµ 100m v× 1575 - 1475 = 100 ( m )
- Th¸ng 1 b¸n 1875 m
Th¸ng 2 b¸n 1140 m
Th¸ng 3 b¸n 1575 m
- hs nhËn xÐt.
ND:8.3
Tiết 126 : LUYỆN TẬP
(tr.132)
I . MỤC TIÊU : 
- Biết những khái niệm cơ bản của bảng số liệu thống kê hàng , cột .
- Biết cách đọc các số liệu của một bảng .
- Biết cách phân biệt các số liệu của một bảng .
II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1 . Ổn định:1’ 
2 . Bài cũ :4’
- GV nhận xét – Ghi điểm 
2 . Bài mới:34’
-Giới thiệu bài “ Luyện tập “ - Ghi tựa.
* Hướng dẫn thực hành 
Bài 1 + 2 + 3 : 
2c:HS K,G
Bài 4 : 
+ Bài cho biết gì ? 
+ Bài toán yêu cầu ta gì ? 
4 . Củng cố - dặn dò: 1’
- GV nhận xét kết quả hoạt động của HS
-Về nhà ôn bài và làm lại bài tập 
- GV nhận xét tiết học. 
- 3HS làm bài tập.
- HS1 làm bài 1 cột 2.
- HS2-3 giải bài 2-3.
- HS nhắc tựa 
- HS làm việc theo nhóm – báo cáo miệng kết quả. 
- Nhận xét bài bạn
- 2 HS đọc yêu cầu bài
- mẹ mua sữa hết 6700 đồng và một gói kẹo hết 2300 đồng. Mẹ duư¨ cho cố bán hàng 
10 000 đồng.
 Cô bán hàng phải trả lại bao nhiêu tiền ?
Giải 
Số tiền mẹ mua 2 thứ hết là :
6700 + 2300 = 9000 (đồng)
Số tiền cô bán hàng pahỉ trả cho mẹ là :
10 000 – 9000 = 1000 (đồng)
Đáp số : 1000 đồng
ND:9.3
 Nghe –viết:
SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ
 I . MỤC TIÊU 
- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuơi .
- Làm đúng BT(2) b
II . CHUẨN BỊ :
 Bảng phụ viết nội dung BT2b
II . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 . Ổn định :1’
2 . Kiểm tra bài cũ:4
- Nhận xét.
3 . Bài mới :35’
Giới thiệu bài : - GV ghi tựa bài 
* Hướng dẫn HS nghe - viết 
- Đọc mẫu lần 1 đoạn viết. 
- GV nhận xét sửa sai.
- Hướng dẫn HS nắm nội dung vá cách thức trình bày chính tả : 
- GV đọc cho HS viết bài 
- Chấm chữa bài 
+ Cho HS đổi vở, dùng bút chì dò lỗi chính tả.
- Cho HS báo lỗi. Nhận xét – tuyên dương.
- Thu vở chấm, ghi điểm.
L ... II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1 . Ổn định :1’
2 . Kiểm tra bài cũ : 4’
GV nhận xét – sửa sai 
3 .Dạy bài mới :35’
- Ghi tựa
* Hướng dẫn nghe viết chính tả 
a.Hướng dẫn chuẩn bị 
- GV đọc 1 lần đoạn văn. 
+ Đoạn văn tả gì?
+ Những chữ nào cần viết hoa ? 
+Yêu cầu HS tìm những chữ khó khi viết.
- GV đọc để HS viết
c) Chấm chữa bài 
-Chấm 7 bài, nhận xét từng bài
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2b GV yêu cầu HS đọc đề.
HS làm đến đâu GV sửa đến đó .
- GV chốt lại lời giải đúng 
4 . Củng cố -dặn dò :1’
 Nhận xét tiết học, nhắc nhở về đọc lại BT2a ghi nhớ chính tả để không viết sai.
-HS viết bảng lớp. Cả lớp viết vào bảng con các từ : cao lênh khênh, bện dây, bến tàu, bập bênh, 
-HS nhắc tựa 
-2HS đọc lại. Cả lớp theo dõi trong SGK 
 mâm cỗ đón tết Trung thu của tâm
 các chữ đầu tên bài, đầu câu, tên riêng. 
- HS đọc thầm lại đoạn chính tả, tự viết những từ các em dễ mắc lỗi, ghi nhớ chính tả.
- HS viết bảng con các từ dễ viết sai: 
- HS nghe viết bài
- HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở 
- HS đọc đềbài
- 1HS lên bảng viết bảng - lớp làm vở nháp
-Cả lớp viết vào vở.
12.3
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ II (ĐỀ CỦA TRƯỜNG) 
- Tập trung vào việc đánh giá :
- Xác định số liền trước hoặc liền sau của số cĩ bốn chữ số ; xác định số lớn nhất hoặc bé nhất trong một nhĩm cĩ bốn số , mỗi số cĩ đến bốn chữ số .
- Đặt tính và thực hiện các phép tính : cộng , trừ các số cĩ bốn chữ số cĩ nhớ hai lần liên tiếp ; nhân ( chia ) số cĩ bốn chữ số ( cho ) số cĩ một chữ số .
- Đổi số đo độ dài cĩ tên hai đơn vị đo thành số đo cĩ một tên đơn vị đo ; xác định một ngày nào đĩ trong một tháng là ngày thứ mấy trong tuần lễ .
- Biết số gĩc vuơng trong một hình .
- Giải tốn bằng hai phép tính .
ND:9.3
TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC(tiết 1)
I . MỤC TIÊU 
- Nêu được một vài biểu hiện về tơn trọng thư từ , tài sản của người khác .
- Biết : Khơng được xâm phạm thư từ , tài sản của người khác .
- Thực hiện tơn trọng thư từ , nhật kí , sách vở , đồ dùng của bạn bè và mọi người
 * Biết : trẻ em cĩ quyền được tơn trọng bí mật riêng tư .
- Nhắc mọi người cùng thực hiện 
II . CHUẨN BỊ 
Trang phục bác đưa thư, lá thư cho trò đóng vai (hoạt động 1, tiết 1).
Phiếu thảo luận nhóm (hoạt động 2, tiết 2)
Phiếu học tập (hoạt động 1, tiết 2)
Cặp sách, quyển truyện tranh, lá thư,  để chơi đóng vai(hoạt động 2, tiết 2)
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1 . Ổn định :1’
2 . Kiểm tra:3’
3 . Bài mới :34’
 Giới thiệu – Ghi tựa.
Hoạt đông 1 : Xử lí tình huống 
*Mục tiêu: HS Biết được một biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
Cách tiến hành : 
 GV yêu cầu các nhóm thảo luận để xử lí tình huốngsau, rồi thể hiện qua trò chơi đóng vai: 
GV : Trong những cách giải quyết mà các nhóm đưa ra, cách nào là phù hợp nhất ?
- Em thử đoán xem, ông Tư sẽ nghĩ gì về Nam và Minh nếu thư bị bóc ?
Kết luận : Minh cần khuyên bạn không được bóc thư của người khác. Đó là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
* Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm 
Mục tiêu : HS hiểu thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác và vì sao cần phải tôn trọng. 
Cách tiến hành 
- GV phát phiếu học tập và yêu cầu các nhóm thảo luận những nội dung sau :
a) Điền những từ : bí mật, pháp luật, của riêng em, sai trái vào chỗ thích hợp.
b) Xếp những cụm từ chỉ hành vi, việc làm sau đây vào 2 cột “Nên làm” hoặc “không nên làm” liên quan đến thư từ, tài sản của người khác.
- Tự ý sử dụng khi chưa được phép.
- Giữ gìn, bảo quản khi người khác cho mượn.
- Hỏi mượn khi cần.
- Xem trộm nhật kí của người khác.
- Nhận thư giùm khi hàng xóm vắng nhà.
- Sử dụng trước, hỏi mượn sau.
- Tự ý bóc thư của người khác.
Gvkết luận : 
- Thư từ, tài sản của người khác là của riêng của mỗi người nên cần được tôn trọng. Xâm phạm chúng là việc làm sai trái vi phạm pháp luật.
 - Mọi công dân cần tôn trọng bí mật của trẻ em 
- Tôn trọng tài sản của người khác là hỏi mượn khi cần ; chỉ sử dụng khi được phép ; giữ gìn, bảo quản khi sử dụng. 
* Hoạt động 3 : Liên hệ thực tế 
Mục tiêu : HS tự đánh giá việc mình tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
Cách tiến hành 
- GV yêu cầu từng cặp HS trao đổi với nhau theo câu hỏi : 
-Em đã tôn trọng thư từ, tài sản gì ? của ai ?
-Việc đó xảy ra như thế nào ? 
GV khen ngợi những HS biết tôn trọng thư từ, tài sản của người khác và đề nghị lớp noi theo. 
* Hướng dẫn thực hành :1’
- Thực hiện việc tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
- Sưu tầm những tấm gương, mẩu chuyện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. 
HS nhắc tựa.
- Các nhóm thảo luận tìm cách giải quyết, rồi phân vai cho nhau. 
- Một số nhóm đóng vai.
-HS trả lời
- Các nhóm nhỏ thảo luận.
- Đại diện mỗi nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp ; các nhóm khác có thể bổ sung nêu ý kiến khác.
- Từng cặp HS trao đổi với nhau.
- Một số HS trình bày trước lớp. Những HS khác có thể hỏi để làm rõ những chi tiết mà mình quan tâm. 
ND:9.3
Ôn tập bài hát: Bài Chị Ong Nâu và em bé
- Nghe nhạc
I. MỤC TIÊU
	-Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca
 -Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ
 *Nghe một bài hát thiếu nhi.
	- Thông qua hoạt động nghe nhạc giúp HS từng bước phát triển cảm thụ âm nhạc.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN
	- Hát chuẩn xác bài hát, thể hiện tính chất vui tươi, nhí nhảnh, trong sáng của bài hát.
	- Máy nghe, băng nhạc, bảng phụ chép sẵn lời ca.
	- Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ đệm và một vài động tác phụ họa cho bài hát.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
	1. Ổn định lớp – Nhắc HS tư thế ngồi học ngay ngắn
	2. Kiểm tra bài cũ: HS nghe giai điệu nhắc lại tên bài hát đã học ở tiết trước, tác giả. Cả lớp đứng lên hát ôn bài hát Chị Ong Nâu và em bé, hát kết hợp vỗ tay theo nhịp và tiết tấu lời ca.
 GV nhận xét.
	3. Bài mới:35’
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1:Ôn bài hát Chị Ong Nâu và em bé 
- Cho HS hát ôn cả hai lời bằng những hình thức: Hát đồng thanh, nhóm – dãy, cá nhân, hát đối đáp từng câu, ...
- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, tiết tấu lời ca cả hai lời (sử dụng nhạc cụ gõ đệm: Trống nhỏ, song loan, thanh phách).
- Nhận xét.
Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ họa.
- Hướng dẫn HS hát và vận động phụ họa (GV thực hiện động tác mẫu). Cụ thể:
Lời 1
Câu 1 và 2: Nhún chân sang trái, sang phải theo nhịp. Hai tay vẫy ngang hai bên như động tác chim bay, nghiên nhẹ người hai bên theo nhịp chân.
Câu 3: Hai tay đưa lên miệng thành hình loa giả động tác Gà gáy. Chân vẫn nhún đều như ở câu 1.
Câu 4: Hai tay đưa thẳng lên cao chếch hình chữ V, lòng bàn tay hướng vào nhau, đầu nghiên bên trái, phải theo nhịp.
Câu 5 và 6: Động tác như câu 1 và 2.
Câu 7 và 8: Vỗ tay kết hợp nghiên đầu bên trái, phải theo nhịp.
Câu 9 và 10: Động tác như câu 1 và 2.
Câu 11 và 12: Đưa hain tayb ôm chéo trước ngực, nghiên người bên trái, phải nhẹ nhàng theo nhịp.
Lời 2
Thực hiện như các động tác của lời 1, chỉ thay đổi: Câu 3 thực hiện giống câu 4.
- GV cũng có thể gợi ý để HS tự nghĩ thêm những động tác nhằm phát huy khả năng tư duy, sáng tạo của các em.
- Sau khi hướng dẫn từng động tác, GV cho HS luyện tập vài lần để nhớ thực hiện thuần thục hơn.
Hoạt động 3: Nghe nhạc.
- GV nhắc HS tư thế và thái độ khi nghe hát hoặc nghe nhạc.
- Cho HS nghe hát một bài hát thiếu nhi chọn lọc hoặc một bài dân ca (có thể thay thế bằng một trích đoạn nhạc không lời). GV cần giới thiệu tên bài hát, tác giả trước khi cho HS nghe.
- Có thể đặt một vài câu hỏi sau khi HS nghe xong để giúp HS cảm thụ tác phẩm một cách đầy đủ hơn qua đó từng bước nâng cao khả năng cảm thụ âm nhạc ở các em. Ví dụ:
Nhịp điệu bài hát nhanh hay chậm, vui tươi sôi nổi hay êm dịu nhẹ nhàng? Nội dung bài hát nói về đều gì? Em nghe giai điệu có hay không? ...Sau đó GV có thể tóm lược lại về nội dung, hình thức âm nhạc của bài hát để HS nắm được.
- Nếu còn thời gian có thể cho HS nghe lại một lần nữa.
- Luyện hát nhiều lần .
- Hát nối hai lời theo hướng dẫn của GV: Hát đồng thanh theo dãy – nhóm, cá nhân,... Chú ý phát âm rõ lời, gọn tiếng. Hát thể hiện tính chất vui tươi, trong sáng.
- Hát kết hợp sử dụng các nhạc cụ gõ đệm theo nhịp, tiết tấu lời ca theo hướng dẫn.
- Xem GV thực hiện mẫu.
- HS thực hiện động tác theo hướng dẫn của GV thật nhịp nhàng, chuẩn xác.
- Các em cũng có thể nghĩ thêm nhhững động tác khác để thể hiện cho phú hơn.
- Luyện hát kết hợp vận động phụ họa vài lần cho đều và thuần thục hơn.
- Ngồi ngay ngắn, thái độ nghe nhạc nghiêm túc.
- HS nghe tác phẩm và nghe GV giới thiệu.
- Trả lời các câu hỏi của GV.
- Nghe GV tóm tắt nội dụng, hình thức âm nhạc của tác phẩm.
- Nghe lại lần thứ hai.
4. Củng cố – dặn dò:1’
	- HS nhắc lại tên bài hát vừa học, tác giả, qua bài hát giáo dục HS điều gì? Cả lớp hát đồng thanh lại bài theo hướng dẫn của GV.
	- GV nhận xét tiết học
	- Dặn HS về học thuộc bài hát: Chị Ong Nâu và em bé.

Tài liệu đính kèm:

  • docT26-L3-LE.doc