Giáo án Lớp 3 tuần 28 - Trường TH Minh Đức

Giáo án Lớp 3 tuần 28 - Trường TH Minh Đức

CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG

I . Mục tiêu:

 A- Tập đọc

- Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa ngựa cha và ngựa con .

- Hiểu ND : Làm việc gì cũng cần phải cẩn thận chu đáo ( Trả lời được các CH trong SGK )

- GV liên hệ : Cuộc chạy đua trong rừng của các loài vật thật vui vẻ, đáng yêu ; câu chuyện giúp chúng ta thêm yêu mến những loài vật trong rừng.

B- Kể chuyện

 - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa

* HS khá giỏi biếtkể lại từng đoạncủa câu chuyện bằng lời của ngựa con

II . Chuẩn bị :Tranh minh họa câu chuyện trong SGK

 

doc 37 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 893Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 tuần 28 - Trường TH Minh Đức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ND:22.3
CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG
I . Mục tiêu:
 A- Tập đọc
- Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa ngựa cha và ngựa con .
- Hiểu ND : Làm việc gì cũng cần phải cẩn thận chu đáo ( Trả lời được các CH trong SGK ) 
- GV liên hệ : Cuộc chạy đua trong rừng của các lồi vật thật vui vẻ, đáng yêu ; câu chuyện giúp chúng ta thêm yêu mến những lồi vật trong rừng.
B- Kể chuyện 
 - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa
* HS khá giỏi biếtkể lại từng đoạncủa câu chuyện bằng lời của ngựa con
II . Chuẩn bị :Tranh minh họa câu chuyện trong SGK
III . Các hoạt động dạy học
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1 . Ổn định:1’
2 . Bài cũ :4’
3 . Bài mới:35’
1/ Giới thiệu chủ điểm
Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa truyện, nói về tranh (Cuộc đua của muông thú trong rừng. Ngựa con đang dừng lạ, cúi nhìn bộ móng của mình sắp bị long ra, vẻ rất đau đớn .Các con thú khác : hươu, nai, tho,û cáo,... chạy vượt lên). Điều gì đã xảy ra với Ngựa Con ? Chú đã chiến thắng hay thất bại trong cuộc đua ? Lí do vì sao ? Đọc câu chuyện này các em sẽ biết rõ điều ấy.
 Ghi tựa
 2/ Luyện đọc
 a/GV đọc toàn bài 
 b/Hướng dẫn HS luyện đọc 
3/ Tìm hiểu bài 
+ Ngựa Con chuẩn bị tham dự hội thi như thế nào ?
+ Ngựa Cha khuyên nhủ con điều gì ?
+ Vì sao Ngựa Con không đạt kết quả trong hội thi ?
+ Ngựa Con rút ra bài học gì ?
4/ Luyện đọc lại 
GV đọc mẫu và hướng dẫn Hs đọc đúng nội dung 
B/ Kể chuỵên
 1/ GV nêu nhiệm vụ : Dựa vào 4 tranh minh họa 4 đoạn câu chuyện, kể lại toàn chuyện bằng lời kể của Ngựa Con 
 2/ Hướng dẫn HS kể chuyện theo lời NCon.
GV HD quan sát kĩ từng tranh trong SGK,nói nhanh nội dung trong tranh 
4 . Củng cố – dặn dò :1’
Dặn HS về nhà tiếp tục luyện kể toàn bộ câu chuyện theo lời Ngựa Con .
HS nhắc lại
HS đọc câu tiếp nối
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài 
- Đọc từng đoạn trong nhóm 
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài 
HS đọc thầm từng đoạn và TLCH
 Chú sửa soạn cho cuộc đua không biết chán. Chú mải mếoi bóng mình dưới dòng suối trong veo để thấy hình ảnh mình hiện lên với bộ đồ nâu tuyệt đẹp, với cái bờm dài được chảy chuốt ra dáng một nhà vô địch
 Ngựa Cha chỉ thấy con chỉ mãi ngắm vuốt, khuyên con : phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng. Nó cần thiết cuộc đua hơn là bộ đồ đẹp.
Ngựa Con chuẩn bị cuộc thi không chu đáo. Để đạt kết quả tốt trong cuộc thi, đáng lẽ phải lo sửa sang bộ móng sắt thì Ngựa Con chỉ lo chải chuốt, không nghe lời khuyên của Cha. Giữa chừng cuôïc đua, một cái móng lung lay rồi rời ra làm chú phải bỏ dở cuộc thi.
 Đừng bao giờ chủ quan, dù là việc nhỏ nhất.
-HS tự phân vai 
(người dẫn chuyện, Ngựa ha, Ngựa Con ) đọc lại chuyện.
Một HS khá giỏi đọc yêu cầu của bài, sau đó giải thích cho cac bạn rõ ; kể lại câu chuyện bằng lời của Ngựa Con là như thế nào ? nhập vai mình là Ngựa Con, kể lại câu chuyện, xưng “tôi“ hoặc xưng “mình“.
Tranh 1 : Ngựa Con mải mê soi bóng mình dưới nước .
Tranh 2 :Ngựa Cha khuyên con nên đến gặp bác thợ rèn .
Tranh 3 : Cuộc thi. Các đối thủ đâng ngẫm nhau 
 Tranh 4 : Ngựa Con phải bỏ dở cuộc đua vì hỏng móng .
- Bốn HS tiếp nối nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời Ngựa Con.
 - Một HS kể lại toàn bộ câu chuyện 
 -Cả lớp nhận xét bình chọn bạn kể hay nhất .
HS nhắc lại nội câu chuyện : Làm việc gì. Cũng phải cẩn thận, chu đáo. Nếu chủ quan, coi thường những thứ tưởng chừng nhỏ thì sẽ thất bại.
ND:22.3
SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100.000
(tr.147 )
I/ Mục tiêu :
- Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000 .
- Biết tìm số lớn nhất , số bé nhất trong một nhĩm 4 số mà các số là số cĩ năm chữ số .
II/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1 . Ổn định :1’
2 . Kiểm tra : 4’ 
Luyện tập 100.000
 Nhận xét 
3 . Bài mới :35’
Giới thiệu : 
 Củng cố các quy tắc so sánh các số trong phạm vi 100.000
 a/ GV viết bảng 999. .. 1012 , yêu cầu HS so sánh ( điền dấu = )
HS nhận xét : 999 có có số chữ số ít hơn số chữ số của 1012 nên 999< 1012 b/ GV viết 9790. . .9786 và yêu cầu HS so sánh 2 số này 
c/GV cho HS làm tiếp 
 3772. . .3605 4597. . .5974
 8513. . .8502 655. . .1032
 + GV viết lên bảng số 100.000 và 99.999 hướng dẫn HS nhận xét 
 Thực hành 
Bài 1 :Điền dấu =
Bài 2 : 
Bài 3
a/ tìm số lớn nhất trong các số sau :83269, 92368, 68932
b/Tìm số bé nhất trong các số sau :74203, 100000, 54307, 90241
Bài 4 :a
HS K,G:4b
 Thu vở – chấm điểm 
Củng cố –dặn dò:1’
Chuẩn bị bài sau Luyện tập 
HS lên bảng sửa Bài 4/146
Bài giải
Số chỗ chưa người ngồi là
 7000 – 5000 = 2000 ( chỗ )
 Đáp số 2000 chỗ ngồi
HS nhận xét 
+ Hai số có cùng 4 chữ số
+ Ta so sánh từng cặp chữ số cùng hàng từ trái sang phải 
+ Chữ số hàng nghìn đều là 9
+ Chữ số hàng trăm đều là 7
+ Ở hàng chục có 9>8
Vậy 9790 > 9786
Hs nhận xét + 1 em lên bảng điền dấu =
HS làm miệng + nhận xét 
 Làm phiếu học tập 
89.156 < 98.516 67628 < 67728
69.731 > 69713 89999 > 90000
79650 = 79650 78659 >76860
92368
54307
Nhận xét 
 + HS đọc yêu cầu + giải vào vở
- Số thứ tự từ bé đến lớn là : 8258, 16999, 30620, 31855
- Số thứ tự từ lớn đến bé 76253, 65372, 56372, 56327
ND:24.3
CÙNG VUI CHƠI
I . MỤC TIÊU: 
- Biết ngắt nhịp ở các dịng thơ , đọc lưu lốt từng khổ thơ .
Hiểu ND , ý nghĩa : các em HS chơi đá cầu trong giờ ra chơi rất vui . Trị chơi giúp các em tinh mắt , dẻo chân , khỏe người . Bài thơ khuyên HS chăm chơi thể thao , chăm vận động trong giờ ra chơi để cĩ sức khỏe , để vui hơn và học tốt hơn , ( Trả lời được các CH trong SGK ; thuộc cả bài thơ )
 - Biết ngắt nhịp ở các dịng thơ , đọc lưu lốt từng khổ thơ .
*HS khá , giỏi bước đầu biết đọc bài thơ với giọng biểu cảm 
-GD HS ra chơi vui vẻ ,chơi trị chơi cĩ lợi sk
II . CHUẨN BỊ : 
Tranh minh họa nội dung bài học 
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1 . Ổn định:1’ 
2 . Kiểm tra bài cũ:5’
 - Nhận xét
3 . Bài mới :35’
Giới thiệu ; Thể thao không những đem lại sức khỏe mà còn đem lại niềm vui, tình thân ái. Bài thơ Cùng vui chơi sẽ cho ta thấy điều đó.
 Ghi tựa
 GV đọc bài thơ
 Hướng dẫn HS luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ 
Hướng dẫn tìm hiểu bài
+ Bài thơ tả hoạt động gì của hs ?
+ HS chơi đá cầu vui và khéo léo như thế nào ?
+ Em hiểu chơi vui học càng vui là thế nào ?
* Học thuộc lòng bài thơ
4 . Củng cố – dặn dò :1’
- Về nhà tiếp tục HTL bài thơ
Hai HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Cuộc chạy đua trong rừng theo lời Ngựa Con (mỗi em kể 2 đoạn)
- HS nhắc lại 
-Đọc từng dòng thơ (mỗi HS tiếp nối nhau đọc 2 dòng )
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm (nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ (lưu ý cách ngắt nghỉ giữa cac dòng thơ)
 - HS đọc chú giải SGK
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm 
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ 
- HS đọc thầm khổ thơ và TLCH
Chơi đá cầu trong giờ ra chơi.
Trò chơi rất vui mắt : quả cầu giấy màu xanh, bay lên rồi bay xuống đi từng vòng từ chân bạn này sang chân bạn kia. HS vừa chơi vừa cười hát .
 Chơi vui làm hết mệt nhọc, tinh thần thoải mái, tăng thêm tình doàn kết, học tập sẽ tốt hơn.
 - Một HS đọc lại bài thơ 
- Hướng dẫn HTL từng khổ thơ, cả bài
Cả lớp thi HTL 
ND:23.3
 Nghe – viết:
CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG
I . Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuơi .
- Làm đúng BT(2) b 
-GD HS viết đúng,trình bày sạch đẹp
II . Chuẩn bị : Bài viết chính tả
III . Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1 . Ổn định :1’
2 . Kiểm tra :4’
 Nhận xét 
3 . Bài mới:34’ 
Giới thiệu + ghi tựa 
 GV đọc bài 
 + Đoạn văn trên có mấy câu ?
 + Những chữ nào trong đoạn viết hoa?
Luyện chữ khó
 - GV đọc 
Bài tập 2
Thu vở – chấm điểm 
4 . Củng cố- dặn dò : 1’
Về nhà đọc lại đoạn văn ở bài tập 2
- Hai HS viết bảng lớp + cả lớp viết vào nháp : mênh mông, bến bờ, rên rỉ, mệnh lệnh.
HS nhắc lại 
 3 câu
 Các chữ đầu bài, đầu đoạn, đầu câu và tên nhân vật – Ngựa Con.
Viết chữ khó vào bảng con :khỏe, giàng, nguyệt quế, mải ngắm, thợ rèn.
HS viết bài
Chấm chữa bài
HS đọc đề bài + làm miệng
Giải b/ mười tám tuổi –ngực nở –da đỏ như lim –người đứng thẳng – vẻđẹp của anh – hùng dũng như một chàng hiệp sĩ.
ND:23.3
LUYỆN TẬP
( tr . 148 )
I . Mục tiêu : 
- Đọc và biết thứ tự các số trịn nghìn , trịn trăm cĩ năm chữ số .
- Biết so sánh các số .
- Biết làm tính với các số trong phạm vi 100 000 ( tính viết và tính nhẩm )
II . Chuẩn bị : 
Bộ mảnh bìa viết sẵn các chữ số 0, 1 , 2. . . .8, 9 
III . Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1 . Ổn định :1’
2 . Kiểm tra: 5’
So sánh các số trong phạm vi 100000
 Nhận xét
3 . Bài mới: 35’
Giới thiệu + ghi tựa 
Bài tập ở lớp 
Bài 1 /148
GV ghi bảng 
Bài 2 :b
 Làm việc theo nhóm 
Bài 3 : Giải nháp 
Bài 4
 + Tìm số lớn nhất có 5 chữ số 
 + Tìm số bé nhất có 5 chữ số 
Bài 5 : Giải vào vở
Thu vở – chấm điểm 
4 . Củng cố – dặn dò:1’ 
 Về nhà làm vào vở 
 Xem bài sau Luyện tập (tiếp)
2 HS lên viết kết quả bài 4
a/ 8258,16999, 30620, 31855.
b/ 76253, 65372, 56372, 56327
 HS đoc yêu câu của bài + nhận xét để rút ra quy luật, viết các số tiếp theo 
 HS giải miệng.
 b/ 3000+2< 3200
 6500+200 < 6621
 8700 -700=8000
 9000 + 900 < 10.000
a/ 8000 –3000 =5000 6000 + 3000 = 9000
 700 ... ử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước 
- Khơng đồng tình với những hành vi sử dụng lãng phí hoặc làm ơ nhiễm nguồn nước 
BVMT:tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước là góp phần bảo vệ tn ,làm cho mt thêm xanh,sạch,đẹp,góp phần BVMT.
II . CHUẨN BỊ 
Phiếu học tập cho hoạt động 3, tiết 1. 
Tranh ảnh tư liệu về việc sử dụng nước và tình hình ô nhiễm nước ở địa phương 
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
1 . Ổn định :1’
2 . Kiểm tra:3’
3 . Bài mới :35’
- GT : Ngày càng có nhiều khách từ các nước khác nhau đến làm việc hoặc du lịch, tìm hiểu về đất nước và con người Việt Nam. Vậy chúng ta phải tiếp đón và cư xử với họ như thế nào ? 
Hoạt đông 1 : Vẽ tranh hoặc xem ảnh 
Mục tiêu: HS hiểu nước là nhu cầu không thểmthiếu được trong cuộc sống . Được sử dụng nước sạch đầy đủ , trẻ em có sức khoẻ và phát triển tốt .
Cách tiến hành : 
Yêu cầu HS 
-Vẽ những gì cần thiết nhất cho cuộc sống hằngngày 
 -HD HS chọn lọc từ tranh vẽ các đồ vật hoặc các thức ăn,nhà ở, xe đạp, ti vi sách ,đồ chơi Những thứ cần thiết cho cuộc sống hằng ngày 
-Hoặc xem ảnh
Aûnh1 : Nước sạch đã về với bản làng 
Aûnh 2 : Tưới cây xanh trên đường Trần Khát Chân 
Aûnh 3 : rau muống trên mặt hồ 
Yêu cầu các nhóm chọn 4 thứ cần thiết nhất không thể thiếu và trình bày lí do lựa chọn 
+ Nếu không có nước cuộc sống sẽ NTN? . 
* Kết luận : Nước là nhu cầu thiết yếu của con người, đảm bảo cho trẻ em sống và phát triển tốt 
Hoạt động 2 . Thảo luận nhóm 
Mục tiêu: HS biết NX và đánh giá hành vi khi sử dụng nước và bảo vệ nguồn nước .
Cách tiến hành :
GV chia nhóm phát phiếu thảo luận nêu ý kiến đúng sai?Tại sao? Nếu em có mặt ở đó em sẽ làm gì ? Vì sao?
a)Tắm cho trâu bò ở cạnh giếng nước ăn 
b) Đổ rác ở bờ ao, bờ hồ.
c) Vứt vỏ chai đựng thuốc bảo vệ thực vật vào thùng rác riêng 
d) Để vòi nước chảy tràn bể mà không khoá lại 
e) Không vứt rác trên sông, hồ, biển.
GV kết luận : 
A, b. d là những việc làm sai 
C, e là những việc làm đúng 
* Chúng ta nên sử dụng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước để nước không bị ô nhiễm . 
Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm 
Mục tiêu :HS biết quan tâm tìm hiểu thực tế sử dụng nước nơi mình ở . 
Cách tiến hành : GV chia nhóm phát phiếu học tập và yêu cầu các nhóm thảo luận, Các nội dung sau : 
a) Nước sinh hoạt nơi em ở thiếu, thừa, hay đủ dùng ?
b) Nước sinh hoạt nơi em ởlà sạch hay bị ô nhiểm 
c) Nước sinh hoạt nơi em ở được mọi người sử dụng như thế nào ?(Tiết kiệm hay lãng phí ? Giữ gìn sạch hay bị ô nhiễm ?
* Kết luận :+ TD nhưng HS đã biết quan tâm đến sử dụng nước nơi mình sống 
Hướng dẫn thực hành :1’
Về nhà tìm hiểu thực tế sử dụng nước ở gia đình , nhà trường và tìm cách sử dụng tiết kiệm , bảo vệ nước sinh hoạt ở gia đình và nhà trường.
Chuẩn bị tiết 2 
Các nhóm trình bày kết quả công việc
 Các nhóm khác trao đổi và bổ sung ý kiến.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện mỗi nhóm lên trình bày.
- Thảo luận lớp : HS nêu .
- HS các nhóm thảo luận
- Đại diện mỗi nhóm lên trình bày .
Lớp lắng nghe.
ND:23.3
- Ôn tập bài hát: Bài Tiếng hát bạn bè mình
- Tập kẻ khuông nhạc và viết khoá Son
I. MỤC TIÊU
	- HS hát thuộc lời ca, hát đúng giai điệu, tiết tấu; thể hiện tính chất trong sáng.
	- HS hát kết hợp vận động phụ họa nhịp nhàng và tập biểu diễn trước lớp.
	- Biết cách kẻ khuông nhạc và viết đúng khoá Son.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN
	- Hát chuẩn xác bài hát, thể hiện tính chất vui tươi nhí nhảnh, trong sáng của bài hát.
	- Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ đệm và một vài động tác minh họa cho bài hát.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
	1. Ổn định lớp – nhắc HS tư thế ngồi học ngay ngắn.
	2. Kiểm tra bài cũ: Có thể tiến hành trong quá trình ôn hát.
	3. Bài mới:35’
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Tiếng hát bạn bè mình.
- Cho HS nghe giai điệu, HS nhắc lại tên bài hát, tác giả.
- Hướng dẫn HS ôn tập bài hát bằng nhiều hình thức: Hát đồng thanh, dãy, cá nhân, hát đối đáp hoặc có thể cho hát đuổi (thực hiện thử).
- Hướng dẫn HS hát kết gợp gõ đệm theo phách và theo tiết tấu lời ca (sử dụng các nhạc cụ gõ đệm: song loan, thanh phách).
- GV kết hợp kiểm tra và đánh giá HS trong quá trình hát ôn.
Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ họa.
- Hướng dẫn HS hát và vận động phụ họa (Câu 1 và 2: Nhún chân sang trái, sang phải theo nhịp. Hai tay đưa lên chếch hình chữ V, lòng bàn tay hướng lên trời, các ngón tay khép lại và hướng ra hai bên.
Câu 2: Kéo tay xuống ôm chéo trước ngực, nghiên người sang trái, phải nhịp nhàng.
Câu 4: Aùp hai tay vào nhau đưa lên hai bên má trái, phải, kết hợp nghiên đầu.
Câu 5, 6, 6, 7, 8: Nắm bạn bên cạnh cùng đưa lên đưa xuồng nhịp nhàng (cứ 4 nhịp lại thay đổi nhịp nhàng (cứ 4 nhịp lại thay đổi một lần).
- GV cũng có thể gợi ý để HS tự nghĩ thêm những động tác thay thế cho phù hợp Hoạt động 3: Tập kẻ khuông nhạc và viết khoá Son.
- GV treo bảng phụ có kẻ sẵn không nhạc và khoá Son mẫu để giới thiệu và hướng dẫn HS từng bước:
	+ Kẻ khuông nhạc gồm 5 dòng, mỗi dòng cách nhau 1 ô li vở HS và nằm trên 1 đường li. Chú ý nét kẻ phải thẳng, các dòng kẻ phải cách đều nhau.
	+ Khoá Son đặt ở đầu 1 khuôn nhạc, GV hướng dẫn cách vẽ khoá Son (bụng tròn, đầu thon, đuôi cong).
- GV theo dõi HS thực hành và nhắc nhở để HS kẻ khuôn nhạc và viết khoá Son dúng yêu cầu.
- HS ngồi ngay ngắn, lắng nghe và trả lời
- Ôn bài hát theo hướng dẫn của GV.
- HS hát kết hợp gõ đệm theo bài hát.
- Xem GV thực hiện mẫu.
- HS thực hiện từng động tác theo hướng dẫn của GV thật nhịp nhàng chuẩn xác.
- Các em cũng có thể nghĩ thêm những động tác để thể hiện cho phong phú hơn.
- Luyện hát kết hợp vận động phụ họa vài lần cho đều và thuần thục hơn.
- Ngồi ngay ngắn, nghe GV hướng dẫn cách kẻ khuông nhạc, viết khoá Son.
- HS thực hành vào vở, chú ý để kẻ khuôn nhạc và viết khoá Son đúng yêu cầu.
4. Củng cố – Dặn dò:1’
	- GV nhận xét một số vở HS đã thực hiện xong phần luyện tập kẻ khuông nhạc và viết khoá Son.
	- GV nhận xét tiết học
	- Dặn HS về học thuộc bài hát: Tiếng hát bạn bè mình.
ND:30.3
Tập viết các nốt nhạc trên khuông nhạc
I. MỤC TIÊU
	- HS nhớ tên nốt, hình nốt và vị trí nốt nhạc trên khuôn nhạc.
	- HS tập viết đúng các nốt nhạc trên khuông.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN
	- Bảng phụ có kẻ sẵn khuông nhạc.
	- Trò chơi “ Khuông nhạc bàn tay” để giúp HS nhớ vị trí nốt nhạc trên khuông.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
	1. Ổn định lớp – Nhắc HS tư thế ngồi học ngay ngắn
	2. Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại tên bài hát, tác giả đã học ở tiết trước; cả lớp hát ôn bài hát Tiếng hát bạn bè mình, kết hợp vỗ tay đệm theo bài hát hoặc hát kết hợp vận động phụ họa nhịp nhàng.
	3. Bài mới:35’
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Ôn và ghi nhớ tên nốt, hình nốt trên khuôn nhạc.
- GV treo bảng phụ kẻ khuôn nhạc, khoá Son và các nốt nhạc với hình nốt khác nhau.
- Cho HS luyện nói tên các nốt nhạc trên bảng theo thứ tự. Ví dụ: GV chỉ vào từng nốt để HS nói: nốt Son đen, nốt Son trắng, nốt La đen, nốt Mi trắng, nốt Đô đen, ...
- Ngược lại, GV có thể ghi dưới khuôn nhạc (hoặc nói) tên các nốt nhạc và gọi HS lên viết lại nốt nhạc trên khuôn nhạc đúng vị trí hình nốt.
- Cho HS luyện tập nói và nhớ tên nốt, hình nốt để chuẩn bị tốt cho phần tập viết nốt trên khuông ở hoạt động 3.
Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc
- GV thực hiện trò chơi “Khuông nhạc bàn tay” (HS đã làm quen trò chơi này ở tiết 20 của chương trình) để giúp HS nhớ vị trí các nốt nhạc trên khuôn nhạc. Ví dụ: Chỉ vào ngón 2 (dòng 2 của khuông nhạc bàn tay) và hỏi: Nốt nằm ở dòng thứ 2 tên là nốt gì? Hoặc chỉ vào khoảng giữa ngón 1 và ngón 2 (khe 1 trên khuôn nhạc bàn tay) hỏi: Nốt nằm ở khe thứ nhất tên là nốt gì?
- GV hướng dẫn HS tập chỉ vào “khuông nhạc bàn tay” của mình và nói tên các nốt. Sau đóp gọi một số HS lên thực hành nói tên nốt trên “khuông nhạc bàn tay” của mình được, hoặc dùng “khuông nhạc bàn tay” để đố các bạn dưới lớp.
Hoạt động 3: Tập viết nốt nhạc trên khuông.
- GV hướng dẫn HS kẻ khuông nhạc, khoá Son.
- GV lần lượt đọc tên nốt, hình nốt để HS viết vào khuông nhạc. ví dụ: GV đọc nốt Son đen, nốt La trắng,... để HS viết vào khuông nhạc. Chú ý hướng dẫn HS khoảng cách giữa các nốt nhạc trên khuông và độ cao các nốt để giúp HS viết đúng, đẹp .
- GV theo dõi HS thực hành viết và nhắc nhở để HS viết đúng các nốt trên khuông nhạc.
- HS theo dõi.
- Luyện nói tên nốt, hình nốt trên khuông: dãy,cá nhân ,...
- Lên bảng viết các nốt nhạc đúng vị trí và hình nốt theo yêu cầu của GV.
- Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- Thực hiện trò chơi theo hướng dẫn.
- Cố gắng để nhớ và trả lời đúng vị trí các nốt nhạc trên khuôn nhạc bàn tay.
- Luyện tập nói tên các nốt nhạc trên “khuông nhạc bàn tay” của mình và đố các bạn.
- HS thực hành viết nốt nhạc trên khuôn nhạc theo hướng dẫn của GV. Chú ý để viết nốt đúng và đẹp.
4. Củng cố – Dặn dò:1’
	- GV nhận xét tiết học 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 28.doc