Giáo án Lớp 3 Tuần 28 - Trần Thị Minh Nguyệt - Trường TH Trần Quốc Toản

Giáo án Lớp 3 Tuần 28 - Trần Thị Minh Nguyệt - Trường TH Trần Quốc Toản

Tiết 2:Toán

SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100.000

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:- Biết so sánh các số trong phạm vị 100.000

- Biết tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm 4 số mà các số là số có 5 chữ số.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng so sánh, làm bài chính xác.

+ Tăng cường cho HS đọc yêu cầu bài.

3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ viết nội dung BT 1, 2

III. Các HĐ dạy học

 

doc 30 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 646Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 28 - Trần Thị Minh Nguyệt - Trường TH Trần Quốc Toản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28
 Thứ hai ngày 19 tháng 3 năm 2012
Tiết 1: HĐTT 
 CHÀO CỜ
Tiết 2:Toán
SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100.000
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Biết so sánh các số trong phạm vị 100.000
- Biết tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm 4 số mà các số là số có 5 chữ số.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng so sánh, làm bài chính xác.
+ Tăng cường cho HS đọc yêu cầu bài.
3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung BT 1, 2
III. Các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của thầy
Hđ của trò
A. KTBC (5')
-viết bảng 120;1230;4758; 4759
- Nhận xét - ghi điểm 
 2HS đọc 
B. Bài mới:
(33')
Giới thiệu bài
HD so sánh
a. So sánh số có số các chữ số 
 các số trong 
 khác nhau
phạm vi 
100000
- GV viết bảng: 99 999 và 100 000 và yêu cầu HS điền dấu >,<,= 
- HS quan sát 
- 2HS lên bảng + lớp làm nháp
99999 < 100000
- Vì sao em điền dấu < ? 
Vì 99999 kém 100000 1 đơn vị
- Vì trên tia số 99999 đứng trước 100000
- GV: Các cách so sánh đều đúng nhưng để cho dễ khi so sánh 2 số TN với nhau ta có thể so sánh về số các chữ số của hai số đó với nhau.
- Vì khi đếm số, ta đếm 99999 trước rồi đếm 100000.
- Vì 99999 có 5 chữ số còn 100000 có 6 chữ số 
- GV: Hãy so sánh 100000 với 
99999? 
- 100000 > 99999
b. So sánh các số cùng các 
chữ số 
- GV viết bảng: 76200 76199
- HS điền dấu 
76200 > 76119
- Vì sao em điền như vậy ?
- HS nêu
- GV: So sánh số có 5 chữ số 
cũng tương tự như so sánh số
 có 4 chữ số ?
- HS nghe 
- Hãy nêu cách so sánh số có
 5 chữ số ?
- HS nêu 
- GV lấy VD: 76200 76199
-> HS so sánh; 76200 > 76199
Luyện tập 
Bài 1: > < = ?
Bài 2: > < = ?
Bài 3: 
Bài 4: 
(bỏ ý b)
C. C2 - D2
 (2')
- Khi so sánh 76200 > 76199 
ta có thể viết ngay dấu so sánh 76199 76200 được không?
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS làm bảng con . 
-> GV nhận xét 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- Gọi HS lên bảng làm – lớp làm vào vở.
- GV sửa sai 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS làm vào vở 
- GV gọi HS đọc bài 
- GV nhận xét 
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu làm vào vở 
- GV gọi HS đọc bài 
-> GV nhận xét 
- Nhận xét tiết học. 
- Về nhà chuẩn bị bài sau
- Được 76199 < 76200
+ 2HS nêu yêu cầu bài tập 
4589 35275
8000 = 7999 + 1 99999 < 100000
3527 > 3519 86573 < 96573
+ 2HS nêu yêu cầu bài tập 
89156 < 98516 67628 < 67728
69731 > 69713 89999 < 90000
79650 = 79650 78659 > 76860
+ 2HS nêu yêu cầu bài tập
a. Tìm số lớn nhất trong các số sau: 83269; 92368; 29863; 68932. 
- Số lớn nhất là: 92368
b. Tìm số bé nhất trong các số sau: 74203; 100000; 54307; 90241.
- Số bé nhất là: 54307
-> 3 - 4 HS đọc bài 
- HS nhận xét
+ 2HS nêu yêu cầu bài tập 
a. Viết các số 30620; 8258; 31855; 16999 theo thứ tự từ bé đến lớn.
 Từ bé đến lớn: 8258; 16999 ; 30620; 31855.
- Nghe 
Tiết 3 + 4:Tập đọc - kể chuyện
	 	CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
A. Tập đọc:- Hiểu nội dung: Làm việc gì cũng phải cẩn thận chu đáo ( trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa ).
B. Kể chuyện:- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
2. Kĩ năng: - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa cha và Ngựa con.
+ Tăng cường cho HS luyện đọc từ khó.
3.Thái độ: giáo dục HS Làm việc gì cũng phải cẩn thận chu đáo. Nếu chủ quan, coi thường những thứ tưởng như nhỏ thì sẽ thất bại.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ các câu chuyện trong SGK
III. Các HĐ dạy - học:
ND - TG
HĐ của thầy
Hđ của trò
A. KTBC (5')
- Gọi HS đọc bài 
- Nhận - ghi điểm 
2HS đọc bài: Rước đèn ông sao.
B. Bài mới:
(33')
Giới thiệu bài
Luyện đọc
- GV đọc toàn bài.
- HS nghe 
- Đọc từng câu 
- HS nối tiếp đọc từng câu trong bài 
- Rút ra từ khó - HD đọc
- Gọi hs chia đoạn
- Đọc từng đoạn trước lớp 
+ HS đọc CN - ĐT
-1 hs chia đoạn 
- HS nối tiếp đọc đoạn 
- HD giọng đọc, ngắt nghỉ
- HS nghe
- Đọc từng đoạn trước lớp 
- GV gọi HS giải nghĩa từ 
- HS nối tiếp đọc đoạn 
- HS giải nghĩa từ mới 
- Đọc đoạn trong nhóm 
- Gọi đại diện nhóm thi đọc 
- Nhận xét – tuyên dương.
- HS đọc theo N4
- Thi đọc
- nhận xét
- Cả lớp đọc ĐT toàn bài 
Tìm hiểu 
bài 
1. Ngựa Con chuẩn bị tham dự hội thi như thế nào ?
-> Chú sửa soạn cho cuộc đua không biết chán. Chú mải mê soi bóng mình dưới dòng suối.
2. Ngựa cha khuyên nhủ con điều gì ?
-> Phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng. Nó cần thiết cho cuộc đua hơn là bộ đồ đẹp.
- Nghe cha nói Ngựa con phản ứng
-> Ngựa con ngúng nguẩy đầy tự tin
 như thế nào?
 đáp: Cha yên tâm đi, móng của con chắc lắm. Nhất định con sẽ thắng
3. Vì sao Ngựa con không đạt kết quả trong hội thi ? 
- HS nêu 
Luyện đọc lại
4. Ngựa Con rút ra bài học gì ?
+ Qua bài học em hiểu điều gì?
- Cho HS thi đọc phân vai đoạn 2 , 3
-> GV nhận xét 
- Đừng bao giờ chủ quan dù là việc nhỏ nhất.
- Làm việc gì cũng phải cẩn thận chu đáo, nếu chủ quan, coi thường sẽ bị thất bại.
- HS thi đọc phân vai
- HS nhận xét 
Kể chuyện
1. GV giao nhiệm vụ 
- HS chú ý nghe 
2. Hướng dẫn HS quan sát kĩ từng tranh trong SGKGGHS HSHHHkljgagkalfakvnvaknv
- HS quan sát – kể chuyện trong nhóm
- HS nói ND từng tranh
- Tranh 1: Ngựa con mải mê soi bóng mình dưới nước 
- Tranh 2: Ngựa cha khuyên con.
- Tranh 3: Cuộc thi.
- Tranh 4: Ngựa con phải bỏ dở cuộc thi..
- GV gäi HS nhËn xÐt 
- HS nhËn xÐt 
- GV gọi HS kể chuyện 
- 4HS nối tiếp nhau kể từng đoạn của câu chuyện.
(*) KÓ l¹i tõng ®o¹n c©u chuyÖn b»ng lêi cña Ngùa Con 
(*) HS kể lại từng đoạn câu chuyện bằng lời của Ngựa con.
- GV nhận xét - ghi điểm 
-> HS nhận xét 
C.Củng cố
Dặn dò(2’)
- NhËn xÐt tiÕt häc. 
- VÒ nhµ chuÈn bÞ bµi sau
- Nghe 
Chiều :Tiết 1:Chính tả (T)
	 	 TIN THỂ THAO
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: - Nghe - viết đúng một đoạn trong bài Tin thể thao; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp cho hs.
+TCTV: Đọc bài chính tả
3. Thái độ: Giáo dục hs có ý thức giữ vở sạch, chữ đẹp. 
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học
ND - TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.KTBC(3')
Gọi hs lên viết: quanh, xuống.
Nhận xét - ghi điểm 
2 hs lên bảng viết
B. Bài mới
(35')
HD ngheviết
 GTB - GĐB
GV đọc bài chính tả
hs nghe
+TCTV: Gọi hs đọc bài viết
hs đọc lại 
Tấm gương của Am - xtơ - rông nói nên điều gì ?
Am - xtơ - rông đạt được những kỉ lục cao là nhờ ý chí phi thường.
Đoạn viết có mấy câu ?
 Có 7 câu
Các chữ đầu dòng thơ viết như thế nào ?
Các chữ đầu dòng, tên riêng viết hoa 
Cho hs viết từ khó: Am - xtơ - rông, nguy kịch, nản chí.
hs luyện viết vào bảng con
Quan sát, sửa sai cho hs 
Đọc bài cho hs viết
hs viết vào vở 
quan sát, sửa sai cho hs 
Đọc lại bài cho hs soát lỗi
Thu 1/3 lớp chấm điểm.
hs dùng bút chì soát lỗi 
HD làm BT
Bài 2
a. Điền vào chỗ trống dấu hỏi hay dấu ngã n?
+TCTV: Gọi hs nêu yêu cầu 
Cho hs làm bài vào vở
Gọi hs thi làm bài đúng
Nhận xét, tuyên dương
2 hs nêu yêu cầu 
a. Thứ tự cần điền là:
mười tám tuổi, ngực nở, da đỏ như lim, người đứng thẳng, hùng dũng.
C. C2 - D2 (2’)
Nhận xét giờ học
Về nhà chuẩn bị bài sau.
-Nghe
Tiết 2:TNXH(1B)
 CON MUỖI
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:-Nêu một số tác hại của muỗi.
- Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con muỗi trên hình vẽ.
2.Kỹ năng:- Có kỹ năng phân biệt các bộ phận bên ngoài của con muỗi.
3.Thái độ:- GD hs biết cách phòng tránh muỗi để không bị muỗi đốt.
II.Đồ dùng dạy học:
III.Các hoạt động dạy học.
ND - TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.KTBC(3’)
B.Bài mới:30’
+HĐ1:Quan sát con muỗi.
+HĐ2:Thảo luận theo nhóm.
C.Củng cố- dặn dò(2’)
-Gọi hs nêu bài giờ trước
-Nhận xét 
-Giới thiệu bài – ghi đầu bài
MT:Biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi,biết bộ phận bên ngoài của con muỗi.
-Cho hs q/s tranh và thảo luận nhóm 2
+Con muỗi to hay nhỏ?
+Khi đập muỗi em thấy cơ thể muỗi cứng hay mềm?
+Hãy chỉ vào đầu,thân,chân,cánh,vòi của con muỗi?
+Muỗi dùng vòi để làm gì?
+Muỗi di chuyển như thế nào?
-Gọi các nhóm lên trình bày-n/x
-Gv nhận xét sửa sai
KL:Muỗi là loài sâu bọ nhỏ hơn ruồi.Muỗi có đầu,mình,chân và 2 cánh nó dùng vòi để hút máu người,ĐV...
MT:Biết nơi sống của muỗi và tập tính của muỗi,tác hại của muỗi...
-Chia nhóm giao nhiệm vụ
+Muỗi thường sống ở đâu ?vào lúc nào em thường nghe thấy muỗi vo ve?
+Bị muỗi đốt có hại gì?Kể tên 1 số bệng do muỗi truyền mà em biết?
+Có những cách diệt muỗi nào?
+Em cần làm gì để không bị muỗi đốt?
(*)Em biết cách phòng trừ muỗi nào?
-Gọi đại diện nhóm trình bày
-Gọi nhóm khác nhận xét
-Gv nhận xét
KL:Muỗi thường truyền bệnh sốt rét,chúng sống ở nơi ẩm thấp,cần dùng thuốc diệt muỗi,đi ngủ mắc màn...
- Khắc sâu ND của bài
-Nhận xét giờ học
-Dặn hs về học bài CB bài sau
- Hs trả lời
-Thảo luận nhóm đôi
-Trình bày – nhận xét
-Thảo luận nhóm 4
-Đại diện nhóm trình bày
-Nhận xét
(*) Tẩm màn,phun thuốc diệt muỗi,hương diệt muỗi,khơi thông cống rãnh,đậy kín miệng chum,bể nước...
-Nghe
Tiết 3: HĐNGLL
 Chủ điểm :Yêu quý mẹ và cô giáo
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG VĂN HOÁ VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG NGÀY 
26 - 3 . TỔ CHỨC LỄ KỈ NIỆM NGÀY 26 - 3
I.Mục tiêu
1. Kiến thức: - Hs biết ý nghĩa của ngày 26 - 3.
Hs tham gia vào các hoạt động văn hoá, văn nghệ một cách tích cực.
2. Kỹ năng: -Hs có kỹ năng cơ bản trong các giờ học và các buổi học ngoại khoá 
3. Thái độ: -Giáo dục các em biết được ý nghĩa của các ngày lễ lớn và yêu quý thầy cô, cha mẹ.
II.Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học
ND - TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.ổn định (3’)
-Cho hs hát bài “Mẹ và cô”
-Lớp hát
B.Bài mới (30’)
GTB - GĐB
+HĐ 1
 Cung cấp thông tin
Ngày 26 - 3 - 1931 là ngày thành lập Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh.
Nghe
+HĐ 2
 Thảo luận
Cho các nhóm thảo luận TLCH
Từ ngày thành lập đến nay Đoàn ta đã được bao nhiêu năm?
1.Trường em đã phát động các phong trào gì trong tháng?
Các nhóm thảo luận.
được 80 năm
Phong trào trường học thân thiện học sinh tích cực, PT thi đua học tốt giành nhiều điểm cao nhân ngày thành lập Đoàn 26 - 3.
2. Lớp em đã tham gia vào các phong trào đó như thế nào?
3. Em đã tham gia phong trào đó ... được một số ví dụ về việc con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt trời trong cuộc sống hàng ngày.
-Tiến hành:
-B1: hs quan sát hình2,3,4 t111 SGK, trả lời các câu hỏi sau:
+Con người đã sử dụng năng lượng của Mặt trời vào những việc gì trong cuộc sống hàng ngày ?
+Gia đình em đã sử dụng năng lượng của Mặt trời để làm gì ?
-B2: Đại diện các nhóm lên trình bày.
-Giảng thêm: Ngày nay, khoa học tiến bộ, người ta đã sử dụng năng lượng Mặt trời chế ra xe chạy bằng năng lượng, nấu chín thức ăn bằng năng lượng Mặt trời để tránh gây ô nhiễm môi trường.
- Mặt trời rất cần cho đời sống con người , cỏ cây, động vật.
-1 hs đọc mục : “ Bóng đèn toả sáng”.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn hs học bài CB bài sau.
 Trái Đất-Quả địa cầu.
-2 hs trả lời.
-Vì được Mặt trời chiếu sáng.
-Thấy nóng,vì do Mặt trời toả nhiệt.
-Để cái chậu, chiếc xe ngoài nắng,một vài phút sau, ta sờ vào thấy các vật đó đều nóng.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Nhóm bạn bổ sung.
-Quan sát và thảo luận nhóm đôi.
-Nhờ có Mặt trời, con người dễ dàng đi lại, làm việc, thực vật nhờ có Mặt trời đều xanh tươi, động vật khoẻ mạnh.
-Trái Đất sẽ không còn sự sống.
-Nóng, đau đầu.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Hs lắng nghe.
-Quan sát hình và trả lời câu hỏi.
-Phơi khô thóc, đậu, cà phê (h2), nước biển bốc hơi tạo thành muối (h3), pin Mặt trời (h4).
-Phơi khô quần áo và phơi một số đồ dùng trong gia đình.
-Các nhóm trình bày.
-Hs lắng nghe.
-1 hs đọc.
-Nghe
 Chiều: Tiết 1: Tập viết
 ÔN CHỮ HOA T(Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T(1 dòng chữ th), L (1 dòng); viết đúng tên riêng Thăng Long (1 dòng) và câu ứng dụng: Thể dục nghìn viên thuốc bổ
(1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp.
+ Tăng cường cho HS đọc từ, câu ứng dụng.
3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức giữ vở sạch, chữ đẹp. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ viết hoa T (Th)
I- GV viết sẵn bảng tên riêng Thăng Long và câu ứng dụng 
II. Các HĐ dạy - học:
ND - TG
HĐ của thầy
Hđ của trò
A. KTBC (5') 
- Nhắc lại từ và câu ứng dụng ? 
- Nhận xét - ghi điểm 
2HS
B. Bài mới: 
 (33') 
Giới thiệu bài
HD viết chữ hoa.
a.Luyện viết chữ hoa
- yêu cầu HS quan sát trong VTV
- HS quan sát trong vở tập viết
- Tìm các chữ viết hoa trong bài ?
- T (Th), L
Viết mẫu,kết hợp nhắc lại cách viết.
 - GV quan sát sửa sai.
- HS quan sát 
Các chữ đều cao 2,5 ô li
- HS tập viết Th, L trên bảng con
b. Luyện viết từ ứng dụng 
- Gọi HS đọc 
+ 2HS đọc từ ứng dụng 
Thăng Long là tên cũ của thủ đô Hà Nội do vua Lí Thái Tổ đặt
- GV quan sát sửa sai
- HS nghe 
- Chữ Th, g, L viết cao 2,5 ô li
- chữ còn lại cao 1 ô li.
- HS tập viết bảng con
c. Luyện viết câu ứng dụng 
- gọi HS đọc
+ 2HS đọc câu ứng dụng 
- Năng tập thể dục làm cho con người khoẻ mạnh như uống nhiều thuốc bổ.
- Học sinh nghe 
- HS viết bảng con: Thể dục 
- GV sửa sai cho HS 
- Viết con chữ Th, h, g, b cao 2,5 ô li
- Chữ d viết cao 2 ô li
- Các con chữ còn lại viết cao 1 ô li.
HD viết vào vở
- Nêu yêu cầu
- Quan sát uốn nắn cho HS
- HS nghe
- Viết 1 dòng chữ th, L; tên
Chấm chữa bài 
C. C2 - D2
 (2')
- thu vở chấm điểm
- NX bài viết
- Nhận xét tiết học. 
- Về nhà chuẩn bị bài sau
 riêng viết 1 dòng; câu ứng dụng viết 1 lần bằng cỡ chữ nhỏ.
- HS viết vào vở tập viết 
(*) Viết đúng và đủ các dòng
- HS nghe 
- Nghe 
 Thứ sáu ngày 23 / 3 / 2012
Tiết 1: Tập làm văn
 KỂ LẠI TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO 
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
- Bước đầu kể được một số nét chính của một trận thi đấu thể thao đã được xem, được nghe tường thuậtdựa theo gợi ý (BT1).
 - Viết lại được một tin thể thao (BT2).
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nói, viết cho HS 
+ Tăng cường cho HS trình bày bài.
3.Thái độ: Giáo dục HS cách dùng từ, đặt câu đúng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết các gợi ý.
- Tranh ảnh một số cuộc thi đấu thể thao
III. Các HĐ dạy học:
ND - TG
	HĐ của thầy	
Hđ của trò
A.KTBC(5')
 - Đọc lại bài viết về những trò vui trong ngày hội ? 
- Nhận xét - ghi điểm 
2 HS 
B. Bài mới 
Giới thiệu bài
 (33')
Bài 1: Kể 
 Gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
lại Một trận thi đấu bóng đá mà em được xem.
- Có thể kể về buổi thi đấu thể thao các em đã tận mắt nhìn thấy trên sân vận động(bóng đá,bóng chuyền), ti vi.Cũng có thể kể về buổi thi đấu các em nghe tường thuật trên đài, ti vi
- HS nghe 
- Kể theo gợi ý nhưng không nhất thiết phải theo gợi ý, có thể linh hoạt thay đổi trình tự 
- HS nghe 
Bài 2: (giảm tải không y/c làm BT2)
C. C2 - D2
 ( 2')	
-> GV nhận xét 
-> GV nhận xét 
- Nhận xét - ghi điểm 
- Nhận xét tiết học. 
- Về nhà chuẩn bị bài sau
- 1HS giỏi kể mẫu 
- Từng cặp HS tập kể 
- 1số HS thi kể trước lớp 
- HS bình chọn 
VD: để chào mừng ngày Quốc khánh 2/9 huyện Bắc Mê tổ chức thi đấu bóng đá giao hữu giữa hai huyện Bắc Mê và Vị Xuyên. Buổi thi đấu được tổ chức ở sân vận động huyện Bắc Mê vào đúng ngày 2 / 9.
 Sau khi trọng tài ra lệnh trận đấu bắt đầu đã trở nên gay gắt. Cầu thủ mặc áo xanh của huyện Bắc Mê liên tục đá những quả bóng xoáy, bay rất nhanh nhưng cầu thủ huyện Vị Xuyên không hề lúng túng 
 Cuối cùng chiến thắng đã thuộc về đội bóng huyện Bắc Mê.
- HS bình chọn 
-Nghe
Tiết 2: Chính tả (nhớ - viết)
CÙNG VUI CHƠI
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:Nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
Làm đúng Bt(2) a/b hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp.
+TCTV: Đọc bài chính tả
3. Thái độ: Giáo dục hs có ý thức giữ vở sạch, chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học
ND - TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.KTBC(3')
Cho hs viết: thiếu niên, nai nịt, Nhận xét, ghi điểm 
Lên bảng viết
B. Bài mới (33')
GTB - GĐB
HD viết bài
Đọc bài viết
nghe
+TCTV: Gọi hs đọc thuộc bài thơ
hs đọc thuộc lòng bài thơ
Theo em vì sao “Chơi vui học càng vui”
Đoạn thơ có mấy câu?
Các dòng thơ trình bày như thế nào?
làm cho ta bớt căng thảng, mệt mỏi.
Có 3 khổ thơ
Các chữ đầu dòng phải viết hoa và viết lùi vào 2 ô
Cho hs viết từ khó: xanh xanh, lượn xuống, quanh quanh 
hs luyện viết vào bảng con.
Quan sát, sửa sai 
Cho hs nhớ viết bài 
viết bài vào vở.
quan sát uốn nắn cho hs 
Cho hs soát lỗi chính tả
hs đổi vở soát lỗi 
Thu bài 1/3 lớp chấm
HD làm BT Bài 2 (a)
+TCTV: Gọi hs nêu yêu cầu
Cho hs làm bài cá nhân 
2 hs nêu yêu cầu bài tập 
Gọi hs lên bảng làm
a. bóng ném, leo núi, cầu lông
Nhận xét, chữa
C. C2 - D2
(2')
Nhận xét tiết học. 
Về nhà chuẩn bị bài sau
-Nghe
Tiết 4:Toán
 ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH . XĂNG – TI – MÉT VUÔNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết đơn vị đo diện tích: xăng – ti – mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 cm. – Biết đọc, viết số đo diện tích theo xăng – ti – mét vuông.
2. Kĩ năng: rèn kĩ năng chính xác.
+ Tăng cường cho HS đọc yêu cầu bài.
3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
Hình vuông có cạnh 1cm2 cho từng HS.
III. Các HĐ dạy học:
ND – TG
HĐ của thầy
Hđ của trò
A.KTBC(5’)
 BT2 + 3 
 2 HS
B. Bài mới 
Giới thiệu bài
 (33’)
Gt xăng - ti - 
- GV giới thiệu 
mét vuông.
- Để đo diện tích người ta dùng đơn vị đo DT. Một trong những
- HS nghe
 đơn vị diện tích thường gặp là xăng - ti - mét vuông
- Xăng - ti - mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài là 1 cm 
- HS nghe 
- Xăng - ti - mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài là 1cm
- HS nghe
- Xăng - ti - mét vuông viết tắt là cm2
- HS quan sát 
- Nhiều HS đọc
- GV phát cho HS 1 hình vuông có cạnh là 1 cm 
- HS nhận hình 
- HS đo cạnh của HV này.
- Hình vuông có cạnh là cm ?
- HV có cạnh là 1 cm
- Vậy diện tích của HV này là bao nhiêu ?
-> là 1cm2
Luyện tập 
Bài 1: Viết 
- Gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
(theo mẫu)
- Yêu cầu HS làm vào vở
- Gọi HS đọc toàn bài
-> GV nhận xét
Đọc
Viết
Năm xăng - ti - mét vuông
5cm2
Một trăm hai mươi xăng - ti -mét vuông
120cm2
Một nghìn năm trăm xăng - ti - mét vuông
1500cm2
Mười nghìn xăng - ti - mét vuông
10000cm2
Bài 2: Viết
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
+ 2HS nêu yêu cầu 
Vào chỗ 
- Yêu cầu làm vào vở
- Hình B gồm 6 ô vuông 1cm 2
chấm
- GV gọi HS đọc bài 
- Diện tích hình B là 6cm2
- GV nhận xét 
- Diện tích hình B bằng diện tích hình A
Bài 3: Tính 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
+ 2HS nêu yêu cầu bài tập 
Mẫu: 3cm2 + 5cm2 = 8cm2
(theo mẫu)
- Yêu cầu làm vào bảng con 
a. 18 cm2 + 26 cm2 = 44 cm2
 40 cm2 - 17 cm2 = 23 cm2
- GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng 
b. 6 cm2 x 4 = 24 cm2
 32 cm2 : 4 = 8 cm2
(*)Bài 4: 
Giải toán
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu làm vào vở 
- GV gọi HS đọc bài, nhận xét 
- GV nhận xét 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
Tóm tắt: 
Tờ giấy màu xanh: 300cm2
Tờ giấy màu đỏ: 280cm2
Tờ giấy xanh có DT lớn hơn tờ giấy đỏ: 
 cm2 ?
C. C2 - D2
 (2')
- Nhận xét tiết học. 
- Về nhà chuẩn bị bài sau
Bài giải
Diện tích tờ giấy mầu xanh lớn hơn diện tích tờ giấy màu đỏ là:
300 - 280 = 20 (cm2)
Đáp số: 20 cm2
- Nghe 
Tiết5:HĐTT
	 SINH HOẠT LỚP
I. Kiểm điểm các hoạt động trong tuần
1. Đạo đức: Các em ngoan ngoãn,lễ phép với thầy cô' đoàn kết với bạn bè. Bên cạnh đó còn một số em hay trêu bạn.
2. Học tập : Các em chấp hành tốt nội quy, đi học đều đúng giờ,học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.Trong lớp chú ý nghe giảng xây dựng bài.
3. Lao động: Các em tham gia đầy đủ các buổi vệ sinh của trường ,lớp, chăm sóc bồn hoa cây cảnh của trường của lớp.Hoàn thành công việc. 
4. Văn thể mĩ: Duy trì hát đầu giờ, chuyển tiết. Tham gia thể dục và múa hát tập thể, 
vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
5..Công tác sao: Tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt sao, tập luyện đội hình, đội ngũ đều.
II- Phương hướng tuần 29
1. Đạo đức: yêu cầu các em ngoan, thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy, không nói tục chửi bậy, 
2. Học tập: Yêu cầu đi học đều, đúng giờ,. Học bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp. Hăng hái thi đua giành nhiều điểm 10.
3. Lao động: Yêu cầu tham gia vệ sinh trường lớp, chăm sóc cây hoa.
4.Văn thể mỹ: Yêu cầu hát đầu giờ, chuyển tiết đều. Tham gia thể dục đều đặn.
5. Các hoạt động khác: Yêu cầu luyện tập đội hình đội ngũ, sinh hoạt sao đầy đủ.
 KT, ngày 15 / 3 / 2012 
 Tổ trưởng
 Vũ Thị Đào 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L3 Tuan 28 2011-2012.doc