Giáo án Lớp 3 Tuần 27 - Trường TH Phan Bội Châu

Giáo án Lớp 3 Tuần 27 - Trường TH Phan Bội Châu

Toán: CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ

I. Mục tiêu: Giúp HS:

- Biết các hàng: hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị.

- Biết viết và đọc các số có 5 chữ số trong tr hợp đơn giản (không có chữ số 0 ở giữa ).

II. Chuẩn bị:

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 16 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 958Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 27 - Trường TH Phan Bội Châu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 27 Thứ hai ngày 14 tháng 3 năm 2011 
Toán: CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết các hàng: hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị.
- Biết viết và đọc các số có 5 chữ số trong tr hợp đơn giản (không có chữ số 0 ở giữa ).
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
1. Ổn định:
2. KTBC: 
3. Bài mới:
a.Giới thiệu số 42316:
- Treo bảng có gắn các số như phần học của SGK.
- GV gth: Coi mỗi thẻ ghi số 10 000 là một ch nghìn, vậy có mấy chục nghìn?
- Có bao nhiêu nghìn, trăm, chục,đv?
- HS lên bảng viết số ch nghìn, số nghin số trăm, số chục, số đơn vị vào bảng số.
- Giới thiệu cách viết số 42316:
- Dựa vào cách viết các số có 4 chữ số,ta có thể viết 4 chục nghìn, 2 nghìn, 3 trăm, 1 chục và 6 đvị
-Nx: đg sai và hỏi: Số 42316 có mấy chữ số?
- Khi viết số này, ta bắt đầu viết từ đâu?
- Giới thiệu cách đọc số 42316:
-HS đọc được số 42316?
- Gth cách đọc: bốn mươi hai nghìn ba trăm mười sáu.
- Cách đọc số 42316 và 2316 có gì giống và khác nhau.
- Viết lên bảng các số 2357 và 32357; 8759 và 38759; 3876 và 63876 ycầu HS đọc các số trên.
b. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1
- HS q sát bảng số thứ nhất, đọc và viết số được biểu diễn trong bảng số.
- HS tự làm phần b.
- Số 24312 có bao nhiêu ch nghìn, bao nhiêu tr, bao nhiêu ch và bao nhiêu đ vị?
- Kiểm tra vở của một số HS.
Bài 2:
- HS đọc đề SGK và hỏi: bài toán y cầu chúng ta làm gì?
- Hãy đọc số có 6 chục nghìn, 8 nghìn, 3 trăm, 5 chục, 2 đơn vị.
- HS làm tiếp bài tập.
- GV n xét và ghi HS.
Bài 3:
- Viết các số 2316; 12427; 3116; 82427 và chỉ số bất kì cho HS đọc, sau mỗi lần HS đọc. Số gồm mấy ch nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đ vị?
4. Củng cố – Dặn dò:
- khi viết, đọc số có 5 chữ số chúng ta viết, đọc từ đâu đến đâu?
- Nhận xét giờ học.chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát bảng số.
- Có 4 chục nghìn.
- Có 2 nghìn,3tr,1ch,6đv
- HS lên bảng viết số theo yêu cầu.
-2HS lên bảng viết, lớp viết bảng con): 42316.
- Số 42316 có 5 chữ số.
- Viết từ trái sang phải; Ta viết từ thứ tự từ hcao đến h thấp: 
- 1 đến 2 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- HS đọc lại số 42316.
- Giống nhau khi đọc từ hàng trăm đến hết, khác nhau ở cách đọc phần nghìn, số 42316 có bốn mươi hai nghìn, còn số 2316 chỉ có hai nghìn.
- HS đọc từng cặp số.
- 2HS lên bảng,1HS đọc số, 1HS v số: 
- HS làm bài vào VBT, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để ktra bài của nhau. Số 24312 
– Hai mươi tư nghìn ba trăm mười hai.
- Số 24312 có 2 chục nghìn, 4 nghìn, 3 trăm, 1 chục và 2 đơn vị.
- đọc số, viết số.
- HS viết 68352 và đọc: Sáu mươi tám nghìn ba trăm năm mươi hai.
- 1 HS lên bảng làm bài tập, HS cả lớp làm bài vào VBT.
- HS thực hiện đọc số và phân tích số theo yêu cầu.
- 3 HS lên bg làm 3 ý, lớp làm vào vở.
- Kiểm ta bài bạn.
- HS nhắc lại
Tập đọc-kể chuyện: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA (Tiết 1) 
I. Mục tiêu: Đọc đúng: 
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng.phút); trả lời được 1 CH về nội dung đọc.
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện Quả táo theo tranh (SGK); biết dùng phép nhân hoá để lời kể thêm sinh động.
- HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát (tốc độ đọc khoảng trên 65 tiếng/phút); kể được toàn bộ câu chuyện.
III. Lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. KTBC: 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Kiểm tra tập đọc: (KT khoảng 1.3 lớp)
- HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
- HS đọc và trả lời 1, 2 c/hỏi về nd bài đọc. 
- Gọi HS nh xét bạn đọc và trả lời câu hỏi.
- Ghi điểm trực tiếp từng HS.
- HS đọc không đạt ycầu, GV cho về nhà luyện đọc thêm để kiểm tra vào tiết sau.
c. Bài tập 2: 
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV nhắc lại ycầu:nhân hoá để lời kể sinh động.
- HS quan sát tranh
+ đọc phần chữ trong tranh để hiểu ndung.
- HS trao đổi.
- HS thi kể.
- HS kể cả câu chuyện: Quả táo.
- Nhận xét và chốt lại nội dung từng tranh.
4. Củng cố, dặn dò:
- Cchuyện quả táo giúp em hiểu điều gì?
- GV nx tiết học.Về kể mọi người nghe
- Lắng nghe.
- Lần lượt từng HS bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị.
- Theo dõi và nhận xét. 
- Lắng nghe và ghi nhận.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- HS q sát tr và đọc kĩ phần trong tranh.
- HS trao đổi theo nhóm đôi, tập kể theo nội dung 1 hoặc 2 tranh.
- Đại diện nhóm thi kể theo từng tranh.
- Hai HS kể toàn diện.
- Lớp nhận xét.
- HS suy nghĩ tự trả lời.
Tập đọc-kể chuyện: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HKII (T2)
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng.phút); trả lời được 1 CH về nội dung đọc.
- Nhận biết được phép nhân hoá, các cách nhân hoá (BT2a.b).
II. Đồ dùng dạy – học:
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. KTBC: 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
- GV nêu và ghi tên bài lên bảng.
b. Kiểm tra tập đọc:
- Tiến hành tương tự như tiết 1. 
- Cho HS kiểm tra.
- HS lên bốc thăm.
- HS lên đọc và trả lời câu hỏi.
c. Ôn luyện về nhân hoá:
Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu.
- YC: cho bài thơ Em thương. Nhvụ là: đọc kĩ bài thơ và chỉ ra đc sự vật đc nhân là những sự vật nào? Từ nào trong bài thơ chỉ đđiểm của con người? Từ nào chỉ hđộng của con người?
- HS đọc bài thơ Em thương trên bảng 
- HS làm bài theo nhóm.
- HS làm bài trên giấy khổ to đã ch bị
- GV nh xét và chốt lời giải đúng.
- HS làm bài vào vở. 
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Thực hành đóng vai chi đội trưởng trình bày báo cáo.
- HS lắng nghe
- HS lên bốc thăm và chuẩn bị trong 2 phút.
- HS làm việc theo thăm mình đã bốc được.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- HS trao đổi theo từng cặp.
- Đại diện 3 đến 4 nhóm lên bảng làm bài.
Ý a: 
Sự vật đc nhân hoá là: Làn gió, Sợi nắng.
- Từ chỉ đ điểm của con người: mồ côi, gầy.
- Từ chỉ hoạt động của con người: tìm, ngồi, run run, ngã.
Ý b: 
Làn gió 
Giống một người bạn ngồi trong vườn cây.
Sợi nắng
Giống một người gầy yếu.
Giống một bạn nhỏ mồ côi.
Ý c: Tác giả bài thơ rất yêu thương, thông cảm với những đứa trẻ mồ côi cô đơn; những người ốm yếu không nơi nương tựa.
- Lắng nghe và ghi nhận.
 Thứ ba ngày 15 tháng 3 năm 2011
Tập đọc: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HKII (T3) 
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng.phút); trả lời được 1 CH về nội dung đọc.
- Báo cáo được 1 trong 3 nội dung nêu ở BT2 (về học tập, về lao đg, về công tác khác)
II. Đồ dùng : chuẩn bị (10 – 15 phiếu ).
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. KTBC: 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu ghi tên bài lên bảng.
b. Kiểm tra tập đọc:
- Tiến hành tương tự như tiết 1. Kiểm tra số HS còn lại.
- HS lên bốc thăm.
- HS lên đọc và trả lời câu hỏi.
c. Luyện tập viết giấy mời theo mẫu:
Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu.
- HS đọc mẫu giấy mời.
- HS đóng vai chi đội trưởng báo cáo với thầy cô Tổng phụ trách kết quả tháng thi đua: “Xây dựng đội vững mạnh”.
- 2 HS đọc lại mẫu báo cáo đã học tuần 20 trang 20. GV cho HS đọc thêm mẫu báo cáo ở tiết 5 trang 75.
+ Ycầu của báo cáo trang 75 có gì khác với yêu cầu của báo cáo ở trang 20.
- Đây là báo cáo bằng miệng, nên khi trình bày các em thay từ “Kính gửi ” bằng từ “Kính thưa”.
- Cho HS làm việc theo tổ.
- Cho HS thi trước lớp.
- GV nhận xét:
+ Báo cáo có đủ thông tin về các mặt học tập, lao động và các công tác khác không?
+ Người trình bày báo cáo có tự tin trước lớp không? Nói có to, rõ ráng, rành mạch không?
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- HS chưa có điểm đọc về đọc thêm để tiết sau kiểm tra.
- HS lắng nghe.
- Số HS còn lại lên bốc thăm.
- HS lên bốc thăm và ch/bị trong 2 phút.
- HS làm việc theo thăm mình đã bốc được.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- 1 HS đọc mẫu giấy mời trên bảng.
- HS đọc mẫu báo cáo trang 20 và trang 75.
- Những điểm khác là:
+ Người báo cáo là chi đội trưởng.
+ Người nhận báo cáo là cô, tổng phụ trách.
+ Nd thi đua: “Xây dựng đội vững mạnh”.
- Nội dung báo cáo: về học tập,vềlđ,thêm nọi dung về công tác khác.
- HS làm việc theo tổ. Cả tổ thống nhất kết quả hoạt động của chi đội trong tháng qua: về học tập, về lao động và các công tác khác. HS tự ghi nhanh ý tổ đã thống nhất. Lần lượt các thành viên trong tổ đóng vai chi đội trưởng báo cáo kết quả hoạt động của chi đội. Cả tổ góp ý.
- Đại diện các tổ thi trình bày.
- Lớp nhận xét.
Toán: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách đọc, viết các số có 5 chữ số.
- Biết thứ tự của các số có 5 chữ số.
- Biết viết các số tròn nghìn (từ 10 000 đến 19 000) vào dưới mỗi vạch của tia số.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra bài tiết trước.
- Nhận xét-ghi điểm:
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b. Luyện tập:
Bài 1: GV h dẫn HS làm bài tập 1 tương tự như đã hướng dẫn ở bài tập 2 tiết 131.
Bài 2:
- HS tự làm, sau đó gọi HS lên bảng,yc HS viết các số trong bài HS kia đọc số.
- GV nhận xét ghi điểm.
Bài 3:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- HS tự làm phần a: Vì sao điền 36522 vào sau 36521?
- Hỏi tương tự với HS làm phần b và c.
- HS cả lớp đọc các dãy số trên. 
Bài 4:
- HS tự làm bài.
- HS đọc các số tr dãy số.
- Các số trong dãy số này có điểm gì giống nhau?
- GV giới thiệu: Các số này được gọi là số tròn nghìn.
- HS nêu các số tròn nghìn vừa học.
4. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- về làm bài tập và ch bị cho bài tiết sau.
- 2 HS lên bảng, mỗi HS làm 1 bài.
- Nghe giới thiệu.
- HS tự làm bài vào VBT, sau đó theo dõi bài làm của 2 ban trên bảng và nhận xét.
- Lần lượt hai HS lên bảng
- Điền số thích hợp vào chỗ trống.
- 3 HS lên bảng làm 3 phần a, b, c; lớp làm bài tập vào VBT.
- Vì dãy số này bắt đầu từ 36520, tiếp sau đó là 36521, đây là dãy số tự nhiên liên tiếp bắt đầu từ số 36250,..đứng sau bằng số đứng trước nó cộng thêm 1)
- HS lần lượt đọc từng dãy số.
- lên bảng làm bài lớp làm bài vào VBT.
Các số này đều có hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị là 0.
- 10 000; 11 000; 12 000; 13 000; 14 000; 15 000; 16 000; 17 000; 18 000; 19 000
- 2 HS nêu trước lớp.
ĐẠO ĐỨC: TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC (TIẾ ... ngay trước nó thêm 100.
+ Mỗi số trong dãy số này bằng số đứng ngay trước nó thêm 10.
- 3 HS lên bảng làm , lớp làm VBT.
- Theo dõi và trả lời: Dãy số a là dãy số tròn nghìn; Dãy số b là dãy số tròn trăm; Dãy số c là dãy số tròn chục.
- HS trả lời trước lớp: VD: 42 000; 34200; 12 340;
- Lớp đọc số
- HS tự xếp.
 Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2011
Chính tả: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HKII (T6) 
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng.phút); trả lời được 1 CH về nội dung đọc.
- Viết đúng các âm, vần dễ lẫn trong đoạn văn (BT2).
II. Đồ dùng:
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. KTBC: 
3. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài:
- Nêu và ghi bài lên bảng.
b. Kiểm tra học thuộc lòng:
- Tiến hành tương tự như tiết 5.
c.H dẫn làm BT điền từ:
- HS đọc yc bài tập và đọc đ văn.
- BT cho trước một đ văn, cho một số từ đặt trong ngoặc đơn các em phải chọn một trong các từ trong ngoặc đơn để có được những câu văn đúng nghĩa, những từ đúng chính tả.
- HS làm bài.
- HS thi làm bài tiếp sức trên 3 tờ giấy to đã ch bị trước.
- N xét và chốt lời giải đúng HS đọc lại đoạn văn đã điền chữ thích hợp.
- HS chép lời giải đúng vào vở BT.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về thử làm bài luyện tập ở tiết 9 để chbị ktra giữa HKII.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu và đoạn văn trong SGK.
- Lắng nghe.
- HS làm bài cá nhân vào giấy nháp.
- 3 nhóm thi mỗi nhóm 5 HS. Mỗi HS chọn 1 từ để điền. Cứ lần lượt tiếp sức cho đến xong bài.
Bài giải: Tôi đi qua đình. Trời rét đậm, rét buốt. Nhìn thấy cây nêu ngất ngưỡng trụi lá trước sân đình, tôi tính thầm “A, còn ba hôm nữa lại Tết, Tết hạ cây nêu!” Nhà nào khá giả lại gói bánh chưng. Nhà tôi thì không biết Tết hạ cây nêu là gì. Cái tôi mong nhất bây giờ là ngày làng vào đám. Tôi bấm đốt tay: mười một hôm nữa.
Toán: LUYỆN TẬP
I Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách đọc, viết các số có 5 chữ số (Trong 5 chữ số đó có ch số 0).
- Biết thứ tự của các số có 5 chữ số.
- Làm tính với số tròn nghìn tròn trăm
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra tiết trước đã giao về nhà.
- Nhận xét-ghi điểm.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1
- HS đọc đề bài.
- Bài tập YC chúng ta làm gì?
- HS tự làm bài.
- 2 HS lên bảng, yêu cầu 1 HS viết các số trong bài cho HS kia đọc số.
- GV nxét và cho điểm HS.
* Hỏi thêm về ctạo của các số trong bài. Ví dụ: Số 62 070 gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị.
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- Bài YC chúng ta làm gì?
- HS tự làm bài.
- 2 HS lên bảng, ycầu 1 HS đọc các số trong bài cho HS kia viết số.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:
- HS đọc đề bài.
- Qsát tia số trong bài và hỏi: Vạch đầu tiên trên tia số là vạch nào? Vạch này t/ứng với số nào?
- Vạch thứ hai trên tia số là vạch nào? Vạch này t/ ứng với số nào?
- Vậy hai v liền nhau trên tia số hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
- HS tiếp tục làm bài
Bài 4:
- Bài tập YC chúng ta làm gì?
- HS tự làm bài.
- GV chữa bài, sau đó yêu cầu HS lần lượt nêu cách nhẩm của các phép tính sau:
+ Em nhẩm như thế nào với 300 + 2000 x 2?
+ Hỏi tương tự các phép tính khác.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố – Dặn dò:
- HS về luyện thêm các b tập, ch bị bài sau.
- Nghe giới thiệu.
-1 HS nêu yêu cầu BT.
- BT cho cách viết số, đọc số.
- HS cả lớp làm bài vào VBT.
- 2 HS lên bảng, lớp theo dõi nhận xét.
- HS trả lời theo yêu cầu của GV.
- 1 HS nêu yêu cầu BT.
- Cách đọc số, y cầu viết số.
- Lớp làm bài vào VBT.
- 2 HS lên bảng, lớp theo dõi nhận xét.
- 1 HS nêu yêu cầu BT.
- Vạch đầu tiên trên tia số là vạch A tương ứng với số 10 000.
- Vạch đầu tiên trên tia số là vạch B tương ứng với số 11 000.
- Hai v liền nhau trên tia số hơn kém nhau bao nhiêu 1000 đơn vị.
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT.
- YC chúng ta tính nhẩm.
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần của bài, lớp làm VBT.
- Theo dõi GV chữa bài để ktra bài của mình, sau đó một số em nêu cách nhẩm.
+ Nhẩm: 2000 nhân 2 bằng 4000, 300 cộng 4000 bằng 4300.
- HS nêu các phép tính khác tượng tự.
Thủ công: LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (t3)
I. Môc tiªu
- Biết cách làm lọ hoa gắn tường.
- Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối.
- Với HS khộo tay:
- Làm đc lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa cân đối.
- Có thể trang trí lọ hoa đẹp.
 II. §å dïng d¹y- häc
- MÉu lä hoa g¾n t­êng.	
- GiÊy thñ c«ng, kÐo, hå d¸n
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
A. Kiểm tra bài cũ: 
 Nêu các bước làm lọ hoa
 Nhận xét đánh giá
B. Bài mới:
 *.Giới thiệu bài:
 *.Các hoạt động
Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét 
Cho HS quan sát mẫu lọ hoa gắn tường. 
*Hoạt động 2: HS nêu các bước làm
B1: Gấp phần giấy làm đế các nếp gấp cách đều.
B2: Tách phần đế ra khỏi phần gấp làm thân
Kéo tách lọ hoa phần đế và phần thân lọ hoa, miết mạch tạo thành nếp
*Hoạt động 3: Thực hành
Cho HS thực hành gấp , dán lọ hoa gắn tường
Quan sát, giúp đỡ những hs còn lúng túng
- Trưng bày sp
C.Củng cố Dặn dò: 
- GV hệ thống bài, nhận xét giờ học
- GV nhắc HS về nhà học bài
- 2 HS nêu
- Lớp nhận xét
- Lắng nghe
- Quan sát lọ hoa bg giấy bìa
- Nhận xét
- Quan sát, lắng nghe
- Thực hành cá nhân Gấp, cắt, dán lọ hoa
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
 Thứ sáu ngày 18 tháng 3 năm 2011
 Tập viết: KIỂM TRA ĐỌC (t7)
 (Chuyên môn ra đề) 
 TỰ NHIÊN - XÃ HỘI: THÚ 
 I Mục tiêu:
 - Nêu được ích lợi của thú đối với con người. 
 - QS hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số loài thú. 
 - Biết những động vật có lông mao, đẻ con, nuôi con băng sữa được gọi là thú hay động vật có vú.
 - Nêu được một số ví dụ về thú nhà và thú rừng
 - GDVBVMT:
 II. Đồ dùng dạy học: 
 - Các hình trong sgk trang 104-105.
 - Sưu tầm các tranh, ảnh về việc nuôi, đánh bắt và chế biến thú .
 III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I Ổn định:
II. Kiểm tra bài cũ
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : Thú	 
2. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận .
Mục tiêu : HS chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các loài thú nhà đc qsát 
. Cách tiến hành :
wBước 1 : Làm việc theo Nhóm :
 Cho hs quan sát các hình trong sgk 
 kết hợp qsát những h/ảnh các con thú sưu tầm đc, nêu gợi ý, các nh thảo luận 
wBước 2: Làm việc cả lớp:
 Đại diện các nhóm trình bày về kết quả thảo luận. Mỗi nhóm trình bày 1 con 
Cả lớp theo dõi, bổ sung nếu cần. 
* Gv nêu kết luận: ( theo sgv trang 123 )
3. Hoạt động 2 : Thảo luận cả lớp.
M tiêu: nêu đc ích lợi của các loài thú nhà 
Cách tiến hành: 
- GV đặt vấn đề cho cả lớp thảo luận: 
+ Nêu ích lợi của việc nuôi các loài thú nhà như: lợn, trâu, bò, chó, mèo ...
+ Ở nhà các em có nuôi những loại thú nhà nào? em có chăn thả hay chăm sóc chúng không ? Em thường cho chúng ăn gì ?
- Nxét, nêu k luận ( theo sgv trang 124 ).	
 4. Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.
Mục tiêu: HS biết vẽ và tô màu một loài thú nhà mà em thích .
Cách tiến hành:
wBước1:HSvẽ, tô màu thú nhà mà em thích
wBước 2: Trình bày:
- Gv phát cho mỗi tổ một tờ giấy khổ to. dán tranh vẽ của mình theotổ,trưng bày.
- Gv nhận xét đánh giá từng tranh.
5. Hoạt động 4 : Củng cố – Dặn dò:	
- Cho hs nhắc lại nội dung đã ôn tập.
- Nhận xét tiết học .
- Bài sau : Thú ( tiếp theo ) 
HS lên trả bài cũ
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm qsát và thảo luận trả lời các gợi ý .
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét, góp ý.
- Lớp thảo luận và trả lời câu hỏi
- HS lần lượt trình bày ý kiến.
- HS thực hiện theo nhóm trưng bày sản phẩm
Toán: SỐ 100 000 – LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết số 100 000 
 - Biết cách đọc, viết và thứ tự các số có năm chữ số.
 - Biết số liền sau số 99 999 là100 000. 
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra tiết trước đã giao về nhà.
- Nhận xét - Ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Số lớn nhất có 5 chữ số là số nào?
- Bài học sẽ biết số đứng liền sau số 99 999 là số nào.
b. Giới thiệu số 100 000.
- GV yêu cầu HS lấy 8 thẻ có ghi số 10 000, mỗi thẻ biểu diễn 10 000 đồng thời gắn lên bảng 8 thẻ như thế.
- GV hỏi có mấy chục nghìn?...
- Số mười chục nghìn gồm mấy chữ số ? Là những chữ số nào?
- GV nêu: Mười chục nghìn gọi là một trăm nghìn. (Hay là mười vạn).
c. Luyện tập thực hành:
Bài 1: HS đọc đề bài
+ Các số trong dãy b,c,d là nh số như thế nào?
Bài 2: HS nêu yc
- Tia số có mấy vạch?
- Vạch đầu tiên,vạch cuối biểu diễn số nào?
-Vậy hai số biểu diễn liền nhau trên tia số hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Hãy nêu cách tìm số liền trước của một số?
- Hãy nêu cách tìm số liền sau của một số?
- Số liền sau số 99 999 là số nào?
- Số 100 000 là số nhỏ nhất có 6 chữ số, số đứng liền sau số có năm lớn nhất 99 999.
Bài 4: 1 HS đọc đề bài
Tóm tắt:
 Có : 7000 chỗ
Đã ngổi : 5000 chỗ
Chưa ngồi: chỗ?
4. Củng cố – Dặn dò:- Nhận xét giờ học
- HS về nhà luyện tập thêm các bài tập và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm BT, mỗi HS làm 1 phần trong bài.
- Là số 99 999.
- Nghe giới thiệu.
- HS thực hiện thao tác theo yêu cầu của GV.
- Có tám chục nghìn.
- HS thực hiện thao tác
- Nhìn bảng đọc số 100 000.
- 1 HS nêu yêu cầu BT.
- Bắt đầu từ số thứ hai, mỗi số trong dãysố nàybg liền trước thêm mười nghìn (hay một ch ngh) đ vị.
- Tất cả có 7 vạch.
- 40 000
- Số 100 000.
- Hơn kém nhau 10 000.
- 1 HS lên bảng lớp làm VBT.
 - 1 HS nêu yêu cầu BT.
- Tìm số liền trước, số liền sau của một số có 5 chữ số.
- Muốn tìm số liền trước, sau của một ta trừ đi 1,cộng với 1
Số liền trước
Số đã cho
Số liền sau
12 533
12 534
12 535
43 904
43 905
43 906
62 369
62 370
62 371
39 998
39 999
40 000
99 998
99 999
100 000
- 1 HS đọc đề bài SGK.
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào VBT.
Bài giải:
Số chỗ chưa có người ngồi là:
7000 – 5000 = 2000 (chỗ)
 Đáp số: 2000 chỗ.
- Lắng nghe và ghi nhận.
Tập làm văn: KIỂM TRA VIẾT 
 (Chuyên môn ra đề) 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 27(CKTKN).doc