Giáo án Lớp 3 Tuần 29 - Trường TH Lộc Hòa

Giáo án Lớp 3 Tuần 29 - Trường TH Lộc Hòa

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

THỰC HÀNH: ĐI THĂM THIÊN NHIÊN (Tiết 1)

I-MỤC TIÊU: HSbiết:

-Quan sát và chỉ đđược các bộ phận bên ngoài của cây và con vật đ gặp khi đi thăm thiên nhiên.

-Biết đặc điểm và ích lợi của cây và con vật đã gặp khi đi thăm thiên nhiên.

 -Biết yêu quý và bảo vệ thiên nhiên.

 -KNS: KN tìm kiếm và sử lí thông tin , KN hợp tác.

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-GV:Giấy,bút,phiếu

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 36 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 548Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 29 - Trường TH Lộc Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
THỰC HÀNH: ĐI THĂM THIÊN NHIÊN (Tiết 1)
I-MỤC TIÊU: HSbiết:
-Quan sát và chỉ đđược các bộ phận bên ngồi của cây và con vật đã gặp khi đi thăm thiên nhiên.
-Biết đặc điểm và ích lợi của cây và con vật đã gặp khi đi thăm thiên nhiên.
 -Biết yêu quý và bảo vệ thiên nhiên.
 -KNS: KN tìm kiếm và sử lí thông tin , KN hợp tác.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV:Giấy,bút,phiếu
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HS
1 Oån định: -Hát
2/ KTBC: 
-Con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời vào những việc gì trong cuộc sống?
-GV nhận xét.
3/ Bài mới:
+Sân trường ta có những cây gì?
+ Nhà em có nuôi những con vật gì?
+ Đặc điểm của chúng ra sao?
-Giới thiệu bài:Thực hành:Đi thăm thiên nhiên
HĐ1:Cho HS đi thăm thiên nhiên 
MT:H quan sát được các loài cây và loài thú nơi các em đến.
-GV tổ chức cho H đi tham quan các cây xanh trong sân trường và một trang trại ở địa phương.
-Yêu cầu H ghi chép lại những gì các em quan sát được theo nội dung sau:
+Em đã quan sát và biết thêm những thông tin về loài cây nào?
+Em có nhận xét gì về kích thước của các loài cây đó?
+Những loài cây đó có ích lợi gì đối với môi trường và sức khoẻ con người?
+Em đã quan sát và biết thêm những thông tin về loài vật nào?
+Em có nhận xét gì về kích thước của chúng?
+Chúng có những đặc điểm gì nổi bậc?
+Nêu tên các bộ phận của chúng? 
+Chúng có ích lợi gì đối với cuộc sống của chúng ta?
+Em hãy vẽ về 1 loài cây hoặc 1 loài vật mà em thích nhất khi đi tham quan.Hãy ghi nhận xét về loài cây hoặc loài vật ấy.
HĐ2:Tổng kết chuyến tham quan
MT:H biết thêm 1 số thông tin khác do các em ghi chép
HS trình bày những gì mình ghi lại được qua chuyến tham quan.
GV nhận xét -Tuyên dương
-GV chốt:Trong thiên nhiên có rất nhiều loài cây và loài vật khác nhau.Mỗi loài đều có những đặc điểm và ích lợi riêng của chúng.Vì vây,chúng ta cần phải biết bảo vệ thiên nhiên cũng như bảo vệ những loài vật sống trong môi trường đó.
-GV nhận xét về chuyến tham quan
HĐ3: Trò chơi
Trò chơi:Gọi tên
+Luật chơi :GV nêu đặc điểm nổi bậc nhất của 1 loài cây hoặc 1 loài thú nào đó,H nêu tên loài cây hoặc thú.Nêu đúng tên 1 lần được 1 điểm.Nhóm có nhiều điểm khi kết thúc trò chơi sẽ thắng cuộc. 
-GV nhận xét,tuyên dương
4/ Củng cố:
+ Em làm gì để bảo thực vật và động vật xung quanh em?
GV chốt ý GDHS.
Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị Đi thăm thiên nhiên (tt)
-Lớp
HS trả lời
-Nhiều H nêu
-Lắng nghe
-Nhắc lại
-Thực hiện
KT: Quan sát thực địa
-Cá nhân tự thực hiện việc ghi chép
KT: Trình bày
-Cá nhân
-Lắng nghe.
KT: Trò chơi
-Nhóm giơ cao cờ của mình để giành quyền trả lời.
Thứ hai ngày 28 tháng 3 năm 2011
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN:
BUỔI HỌC THỂ DỤC
I/. Mục tiêu
 -Đọc đúng, rành mạch ,biết đọc đúng giọng các câu cảm , câu cầu khiến.
Hiểu nội dung: Ca ngợi quyết tâm vượt khó của một học sinh bị tật nguyền.
Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
Giáo dục học sinh lòng yêu thích thể dục , thể thao.
KNS: KN Thể hiện sự cảm thông, KN Thể hiện sự tự tin
Kể chuyện: 
Bước đầu biết kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của một nhân vật.
HSKG: Biết kể toàn bộ câu chuyện.
II/Chuẩn bị: Tranh minh họa bài tập đọc.
 III/. Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định: 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
-YC HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc: Cùng vui chơi
-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung. 
3/ Bài mới: 
+ Em có thích học môn thể dục không? Vì sao?
GV chốt ý –GTB- ghi tựa.
Hoạt động 1:. Hướng dẫn luyện đọc: 
-Giáo viên đọc mẫu một lần. 
*Giáo viên hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
-Đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, từ dễ lẫn. 
-Đọc từng đọan và giải nghĩa từ khó. 
-HD HS tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài. 
- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
GV nhận xét
 Hoạt động 2:. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
-Gọi HS đọc lại toàn bài trước lớp.
-YC HS đọc đoạn 1.
-Nhiệm vụ của bài tập thể dục là gì?
-Các bạn trong lớp thực hiện bài thể dục như thế nào? 
-YC HS đọc đoạn 2.
-Vì sao Nen-li được miễn tập thể dục?
-Vì sao Nen-li cố xin thầy cho được tập như mọi người? 
-YC HS đọc đoạn 2, 3.
-Tìm những chi tiết nói lên quyết tâm của Nen-li.
-Em hãy đặt cho câu chuyện bằng một tên khác?
Hoạt động 3: Luyện đọc lại:
-GV chọn 1 đoạn đọc trước lớp.
-Cho HS luyện đọc theo vai.
-Nhận xét chọn bạn đọc hay nhất. 
* Kể chuyện:
-Gọi 1 HS đọc YC SGK.
b. Kể mẫu:
-GV cho HS kể lại câu chuyện theo lời một nhân vật. 
c. Kể theo nhóm:
-YC HS chọn 1 đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe.
d. Kể trước lớp:
-Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện. Sau đó gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
-Nhận xét và cho điểm HS. 
4.Củng cố-Dặn dò: 
+ Hôm nay lớp có bài KT môn thể dục không may em bị đau chân .Làm thế nào để em hoàn thành bài KT của mình?
GV chốt ý –GDHS
Nhận xét giờ học
-2 học sinh lên bảng trả bài cũ. 
HS trả lời
KT: Đọc hợp tác
-Học sinh theo dõi giáo viên đọc mẫu. 
-Mỗi học sinh đọc một câu từ đầu đến hết bài.(2 vòng)
-3 HS đọc, mỗi em đọc một đọan trong bài 
-HS trả lời theo phần chú giải SGK. 
-Mỗi nhóm 3 học sinh, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm.
- 3 nhóm thi đọc nối tiếp.
KT: Đặt câu hỏi
-1 HS đọc, lớp theo dõi SGK.
-1 HS đọc đoạn 1.
-Mỗi HS phải .. xà ngang.
-Đê-rốt-xi và Cô-rét-ti .con bò mọng non.
-1 HS đọc đoạn 2.
-Vì bị tật từ nhỏ. Nen-li bị gù.
-Vì Nen-li muốn vượt qua chính mình, muốn làm được những việc như các bạn đã làm.
-1 HS đọc đoạn 2, 3.
-Nen-li bắt đầu leo  Nen-li nắm chặt được cái xà.
Hs phát biểu
KT: Đọc tích cực
-HS theo dõi GV đọc.
-HS xung phong thi đọc.
-1 HS đọc YC SGK
-2 HS khá giỏi kể mẫu đoạn 1. 
-HS kể theo YC. Từng cặp HS kể.
-HS nhận xét cách kể của bạn.
-3 HS thi kể trước lớp.
-Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể đúng, kể hay nhất.
(HS khá giỏi kể được toàn bộ câu chuyện)
TOÁN :
DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT 
I/ Mục tiêu:
Biết quy tắc tính diện tích hình chữ nhật khi biết 2 cạnh của nó.
Vận dụng tính diện tích một số hình chữ nhật đơn giản theo đơn vị đo diện tích xăng-ti-mét vuông.
Đảm bảo tính chính xác, khoa học
II/ Chuẩn bị: Hình minh hoạ trong phần bài học SGK đủ cho mỗi HS
III/ Các hoạt động dạy hocï: 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ
Yc học sinh lên giải bài tập
- Nhận xét-ghi điểm:
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài
b .Hoạt động 1: Xây dựng quy tắc tính diện tích hình chữ nhật.
-GV phát cho mỗi HS một hình chữ nhật đã chuẩn bị như phần bài học của SGK.
-Hình chữ nhật ABCD gồm bao nhiêu hình vuông?
-GV hỏi: Em làm thế nào để tìm được 12 ô vuông?
-GV hướng dẫn HS cách tìm số ô vuông trong hình chữ nhật ABCD:
+Các ô vuông trong hình chữ nhật ABCD được chia làm mấy hàng?
+Mỗi hàng có bao nhiêu ô vuông?
+Có 3 hàng, mỗi hàng có 4 ô vuông, vậy có tất cả bao nhiêu ô vuông?
-GV hỏi: Mỗi ô vuông có diện tích là bao nhiêu?
-Vậy hình chữ nhật ABCD có diện tích là bao nhiêu xăng-ti-mét vuông?
-GV yêu cầu HS đo chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật ABCD.
-GV yêu cầu HS thực hiện phép tính nhân 4cm x 3cm.
-GV giới thiệu: 4cm x 3cm= 12cm2, 12cm2 là diện tích của hình chữ nhật ABCD. Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta có thể lấy chiều dài nhân với chiều rộng (cùng đơn vị đo).
-GV hỏi lại: Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm như thế nào? 
Hoạt động 2:Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Viết vào ô trống (theo mẫu)
-GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật.
-Yêu cầu HS làm bài.
-3 HS lên bảng
-HS nhận đồ dùng.
-Gồm 12 hình vuông.
-HS trả lời theo cách tìm của mình (có thể đếm, có thể thực hiện phép nhân 4 x 3, có thể thực hiện phép cộng 4 + 4 +4 hoặc 3 + 3 + 3)
+Được chia làm 3 hàng.
+Mỗi hàng có 4 ô vuông.
+Hình chữ nhật ABCD có:
4 x 3 = 12 (ô vuông)
-Mỗi ô vuông là 1cm2.
-Hình chữ nhật ABCD có diện tích là 12cm2.
-HS dùng thước đo và báo cáo kết quả: Chiều dài là 4cm, chiều rộng là 3cm.
-HS thực hiện 4 x 3= 12. (HS có thể ghi đơn vị của kết quả là cm)
-HS nhắc lại kết luận.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
Chiều dài
5cm
10cm
32cm
Chiều rộng
3cm
4cm
8cm
Diện tích hình chữ nhật
5 x 3 = 15(cm2)
10 x 4 = 40(cm2)
32 x 8 = 256(cm2)
Chu vi hình chữ nhật
(5+3) x 2 = 16cm 
(10+4) x 2 = 28 cm
(32+8) x 2 = 80cm
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2: Bài toán
-GV gọi HS đọc đề toán.
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
 Tóm tắt
 Chiều rộng: 5cm
Chiều dài: 14cm
 Diện tích:?
-Gv nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:Tính diện tích hình chữ nhật
-GV yêu cầu HS đọc đề bài.
-GV yêu cầu HS làm baì
-GV nhận xét và cho điểm HS.
4 Củng cố – Dặn dò:
-Yêu cầu HS nhắc lại qui tắc tính diện tích HCN.-Nhận xét giờ học.
-YC HS về nhà học thuộc qui tắc và chuẩn bị bài sau.
.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm 
Bài giải
Diện tích của miếng bìa hình chữ nhật là:
14 x 5= 70(cm2)
 Đáp số: 70 cm2
-1 HS đọc trước lớp.
HS làm vở Bài giải:
a.Diện tích hình chữ nhật là:
(5 x 3 = 15 (cm2)
 b.Đổi  ... ột số biện pháp chăm sóc và bảo vệ động-thực vật mà em đã làm?
GV chót ý GDHS
 -Nhận xét tiết học. Về nhà học bài, sưu tầm tranh ảnh về thiên nhiên.
-HS báo cáo cho GV.
HS trả lời.
KT:Chia nhóm- thảo luận
-HS chia thành nhóm, nhận phiếu thảo luận
PHIẾU THẢO LUẬN SỐ 2
-Hãy dán tranh đã vẽ về loài cây mà em đã vẽ được khi đi tham quan và hoàn thành bảng sau:
Cây
Đặc điểm
Thân
Rễ
Cách mọc
Cấu tạo
-Các nhóm cử đại diện trình bày.
-HS nhận xét, bổ sung.
-HS trả lời: VD: Động vật di chuyển được, thực vật không di chuyện được, 
HSKG:Biết phân loại một số cây , con vật đã gặp.
-Lắng nghe.
-Nhắc lại nội dung 2- 3 HS.
-Lắng nghe và ghi nhận để thực hiện.
TOÁN
PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 
I/ Mục tiêu: 
Biết cộng các số trong phạm vi 100 000 ( đặt tính và tính đúng ).
Giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính.
HSKG làm hết BT2, BT3.
Giáo dục tính chính xác ,khoa học
II/Chuẩn bị: Bảng phụ.
II/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ.
-HS nêu qui tắc tính diện tích và chu vi hình chữ nhật và hình vuông.
-Nhận xét-ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn cách thực hiện phép công 45732 + 36194
*Hình thành phép cộng 45732 + 36194
-GV nêu bài toán: Tìm tổng của hai số 45732 + 36194.
*Đặt tính và tình 45732 + 36194
-GV: Hãy nêu cách đặt tính khi thực hiện 45732 + 36194
*Nêu qui tắc:
-GV hỏi: Muốn thực hiện phép cộng các số có 5 chữ số với nhau ta làm như thế nào? 
Hoạt động 2:HD.Luyện tập:
Bài 1:Tính
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 2:Đặt tính rồi tính
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2.
-Nhận xét bài làm của một số HS và cho điểm.
HSKG làm hết BT2
BT3: Dành cho HSKG
Bài 4:Bài toán
-Yêu cầu HS đọc đề bài:
Hd cách làm
4 Củng cố – Dặn dò:
HS nêu lại cách cộng các số có 5 chữ số
-Nhận xét giờ học
-YC HS về nhà luyện tập thêm các bài tập và chuẩn bị bài sau.
-
-4 HS nêu, lớp nghe và nhận xét.
-HS nghe GV nêu yêu cầu.
-Thực hiện phép cộng 45732 + 36194.
-HS tính và báo cáo kết quả.
-HS nêu: Viết 45732 rồi viết 36194 xuống dưới sao cho các chữ số ở cùng một hàng thẳng cột với nhau: ..
-Bắt đầu cộng từ phải sang trái (từ hàng thấp đến hàng cao).
-HS lần lượt nêu các bước tính như SGK để có kết quả như sau:
 45732 *2 công 4 bằng 6, viết 6.
 36194 *3 cộng 9 bằng 12, viết 2 nhớ 1
 81926 *7 cộng 1 bằng 8, thêm 1 bằng 9 , viết 9
 *5 công 6 bằng 11, viết 1 nhớ 1. *4 cộng 3 bằng 7, thêm 1 bằng 8, viết 8
 Vậy 45732 + 36194 = 81926
-Muốn cộng các số có 5 chữ số với nhau ta làm như sau:
+Đặt tính: Viết các số hạng sao cho các chữ số ở cùng một hàng thẳng cột với nhau
+Thực hiện tính từ phải sang trái (thực hiện tính từ hàng đơn vị)
-1 HS đọc yêu cầu bài tập SGK.
-4 HS làm bài trên bảng, HS lớp làm bảng
 64827 86149 37092 72468
 21954 12735 35864 6829
 86781 98884 72956 79297
 -2 HS nêu cả lớp lắng nghe và nhận xét.
-1 HS đọc yêu cầu BT SGK.
-4 HS lên bảng, lớp làm phiếu
 18257 52819 
 64439 6546 
 82696 59365 
-1 HS đọc yêu cầu BT
-1 HS lên bảng, lớp làm vở
-1 HS đọc yêu cầu BT.
Bài giải:
Đoạn đường AC dài là:
2350 – 350 = 2000 (m)
Đổi 2000m = 2km
Đoạn đường AD dài là:
2 + 3 = 5 (km)
 Đáp số: 5km
Thứ sáu ngày 1 tháng 4 năm 2011
TẬP LÀM VĂN
VIẾT VỀ MỘT TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO 
I . Mục tiêu:
 Dựa vào bài TLV miệng ở tuần trước, viết được một đoạn văn ngắn( khoảng 6 câu) kể lại một trân thi đấu thể thao .
 Bài viết đủ ý, diễn đạt rõ ràng, thành câu, giúp người nghe hình dung được trận đấu.
Trính bày sạch đẹp
II. Đồ dùng dạy - học:
Bảng phụ viết những câu hỏi gợi ý tiết TLV tuần 28.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. KTBC:
-Cho HS kể lại một trận thi đấu thể thao mà em đã có dịp xem.
-Nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới.
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1: Gọi HS đọc YC BT và các gợi ý.
-Các em cần viết vào giấy nháp những ý chính trước khi viết vào vở.
-Cho HS viết bài.
-Cho HS trình bày bài viết.
-GV nhận xét.
-GV chấm nhanh một số bài, nhận xét cho điểm.
-GV nhận xét chung về bài làm của HS.
4.Củng cố, dặn dò: 
-Nhận xét tiết học.
-Yêu cầu những HS viết bài chưa xong, chưa đạt yêu cầu về nhà viết cho xong, viết lại.
-Dặn dò HS về nhà chuẩn bị tốt cho tiết học sau.
-2 HS kể lại trước lớp, lớp lắng nghe và nhận xét.
-Lắng nghe.
-1 HS đọc YC SGK.
-Lắng nghe GV hướng dẫn, sau đó thực hiện theo YC của GV.
-HS viết bài vào vở..
-3 – 4 HS nối tiếp nhau trình bày bài viết của mình. Lớp nhận xét.
-Lắng nghe và nghi nhận.
-Lắng nghe và về nhà thực hiện.
THỦ CÔNG
Bài: LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (Tiết 2) 
I.Mục tiêu:
Làm được đồng hồ để bàn đúng quy trình kĩ thuật.
HS yêu thích sản phẩm mình làm được.
II. Chuẩn bị:
Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn.
Giấy thủ công, tờ bìa màu, giấy trắng, hồ gián, ...
III. Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt độngcủa học sinh
1.Ổn định:
2.KTBC: KT đồ dùng của HS.
 - Nhận xét tuyên dương.
3. Bài mới:
Thực hành:
Hoạt động 1: HS thực hành làm đồng hồ để bàn và trang trí.
-GV gọi 1 HS nhắc lại các bước làm đồng hồ để bàn.
-GV nhận xét và sử dụng tranh quy trình làm đồng hồ để hệ thống lại các bước làm đồng hồ:
Bước 1: Cắt giấy
Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ (khung, mặt, đế, và chân đỡ đồng hồ).
Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh.
-GV nhắc HS khi gấp và dán các tờ giấy để làm đế, khung, chân đỡ đồng hồ cần miết kĩ các nếp gấp và bôi hồ cho đều.
-GV gợi ý cho HS trang trí đồng hồ như vẽ ô nhỏ làm lịch ghi thứ, ngày ở gần số 3, ghi nhãn hiệu của đồng hồ ở phía dưới số 12 hoặc vẽ hình trên mặt đồng hồ.
-GV tổ chức cho HS làm đồng hồ để bàn. Trong khi HS thực hành, GV đến các bàn quan sát, giúp đỡ những em còn lúng túng hoặc chưa hiểu rõ cách làm, để các em hoàn thành sản phẩm.
4. Củng cố – dặn dò:
-GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập của HS.
-HS nêu lại các bước làm đồng hồ để bàn.
-Dặn dò HS giờ học sau chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập: giấy thủ công, kéo, hồ,  để tiếp tục thực hành.
-HS mang đồ dùng cho GV KT.
-1 HS nêu lài các bước:
+Bước 1: Cắt giấy
+Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ (khung, mặt, đế, và chân đỡ đồng hồ).
+Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh.
Lưu ý: HS có thể dùng bìa cứng để làm mặt và đế của đồng hồ.
-Lắng nghe sau đó thực hành theo hướng dẫn của GV.
HSKT : Làm được đồng hồ để bàn cân đối. Đồng hồ trang trí đẹp.
-Lắng nghe và rút kinh nghiệm.
-1 HS nêu.
-Ghi nhận và chuẩn bị cho tốt.
	SINH HOẠT LỚP
 I/ Mục tiêu:
 HS nhận ra ưu, khuyết điểm của mình.
 Giáo dục HS ý thức học tập tốt
 Nhắc nhở HS thực hiện theo kế hoạch đề ra.
 II/ Nội dung
 Giáo viên nêu yêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần. 
Các tổ trưởng nhận xét về tình hình thực hiện trong tuần qua. 
Tổ 1; Tổ 2
Giáo viên nhận xét chung lớp. 
Về nề nếp: Một số em chưa có ý thức học tập còn làm việc riêng trong giờ học: Toàn, N Hạnh
Về học tập: Một số em về nhà chưa học bài khi đến lớp như : Duyên
Hay quên sách vở , đồ dùng học tập: Đủ
Về vệ sinh: Tổ trực nhật tốt 
 II/ Biện pháp khắc phục: 
Giao bài và nhắc nhở thường xuyên theo từng ngày học cụ thể.
Các tổ trưởng truy bài đầu giờ các bạn trong tổ. 
Hướng tuần tới chú ý một số các học sinh học chưa tốt hai môn Toán và Tiếng Việt, có kế hoạch kiểm tra và bồi dưỡng kịp thời. 
 Tổ trưởng tổ trực nhật có nhiệm vụ phân công và nhắc nhở các bạn trong tổ mình thực hiện đúng nhiệm vụ được giao.
 III/. Kế hoạch tuần tới
 - Duy trì nề nếp tác phong
 - Duy trì việc đi học đầy đủ, đúng giờ.
 - Đoàn kết giúp nhau trong học tập.
 - Làm tốt khâu vệ sinh trường,lớp.
 - Đi học đem theo nước uống 
 - Duy trì việc chăm sóc cây xanh trong và ngoài lớp học
 - Thường xuyên rèn chữ viết 
 - Giữ vệ sinh chung
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
TRÒ CHƠI
I-Mục tiêu:
 -Cho hs chơi trò chơi “bịt mắt đá bóng”
 -Hs vui chơi thư giản, tập định hướng chính xác.
 - HS mạnh dạn tự tin khi tham gia trò chơi.
 II-Chuẩn bị:
 GV 2 quả bóng.
 HS ăn mặc gọn gàng
III-Các hoạt động dạy –học:
 Hoạt động GV
 Hoạt động HS
1/Oån định:
-Cho HS xếp hàng 4 hàng dọc
- HD HS khởi động
2/GV chuẩn bị:
-Vẽ một vạch chuẩn ,2 quả bóng cách vạch chuẩn 2 m (2 Qủa bóng cách nhau 1 m)
3/ GV hướng dẫn cách chơi:
- GV phổ biến luật chơi.
-Chia hs làm 2 nhóm xếp thành 2 hàng ở 2 bên gần vạch chuẩn.
-Cử 1 em làm trọng tài để bịt mắt và hô hiệu lệnh
- Cho 2 em đứng đối diện với bóng.
-Trước khi bịt mắt cho 2 em quan sát kĩ bóng.
-Khi trọng tài hô “hai ba”thì 2 em tiến về phía trước và đá ,ai đá trúng là thắng
-Các bạn đứng ngoài võ tay cổ vũ.
-Nhận xét, tuyên dương.
4/Củng cố :
-HS nhắc lại trò chơi đã học
-GV nhận xét tinh thần tham gia trò chơi.
5/ Dặn dò:
-Mạnh dạn tham gia vào trò chơi
-Về tập chơi và chơi cùng các bạn..
Tập hợp lớp ra sân ,xếp 4 hàng dọc đứng hát vỗ tay
HS lắng nghe
HS xếp thành 2 nhóm, thi đua chơi
1 em lên làm trọng tài
HS thi với nhau
HS khác cỗ vũ cho nhóm

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 29.doc