Giáo án Lớp 3 Tuần 26 - Võ Văn Tích - Trường TH Nguyễn Bá Ngọc

Giáo án Lớp 3 Tuần 26 - Võ Văn Tích - Trường TH Nguyễn Bá Ngọc

 §2,3-TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

 SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ

I. Mục tiêu:

Tập đọc

- Đọc đúng các từ ngữ: Du ngoạn, duyên trời, Chử Đồng Tử, quấn khố, hiển linh.

- Hiểu nghĩa các từ mới:

- Hiểu nội dung câu chuyện: Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ có công lớn với nước. Nhân dân ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức ở nhiều nơi bên Sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó.

Kể chuyện

1) Có khả năng khái quát nội dung để dặt tên cho từng đoạn truyện dựa vào tranh minh hoạ.

2) Chăm chú nghe bạn kể

 

doc 21 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 613Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 26 - Võ Văn Tích - Trường TH Nguyễn Bá Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuaàn :26 (thöïc hieän ngaøy 11/03/2013 15/03/2013) 
Thöù hai ngaøy 11 thaùng 03 naêm 2013
 §2,3-TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN 
 SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ
I. Mục tiêu:
Tập đọc
- Đọc đúng các từ ngữ: Du ngoạn, duyên trời, Chử Đồng Tử, quấn khố, hiển linh.
- Hiểu nghĩa các từ mới: 
- Hiểu nội dung câu chuyện: Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ có công lớn với nước. Nhân dân ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức ở nhiều nơi bên Sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó.
Kể chuyện
Có khả năng khái quát nội dung để dặt tên cho từng đoạn truyện dựa vào tranh minh hoạ.
Chăm chú nghe bạn kể
* Các KNS cơ bản: Thể hiện sự cảm thông, đảm nhận trách nhiệm
II - Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh họa bài đọc, bảng phụ
III - Các họat động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
- Gọi hs đọc bài Ngày hội rừng xanh và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới. 25 phút
1. Giới thiệu bài: . Lễ hội được tổ chức ở nhiều nơi bên Sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn qua bài
2. Luyện đọc.
a) Đọc diễn cảm toàn bài : 
b) Hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
+ Đọc từng câu.
- Theo dõi sửa sai cho học sinh .
+ Đọc từng đoạn trước lớp.
- Theo dõi, hướng dẫn các em đọc.
+ Giúp học sinh hiểu nghĩa các từ mới:
- Yêu cầu hs đặt câu với mỗi từ : 
- Nhận xét câu hs đặt.
+ Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Theo dõi các nhóm đọc.
- Đọc đồng thanh.
3. Tìm hiểu bài
+ Đọan 1 :
-Tìm những chi tiết cho thấy nhà Chử Đồng Tử rất nghèo khó?
+ Đoạn 2 : Cuộc gặp gỡ kỳ lạ giưa Tên Dung và Chử Đồng Tử diễn ra như thế nào ?
- Vì sao Công chúa Tiên Dung kết duyên cùng Chử Đồng Tử ?
+ Đoạn 3+4 :
- Chử Đồng Tử và Tiên Dung giúp dân làm những việc gì ?
- Nhân dân làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử ?
4. Luyện đọc lại.
- GV đọc lại đoạn 1, 2. Sau đó hướng dẫn học sinh đọc đúng đoạn văn.
- Theo dõi hướng dẫn hs đọc đúng.
Kể chuyện
1) Nêu nhiệm vụ :5 phút
- Dựa vào 4 tranh minh hoạ đặt tên cho từng đoạn của câu truyện rồi kể lại từng đoạn của câu chuyện.
2) Hướng dẫn hs kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh. 25 phút
+ HS lần lượt quan sát tranh minh hoạ trong SGK đặt tên cho từng đoạn.
+ 4 hs nối tếp nhau kể lại câu truyện.
+ Kể lại toàn bộ câu chuyện.
+ Cả lớp và GV nhận xét
C. Củng cố dặn dò 5 phút
- Gọi học sinh nhắc lại nội dung câu chuyện.
- Về kể lại cho gia đình cùng nghe.
- Nhận xét tiết học.
- 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
- Hs theo dõi
- Nghe.
- Đọc nối tiếp câu.
- 4 học sinh đọc nối tiếp đoạn.
- Học sinh đọc chú giải trong SGK.
- Học sinh đặt câu.
- Nhóm 4 đọc thầm.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Mẹ mất sớm 2 cha con chỉ có 1 chiếc khố mặc chung.
- Chử Đồng Tử thấy chiếc thuyền lớn sắp cập bến nên hoảng hốt bới cát vùi mình trên bãi lau thưa để chốn
- Công chúa cảm đọng khi biết cảnh nhà Chử Đồng Tử.
- dạy dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải.
- Lập đền thờ ở nhiều nơi bên Sông Hồng
- Nghe, đọc lại.
- Một vài HS thi đọc đoạn văn, 1 HS đọc cả bài.
- 3 học sinh đọc nối tiếp (2 lượt ).
- Quan sát, nhận xét.
- 4 HS kể 4 đoạn. 1 HS kể lại
 §4-TOÁN
LUYỆN TẬP
I - MỤC TIÊU 
- Củng cố về nhận biết và cách sử dụng các lọai giấy bạc đã học .
- Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính côïng , trừ trê các số với đơn vị là đồng 
- Biết giải các bài tóan có liên quan đến tiền tệ .
 - Các KNS cơ bản: Tự tin, kiên trì, cẩn thận, sáng tạo trong làm toán
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Các tờ tiền 2000, 5000, 10 000
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1. Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
30 phút
+ Bài tập 1
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu học sinh quan sát trong hình và trả lời câu hỏi.
+ Nhận xét 
+ Bài tập 2
- Cho học sinh trả lời miệng.
+ Nhận xét 
Củng cố cách đổi tiền
+ Bài tập 3
- Cho học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
+ Nhận xét 
Khuyến khích HS nêu các cách làm khác nhau
+ Bài tập 4
- Gọi học sinh đọc đề bài .
- Hướng dẫn học sinh giải 
- Cho học sinh làm bài vào vở.
- Thu bài chấm điểm, nhận xét.
- Gọi học sinh nhận xét bài của bạn.
2. Củng cố dặn dò 5 phút
- Về xem lại bài .
- Chuẩn bị bài Làm quen với thống kê số liệu.
- 1 học sinh đọc 
- Quan sát và trả lời 
- Học sinh khác nhận xét.
- Nhiều học sinh trả lời, học sinh khác nhận xét 
- Quan sát và trả lời, học sinh khác nhận xét.
- Học sinh nêu 
- 1 học sinh lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
- Theo dõi nhận xét.
-Sửa sai nếu có 
BUỔI CHIỀU:
 §2-TỰ NHIÊN &XÃ HỘI
TÔM, CUA
I - MỤC TIÊU 
Sau bài học HS biết:
- Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con tôm, cua đước quan sát.
- Nêu ích lợi của tôm và cua.
- Các kĩ năng cơ bản: KN quan sát so sánh, tìm kiếm, phân tích, tổng hợp thông tin 
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 GV- Các hình trong SGK trang 98, 99.
 HS- Sưu tầm các tranh ảnh về việc nuôi tôm, đánh bắt và chế biến tôm, cua.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A) Kiểm tra bài cũ:5 phút
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ và trả lời câu hỏi..
-Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
B) Bài mới.: 25 phút
1) Giới thiệu bài:Tôm, cua -ghi bảng.
HĐ 1: Tìm hiểu về ca, tôm
- Bước 1: làm việc theo nhóm
- Y/C HS quan sát hình và thảo luận nội dung sau:
+ Có nhận xét gì về kích thước của tôm và cua?
+ Bên ngoài cơ thể cuả những con tôm, cua có gì bảo vệ? Bên trong cơ thể của chúng có xương sống không?
+ Hãy đếm xem cua có bao nhiêu chân, chân của chúng có gì đặc biệt?
- Bước 2: làm việc cả lớp
- Y/C các nhóm nêu kết quả thảo luận.
Kết luận: Tôm và cua có hình dạng, kích thước khác nhau nhưng chúng đều không có xương sống. Cơ thể chúng được bao phủ bằng một lớp vỏ cứng, có nhiều chân và chân phân thành các đốt .
HĐ 2: Ích lợi của tôm và cua
- Cho HS thảo luận nhóm nội dung:
+ Tôm, cua sống ở đâu?
+ Nêu ích lợi của tôm và cua?
+ Giói thiệu về hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế biến tôm, cua mà em biết?
Kết luận:
- Tôm, cua là những thức ăn chứa nhiều chất đạm cần cho cơ thể con người.
- Ở nước ta có nhiều sông, hồ và biển là những môi trường thuận tiện để nuôi và đánh bắt tôm, cua. Hiện nay, nghề nuôi tôn khá phát triển và tôm đã trở thành mặt hàng xuất khẩu của nước ta.
HĐ3. Củng cố dặn dò:5 phút
+Nêu ích lợi của tôm và cua?
- Sưu tầm các tranh ảnh về việc nuôi đánh, bắt và chế biến cá.
Hs trả lời
Hs nêu đầu bài
- HS thảo luận 4 nhóm dưới sự điều khiển của nhóm trưởng.
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- Mỗi nhóm giới thiệu về 1 con
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận 4 nhóm, đại diện nhóm nêu kết quả, nhận xét.
 §3-CHÍNH TẢ 
ĐI HỘI CHÙA HƯƠNG 
(ba khổ thơ đầu)
I) Mục tiêu:
1) Nghe viết chính xác , ba khổ thơ trong bài Đi hội chùa Hương.
2) Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm , vần dễ lẫn ( d / gi / r).
- GDHS Rèn chữ viết đúng đẹp, giữ vở sạch. 
II) Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ , 4 tờ phiếu để làm bài tập 2.
III) Các họat động dạy học chủ yếu:
Hoạt động daïy
Hoạt ñộng hoïc
A) Kiểm tra bài cũ: 5 phút
- Yêu cầu học sinh viết 4 từ có âm tr/ch.
- Nhận xét.
- Nhận xét phần KTBC.
B) Bài mới: 25 phút
1) Giới thiệu bài Đi hội chùa Hương - ghi bảng.
2) Hướng dẫn học sinh viết chính tả.
+ Đọc mẫu đoạn viết.
+ Gọi học sinh đọc.
-Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ?
+ Đọc cho học sinh viết bảng con: 
+ Nhắc nhở tư thế ngồi viết của học sinh 
+ Đọc cho học sinh viết bài.
+ Đọc cho học sinh dò bài.
+ Đọc cho học sinh sửa lỗi.
+ Thu bài chấm điểm.
+ Nhận xét.
3) Hướng dẫn làm bài tập.
- Yêu cầu học sinh đọc bài tập 2b.
- Hướng dẫn học sinh làm bài.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
C) Củng cố dặn dò: 5 phút
- Về viết lại các lỗi viết sai.
- Nhận xét tiết học.
- 2 học sinh lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
- Nghe, nhắc lại.
- Nghe.
- 2 học sinh đọc lại đoạn viết.
- Học sinh trả lời.
- 1 học sinh kên bảng viết, lớp viết bảng con.
- Viết bài vào vở.
- Dò bài.
- Sửa lỗi .
- 7 học sinh nộp bài.
Thöù ba ngaøy 12 thaùng 03 naêm 2013
 §1-CHÍNH TẢ 
Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử
I) Mục tiêu:
1) Nghe viết chính xác , một đoạn trong bài Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử.
2) Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm , vần dễ lẫn ( d / gi / r).
- GDHS Rèn chữ viết đúng đẹp, giữ vở sạch. 
II) Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ , 4 tờ phiếu để làm bài tập 2.
III) Các họat động dạy học chủ yếu:
Hoạt động daïy
Hoạt ñộng hoïc
A) Kiểm tra bài cũ: 5 phút
- Yêu cầu học sinh viết 4 từ có âm tr/ch.
- Nhận xét.
- Nhận xét phần KTBC.
B) Bài mới: 25 phút
1) Giới thiệu bài Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử - ghi bảng.
2) Hướng dẫn học sinh viết chính tả.
+ Đọc mẫu đoạn viết.
+ Gọi học sinh đọc.
-Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ?
+ Đọc cho học sinh viết bảng con: 
- Chử Đồng Tử, hiển linh, mở hội, tưởng nhớ.
+ Nhắc nhở tư thế ngồi viết của học sinh 
+ Đọc cho học sinh viết bài.
+ Đọc cho học sinh dò bài.
+ Đọc cho học sinh sửa lỗi.
+ Thu bài chấm điểm.
+ Nhận xét.
3) Hướng dẫn làm bài tập.
- Yêu cầu học sinh đọc bài tập 2b.
- Hướng dẫn học sinh làm bài.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
* Chốt lại lời giải đúng.
- lệnh – dập dềnh – lao lên
- bên – con kênh – trên – mênh mông.
C) Củng cố dặn dò: 5 phút
- Về viết lại các lỗi viết sai.
- Nhận xét tiết học.
- 2 học sinh lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
- Nghe, nhắc lại.
- Nghe.
- 2 học sinh đọc lại đoạn viết.
- Học sinh trả lời.
- 1 học sinh kên bảng viết, lớp viết bảng con.
- Viết bài vào vở.
- Dò bài.
- Sửa lỗi .
- 7 học sinh nộp bài.
- 1 học sinh đọc , lớp đọc thầm .
- 1 học sinh lên bảng , lớp làm vở .
- Nghe , sửa bài ( nếu có ) . 
 §2-TẬP VIẾT 	
ÔN CHỮ HOA T
I) Mục tiêu:
Củng cố cách viết chữ hoa T thông qua bài tập ứng dụng.
1) Viết tên riêng Tân Trào bằng mẫu chữ nhỏ.
2) Viết câu ứng dụng Dù ai đi ngược về suôi / Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba bằng chữ cỡ nhỏ.
- Các KNS cơ bản: Tự nhận thức, viết đẹp, yêu thích chữ viết tiếng Việt
II) Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ hoa T
- Các chữ Tân Trào và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ.
III) Các họat động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A) Kiểm tra bài cũ :5 phút
- Kiểm tra bài học sinh viết ở nhà.
- Gọi học sinh nhắc lại câu ứng dụng của bài trước.
B) Bài mới :25 phút
1) Giới thiệu bài: Ôn chữ viết hoa T - ghi bảng.
2) Hướng dẫn học si ... m.
+ Bài tập 3
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài 
- Hướng dẫn học sinh làm bài 
- Yêu cầu học sinh làm bài vào phiếu 
- Thu phiếu chấm điểm, nhận xét một só bài .
+ Nhận xét cho điểm học sinh làm trên bảng.
+ Bài tập 4
- Gọi học sinh đọc đề bài 
-Hướng dẫn học sinh giải và yêu cầu học sinh về nhà làm .
HĐ2. Củng cố dặn dò: 5 phút
- Về nhà làm bài 4 / 139.
- Chuẩn bị tiết sau Kiểm tra giữa học kì 
- Nhận xét tiết học.
- 1 học sinh đọc 
- Điền số liệu thích hợp vào bảng 
- Số thóc thu hoạch được ở các năm 2001; 2002; 2003
- 2001 thu được 4200kg
- 2002 thu được 3500kg
- 2003 thu được 5400kg
- Học sinh nêu 
- 1 học sinh lên bảng cả lớp làm bài vào phiếu.
- Theo dõi, nhận xét 
- Học sinh đọc 
- Bảng thống kê số cây bản Na trồng được trong 4 năm 2000; 2001; 2002; 2003.
- Học sinh nêu 
- Số cây bạch đàn bản Na trồng năm 2002 nhiều hơn năm 2000 là:
 2165 – 1745 = 420 ( cây )
- 1 học sinh lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
 Số cây thông và cây bạch đàn trồng năm 2003 là:
 2540 + 2515 = 5055 ( cây )
- 1 học sinh đọc 
- Nghe 
- 1 học sinh lên bảng, lớp làm vào phiếu.
- Theo dõi 
- Lắng nghe 
 §4-CHÍNH TẢ 
Rước đèn ông sao
I) Mục tiêu:
1) Nghe – viết đúng một đoạn trong bài Rước đèn ông sao.
2) Làm đúng bài tập phân biệt các âm đầu hoặc vần viết hay sai: ( r/gi/d ), ênh /ên.
- GDHS Rèn chữ viết đúng đẹp, giữ vở sạch
II) Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ , 3 tờ phiếu để làm bài tập 2.
III) Các họat động dạy học chủ yếu:
Hoạt đđộng daïy
Hoạt ñộng hoïc
A) Kiểm tra bài cũ:5 phút
- Đọc cho học sinh viết các từ sau: Dập dềnh, giặt giũ, dí dỏm, cao lênh khênh, bện dây, bến tàu.
- Nhận xét phần KTBC.
B) Bài mới:25 phút
1) Giới thiệu bài Rước đèn ông sao - ghi bảng.
2) Hướng dẫn học sinh viết chính tả.
+ Đọc mẫu đoạn viết.
+ Gọi học sinh đọc.
- Đoạn văn tả gì ?
-Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ?
+ Đọc cho học sinh viết bảng con: 
Tết Trung thu, mâm cỗ, nải chuối, vui mắt.
+ Nhắc nhở tư thế ngồi viết của học sinh .
+ Đọc cho học sinh viết bài.
+ Đọc cho học sinh dò bài.
+ Đọc cho học sinh sửa lỗi.
+ Thu bài chấm điểm.
+ Nhận xét.
3) Hướng dẫn làm bài tập.
- Yêu cầu học sinh đọc bài tập 2a.
- Hướng dẫn học sinh làm bài.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
+ Nhận xét.
C) Củng cố dặn dò: 5 phút
- Về viết lại các lỗi viết sai.
- Nhận xét tiết học.
- 2 học sinh lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
- Nghe, nhắc lại.
- Nghe.
- 2 học sinh đọc lại đoạn viết.
- Mâm cỗ đón tết trung thu của Tâm và Hà.
- Học sinh trả lời.
- 1 học sinh kên bảng viết , lớp viết bảng con.
- Viết bài vào vở.
- Dò bài.
- Sửa lỗi .
- 7 học sinh nộp bài.
- 1 học sinh đọc , lớp đọc thầm .
- 1 học sinh lên bảng , lớp làm phiếu..
- Nghe , sửa bài ( nếu có ) . 
BUỔI CHIỀU:
 §1-Luyện từ và câu
 TỪ NGỮ VỀ LỄ HỘI. DẤU PHẨY
I. Mục tiêu.
* Mở rộng vốn từ theo chủ điểm: Lễ hội.
Hiểu nghĩa của các từ lễ, hội, lễ hội.
Kể tên một số lễ hội, một số hội.
Nêu được một số hoạt động trong lễ hội.
* Ôn về cách dùng`1 dấu phẩy (Dấu phẩy ngăn cách bộ phận trạng ngữ chỉ nguyên nhân với bộ phận chính của câu; ngăn cách các bộ phận đồng chức trong câu).
* Các KNS cơ bản: Lắng nghe tích cực, giao tiếp, tìm kiếm thông tin và giải quyết vấn đề
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
A. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
- GV nêu bài tập tuần 25
B. Bài mới: 25 phút
1. Giới thiệu bài. Lễ hội ,dấu phẩy
2. Hướng dẫn học sinh làm các bài tập:
* Bài tập 1 :
- Giú HS hiểu nghĩa các từ lễ, hội, lễ hội.
- Từng học sinh làm bài cá nhân sau đố trao đổi nhóm.
- GV dán lên bảng lớp 2 tờ giấy khổ to, mời 2 nhóm lên thi tiếp sức.
- GV lấy bài của nhóm thắng cuộc làm chuẩn, bổ sung từ để hoàn chỉnh bảng.
+ Lễ là các nghi thức nhằm đánh dấu hoặc kỷ niệm một sự kiện có ý nghĩa.
+ Hội là cuộc vui tổ chức cho đông người dự theo phong tục hoặc trong dịp đặc biệt.
+ Lễ hội là hoạt động tập thể có cả phần lễ và phần hội.
- Yêu cầu cả lớp đọc.
* Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Gv chia nhóm phát cho môi nhóm 1 tờ giấy to yêu cầu ciết nhanh tên 1 số lễ hội và 1 số hoạt động trong lễ hội
- Cả lớp và GV nhận xét
- GV lấy bài của nhóm thắng cuộc làm chuẩn bổ xung để hoàn thành bảng.
* Bài tập 3: HS đọc yêu cầu
- Giúp HS nhận điểm giống nhau giữa các câu.
- Cho HS làm bài cá nhân
- Mời 4 HS lên làm bài trên bảng
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
C. Củng cố, dặn dò :5 phút
- Nhận xét tiết học.
- Học thuộc các từ ngữ thuộc chủ đề lễ hội.
- HS chữa bài
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- 2 nhóm, mỗi nhóm 3 em
- HS đọc.
- Chia làm 4 nhóm
- Đại diện các nhóm lên dán kết quả bài làm lên bảng lớn.
- Mỗi câu đều bắt đầu từ bộ phận chỉ nguyên nhân: Vì, tại, nhờ.
Lời giải.
a. Vì thương dân, Chử Đồng Tử và Công chúa đi khắp nơi dạy dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải.
 §2-TOÁN	
 KIỂM TRA THEO ĐỀ CỦA TRƯỜNG
 §3-TỰ NHIÊN – XÃ HỘI 
CÁ
I - MỤC TIÊU 
- Chỉ và nói được ten các bộ phận cơ thể cùa các con cá được quan sát.
- Nêu ích lợi của cá.
- Các kĩ năng sống cơ bản: Kĩ năng làm chủ bản thân, đảm nhận trách nhiệm
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Các hình trong SGK trang 100, 101.
- Sưu tầm các tranh ảnh về việc nuôi, đánh bắt và chế biến cá.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
HĐ 1: Quan sát và thảo luận: 15 phút
* Mục tiêu: Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con cá được quan sát.
* Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Y/C HS quan sát hình các con cá trong SGK và tranh ảnh sưu tầm được.thảo luận nhóm qua nội dung:
+ Chỉ và nói tên các con cá có trong hình. Có nhận xét gì về độ lớn của chúng.
+ Bên ngoài cơ thể của những con cá này thường có gì bảo vệ? Bên trong cơ thể của chúng có xương sống không?
+ Cá sống ở đâu? Chúng thở bằng gì và di chuyển
bằng gì ?
- Bước 2: Làm việc cả lớp
- Y/C các nhóm trình bày
- Y/C các nhóm rút ra đặc điểm chung của cá.
* Kết luận : Cá là động vật có xương sống, sống dưới nước, thở bằng mang. Cơ thể chúng thường có vảy bao phủ, có vây.
HĐ 2: Nêu được ích lợi của cá.15 phút
* Cách tiến hành:
- Y/C HS thảo luận nhóm nội dung:
+ Kể tên một số cá sống ở nước ngọt và nước mặn mà em biết?
+ Nêu ích lợi của cá?
+ Giơi thiệu về hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế biến cá mà em biết?
Kết luận:
- Phần lớn các loài cá được sử dụng làm thức ăn. Cá là thức ăn ngon và bổ, chứa nhiều chất đạm cần cho cơ thể con người.
- Ở nước ta có nhiều sông, hồ và biển đó là nhửng môi trường thuận tiện để nuôi trồng và đánh bắt cá. Hiện nay, nghề nuôi cá khá phát triển và cá đã trở thành một mặt hàng xuất khẩu của nước ta.
HĐ3. Củng cố dặn dò:5 phút
+ Cá sống ở đâu ? chúøng thở bằng gì và di chuyển bằng gì?
+ Nêu ích lợi của cá?
- Sưu tầm tranh ảnh về các loài chim.
- HS quan sát hình và tranh thảo luận.
- Đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi nhóm giới thiệu về 1 con, nhóm khác nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận 4 nhóm, Đại diện các nhóm nêu kết quà, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS nêu lại
Thöù saùu ngaøy 15 thaùng 03 naêm 2013
§1-TẬP LÀM VĂN 
 LUYỆN VIẾT 
 Đề: Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5câu ) kể về một trò vui trong ngày hội mà em biết ( đấu vật ,kéo co,ca hát, đua thuyên,chọi ga,chọi dế)
I/ MỤC TIÊU :	
- Dựa vào thực tế ở trường đã tổ chức trò chơi dân gian ,qua đó các em biết kể về một trong những trò chơi mà em đã tham gia. .
- GDHS yêu thích học tiếng việt Tư duy sáng tạo, hợp tác, giao tiếp
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- HS : VBT
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trị
A/ KIỂM TRA BI CŨ : 
B/ DẠY BAÌ MỚI : (30 phút)
1. Giới thiệu bài
2. HD HS làm bài tập:
*Bài tập 1
- GV ghi đề bài lên bảng.
Câu hỏi gợi ý 
+?
+Đó là trò vui gì ?Diễn ra ở lễ hội nào?
+Những người tham gia trò vui đó là ai?
+Trò vui bắt đầu ra sao? Diễn biến như thế nào? Người xem có thái độ ra sao?
+Kết thúc trò vui có gì thú vị?
- G V cho HS làm việc.
- GV cho HS thi trình bày 
-GV nhận xt.
C . CỦNG CỐ - DẶN DÒ : (5 phút)
- GV nh/x tiết học, khen những HS làm tốt 
-1 HS đọc gợi ý của bài.
- 1HS đọc bài của mình 
 Hs lắng nghe .
§2-Toán : 	 ÔN TẬP (Tiết 1) 
I/Mục tiêu: 
- Củng cố bài toán rút về đơn vị . 
- Củng cố về tính chu vi hình chữ nhật .
 - Giáo dục HS tính cẩn thận, kiên trì, sáng tạo trong làm toán.
II/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ 
 III/Các hoạt động dạy học chủ yếu 	
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ1: Kiểm tra bài cũ (không kiểm tra)
HĐ2.Giới thiệu bài (1phút)
 - Nêu mục tiêu tiết học
HĐ3: Luyện tập (30phút)
Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu BT.(sgk)
Yêu cầu:
-Biết làm dạng toán rút về đơn vị
Bài 3 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài .
- Yêu cầu : Biết tính chu vi hình chữ nhật 
Bài 4: - Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
HĐ4:Củng cố - Dặn dò (3phút)
- Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
- Lớp theo dõi GV giới thiệu bài.
- Một em nêu đề bài .
Giải:
Một hộp có số cây bút là
48 : 8 = 6(cây bút)
Năm hộp có số cây bút là
6 x 5 = 30(cây bút) 
 Đáp số : 30 cây bút
- Một em nêu đề bài .
Giải:
Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật
25 + 7 = 32(m)
Diện tích mảnh đất hình chữ nhật 
(32 + 25) x 2 = 114(m)
 Đáp số: 114m
- Một em nêu bài tập 4.
Giải:
Số tiền một cây bút xanh và một cây bút đỏ.
4000 + 5000 = 9000đồng 
 Đáp số: 9000đồng 
Hs lắng nghe
 Sinh hoaït lôùp
I-Mục tiêu:
Đánh giá hoạt động tuần 26
Triển khai kế hoạch và hoạt động tuần 27 
II-Chuẩn bị 
Bản tổng kết hoạt động trong tuần 26
- Bản kế hoạch hoạt động trong tuần 27
 III-Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*H/động 1: Đánh giá hoạt động tuần26.
- Gv theo dõi nhận xét chung những ưu khuyết điểm.
+ Một số bạn chưa chú ý trong giờ học: ĐĂNG ,BẢO NHI ,VĂN CÔNG.
+ Sinh hoạt 15 phút đầu giờ tốt.
+ Trong tuần vẫn còn 1 số bạn ko làm bài tâp và nói chuyện riêng trong lớp.
*H/động2: Triển khai hoạt động tuần 27
- Vệ sinh hàng ngày
- Tiếp tục theo dõi trực nhật.
- Ổn định lớp, tiếp tục học tập tốt các môn học
- Sinh /h văn nghệ tập thể- cá nhân.Lớp phó phụ trách văn thể điều khiển.
* Củng cố dặn dò :
- Sinh hoạt văn nghệ tập thể, 
- Tổ trưởng , lớp trưởng lên tổng kết hoạt động tuần 26.
- Hs lắng nghe.
- Lớp phó văn thể điều khiển.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 26.doc