Giáo án Lớp 3 Tuần 28 - GV: Trần Ngọc Thiêm

Giáo án Lớp 3 Tuần 28 - GV: Trần Ngọc Thiêm

Tiết 1: Chào cờ.

Tiết 2+3: Tập đọc + Kể chuyện.

CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG

I. MỤC TIấU:

A. Tập đọc:

1. KT:- Đọc đúng: giành, vòng nguyệt quế, sửa soạn, chải chuốt, ngúng nguẩy, ngắm nghía.

+ Hiểu nghĩa của các từ ngữ: nguyệt quế, móng, đối thủ, vận động viên, thảng thốt, chủ quan.

+ Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Làm việc gì cũng cần cẩn thận, chu đáo, không được chủ quan, coi thường những điều dù nhỏ cũng sẽ thất bại.

2. KN: Rèn cho hs kĩ năng đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng các tiếng khó.

+ Nghỉ hơi đúng sau các dấu cõu và giữa cỏc cụm từ. Bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện.

- Tăng cường tiếng việt cho hs (*)

 

doc 22 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 757Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 28 - GV: Trần Ngọc Thiêm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN28:	 	 Ngày soạn: 20/03/2012
 Giảng: 
Tiết 1: Chào cờ.
Tiết 2+3: Tập đọc + Kể chuyện.
CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG
I. MỤC TIấU: 
A. Tập đọc:
1. KT:- Đọc đúng: giành, vòng nguyệt quế, sửa soạn, chải chuốt, ngúng nguẩy, ngắm nghía.
+ Hiểu nghĩa của các từ ngữ: nguyệt quế, móng, đối thủ, vận động viên, thảng thốt, chủ quan.
+ Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Làm việc gì cũng cần cẩn thận, chu đáo, không được chủ quan, coi thường những điều dù nhỏ cũng sẽ thất bại. 
2. KN: Rèn cho hs kĩ năng đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng các tiếng khó.
+ Nghỉ hơi đúng sau các dấu cõu và giữa cỏc cụm từ. Bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện.
- Tăng cường tiếng việt cho hs (*)
B- Kể chuyện:
1. KT: Dựa vào tranh minh hoạ kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời của Ngựa con. Kể tự nhiên, đúng nội dung truyện, biết phối hợp cử chỉ, nét mặt khi kể.
- Biết nghe và nhận xét lời kể của các bạn.
2. KN: Rèn cho hs dựa vào tranh minh hoạ kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời của Ngựa con. Kể lại được toàn bộ nội dung câu chuyện với giọng kể phù hợp.
- Nghe: Nhận xét, đánh giá, lời kể của bạn
- Tăng cường tiếng việt cho hs (*)
3. TĐ: GD hs có ý thức cẩn thận, chu đáo không được chủ quan. 
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Tranh minh hoạ
- Bảng phụ hướng dẫn luyện đọc .
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
ND và TG
HĐ của GV
HĐ của HS
 Bài mới
1. G.thiệu: 1’
2.L.đọc: 35’ 
* Đọc mẫu 
* Đọc từng câu
* Đọc từng đoạn trước lớp 
* Đọc(.)nhóm 
*Thi đọc
* Đọc ĐT
3. Hdẫn tìm hiểu bài (10’)
 Câu 1
 Câu 2 
Câu 3 
Câu 4
4- Luyện đọc lại ( 8’)
1. Xác định yêu cầu: 2’
2. Dựa vào tranh đặt tên cho từng đoạn truyện
 7’
3. Tập kể theo nhóm: 4’
4. Kể trước lớp: 7’
C. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Trực tiếp ( ghi đầu bài) 
- Gv đọc mẫu toàn bài.
- Y/c hs đọc từng câu nối tiếp, ghi bảng từ khó. 
+ Hướng dẫn phát âm từ khú.(*) 
- Hdẫn chia đoạn: 4 đoạn
- Gọi hs đọc nối tiếp đoạn lần 1
- Treo bảng phụ đọc mẫu, hd hs nêu cách ngắt nghỉ, nhấn giọng.
- Con trai à,/ con phải đến bác thợ rèn xem lại bộ móng.// Nó cần thiết cho cuộc đua hơn là bộ đồ đẹp.// 
- Cha yên tâm đi.// Móng của con chắc chắn lắm.// Con nhất định sẽ thắng mà!//
- Hướng dẫn tìm giọng đọc: giọng nhẹ nhàng
+ Đoạn 1: giọng sôi nổi hào hứng
+ Đoạn 2: giọng âu yếm của cha; giọng ngúng nguẩy của Ngựa
+ Đoạn 3: giọng chậm, rõ ràng
+ Đoạn 4: 3 câu đầu đọc nhanh, giọng hồi hộp, câu còn lại đọc chậm, giọng nuối tiếc.
- HD hs đọc đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa từ.
- Chia nhóm y/c hs đọc đoạn trong nhóm.
- Gọi hs thi đọc đoạn 3
- Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 4
Tiết 2
+ Câu 1 sgk?( Chú sửa soạn cho cuộc đua... ra dáng nhà vô địch) 
+ Câu 2 sgk? ( Ngựa cha thấy con chỉ mải ngắm vuốt... hơn là bộ đồ đẹp) 
+ Câu 3 sgk? ( Ngựa con chuẩn bị cuộc thi không chu đáo... chú phải bỏ cuộc đua) 
+ Câu 4 sgk? ( Đừng bao giờ chủ quan dù là việc nhỏ nhất) 
- Chia hs thành các nhóm y/c đọc bài trong nhóm 
- Thi đọc trong nhóm
*Kể chuyện
- Gọi hs đọc yêu cầu của phần kể chuyện
- Y/c hs quan sát lần lượt từng tranh minh hoạ trong sgk, nhớ nội dung từng đoạn truyện
+ Tranh 1: Ngựa Con mải mê soi bóng mình dưới nước.
+ Tranh 2: Ngựa Cha khuyên con đến gặp bác thợ rèn.
+ Tranh 3: Cuộc thi. Các đối thủ đang ngắm nhau.
+ Tranh 4: Ngựa Con phải bỏ dở cuộc đua vì hỏng móng.
- Gọi 4 hs tiếp nối nhau kể 4 đoạn của câu chuyện theo lời của Ngựa Con.
- Gv nhận xét rút kinh nghiệm.
- Gv chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu các nhóm chọn kể theo lời của một trong hai nhân vật, sau đó 4 hs tiếp nối nhau kể chuyện trong nhóm.
- Gv gọi 4 hs kể nối tiếp câu chuyện trường lớp
- Gv nhận xét
- Gọi 1 hs kể lại toàn bộ câu chuyện
- Gv rút ra ý nghĩa ghi bảng – gọi hs đọc
- Nhận xét tiết học
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Theo dõi
- Đọc nối tiếp câu, luyện phỏt õm từ khú.
- 4 hs đọc đoạn.
- Luyện ngắt giọng
- 4 hs đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc nhóm 4
- Đại diện nhóm thi đọc
- ĐT đoạn 4
- Nghe, suy nghĩ
- Trả lời, hs khác nghe, bổ sung.
- Hs đọc theo nhóm 
- Hs thi đọc
- 1 hs đọc y/c
- Hs nêu
- 4 hs kể, cả lớp theo dõi nhận xét
- Tập kể theo nhóm, các hs trong nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- Cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 2, 3 hs nhắc lại
- Nghe, nhớ.
Tiết 4: Toán.
SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000
I. MỤC TIấU:
1. KT: Giúp hs: Biết so sánh các số trong phạm vị 100 000. Tìm số lớn nhất, số nhỏ nhất trong mỗi nhóm các số có 5 chữ số. Củng cố thứ tự trong nhóm các số có 5 chữ số.
2. KN: Rèn cho hs nắm được cách so sánh và điền dấu thích hợp vào chỗ chấm, sắp xếp đúng thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại.
3. TĐ: Giáo dục hs có tính tự giác, tích cực trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết nội dung BT 1, 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: 2’
B. Bài mới
1. Gthiệu: 1’
2. Hướng dẫn so sánh các số trong phạm vi 100 000 ( 15’)
3. Luyện tập
Bài 1 (T147)
Bài 2 (T147)
Bài 3 (T147)
Bài 4 (T147)
4. Củng cố, dặn dò: 2’
- Kiểm tra bài làm trong vở bài tập của hs
- Trực tiếp
a. So sánh số có số các chữ số khác nhau
- GV viết bảng: 99 999 100 000 và yêu cầu hs điền dấu >, <, =
99999 < 100000
+ Vì sao em điền dấu <? (Vì 99999 kém 100000 1 đơn vị.
- Vì trên tia số 99 999 đứng trước 100 000
- Vì khi đếm số, ta đếm 99999 trước rồi đếm 100000.
- Vì 99999 có 5 chữ số còn 100000 có 6 chữ số)
- Gv: Các cách so sánh đều đúng nhưng để cho dễ khi so sánh 2 số tự nhiên với nhau ta có thể so sánh về số các chữ số của hai số đó với nhau.
- Gv: Hãy so sánh 100000 với 99 999? 
(100000 > 99999)
b. So sánh các số cùng các chữ số
- Gv viết bảng: 76 200 76199
76200 > 76119
+ Vì sao em điền như vậy? 
+ Khi so sánh các số có 4 chữ số ta so sánh như thế nào?
- Gv: So sánh số có 5 chữ số cũng tương tự như so sánh số có 4 chữ số?
+ Hãy nêu cách so sánh số có 5 chữ số? 
- GV lấy VD: 76200 76199
76200 > 76199
+ Khi so sánh 76200 > 76199 ta có thể viết ngay dấu so sánh 76199 76200 được không? (Được 76199 < 76200)
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu hs làm bài vào bảng con
- Gv nhận xét, sửa sai sau mỗi lần hs giơ bảng
4589 35 275
8000 = 7999 + 1 99 999 < 100 000
3527 > 3519 86 573 < 96 573
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
- Gv phát phiếu yêu cầu hs làm bài trong nhóm
- Gọi đại diện nhóm lên báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét, sửa sai.
- Gv nhận xét, sửa sai
89 156 < 98 516 67 628 < 67 728
69 731 > 69 713 89 999 < 90 000
79 650 = 79 650 78 659 > 76 860
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
- Gv phát phiếu bài tập cho hs 
- Yêu cầu hs làm bài trong phiếu, 2 hs lên bảng làm.
- Gọi hs nhận xét bài bạn trên bảng.
- Gv nhận xét, ghi điểm
* Đáp án: a) Số lớn nhất là: 92 368
 b) Số bé nhất là: 54307
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
- Gv phát phiếu bài tập cho hs 
- Yêu cầu hs làm bài trong phiếu, 2 hs lên bảng làm.
- Gọi hs nhận xét bài bạn trên bảng.
- Gv nhận xét, ghi điểm
* Đáp án: a) Từ bé đến lớn: 16 999; 30 620;
31 855, 82 581
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học
- Dặn hs về nhà làm bài trong vở bài tập. Chuẩn bị bài giờ sau.
- Bày vở lên bàn
- Theo dõi
- Hs quan sát
- 1 hs lên bảng + lớp làm nháp
- Hs trả lời
- Hs nghe, nhớ
- Hs điền dấu
- Hs nêu
- Hs nêu
- Hs nghe
- Hs nêu
- Hs so sánh
- Hs nêu yêu cầu bài tập
- Hs làm vào bảng con.
- Hs nêu yêu cầu bài tập
- Nhận phiếu làm bài trong nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Hs nêu yêu cầu bài tập
- Nhận phiếu
- Hs làm bài trong phiếu, 2 hs lên bảng làm
- Lớp nhận xét
- Hs nêu yêu cầu bài tập
- Nhận phiếu
- Hs làm bài trong phiếu, 2 hs lên bảng làm
- Lớp nhận xét
- Nghe, nhớ
Tiết 5: Đạo đức.
TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC
 ( tiết 1)
I. MỤC TIấU:
1. KT: Hs hiểu: Nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống. Sự cần thiết phải sử dụng hợp lý và bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm.
2. KN: Rèn cho hs nắm được và tiết kiệm bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm.
3. TĐ: Hs có thái độ phản đối những hành vi sử dụng lãng phí nước ô nhiễm nguồn nước. 
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Phiếu học tập
- Các tư liệu về việc sử dụng nước và tình hình ô nhiễm ở địa phương.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: 3’
B. Bài mới
1. Gthiệu: 1’
2. Vẽ tranh hoặc xem ảnh: ( 10’)
3. Đánh giá hành vi: ( 8’)
4. Liên hệ địa phương
 10’
5. Củng cố, dặn dò: 2’
- Thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác?
- Vì sao cần tôn trọng thư từ, tài sản của người khác?
- Gv nhận xét, đánh giá
- Trực tiếp
- Gv yêu cầu hs: Vì những gì cần thiết nhất cho cuộc sống hàng ngày
VD: Thức ăn, điện, củi, nước, nhà, ti vi, sách vở, đồ chơi, bóng đá
- GV yêu cầu các nhóm chọn lấy 4 thứ cần thiết nhất.
+ Nếu không có nước sống của con người sẽ như thế nào?
* Kết luận: Nước là nhu cầu thiết yếu của con người, đảm bảo cho trẻ em sống và phát triển tốt.
- GV chia nhóm, phát phiếu thảo luận và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
* Kết luận: a. Không nên tắm rửa cho trâu,bò ngay cạnh giếng nước ăn vì sẽ làm bẩn nước giếng, ảnh hưởng đến SK con người. 
b. Đổ rác ra bờ ao, hồ là sai vì làm ô nhiễm nước.
c. Bỏ vỏ chai đựng thuốc bảo vệ thực vật vào thùng riêng là đúng vì đã giữ sạch đồng ruộng và nước không bị nhiễm độc.Chúng ta nên sử dụng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước để không bị ô nhiễm
- Gv chia hs thành các nhóm nhỏ và phát phiếu thảo luận
- Gv tổng kết ý kiến, khen ngợi các hs đã biết quan tâm đến việc sử dụng nước ở nơi mình đang sống.
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học
- Tìm hiểu thực tế sử dụng sử dụng nước ở gia đình, nhà trường và tìm cách sử dụng tiết kiệm, bảo vệ nước sinh hoạt ở gia đình, nhà trường.
- 2 hs trả lời
- Theo dõi
- Hs vẽ vào giấy
- HS chọn và trình bày lí do lựa chọn
- Hs nêu
- Nghe, nhớ
- HS thảo luận theo nhóm
- Một số nhóm trình bày kết quả
- Nghe, nhớ
- Hs thảo luận theo nhóm
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận
- Các nhóm khác bổ sung
- Nghe, nhớ
Ngày soạn: 21/03/2012
Giảng: 
Tiết 1: Toán.
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIấU: 
1. KT: Củng cố về so sánh các số có năm chữ số. Củng cố về thứ tự các số có năm chữ số. Viết tiếp các số, so sánh số, cộng trừ, nhân chia.
2. KN: Rèn cho hs nắm chắc cách viết, s ... :
- Bảng lớp viết 3 câu văn BT2
- 3 tờ phiếu viết nội dung bài 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
Bài mới
1. Gthiệu: 1’
2. Hdẫn làm bài tập
Bài 1
 13’
Bài 2
 12’
Bài 3
3. Củng cố, dặn dò: 2’
- Trực tiếp
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu hs đọc 2 đoạn thơ
+ Trong những câu thơ vừa đọc, cây cối và sự vật tự xưng là gì? Cách xưng hô như vậy có tác dụng gì? ( Bèo lục bình tự xưng là tôi, xe lu tự xưng là tớ. Cách xưng hô như thế làm cho chúng ta cảm thấy bèo lục bình và xe lu như những người bạn đang nói chuyện với chúng ta)
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
- Gọi 1 hs đọc lại các câu văn trong bài
- Yêu cầu hs tự suy nghĩ và làm bài vào vở.
- Gọi hs nhận xét bài làm trên bảng của bạn
- Gv nhận xét, ghi điểm
* Đáp án: a. Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng 
b. Cả một vùng sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông.
c. Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật nhanh nhất.
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
- Chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu hs làm bài trong nhóm
- Đại diện nhóm lên dán bài và trình bày, các 
nhóm khác nhận xét.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm làm đúng, nhanh
* Đáp án: Phong đi học về. Thấy....
- Hôm nay.... điểm tốt à?
- Vâng! Con được khen... bạn Long. Nếu không....
- Sao con nhìn bài của bạn?
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học
- Dặn hs về nhà làm bài trong vở bài tập. Chuẩn bị bài giờ sau.
- Theo dõi
- Hs nêu yêu cầu bài tập
- 1 hs đọc, lớp đọc thầm
- Hs trả lời
- Hs nêu yêu cầu bài tập
- 1 hs đọc, lớp đọc thầm
- 3 hs lên bảng gạch chân dưới bộ phận trả lời câu hỏi “ Để làm gì?”
- Hs nêu yêu cầu bài tập
- Chia nhóm, làm bài trong nhóm
- Đại diện nhóm lên dán và báo cáo kết quả
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nghe, nhớ
Tiết 3: Chính tả ( Nhớ – viết)
CÙNG VUI CHƠI
I. MỤC TIấU:
1. KT: Giúp hs nhớ viết lại chính xác ba khổ thơ cuối bài Cùng vui chơi. Làm đúng bài tập phân biệt l/n hoặc dấu hỏi, dấu ngã. áp dụng làm bài tập.
2. KN: - Rèn kĩ năng nhớ viết bài chớnh xỏc ba khổ thơ cuối bài Cùng vui chơi. Làm đúng bài tập phân biệt l/n hoặc dấu hỏi, dấu ngã. áp dụng làm bài tập thành thạo và đúng. 
3. T Đ: GD hs ý thức chịu khú rốn chữ, giữ vở.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bảng phụ viết nội dung bài tập 2 
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
ND và TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KBC: 3’
B. Bài mới:
1.Gthiệu: 1’
2. Giảng
a. Ghi nhớ nội dung: 3’
b. Hdẫn cách trình bày: 3’
c.Viết từ khó.
 3’
d. Viết Ctả:15’
e.Soát lỗi: 
g. Chấm bài: 
3. Luyện tập
 Bài 2 (a)
 10’
4. Củng cố - dặn dò: 2’
- GV đọc: thiếu niên, nai nịt, thắt lỏng
- Nhận xét, cho điểm.
- Trực tiếp ( ghi đầu bài)
- Đọc mẫu bài viết
- Hướng dẫn tìm hiểu 
+ Theo em vì sao “ Chơi vui học càng vui”? 
( Vì: Chơi vui làm cho ta bớt mệt nhọc, tăng thêm tình đoàn kết như thế thì học sẽ tốt hơn)
+ Đoạn thơ có mấy khổ? Cách trình bày các khổ thơ như thế nào cho đẹp? ( Đoạn thơ có 3 khổ. Giữa mỗi khổ thơ để cách 1 dòng)
+ Các dòng thơ trình bày như thế nào? ( Các chữ đầu dòng thơ phải viết hoa và viết lùi vào 2 ô)
- Cho hs viết bảng con: quả cầu, quanh quanh, khoẻ người, dẻo chân.
- Yêu cầu hs nhớ viết lại đoạn thơ 
- Gv quan sát, theo dõi hs viết bài
- Đọc lại cho hs soát lỗi bài chéo nhau.
+ Chấm 7 bài, chữa bài.
- Gọi hs nờu y/c của bài.
+ HD làm bài tập.
- Chia lớp làm 2 nhóm, yêu cầu hs làm bài trong nhóm
- Đại diện nhóm lên dán và báo cáo
- Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Gv nhận xét, ghi điểm
Lời giải: a) Bóng ném; leo núi; cầu lông
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 hs lên bảng viết
- Theo dõi.
- 2 hs đọc lại
- HS trả lời.
- Hs trả lời
- Hs tập viết vào bảng con.
- Hs tự nhớ lại đoạn thơ và viết vào vở.
- Hs soát lỗi.
- 1 hs nêu y/c 
- Chia nhóm, làm bài trong nhóm.
- Đại diện nhóm lên báo cáo, các nhóm khác nhận xét bổ sung
- Nghe nhớ.
Tiết 4: Mĩ thuật
Ngày soạn: 23/3/2012
Giảng: T
Tiết 1: Tập làm văn.
KỂ LẠI MỘT TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO
 VIẾT LẠI MỘT TIN THỂ THAO TRÊN BÁO, ĐÀI
I. MỤC TIấU:
1. KT: Giúp hs kể được một số nét chính của một trận thi đấu thể thao đã được xem, được nghe tường thuật, giúp người nghe hình dung được trận đấu.
2. KN: Viết lại được một tin thể thao mới đọc được (hoặc được xem, nghe) viết gọn, rõ, đủ thông tin.
3. TĐ: Hs có ý thức tự giác, tích cực trong giờ học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Bảng lớp viết các gợi ý.
	- Tranh ảnh một số cuộc thi đấu thể thao
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
Bài mới 
1. Gthiệu: 1’
2. Hdẫn làm bài tập:
Bài 1
Bài 2
3. Củng cố, dặn dò: 2’
- Trực tiếp
- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập
- GV nhắc HS:
+ Có thể kể về buổi thi đấu thể thao các em đã tận mắt nhìn thấy trên sân vận động, ti vi.Cũng có thể kể về buổi thi đấu các em nghe tường thuật trên đài, ti vi
+ Kể theo gợi ý nhưng không nhất thiết phải theo gợi ý, có thể linh hoạt thay đổi trình tự
- GV nhận xét.
- GV nhận xét - ghi điểm
- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập
- GV: Tin cần thông báo phải là một tin thể thao chính xác
- GV nhận xét
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học
- Dặn hs về nhà hoàn thành nốt bài và chuẩn bị bài giờ sau.
- Theo dõi
- Hs đọc yêu cầu bài tập
- HS nghe
- HS nghe
- 1 hs kể mẫu
- Từng cặp HS tập kể
- 1số HS thi kể trước lớp
- HS bình chọn
- Hs đọc yêu cầu bài tập
- HS nghe
- HS viết bài
- HS đọc bài viết
-> Nhận xét
- Nghe, nhớ
Tiết 2: Toán.
ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH, XĂNG TI-MÉT-VUÔNG
I. MỤC TIấU:
1. KT: Giúp HS: Biết 1 xăng-ti-mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 cm. Biết đọc, viết số đo diện tích theo xăng-ti-mét vuông.
+ Hiểu được số đo diện tích của 1 hình theo xăng-ti-mét vuông chính là số ô vuông 1xăng-ti-mét vuông có trong hình đó.
2. KN: Rèn cho hs nắm được cách đọc, viế số đo diện tích xăng-ti-mét vuông. áp dụng làm bài tập.
3. TĐ: Hs có ý thức tự giác trong giờ học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Hình vuông có cạnh 1cm2 cho từng HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: 2’
B. Bài mới
1. Gthiệu: 1’
2. Giới thiệu xăng-ti-mét vuông. 12’
3. Luyện tập
Bài 1 (T151)
Bài 2 (T151)
Bài 3 (T151)
Bài 4 (T151)
4. Củng cố, dặn dò: 2’
- Kiểm tra bài làm trong vở bài tập của hs
- Trực tiếp
- GV giới thiệu
+ Để đo diện tích người ta dùng đơn vị đo diện tích. Một trong những đơn vị diện tích thường gặp là xăng-ti-mét vuông.
+ Xăng-ti-mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài là 1 cm.
+ Xăng-ti-mét vuông viết tắt là cm2
- GV phát cho HS 1 hình vuông có cạnh là 1 cm
+ Hình vuông có cạnh là cm? ( Hình vuông có cạnh là 1 cm)
- Vậy diện tích của hình vuông này là bao nhiêu? (là 1cm2)
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu hs làm bài miệng
Đọc
Viết
Năm xăng-ti-mét vuông
5cm2
Một trăm hai mươi xăng-ti-mét vuông
120cm2
Một nghìn năm trăm xăng-ti-mét vuông
1500cm2
Mười nghìn xăng-ti-mét vuông
10000cm2
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
- Gv phát phiếu bài tập cho hs làm bài trong phiếu, 1 hs lên bảng làm
- Gọi hs nhận xét bài bạn trên bảng
- Gv nhận xét, ghi điểm
* Đáp án: + Hình B gồm 6 ô vuông 1cm 2
+ Diện tích hình B bằng diện tích hình A
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu làm vào bảng con
- GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng
* Đáp án: a) 18 cm2 + 26 cm2 = 44 cm2
 40 cm2 - 17 cm2 = 23 cm2
 b) 6 cm2 x 4 = 24 cm2
 32 cm2 : 4 = 8 cm2
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
- Gv hướng dẫn hs làm bài vào vở, 1 hs lên bảng làm
- Gọi hs nhận xét bài bạn trên bảng
- Gv nhận xét, ghi điểm
Bài giải 
Diện tích tờ giấy mầu xanh lớn hơn diện tích tờ giấy màu đỏ là:
300 - 280 = 20 (cm2)
Đáp số: 20 cm2
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học
- Dặn hs về nhà làm bài trong vở bài tập
- Chuẩn bị bài giờ sau.
- Bày vở bài tập lên bàn
- Theo dõi
- Hs nghe
- Hs nghe
- HS quan sát
- Nhiều HS đọc
- HS nhận hình
- Hs đo cạnh của hình vuông này.
- Hs nêu yêu cầu bài tập
- Hs làm bài miệng
- Hs nêu yêu cầu bài tập
- Nhận phiếu, làm bài trong phiếu, 1 hs lên bảng làm
- Lớp nhận xét
- Hs nêu yêu cầu bài tập
- Hs làm bài vào bảng con
- Hs nêu yêu cầu bài tập
- Hs làm bài vào vở, 1 hs lên bảng làm
- Lớp nhận xét
- Nghe, nhớ
Tiết 3: TNXH.
MẶT TRỜI
I. MỤC TIấU:
1. KT: Sau bài học, Hs biết: Biết mặt trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt. Biết vai trò của Mặt trời đối với sự sống trên trái đất.
- Kể tên 1số ví dụ về việc con người đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt trời trong cuộc sống hàng ngày.
2. KN: Rèn cho hs nắm được mặt trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt. Vai trò của mặt trời đối với sự sống trên trái đất.
3. TĐ: Hs thấy được mặt trời rất quan trọng đối với đời sống của con người, loài vật và cây cối
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Các hình trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: 3’
B. Bài mới
1. Gthiệu: 1’
2. Mặt trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt.( 9’)
3. Vai trò của mặt trời đối với sự sống trên trái đất
4. Làm việc với sgk:
5. Củng cố, dặn dò: 2’
- Nói về cây cối mà em quan sát được?
- Nói về con vật mà em quan sát được?
-> HS + GV nhận xét 
- Trực tiếp
- Yêu cầu hs thảo luận
+ Vì sao ban ngày không cần đèn mà chúng ta vẫn nhìn rõ mọi vật?
- Khi ra ngoài trời nắng bạn thấy như thế nào? vì sao?
- Nêu nội dung chứng tỏ mặt trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt?
* Kết luận: Mặt trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt.
+ GV nêu yêu cầu thảo luận: 
- Nêu ví dụ về vai trò của mặt trời đối với cuộc sống con người, động vật, thực vật?
+ Nếu không có Mặt Trời thì điều gì sẽ xảy ra? 
- GV nói về 1 số tác hại của ánh vàng và nhiệt của Mặt Trời.
* Kết luận: Nhờ có mặt trời, có cây xanh tươi, người và động vật khoẻ mạnh.
+ GV hướng dẫn hs quan sát các hình 2,3,4 (T111) và kể ví dụ về việc con người đã sử dụng nhiệt và ánh sáng mặt trời?
+ Gia đình em đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời để làm gì? (Phơi quần áo, làm nóng nước)
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học
- Dặn hs về nhà học bài. Chuẩn bị bài giờ sau
- 2 hs thực hiện
- Theo dõi
- HS thảo luận theo nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày
- HS quan sát phong cảnh xung quanh trường và thảo luận trong nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
- HS nhận xét
- HS thảo luận
- HS trả lời
- Nghe, nhớ
Tiết 5: Sinh hoạt.
NHẬN XÉT TUẦN 28

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 28.doc