Giáo án Lớp 3 Tuần 29 - Phan Thị Đỉnh - Trường TH Thịnh Lộc

Giáo án Lớp 3 Tuần 29 - Phan Thị Đỉnh - Trường TH Thịnh Lộc

Toán

Diện tích hình chữ nhật.

I:Mục tiêu:

 Giúp HS :

- Biết được quy tắc diện tích hình chữ nhật biết số đo hai cạnh của nó.

- Vận dụng quy tắc tính diện tích hình chữ nhật để tính diện tích của một số hình chữ nhật đơn giản theo đơn vị đo diện tích xăng – ti – mét vuông.

II:Chuẩn bị:

- Bảng phụ.

- Hình minh hoạ bài học.

III:Các hoạt động dạy học :

 

doc 70 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 631Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 29 - Phan Thị Đỉnh - Trường TH Thịnh Lộc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG – TUẦN 29 
 Thứ
 Ngày
Tiết số
Buổi sáng
Buổi chiều
Môn
Tên bài dạy
Môn
Tên bài dạy
Thứ Hai
1
Chµo cê
Chµo cê ®Çu tuÇn
L.T.ViÖt
L. §äc- KÓ chuyÖn: Buổi học thể dục.
2
To¸n
Diện tích hình chữ nhật
L. To¸n
Luyện tập
3
TËp ®äc
Buổi học thể dục.
L. ViÕt
Buổi học thể dục.
4
T§ - KC
Buổi học thể dục.
Thứ Ba
1
To¸n
Luyện tập
¢m nh¹c
2
ChÝnh t¶
N- v: Buổi học thể dục.
Anh v¨n
3
TËp ®äc
Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục.
ThÓ dôc
GV chuyªn
4
TN - XH
Thùc hµnh :Đi thăm thiên nhiên
Thứ Tư
1
T. c«ng
GV chuyªn
2
To¸n
Diện tích hình vuông
3
LTVC
Từ ngữ về thể thao. Dấu phẩy.
4
Mü thuËt
GV chuyªn
Thứ Năm
1
ChÝnh t¶
N- V: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục
L.T. ViÖt
Từ ngữ về thể thao. Dấu phẩy.
2
To¸n
Luyện tập
L. To¸n
Luyện tập
3
§¹o ®øc
Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước .( T )
Tùc chän
LV: Bé thành phi công.
4
TËp viÕt
Ôn chữ hoa T ( TiÕp )
Tin häc
Thứ Sáu
1
T. L V¨n
Viết về trận thi đấu thể thao.
L.T. ViÖt
Viết về trận thi đấu thể thao.
2
To¸n
Phép cộng các số trong phạm vi 100 000
L. To¸n
Phép cộng các số trong phạm vi 100 000
3
ThÓ dôc
GV chuyªn
SHL
S¬ kÕt tuÇn 29
4
TN - XH
Thùc hµnh :Đi thăm thiên nhiên( TiÕp)
(Từ ngày 28 / 3 / 2011 đến ngày 1 / 4 / 2011 )
Thứ Hai, ngày 2 tháng 4 năm 2012
Chµo cê
Chµo cê ®Çu tuÇn
To¸n
Diện tích hình chữ nhật.
I:Mục tiêu:
	Giúp HS : 
Biết được quy tắc diện tích hình chữ nhật biết số đo hai cạnh của nó.
- Vận dụng quy tắc tính diện tích hình chữ nhật để tính diện tích của một số hình chữ nhật đơn giản theo đơn vị đo diện tích xăng – ti – mét vuông.
II:Chuẩn bị:
Bảng phụ.
Hình minh hoạ bài học.
III:Các hoạt động dạy học :
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
2.2 Xây dựng quy tắc tính diện tích hình chữ nhật. 12’
0
2.3 Thực hành.
Bài 1: 5’
Bài 2: 1HS đọc đề toán. 8’
Bài 3:
 10’
3. Củng cố – dặn dò. 2’
- Kiểm tra những bài đã giao về nhà ở tiết trước.
- Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
Phát cho mỗi học sinh một hình chữ nhật.
- Hình chữ nhật ABCD gồm bao nhiêu ô vuông?
- Em làm thế nào để tìm được 12 ô vuông?
- HD cách tính số ô vuông trong hình chữ nhật.
- Các ô vuông trong hình chữ nhật được chia làm mấy hàng?
- Mỗi hàng có bao nhiêu?
- Vậy tất cả có bao nhiêu ô vuông?
- Mỗi ô vuông có diện tích là bao nhiêu?
- Vậy chữ nhật ABCD có diện tích là bao nhiêu?
- Yêu cầu thực hành đo độ dài của các cạnh.
- Giới thiệu quy tắc tính diện tích hình chữ nhật.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Nhận xét cho điểm.
- Yêu cầu:
- Nhận xét cho điểm.
- Em có nhận xét gì về chiều dài và chiều rộng hình chữ nhật trong bài?
- Muốn tìm được diện tích ta phải làm gì?
- Nhận xét cho điểm.
-Muốn tính diện tích HCN ta làm thế nào ?
Nhận xét tiết học.
Dặn dò:
- 2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu.
- Nhắc lại đề bài.
- Nhận hình chữ nhật như SGK.
-Gồm 12 hình vuông.
- Đếm, thực hiện 4 x 3 = 12.
- Được chia làm 3 hàng.
- Mỗi hàng có 4 ô vuông.
+ Hình chữ nhật ABCD có 4 x3 = 12 (ô vuông).
- Mỗi ô vuông có diện tích là 1cm2 
- Diện tích hình chữ nhật ABCD có diện tích là 12 cm2 
- Đo chiều dài, chiều rộng và báo cáo số đo độ dài của hai cạnh sau đó lấy số đo của hai cạnh nhân với nhau.
- 2 HS nhắc lại quy tắc.
- Lớp đọc đồng thanh.
- Tính diện tích và chu vi của hình.
- 2 HS nhắc lại 2 quy tắc.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm ở trên bảng. 
- Tự làm tương tự bài tập 1.
Bài giải.
Diện tích miếng bìa hình chữ nhật là.
14 x 5 = 70 (cm2 )
Đáp số: 70 cm2 
- Nhận xét bài làm ở trên bảng.
- Chiều dài chiều rộng không cùng đơn vị đo.
- Phải đổi số đo độ dài ra cùng một đơn vị đo là cm.
- 2 HS lên bảng làm bài.Lớp làm bài vào vở.
- Lớp nhận xét bài làm trên bảng.
- 1-2 HS trả lời.
- chuẩn bị bài sau.
TËp ®äc - KÓ chuyÖn
Buổi học thể dục.
I.Mục tiªu :
A.Tập đọc .
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:- Chú ý các từ ngữ: 
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc trôi chảy được toàn bài, biết đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện .
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: 
 -Hiểu các từ ngữ trong bài: Ở chú giải.
 - Hiểu nội dung câu chuyện: Nêu gương quyết tâm vượt khó của một hs tật nguyền.
-B.Kể chuyện.
Kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời một nhân vật. Kể tự nhiên, đúng nội dung chuyện, biết phối hợp cử chỉ nét mặt khi kể.
Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
* KNS: KN tù nhËn thøc: x¸c ®Þnh gi¸ trÞ c¸ nh©n; KN thÓ hiÖn sù c¶m th«ng; KN ®Æt môc tiªu, thÓ hiÖn sù tù tin.
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học :
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Luyện đọc.
Và giải nghĩa từ.
 17’
2.3 Tìm hiểu bài.
 -21’
2.4 Luyện đọc lại.
 17’
3. KỂ CHUYỆN
 20’
3. Củng cố – Dặn dò. 2’
-Kiểm tra bài: Tin Thể thao.
- Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu ghi đề bài.
- Đọc mẫu.
- Theo dõi ghi những từ HS phát âm sai lên bảng.
- HD ngắt nghỉ câu.
- Yêu cầu đọc từ ngữ ở chú giải và đặt câu với từ đó.
- Tổ chức đọc bài trong nhóm.
- Nhận xét tuyên dương.
- Yêu cầu:
- Nêu yêu cầu của buổi tập thể dục?
Câu hỏi 1 SGK.
Câu hỏi 2 SGK?
- Vì sao Ne – li cố xin thầy tập như mọi người?
- Câu hỏi 3 SGK?
- Tấm gương của Ne – li và Am – xtơ – rông có gì giống nhau?
- Câu hỏi 4 SGK?
- Theo dõi giúp đỡ.
-Đưa bảng phụ đã ghi sẵn nội dung, HD cách đọc.
- Nhận xét tuyên dương.
- Đọc mẫu toàn bài.
- Nhận xét tuyên dương.
- YÊU CẦU.
- Em hiểu thế nào là kể lại chuyện theo lời của nhân vật?
- Yêu cầu.
- Nhận xét tuyên dương.
-Gọi HS:
Nhận xét tiết học.
Dặn dò.
- 2 HS lên bảng đọc bài và trả lời theo yêu cầu GV.
-Lớp nhận xét bổ sung.
- Nhắc lại tên bài.
- Lắng nghe đọc thầm SGK.
- Nối tiếp đọc câu.
- Đọc lại các từ phát âm sai.
- 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn theo yêu cầu GV.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi bài SGK và đặt câu theo yêu cầu.
- 3 HS đọc lại nối tiếp 3 đoạn.
- Luyện đọc theo nhóm.
2 Nhóm thi đọc.
- Lớp nhận xét.
- Đọc thầm bài.
- Leo lên một chiếc cột thẳng đứng sau đó đứng trên một chiếc xà ngang.
2 HS trả lời, lớp nhận xét 
- Vì Ne – li bị tật nguyền từ bé.
- Vì Ne – li không ngại khó ...
- Cậu phải leo một cách ....
- Đã cố gắng hết sức trong tập luyện để chiến thắng bản thân mình.
- Thảo luận cặp đôi theo yêu cầu câu hỏi.
- Nối tiếp đại diện các cặp nói về tên khác của chuyện.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS giỏi đọc lại,2-3HS khác đọc.
-1 HS đọc toàn bài.Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu phần kể chuyện.
- Nghĩa là nhập vai của một nhân vật trong chuyện kể lại xưng hô bằng tôi, ...
- 3 HS kể mẫu.
- Kể chuyện trong nhóm.
- Các nhóm thi kể. 
- Lớp nhận xét.
- 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Chuẩn bị bài sau.
Buæi chiÒu:
LuyÖn TiÕng ViÖt
LuyÖn ®äc - KÓ chuyÖn Buổi học thể dục.
I.Mục tiªu :
A.Tập đọc .
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:- Chú ý các từ ngữ: 
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc trôi chảy được toàn bài, biết đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện .
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: 
 - Hiểu nội dung câu chuyện: Nêu gương quyết tâm vượt khó của một hs tật nguyền.
-B.Kể chuyện.
Kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời một nhân vật. Kể tự nhiên, đúng nội dung chuyện, biết phối hợp cử chỉ nét mặt khi kể.
Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III.Các hoạt động dạy – học :
Ho¹t ®éng 1 : H­íng dÉn HS ®äc
 - HD ngắt nghỉ.
 - Đọc ®óng giọng c©u hỏi.
 - Giải nghĩa: SGK.
 - Cho HS ®äc nhãm
 - Thi ®äc gi÷a c¸c nhãm – NhËn xÐt ghi ®iÓm.
 Ho¹t ®éng 2 : KÓ chuyÖn
- Hướng dẩn HS kể từng ®oạn của c©u chuyện.
- GV kể mẩu.
 -HS kể theo nhãm.- Thi kể giữa c¸c nhãm
- GV nhËn xÐt ghi ®iÓm cho HS.
- Kể toàn bộ c©u chuyện .
- Gọi HS kể toàn bộ c©u chuyện- HS nhËn xÐt.
III: HĐ củng cố:
- NhËn xÐt tiết học.
- Chuẩn bị bài sau. 
LuyÖn To¸n
LuyÖn tËp
I:Mục tiêu:
Giúp HS : 
Biết được quy tắc diện tích hình chữ nhật biết số đo hai cạnh của nó.
- Vận dụng quy tắc tính diện tích hình chữ nhật để tính diện tích của một số hình chữ nhật đơn giản theo đơn vị đo diện tích xăng – ti – mét vuông.
III:Các hoạt động dạy học :
1. H­íng dÉn HS lµm bµi tËp:
Bµi 1: TÝnh diÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt cã chiÒu dµi 8cm, chiÒu réng 5cm.
Bµi 2: Mét b¨ng giÊy h×nh ch÷ nhËt cã chiÒu réng 8cm, chiÒu dµi 4dm. TÝnh chu vi vµ diÖn tÝch b¨ng giÊy ®ã.
Bµi 3: Mét m¶nh gç h×nh ch÷ nhËt cã chiÒu dµi 27cm, chiÒu réng b»ng 1/ 3 chiÒu dµi. TÝnh chu vi vµ diÖn tÝch m¶nh gç ®ã.
2. ChÊm, ch÷a bµi
3. Cñng cè dÆn dß:
- DÆn HS häc ë nhµ.
LuyÖn viÕt
Buổi học thể dục.
 I. Môc tiªu :
 H­íng dÉn HS viÕt ®óng ®Ñp mét ®o¹n cña bµi : Buổi học thể dục. 
 LuyÖn viÕt liÒn m¹ch , ®óng tèc ®é.
 RÌn tÝnh cÈn thËn , chu ®¸o. 
 II. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc 
 Giíi thiÖu bµi: 
 Nªu yªu cÇu tiÕt häc 
 H­íng dÉn HS viÕt vµ c¸ch tr×nh bµy bµi viÕt. 
 GV viÕt mÉu ,h­íng dÉn HS viÕt. 
 Hái :Trong bµi cã nh÷ng ch÷ nµo cÇn viÕt hoa v× sao ?
 H­íng dÉn viÕt mét sè tõ khã. 
 HS viÕt bµi vµo vë – Gv theo dâi gióp ®ì nh÷ng em yÕu. 
 ChÊm bµi ch÷a lçi – tuyªn d­¬ng nh÷ng em viÕt ch÷ ®Ñp. 
III. Cñng cè dÆn dß :
 H­íng dÉn viÕt bµi ë nhµ 
Thø Ba , ngµy 3 th¸ng 4 n¨m 2012
To¸n
Luyện tập.
I.Mục tiêu.
 Giúp HS:
- Rèn kĩ năng tính diện tích hình hình chữ nhật có kích thước cho trước.
II.Chuẩn bị
- Hình vẽ bài tập 2.
-Bảng phụ cho bài tập 3, 4.
III.Các hoạt động dạy – học 
1. Kiểm tra bài cũ.
 3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
2.2 Thực hành.
Bài 1: 12’
Làm vở
Bài 2: 10’
Thảo luận cặp
Bài 3: 10’
3. Củng cố – dặn dò. 3’
- Kiểm tra những bài đã giao về nhà ở tiết trước.
- Nhận xét và cho điểm.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Để tính được diện tích và chu vi của hình chữ nhật ta phải làm gì?
- Nhận xét cho điểm.
- Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi trao đổi cách làm ở bài tập này.
Nhận xét cho điểm.
Bài tập yêu cầu gì?
- Bài toán thuộc dạng nào đã học.
- Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta phải làm gì?
- Số đo chiều nào chưa biết?
- Nhận xét chữa bài cho điểm.
-Yêu cầu nêu lại phần luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
-Dặn dò:
- 2 H ... øi naéng nhôù ñoäi muõ, noùn ñeå khoâng bò caûm naéng.
-Xem tröôùc baøi: Traùi ñaát-Quaû ñòa caàu.
-Nhaän xeùt tieát hoïc.
-------------------------------------------------
TiÕt 1 : Thủ công
 LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN
I.Môc tiªu :
 -HS biết cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công.
 -Làm được đồng hồ đúng quy trình kĩ thuật.
 -HS yêu thích sản phẩm mình làm được.
II.chuÈn bÞ : 
 -Mẫu đồng hồ để bàn làm bằng giấy thủ công.
 -Đồng hồ để bàn
 -Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn.
 -Giấy thủ công, hồ, bút màu, thước , kéo.
III. Ho¹t ®éng d¹y vµ hoc :
 1.Bµi cò :
 -Kiểm tra dụng cụ học tập phục vụ môn học của học sinh.
 2.Giíi thiÖu bµi: Làm đồng hồ để bàn (tiết 1)
Hướng dẫn mẫu
+Bước 1:Cắt giấy
-Cắt hai tờ giấy thủ công có chiều dài 26 ô, rộng 16 ô để làm đế và làm khung dán mặt đồng hồ.
-Cắt một tờ giấy hình vuông có cạnh 10ô để làm chân đỡ đồng hồ. Nếu dùng bìa hoặc giấy thủ công dày thì chỉ cần cắt tờ giấy hình chữ nhật dài 10ô, rộng 5ô.
-Cắt một tờ giấy có chiều dài 14ô, rộng 8ô để làm mặt đồng hồ.
+Bước 2:Làm các bộ của đồng hồ(khung, mặt, đế và chân đỡ đồng hồ)
* Làm khung đồng hồ:
-Lấy một tờ giấy thủ công dài 24ô, rộng 16ô, gấp đôi chiều dài, miết kĩ đường gấp.
-Mở tờ giấy ra, bôi hồ đều vào bốn mép giấy và giữa tờ giấy. Sau đó, gấp lại theo đường dấu gấp giữa, miết nhẹ cho hai nữa tờ giấy dính chặt vào vào nhau.
-Gấp hình 2 lên 2ô theo dấu gấp(gấp phía có hai mép giấy để bước sau sẽ dán vào đế đồng hồ). Như vậy khích thước của khung đồng ho sẽ là: dài 16ô, rộng 10ô
* Làm mặt đồng hồ:
-Lấy tờ giấy làm mặt đồng hồ gấp làm bốn phần bằng nhau để xác định điểm giữa mặt đồng hồ và bốn điểm đánh số trên mặt đồng hồ.
-Dùng bút chấm đậm vào điểm giữa mặt đồng hồ và gạch vào điểm đầu các nếp gấp-Học sinh quan sát đồng hồ mẫu và nhận xét:
+Đồng hồ có dạng hình chữ nhật, được trang trí bằng nhiều màu sắc.
+Đồng hồ gồm có các bộ phận như: khung, mặt, đế và chân đỡ đồng hồ.
+Trên mặt đồng hồ có các kim như : Kim chỉ giờ, chỉ phút, chỉ giây,
+Đồng hồ có tác dụng: cho chúng ta biết về thời gian.
-Học sinh theo dõi giáo viên hướng dẫn mẫu để nắm được cách làm đồng hồ.
Cñng cè dÆn dß : 
-Nêu các bước làm đồng hồ để bàn.
-Chuẩn bị cho tiết học sau: Giấy thủ công, kéo bút màu, hồ dán để thực hành làm đồng hồ để bàn.
-Nhận xét tiết học.
 --------------------------------
BuæI CHIÒU :
TiÕt1 : CHÍNH TẢ (Nhí – viết).
	Bài: Cùng vui chơi.
I. Mục tiêu:
Nhớ và viết lại chính xác 3 khổ thơ cuối bài cùng vui chơi.
Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt l/n, dấu hỏi/ dấu ngã.
II. Chuẩn bị:
- Bài mẫu chính tả
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài 1’
2.2 HD viết chính tả.
HD chuẩn bị 10’
Viết chính tả 12’
Chấm bài 5’
2.3 Luyện tập
bài 2a 6’
3. Củng cố dặn dò 2’
Đọc: Thiếu niên, nai nịt, ...
- Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu ghi đề bài.
- Đọc bài viết.
- Theo em vì sao “ Chơi vui học càng vui” ? 
- Đọan thơ có mấy khổ?
- Cách trìnhbày mỗi khổ thơ như thế nào cho đẹp?
- Các dòng thơ trình bày như thế nào?
- Tìm các từ khó viết.
- Đọc các từ vừa tìm được.
- Chỉnh lỗi cho HS.
- Nêu yêu cầu.
- Treo bài mẫu.
Chấm 5 – 7 bài.
- yêu cầu: 
- Chữa và chốt lời giải đúng.
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS.
1 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- Nhắc lạiđề bài.
- 2 HS đọc lại.
- Vì chơi vui làm cho ta bớt mệt nhọc tăng thêm tình đoàn kết như thế học sẽ tốt hơn.
- Đoạn thơ có ba khổ.
- Giữa mỗi khổ thơ để cách một dòng.
- các chữ đầu dòng thơ phải viết hoa và viết lùi vào 2 ô.
- Nêu và phân tích.
- Viết bảng, 
- Ngồi ngay ngắn nhớ viết bài vào vở.
- Tự làm bài vào vở. 
Lời giải: bóng ném – leo núi – cầu lông 
- về nhà viết lại bài, nếu sai 3 lỗi
-----------------------------------------------
TiÕt 2 : TẬP LÀM VĂN
Bài: Kể lại một trận thi đấu thể thao.
Viết lại một tên thể thao.
I.Mục đích - yêu cầu. 
Rèn kĩ năng nói kể lại một cách tự nhiên, rõ ràng một trận thi đấu thể thao đã được xem hoặc được nghe thường thật theo gợi ý SGK.
Rèn kĩ năng viết: Viết lại một được một tin thể thao mới được đọc trên báo ( hoặc nghe được, xem được trong các buổi phát thanh truyền hình.) Viết gọn đủ thông tin.
II.Đồ dùng dạy – học.
- Bảng phụ: Viết sẵn các câu hỏi gợi ý bài tập 1.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
2.2 Giảng bài,
Bài 1. 15’
Bài 2 20’
3. Củng cố – dặn dò. 1’
- Thu một số vở chấm.
- Nhận xét chung.
- Giới thiệu ghi đề bài.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Đặt câu hỏi gợi ý.
- Trận đấu đó là môn thể thao nào?
- Em tham gi hay hay chỉ xem thi đấu, em xem cùng những ai?
- Trận đấu đó được tổ chức ở những đau? Khi nào? Giữa đội nào với đội nào?
- Diễn biến trận đấu như thế nào? Các cổ động viên đã cổ động ra sao?
- Kết quả của cuộc thi đấu như thế nào?
-yêu cầu:
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- yêu cầu đọc bài đã sưu tầm.
- HD viết bài.
-Nhận xét cho điểm.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc lại đề bài.
1 HS đọc lớp theo dõi SGK.
2 HS đọc phần gợi ý bài tập.
- 5 HS nối tiếp nói: bóng bàn, bóng đá, cầu lông, ...
- Em đi xem cùng bố, mẹ, anh, 
- Trận đấu được tổ chức tại sân vận động xã vào thứ bảy tuần trước, giưa đội bóng của trường và đội bóng trường bạn, ...
+ Sau khi trọng tài ra lệnh bắt đầu trận đấu trở nên gay cấn ngay. Cầu thủ lớp 5c liên tục sút những quả bóng xoáy, ....
- Cuối cùng trường ta đã chiến thắng, các bạn cổ động viên của trường reo hò không dứt trong niềm vui chiến thắng.
- 5 HS nói trước lớp.
- 1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm SGK.
- 3 – 5 HS đọc, lớp theo dõi.
- Nghe HD và tự viết bài vào vở.
- 3 – 5 HS đọc bài viết trước lớp.
-------------------------------------
TiÕt 3: TOÁN
Bài: Đơn vị đo diện tích X¨ng- ti mÐt vu«ng
I. Mục tiêu. 
Giúp HS:
Biết 1 cm2 là diện tích của hình vuông có cạnh là 1cm.
Biết đọc viết số đo diện tích theo một cm2
Hiểu được số đo diện tích của một hình theo cm2 chính là số ô vuông 1 cm2 trong hình đó. 
II. Chuẩn bị.
- hình vuông có cạnh 1cm dùng cho hs.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2. bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
2.2 Giới thiệu về cm2
 10’
2.3 Thực hành.
Bài 1. 6’
Viết theo mẫu
Bài 2: Viết vào chỗ chấm theo mẫu. 5’
Bài 3: Tính theo mẫu. 5’
Bài 4. 8’
3. Củng cố – dặn dò. 1’
-Kiểm tra những bài đã giao về nhà ở tiết trước.
- nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu ghi đề bài.
- Để đo diện tích người ta dùng đơn vị đodiện tích một trong những đơn vị đo diện tích thường gặp là cm2
- cm2 là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 cm.
- Xăng ti mét vuông - cm2
- phát cho mỗi HS 1 hình vuông có cạnh là 1cm. Và yêu cầu:
- Vậy diện tích của hình vuông này là bao nhiêu?
-Bài tập yêu cầu gì?
-Chỉ bảng yêu cầu
- Yêu cầu và hỏi.
- Hình A gồm mấy ô vuông?
-Mỗi ô vuông có diện tích là bao nhiêu?
- Kết luận: Khi đó ta nói diện tích của hình A là 6 cm2
- So sánh diện tích hình A và diện tích hình B.
-Khảng định hài hình có diện tích là 6 cm2 nên ta nói diện tích của 2 hình là bằng nhau.
- HD Khi thực hiện các phép tính với các số đo có đơn vị đo là diện tích, chúng ta cũng thực hiện như với các số đo có đơn vị đo là đơn vị chiều dài, cân nặng, thời gian đã học.
- Nhận xét cho điểm HS.
- Gọi hs đọc đề bài.
-Nhận xét cho điểm.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- 2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu của GV.
- Nhắc lại đề bài.
- Nhận hình vuông lớp đo và báo cáo, hình vuông có cạnh là 1 cm.
- là cm2
- Yêu cầu viết đọc các số đo diện tích theo cm2 
- 2 –3 HS đọc lại.
- Quan sát và trả lời.
- Hình A có 6 ô vuông
 Mỗi ô vuông có diện tích là 1 cm2 
- Bài b HS tự làm.
-Diện tích hai hình này bằng nhau.
- làm bài vào vở.
- 2 –3 HS lên bảng làm bài.
18 cm2 + 26 cm2 = 44 cm2 
40 cm2 - 17 cm2 = 23 cm2
 6 cm2 x 4 = 24 cm2
 32 cm2 : 4 = 8 cm2 
.- 2 HS đọc đề bài trong SGK.
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Diện tích tờ giấy màu xanh lớn hơn diện tích tờ giấy màu đỏ là
300 – 280 = 20 (cm2 )
Đáp số: 20 cm2 
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- Về nhà làm lại bài tập.
--------------------------------------
TiÕt 4 : Sinh ho¹t líp
 I Môc tiªu :
Gióp HS thÊy nh÷ng ưu ®iÓm ,tån t¹i trong tuÇn 
 BiÕt ®­îc nh÷ng c«ng viÖc chÝnh vµ kÕ ho¹ch tuÇn tíi 
 Nh¾c nhë HS mét sè tån t¹i 
II.. Lªn líp :
 1. líp t­ëng nhËn xÐt c¸c ho¹t ®éng trong tuÇn 
 2 .GV®¸nh gi¸ c¸c ho¹t ®éng trong tuÇn 
 + ¦u ®iÓm 
 GÜ÷ v÷ng nÒ nÕp – ý thøc häc tËp tèt 
 VÖ sinh khu vùc ph©n c«ng s¹ch sẽ
 NhiÒu b¹n tiÕn bé vÒ ch÷ viÕt
 + Tån t¹i 
 VÉn cßn hiÖn tượg ®i häc chËm giê, choi trß ch¬i cha lµnh m¹nh
 Mét sè em xÐ giÊy lo¹i vøt ë s©n trêng
 - Th«ng b¸o kÕt qu¶ thi ®ua cña líp trong tuÇn
 - Nh¾c nhë hs ý thøc häc tËp vµ nÒ nÕp líp häc 
 III. KÕ ho¹ch tuÇn tíi 
Lªn líp b×nh th­êng
TiÕt 4 : THỦ CÔNG.
Bài: Làm đồng để bàn (tiết 2)
I Mục tiêu.
HS biết cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công.
Làm được đồng hồ để bàn đúng quy trình kĩ thuật.
HS ưu thích sản phẩm mình làm được.
II Chuẩn bị.
- mẫu tranh quy trình.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra.
 3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài . 2’
2.2 Ôn lại lý thuyết.
 5’
2.3 Thực hành.
 28’
3. Củng cố – dÆn dß
 2’
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
- Nhận xét bổ sung.
- Dẫn dắt ghi đề bài:
- Treo tranh quy trình.
- Hãy nêu các bước của quy trình làm đồng hồ để bàn?
-Lắng nghe, chỉnh sửa
- Tổ chức làm cá nhân.
- Nhận xét – nhắc lại quy trình thực hiện.
- Yêu cầu- theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- Nhận xét đánh giá – tuyên dương.
Nhận xét tiết học.
Dặn dò.
- Để dùng lên bàn.
- Nhận xét bổ sung.
- Nhắc tên bài học.
- 2 HS nhìn quy trình nêu các bước thực hiện.
+ Bức 1: Cắt giấy.
- Cắt hai tờ giấy thủ công 24 ô rộng 16 ô.
- Cắt một tờ giấy rộng 10 ô, rộng 5 ô.
- cắt một tờ giấy trắng 14 ô, rộng 8 ô.
+ Bước 2: Làm các bộ phận đồng hồ.
Làm khung đồng hồ.
Làm mặt đồng hồ.
Làm đế đồng hồ.
Làm chân đồng hồ.
+Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh.
Dán khung đồng hồ và phần đế.
Dán chân đỡ vào mặt sau khung đồng hồ.
- Thực hành cá nhân nhìn quy trình tự làm.
- Trưng bày sản phẩm.
- nhận xét chọn sản phẩm đẹp.
- Chuẩn bị tiết 3.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 3 tuan 29 KNS 2 buoi.doc