Giáo án Lớp 3 Tuần 27 - Trường Tiểu học Nam Sơn

Giáo án Lớp 3 Tuần 27 - Trường Tiểu học Nam Sơn

TOÁN

 CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ

I. MỤC TIÊU: giúp HS:

- Nắm được các hàng chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị.

- Biết viết và đọc các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản (không có chữ số 0 ở giữa).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Bảng kẻ ô biểu diễn cấu tạo số: gồm 5 cột chỉ tên các hàng: chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị.

-Các mảnh bìa có thể gắn vào bảng: 10000 1000 100 10 1

-Các mảnh bìa ghi các chữ số: 0, 1, 2, ., 9

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 10 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 977Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 27 - Trường Tiểu học Nam Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUầN 27 Ngày soạn : 03 / 03 / 2011
 Ngày dạy : 07 / 03 / 2011
Kí duyệt, ngày tháng 03 năm 2011
Thứ hai, ngày 07 tháng 03 năm 2011
SINH HOạT TậP THể
Chào cờ đầu tuần
.ba
Toán
 các số có năm chữ số
I. Mục tiêu: giúp HS: 
- Nắm được các hàng chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị.
- Biết viết và đọc các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản (không có chữ số 0 ở giữa).
II. Đồ dùng dạy học: 
-Bảng kẻ ô biểu diễn cấu tạo số: gồm 5 cột chỉ tên các hàng: chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị.
-Các mảnh bìa có thể gắn vào bảng: 10000 1000 100 10 1
-Các mảnh bìa ghi các chữ số: 0, 1, 2, ..., 9
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài mới:
Hoạt động 1:: Ôn tập về các số trong phạm vi 10000
-Viết lên bảng số 2316
-Làm tương tự như vậy với số 10000
Hoạt động 2:Viết và đọc số có năm chữ số: Chẳng hạn số 42316
-Hướng dẫn HS lấy tấm bìa như SGK tr 140
-Hướng dẫn HS nêu cấu tạo số, cách viết, đọc số 42316.
-Luyện cách đọc:
 +Cho đọc các cặp số sau:
8735 và 28735; 6581 và 96581
5327 và 45327; 7311 và 67311
 +Cho luyện đọc các số sau:
32741, 83253, 65711, 19995,.....
Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1,2: Viết (theo mẫu)
Bài 3: Điền số?
Bài 4: Viết (theo mẫu)
 (Buổi 2 - lớp 3B)
2.Củng cố-Dặn dò
-Yêu cầu HS ôn thêm về đọc, viết các số có năm chữ số.
-Nhận xét tiết học
HS đọc và cho biết số 2316 gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị.
HS cho biết số 10000 gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị.
HS quan sát hình vẽ trong SGK tr 140, lấy và xếp các nhóm tấm bìa.
HS quan sát bảng các hàng, từ hàng đơn vị đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn và hàng chục nghìn để tự nêu: số gồm 4 chục nghìn, 2 nghìn, 3 trăm, 1 chục, 6 đơn vị, đọc là: “bốn mươi hai nghìn ba trăm mười sáu”
HS quan sát rồi nêu: Số 42316 là số có 5 chữ số, kể từ trái sang phải: chữ số 4 chỉ bốn chục nghìn, chữ số 2 chỉ hai nghìn, chữ số 3 chỉ ba trăm, chữ số 1 chỉ một chục, chữ số 6 chỉ đơn vị đơn vị.
HS nêu bài mẫu (tương tự như bài học) rồi tự làm bài và chữa bài.
HS tự nêu yêu cầu rồi tự làm bài.
HS thi đua nêu rồi viết số còn thiếu vào ô trống và đọc lần lượt các số trong dãy số.
HS nêu bài mẫu rồi tự làm và đổi vở chữa bài.
HS đọc nhiều lần từng dãy số bài 3
Làm các bài ở SGK tr 141
Thứ ba, ngày 08 tháng 03 năm 2011
Toán
luyện tập
I. Mục tiêu: giúp HS: 
- Củng cố về cách đọc, viết các số có năm chữ số.
- Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có năm chữ số.
- Làm quen với các số tròn nghìn (từ 10 000 đến 19 000).
 *Bổ sung: Làm quen với các số tròn chục nghìn (từ 10000 đến 90000)
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bàicũ
2.Bài mới:
Hoạt động 1:Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành 
Bài 1: Viết (theo mẫu)
Cho HS phân tích kĩ mẫu.
Cho HS đọc nhiều lần số 54925, 97581.
Bài 2: Viết (theo mẫu)
Bài 3: Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm
Bài 4: Viết tiếp số thích hợp vào dưới mỗi vạch
3.Củng cố-Dặn dò
-Yêu cầu HS ôn thêm về đọc, viết các số có năm chữ số.
-Nhận xét tiết học
Chữa các bài ở SGK tr 141
Tự làm các bài tập rồi chữa bài
HS tự viết, tự đọc số còn lại theo mẫu.
Khi viết xong mỗi số, nhìn vào số mà đọc thầm số đó và đổi vở chữa bài.
HS tự đọc rồi tự viết số (có 5 chữ số) theo mẫu. Khi viết xong, nhìn vào số mà đọc. 
HS nêu nhận xét, trong các dãy số này, mỗi số đều bằng số liền trước nó thêm 1. 
HS quan sát hình vẽ, nêu quy luật vị trí các số trên hình vẽ rồi tự làm và chữa miệng. Khi chữa bài HS nhận xét các số trên tia số đó là các số tròn chục nghìn.
HS đọc nhiều lần từng dãy số bài 3
Làm các bài ở SGK tr 142
Thể dục
ôn bài thể dục phát triển chung
trò chơi “ hoàng anh - hoàng yến”.
I, Mục tiêu: 
- Ôn bài thể dục phát triển chung với cờ.Y/c thuộc bài và thực hiện đt tương đối đúng
- Chơi trò chơi „ hoàng anh – hoàng yến”. Y/c biết cách chơi và tham gia vào trò chơi.
II. Địa điểm , phương tiện. 
-Trên sân trường vệ sinh nơi tập 
- Chuẩn bị còi , kẻ sân trò chơi .cờ, dây nhảy.
III Nội dung và phương pháp
Nội dung
Định
lượng
Phương pháp
1.Phần mở đầu.
 - Gv nhận lớp , phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
 - Khởi động linh hoạt các khớp cổ tay, cổ chân khớp hông ,gối.
 - Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh.
6-10’
Đội hình nhận lớp.
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
*
Gv
2. Phần cơ bản.
- Ôn bài thể dục phát triển chung với cờ.
GV cho HS ôn bài thể dục 2-4 lần mỗi lần 4-8 nhịp
Lần 1 GV điều khiển đồng thời quan sát sửa sai.
Lần 2-4 lớp trưởng điều khiển GV quan sát sửa sai.
-Chơi trò chơi : hoàng anh – hoàng yến.
 GV nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi và luật chơi , sau đó cho cả lớp chơi thử 1 vài lần rồi chơi chính , GV điều khiển trò chơi, có phân thắng thua và thưởng, phạt.
(18-22’)
6-8’
6-8’
 Đội hình tập luyện
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 * * * * * * *
Đội hình trò chơi:
 HA HY
 * *
 * *
 * *
 * *
 * *
3. Phần kết thúc. 
- Đi thường theo nhịp và hát.
 - GV cùng học sinh hệ thống lại bài học 
 - GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà: Ôn bài thể dục PTC
4-6’
Đội hình xuống lớp
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
*
Gv
Thứ tư, ngày 09 tháng 03 năm 2011
Toán
các số có năm chữ số (tiếp theo)
I. Mục tiêu: giúp HS: 
- Nhận biết các số có năm chữ số (trường hợp chữ số hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị là 0).
- Đọc, viết các số có năm chữ số dạng nêu trên và biết được chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng đó của số có năm chữ số.
- Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có năm chữ số.
- Luyện ghép hình.
 II. Đồ dùng dạy học: nên có các bảng phụ để kẻ các bảng ở bài học và bài thực hành số 1
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ
2.Bài mới:
Hoạt động 1:Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Giới thiệu các số có năm chữ số, trong đó bao gồm cả trường hợp có chữ số 0
Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét
Chú ý: Như SGV tr 226
Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: Viết (theo mẫu)
Bài 2: Viết (theo mẫu)
 (phần c-buổi 2 lớp 3B)
Bài 3: Điền số?
 (phần c-buổi 2 lớp 3B)
3.Củng cố-Dặn dò
-Yêu cầu HS ôn thêm về đọc, viết các số có năm chữ số.
-Nhận xét tiết học
Chữa các bài ở SGK tr 142
HS quan sát , nhận xét bảng trong bài học rồi tự viết số, đọc số.
HS nêu bài mẫu (tương tự như bài học) rồi tự làm bài và chữa bài.
HS quan sát mẫu để làm bài rồi đổi vở chữa bài
HS tự nêu yêu cầu rồi tự làm bài.
Khi chữa bài HS đọc lần lượt từng dãy số và nêu đặc điểm của từng dãy số.
HS đọc nhiều lần từng dãy số bài 3
Làm các bài ở SGK tr 143, 144
Thứ năm, ngày 10 tháng 03 năm 2011
Toán
luyện tập
I. Mục tiêu: giúp HS: 
- Củng cố về cách đọc, viết các số có năm chữ số (trong năm chữ số đó có chữ số là chữ số 0).
- Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có năm chữ số.
- Củng cố các phép tính với số có bốn chữ số.
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bàicũ
2.Bài mới:
Hoạt động 1:Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành 
Tổ chức, hướng dẫn
Bài 1: Viết (theo mẫu)
Bài 2: Viết (theo mẫu)
Bài 3: Nối (theo mẫu)
Bài 4: Tính nhẩm
Khi chữa bài xong cho HS nêu nhận xét với 2 câu: 7000 - 3000 x 2 = 1000 và (7000 - 3000) x 2= 8000
Từ đó nhấn mạnh cho HS : Thứ tự thực hiện phép tính trong dãy tính rất quan trọng.
3.Củng cố-Dặn dò
-Yêu cầu HS ôn thêm về đọc, viết các số có năm chữ số.
-Nhận xét tiết học
Chữa các bài ở SGK tr 143, 144
Tự làm các bài tập rồi chữa bài
HS tự viết cách đọc các số có 5 chữ số còn lại theo mẫu và nối tiếp nhau chữa bài. HS khác nhận xét để cả lớp thống nhất cách đọc đúng.
HS tự đọc rồi tự viết số có 5 chữ số theo mẫu.(Cách làm bài này ngược với bài 1) và đổi vở chữa bài.
HS quan sát hình vẽ, nêu quy luật vị trí các số trên hình vẽ rồi tự làm và đổi vở chữa bài. 
Khi chữa bài HS nhận xét thêm các số trên tia số đó là các số tròn nghìn.
HS tự làm bài và thi đua nêu kết quả tính nhẩm.
HS nhận xét: hai kết quả khác nhau là do phải thực hiện thứ tự các phép tính khác nhau.
Làm các bài ở SGK tr 145
Tự nhiên và xã hội
CHIM
I. mục tiêu bài học: Học song bài này, HS có khả năng
 - Nờu được ớch lợi của chim đối với con người .
 - Quan sỏt vật thật hoặc hỡnh vẽ và chỉ được cỏc bọ phận bờn ngoài của chim. 
 - HS khỏ, giỏi: Biết chim là động vật cú xương sống. Tất cả cỏc loài chim đều cú lụng vũ, cú mỏ, hai cỏnh, hai chõn.
 - Nờu nhận xột cỏnh và chõn của đại diện chim bay (đại bàng), chim chạy (đà điểu)
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
 - Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin: Quan sát, so sánh, đối chiếu để tìm ra đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của cơ thể con chim.
 - Kĩ năng hợp tác: Tìm kiếm các lựa chọn, các cách làm để tuyên truyền, bảo vệ các loài chim, bảo vệ môi trường sinh thái.
III. các phương pháp-kĩ thuật dạy học tích cực có thể có sử dụng.
 - Thảo luận nhóm.
 - Sưu tầm và sử lí thông tin.
 - Giải quyết vấn đề.
IV. tài liệu-phương tiện dạy học:
 - Hình ảnh trong SGK trang 102-103.
 - Sửu taàm tranh aỷnh veà caực loaứi chim.
v. các hoạt động trải nghiệm:
1. Khám phá.
Hoạt động 1: khởi động và giới thiệu bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV goùi 2 HS traỷ lụứi caõu hoỷi veà noọi dung baứi 52.
- GV nhận xét, ghi điểm.
- Neõu baứi hoùc vaứ muùc tieõu caàn ủaùt.
- 2 HS lên bảng trả lời. 
- HS khác nhận xét.
- HS lắng nghe.
2. Kết nối:
Hoạt động 2: Quan saựt và thảo luận (13’)
 Mục tiêu: Hs chổ vaứ noựi ủuựng teõn caực boọ phaọn cụ theồ cuỷa caực con chim ủửụùc quan saựt.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bửụực 1: Laứm vieọc theo nhoựm.
- GV yeõu caàu HS quan saựt caực hỡnh trong SGK trang 102, 103 vaứ tranh aỷnh caực con vaọt sửu taàm ủửụùc.
- Nhoựm trửụỷng ủieàu khieồn caực baùn thaỷo luaọn theo gụùi yự sau:
+ Chổ vaứ noựi teõn caực boọ phaọn beõn ngoaứi cuỷa nhửừng con chim coự trong hỡnh. Baùn coự nhaọn xeựt gỡ veà ủoọ lụựn cuỷa chuựng. Loaứi naứo bieỏt bay,, loaứi naứo bieỏt bụi, loaứi naứo chaùy nhanh ? 
+ Beõn ngoaứi cụ theồ cuỷa chim thửụứng coự gỡ baỷo veọ ? Beõn trong cụ theồ cuỷa chuựng coự xửụng soỏng khoõng ?
+ Moỷ chim coự ủaởc ủieồm gỡ chung ? Chuựng duứng moỷ ủeồ laứm gỡ ?.
Bửụực 2: Laứm vieọc caỷ lụựp 
 - ẹaùi dieọn caực nhoựm leõn trỡnh baứy. Moói nhoựm giụựi thieọu veà moọt con. Caực nhoựm khaực boồ sung
- Sau khi caực nhoựm trỡnh baứy xong, GV yeõu caàu caỷ lụpự boồ sung vaứ ruựt ra ủaởc ủieồm chung cuỷa caực loaứi chim .
- HS quan saựt caực hỡnh trong SGK trang 102, 103 vaứ tranh aỷnh caực con vaọt sửu taàm ủửụùc.
- ẹaùi dieọn caực nhoựm leõn trỡnh baứy. Moói nhoựm giụựi thieọu veà moọt con. Caực nhoựm khaực boồ sung.
3. Thực hành:
Hoạt động 3: LAỉM VIEÄC VễÙI CAÙC TRANH AÛNH SệU TAÀM ẹệễẽC (14’)
 Mục tiêu: Giaỷi thớch taùi sao khoõng neõn saờn baột, phaự toồ chim.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 - Yeõu caàu HS laứm vieọc theo nhoựm caực nhoựm phaõn loaùi nhửừng tranh aồnh sửu taàm ủửụùc theo caực tieõu chớ trong nhoựm tửù ủaởt ra vaứ thaỷo luaọn ủeồ traỷ lụứi caõu hoỷi : Taùi sao chuựng ta khoõng neõn saờn baột hoaởc phaự toồ chim 
- Caực nhoựm trửng baứy boọ sửu taàm cuỷa nhoựm mỡnh trửụực lụựp vaứ cửỷ ngửụứi thuyeỏt minh veà nhửừng loaứi chim sửu taàm ủửụùc.
- Caực nhoựm thi dieón thuyeỏt veà ủeà taứi Baỷo veọ caực loaứi chim trong tửù nhieõn . 
- Keỏt thuực tieỏt hoùc, GV cho HS chụi troứ chụi Chim gỡ.
 HS laứm vieọc theo nhoựm, thaỷo luaọn lieọt keõ caực ớch lụùi cuỷa toõm, cua vaứo giaỏy.
- Caực nhoựm trửng baứy boọ sửu taàm caỷu nhoựm mỡnh trửụực lụựp vaứ cửỷ ngửụứi thuyeỏt minh veà nhửừng loaứi chim sửu taàm ủửụùc.
- ẹaùi dieọn caực nhoựm thi dieón thuyeỏt veà ủeà taứi Baỷo veọ caực loaứi chim trong tửù nhieõn .
4. Vận dụng:
 - Về nhà nhóm đi tìm và quan sát và chỉ ra các điểm giống và khác nhau của một số loaùi chim ở sung quanh nhà em.
 - Tuần sau sẽ báo cáo kết quả trước lớp.
Thứ sáu, ngày 11 tháng 03 năm 2011
Toán
số 100 000 - luyện tập
I. Mục tiêu: giúp HS: 
- Nhận biết được số 100 000.
- Củng cố cách đọc, viết các số có năm chữ số.
- Củng cố về thứ tự các số có năm chữ số.
- Nhận biết được số liền sau 99 999 là 100 000.
II. Đồ dùng dạy học: 10 tấm bìa viết số 10000 (như trong SGK tr 146) 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ
2.Bài mới:
Hoạt động 1:Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Giới thiệu số 100000
-Tổ chức hướng dẫn HS lấy các tấm bìa lần lượt như SGV tr 228, 229
 +Tám mươi nghìn thêm mười nghìn là mấy nghìn?
 +Chín mươi nghìn thêm mười nghìn là mấy nghìn?
-Giới thiệu số 100000 đọc là “một trăm nghìn” .
-Nêu câu hỏi để HS trả lời và nhận biết số một trăm nghìn là số có sáu chữ số, gồm một chữ số 1 và năm chữ số 0 và là số bé nhất có sáu chữ số.
Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm
Bài 2: Viết tiếp số thích hợp vào dưới mỗi vạch
Bài 3: Số?
 (dòng 4,5-buổi 2 lớp 3B)
Bài 4: 
3.Củng cố-Dặn dò
-Nhận xét tiết học
Chữa các bài ở SGK tr 145
-HS lấy 8 tấm bìa có ghi 10000 và xếp như SGK tr 146 để nhận ra có 80000 rồi đọc số “tám mươi nghìn”.
-Lấy thêm 1 tấm bìa có ghi 10000 vừa xếp tiếp vào nhóm 8 tấm bìa vừa TLCH tám mươi nghìn thêm mười nghìn là chín mươi nghìn, tự viết số 90000 và đọc số “chín mươi nghìn”.
-Lấy thêm 1 tấm bìa có ghi 10000 vừa xếp tiếp vào nhóm 9 tấm bìa vừa TLCH chín mươi nghìn thêm mười nghìn là một trăm nghìn, nhìn vào số 100000 và đọc số “một trăm nghìn”. 
HS tự làm bài và chữa bài. Khi chữa bài đọc các số và nêu quy luật của mỗi dãy số.
HS tự làm bài và chữa bài, đọc các số
dưới mỗi vạch của tia số
HS tự nêu nhiệm vụ của bài để làm bài rồi đổi vở chữa bài.
Làm các bài ở SGK tr 146
Tự nhiên và xã hội
THú
I. mục tiêu bài học: Học song bài này, HS có khả năng
 - Chổ vaứ noựi ủuựng teõn caực boọ phaọn cụ theồ cuỷa caực loaứi thuự nhaứ ủửụùc quan saựt. 
 - Neõu ủửụùc ớch lụùi cuỷa loaứi thuự nha. Veừ vaứ toõ maứu moọt loaùi thuự nhaứ maứ em thớch.
 - Giaựo duùc hs yự thửực baỷo veọ caực loaùi ủoọng vaọt trong tửù nhieõn.
HS khỏ, giỏi: Biết những động vật cú lụng mao, đẻ con, nuụi con bằng sữa được gọi là thỳ hay động vật cú vỳ
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
 - Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin: Quan sát, so sánh, đối chiếu để tìm ra đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của cơ thể con chim.
 - Kĩ năng hợp tác: Tìm kiếm các lựa chọn, các cách làm để tuyên truyền, bảo vệ các loài thú ở địa phương, bảo vệ môi trường sinh thái.
III. các phương pháp-kĩ thuật dạy học tích cực có thể có sử dụng.
 - Thảo luận nhóm.
 - Sưu tầm và sử lí thông tin.
 - Giải quyết vấn đề.
IV. tài liệu-phương tiện dạy học:
 - Hình ảnh trong SGK trang 104-105.
 - Sửu taàm tranh aỷnh veà caực loaứi caực loaứi thuự nhaứ. 
 - Giaỏy khoồ A4, buựt maứu ủuỷ duứng cho moói HS.
v. các hoạt động trải nghiệm:
1. Khám phá.
Hoạt động 1: khởi động và giới thiệu bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV goùi 2 HS traỷ lụứi caõu hoỷi veà noọi dung baứi 53.
- GV nhận xét, ghi điểm.
- Neõu baứi hoùc vaứ muùc tieõu caàn ủaùt.
- 2 HS lên bảng trả lời. 
- HS khác nhận xét.
- HS lắng nghe.
2. Kết nối:
Hoạt động 2: Quan saựt và thảo luận (10’)
 Mục tiêu: Hs chổ vaứ noựi ủuựng teõn caực boọ phaọn cụ theồ cuỷa caực loaứi thuự nhaứ ủửụùc quan saựt.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bửụực 1: Laứm vieọc theo nhoựm.
- GV yeõu caàu HS quan saựt caực hỡnh trong SGK trang 104, 105 vaứ tranh aỷnh caực con vaọt sửu taàm ủửụùc.
- Nhoựm trửụỷng ủieàu khieồn caực baùn thaỷo luaọn theo gụùi yự sau:
+ Chổ vaứ noựi roừ tửứng boọ phaọn beõn ngoaứi cụ theồ cuỷa moói con vaọt ?
+ Neõu ủieồm gioỏng nhau vaứ khaực nhau cuỷa caực con vaọt naứy ?
+ Khaộp ngửụứi chuựng coự gỡ ? Chuựng ủeỷ con hay deỷ trửựng ? Chuựng nuoõi con baống gỡ ? 
Bửụực 2: Laứm vieọc caỷ lụựp 
 - ẹaùi dieọn caực nhoựm leõn trỡnh baứy. Moói nhoựm giụựi thieọu veà moọt con. Caực nhoựm khaực boồ sung
- Sau khi caực nhoựm trỡnh baứy xong, GV yeõu caàu caỷ lụpự boồ sung vaứ ruựt ra ủaởc ủieồm chung cuỷa caực loaứi thuự .
Keỏt luaọn:
 Thuự coự ủaởc ủieồm chung laứ :.....
- HS quan saựt caực hỡnh trong SGK trang 104, 105 vaứ tranh aỷnh caực con vaọt sửu taàm ủửụùc
- ẹaùi dieọn caực nhoựm leõn trỡnh baứy. Moói nhoựm giụựi thieọu veà moọt con. Caực nhoựm khaực boồ sung
3. Thực hành:
Hoạt động 3: THAÛO LUAÄNCAÛ LễÙP
 Mục tiêu: HS neõu ủửụùc ớch lụùi cuỷa caực loaứi thuự nhaứ .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 - Yeõu caàu HS laứm vieọc theo nhoựm : Thaỷo luaọn ủeồ traỷ lụứi caõu hoỷi : Ngửụứi ta nuoõi thuự ủeồ laứm gỡ ? Keồ teõn moọt vaứi thuự nuoõi laứm vớ duù ?
- Y/C caực nhoựm laàn lửụùt keồ ớch lụùi cuỷa thuự nhaứ vaứ neõu VD
- GV nhaọùn xeựt vaứ keỏt luaọn.
Keỏt luaọn :
Thuự nuoõi ủem laùi nhieàu ớch lụùi. Chuựng ta phaỷi baỷo veọ chuựng baống caựch : cho aờn ủaày ủuỷ, giửừ moõi trửụứng saùch seừ, thoaựng maựt, tieõm thuoỏc phoứng beọnh
- Caực nhoựm thaỷo luaọn caõu hoỷi vaứ traỷ lụứi vaứo giaỏy.
- Caực nhoựm laàn lửụùt keồ.
Hoạt động 4: TROỉ CHễI AI LAỉ HOAẽ Sể
 Mục tiêu: HS neõu ủửụùc ớch lụùi cuỷa caực loaứi thuự nhaứ .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Yeõu caàu caực nhoựm thaỷo luaọn choùn 1 con vaọt caỷ nhoựm yeõu thớch veừ tranh, toõ maứu vaứ chuự thớch caực boọ phaọn cụ theồ cuỷa con vaọt ủoự
- Sau 5 phuựt, yeõu caàu caực nhoựm daựn hỡnh veừ leõn baỷng vaứ giụiự thieọu veà con vaọt maứ nhoựm ủaừ veừ.
- GV toồ chửực cho HS nhaọn xeựt tuyeõn duụng caực nhoựm laứm toỏt, keỏt luaọn nhoựm naứo veừ ủuựng, veừ nhanh laứm nhoựm hoaù sú.
- Caực nhoựm thaỷo luaọn, choùn moọt con vaọt, veừ hỡnh toõ maứu, chuự thớch caực boọ phaọn cụ theồ cuỷa con vaọt ủoự.
- Caực nhoựm daựn keỏt quaỷ leõn baỷng. Moói nhoựm cửỷ moọt daùi dieọn leõn giụựi thieọu veà con vaọt veừ ủửụùc.
4. Vận dụng:
 - Về nhà nhóm đi tìm và quan sát và chỉ ra các điểm giống và khác nhau của một số loaứi thuự ở sung quanh nhà em.
 - Tuần sau sẽ báo cáo kết quả trước lớp.
Thủ công
làm lọ hoa gắn tường ( tiết 3 )
I. Mục đích – yêu cầu:
 - Hứng thú với giờ học làm đồ chơi.
 - Làm được lọ hoa gắng tường.Các nếp gấp đều,thẳng, phẳng.Lọ hoa tương đối cân đối.
 - HS khéo tay : HS khéo tay : Có thể trang trí lọ hoa đẹp 
II. Đồ dùng dạy – học:
 - Mẫu tấm lọ hoa gắn tường làm giấy thủ công được dán trên tờ bìa.
 - Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường.
 - Giấy thủ công, tờ bìa khổ A4, kéo thủ công, hồ dán, bút màu.
III. Các hoạt động dạy – học:
Tiết 2 + 3
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 3: HS thực hành làm lọ hoa gắn tường và trang trí.
- GV nhận xét sử dụng tranh quy trình làm lọ hoa để hệ thống lại các bước làm lọ hoa gắn tường.
- GV uốn nắn, quan sát, giúp đỡ những em còn lúng túng.
- GV đánh giá sản phẩm thực hành của HS và khen ngợi để khuyến khích các em làm được sản phẩm đẹp.
- GV đánh giá kết quả học tập của HS.
* Nhận xét- dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS.
- Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để học bài “Làm đồng hồ để bàn”.
- Một số HS nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường bằng cách gấp giấy.
- HS thực hành theo nhóm hoặc cá nhân.
- HS cắt, dán các bông hoa có cành, lá để cắm trang trí vào lọ hoa.
- HS trưng bày sản phẩm.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 27 B1 CKTKN KNS.doc