Giáo án Lớp 3 Tuần 29 - Trường Tiểu học 1 Tam Giang Tây

Giáo án Lớp 3 Tuần 29 - Trường Tiểu học 1 Tam Giang Tây

Tập đọc –Kể chuyện

Tiết 57: BUỔI HỌC THỂ DỤC

I-MỤC TIU:

A.Tập đọc

-Đọc đúng giọng cc cu cảm, cu cầu khiến. Biết ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi quyết tâm vượt khó của một HS khuyết tật, giáo dục các em yêu thương giúp đỡ bạn khuyết tật(Trả lời được các CH trong SGK).

B.Kể chuyện

-Bước đầu biết kể lại từng đoạn cu chuyyện theo lời của một nhn vật.

-HSKG:biết kể toàn bộ câu chuyện.

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 -Tranh minh hoạ trong SGK

 

doc 17 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 838Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 29 - Trường Tiểu học 1 Tam Giang Tây", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29
(Từ 28 tháng 3 đến 02 tháng 4 năm 2011)
Ngày soạn: 06&07/3/2011
Thứ,
ngày
Tiết
Môn
Tiết
PPCT
Tên bài dạy
Hai
28/3
1
2
3
4
5
Đạo đức
TNXH
Toán
Thủ công
Chào cờ
29
57
141
29
Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ( tiết 2)
Thực hành: Đi thăm thiên nhiên
D Diện tích hình chủ nhật.
Làm đồng hồ để bàn( tiết 2)
Ba
29/3
1
2
3
4
5
Mĩ thuật
Tập đọc
Kể chuyện
Toán
Thể dục
29
57
29
142
57
B Vẽ tranh: Tĩnh vật(lọ hoa và quả) 
 Buổi học thể dục
L Buổi học thể dục
 Luyện tập 
Bài thể dục với cờ- Trò chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh 
Tư
30/3
1
2
3
4
5
Tập đọc
Chính tả
Toán
Âm nhạc
TNXH
58
57
143
29
58
Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục.
N Nghe-viết: Buổi học thể dục
D Diện tích hình vuông.
 Tập viết các nốt nhạc trên khuông nhạc 
 Thực hành: Đi thăm thiên nhiên 
Năm
31/3
1
2
3
4
LT& câu
Chính tả
Thể dục Toán
29
58
58
144
Từ ngữ về thể thao. Dấu phẩy.
Nghe-viết: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục 
Bài thể dục với cờ- Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức 
Luyện tập 
Sáu
01/4
1
2
3
4
5
TLV
Tập viết
Toán
GDNGLL
SHTT
29
29
145
Viết về trận thi đấu thể thao.
 Ôn chữ hoa : T (tiếp theo)
 Phép cộng các số trong phạm vi 100000
DUYỆT CỦA BGH
Số lượng: ..
Hình thức: 
Nội dung: 
.
 .
Tập đọc –Kể chuyện
Tiết 57: BUỔI HỌC THỂ DỤC
I-MỤC TIÊU:
A.Tập đọc
-Đọc đúng giọng các câu cảm, câu cầu khiến. Biết ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi quyết tâm vượt khĩ của một HS khuyết tật, giáo dục các em yêu thương giúp đỡ bạn khuyết tật(Trả lời được các CH trong SGK).
B.Kể chuyện
-Bước đầu biết kể lại từng đoạn câu chuyyện theo lời của một nhân vật.
-HSKG:biết kể toàn bộ câu chuyện.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Tranh minh hoạ trong SGK
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
	TẬP ĐỌC
1.KTBC: 
 Gọi 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi
2.BÀI MỚI:
Hoạt động 1:Luyện đọc
-GV đọc tồn bài
-Cho HS đọc nối tiếp từng câu
-Cho HS đọc từng đoạn trước lớp.
-Cho HS đọc từng đoạn trong nhĩm đơi
-Gọi 1 HS đọc cả bài
Hoạt động 2:Tìm hiểu bài
 -Câu1: Các bạn trong lớp thực hiện bài thể dục như thế nào ?
-Câu 2: Vì sao Nen - li được miễn tập thể dục?
Vì sao Nen-li cố xin thầy cho được tập như mọi người?
-Câu 3: Tìm những chi tiết nĩi lên quyết tâm của Nen – li.
Câu 4:Tìm thêm một tên thích hợp cho câu chuyện?
.Hoạt động 3:Luyện đọc lại
-GV đọc diễn cảm đoạn 3
-Hướng dẫn HS đọc đúng lời nhân vật
-Cho HS thi đọc đoạn 3
-Gọi 3 HS đọc tồn chuyện theo vai
 KỂ CHUYỆN
Hoạt động 1:Hướng dẫn dựng lại câu chuyện theo vai
-Gọi HS đọc yêu cầu bài 
-GV nhắc HS nĩi lời nhân vật mình nhập vai theo trí nhớ kể lại lời nhân vật
-Gọi 1 HS kể mẫu
-Từng cặp HS kể từng đoạn
-Một HS kể tồn chuyện
3.Củng cố,dặn dò
-Gọi 3 HS kể lại câu chuyện
-Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
-GV khen ngợi HS cĩ giọng kể tốt
-Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Đọc cá nhân
-HS nghe
-HS đọc nối tiếp
-HS đọc nối tiếp
-HS đọc từng đoạn trong nhĩm đơi 
-Đề-rơt-xi và Cơ-rét-ti leo như hai con khỉ.con bị mộng non
-Bị tật từ nhỏ,bị gù
-Cậu muốn vượt lên chính mình
-Nen-li bắt đầu leonắm chặt cái xà
Thầy giáo khenchiến thắng
-Cậu bé can đảm;Nen-li dũng cam;Chiến thắng bệnh tật
-HS lắng nghe
-Tự phân vai đọc
-HS đọc yêu cầu bài 
-1 HS kể mẫu
- Từng cặp HS tập kể từngđoạn .Vài HS kể trước lớp 
Tập đọc
Tiết 58: LỜI KÊU GỌI TỒN DÂN TẬP THỂ DỤC
I-MỤC TIÊU:
-Đọc đúng, rõ ràng biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
-Bước đầu hiểu tính đúng đắn, giàu sức thuyết phục trong lời kêu gọi toàn dân tập thể dục của Bác Hồ (trả lời được các CH trong SGK).
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Tranh minh hoạ trong SGK
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦATHẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
1.KTBC:Buổi học thể dục
 Gọi 3 HS kể nối tiếp nhau 3 đoạn và trả lời câu hỏi.
2.BÀI MỚI
Hoạt động 1:Luyện đọc
-GV đọc mẫu:rành mạch,dứt khốt
-Cho HS đọc từng câu 
-Đọc từng đoạn trước lớp
-Cho HS đọc từng đoạn trong nhĩm
- 1 HS đọc tồn bài
Hoạt động 2:Tìm hiểu bài
-Câu 1: Sức khoẻ cần thiết như thế nào trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc?
-Câu 2: Vì sao tập thể dục là bổn phận của mỗi người yêu nước?
 -Em đã hiểu ra điều gì sau khi đọc “Lời kêu gọi tồn dân tập thể dục”
-Câu 3: Em sẽ làm gì sau khi đọc bài Lời kêu gọi tồn dân tập thể dục của Bác Hồ?
Hoạt động 3:Luyện đọc lại
-Gọi 1 HS giỏi đọc tồn bài
-Gọi vài HS thi đọc
3.Củng cố,dặn dò
-Bài thơ vừa học giúp em hiểu điều gì?
-Về nhà tiếp tục học cho thuộc.
-HS nghe
-HS đọc nối tiếp từng câu
-HS đọc nối tiếp từng đoạn
 -Sức khoẻ giúp giữ gìn đất nước,xây dựng nước nhà,việc gì cũng cần đến sức khoẻ.
-Một người dân mạnh thì cả nước mạnh.
-Sức khoẻ là vốn quý,muốn làm việc thành cơng phải cĩ sức khoẻ.
-Em sẽ siêng năng tập luỵên thể dục thể thao.
Chính tả( Nghe – viết)
Tiết 57: BUỔI HỌC THỂ DỤC
I-MỤC TIÊU:
-Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuơi. Không mắc quá 5 lỗi CT.
-Viết đúng tên riêng người nước ngồi trong câu chuyện Buổi học thể dục(BT2).
-Làm đúng bài tập 3a phân biệt s/x.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Nội dung các bài tập
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT CỦA ĐỘNG TRỊ
1.KTBC:
2. BÀI MỚI:
Hoạt động 1:Hướng dẫn viết chính tả
a.Hướng dẫn HS chuẩn bị
+GV đọc tồn bài
+Gọi 2 HS đọc lại
+Lời nĩi của thầy giáo được đặt trong dấu gì?
+Những chữ nào trong bài phải viết hoa?Vì sao?
+Hướng dẫn HS rút ra từ khĩ:khuỷu tay,thở dốc rạng rỡ,Nen-li
b.GV đọc bài cho HS viết
c.GV chấm một số vở-nhận xét
 Hoạt động 2:Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2:
+GV nêu yêu cầu bài
+Cho HS viết vào vở
Bài 3a:
+Cho HS đọc yêu cầu
+GV cho HS lên bảng thực hiện
+GV nhận xét chốt lại lời giải đúng:
nhảy xa, nhảy sào, sới vật.
3.Củng cố,dặn dò
-Gọi HS viết lại các từ khĩ mà các em đã viết sai:rạng rỡ,khuỷu tay
-GV nhận xét-Tuyên dương
-Về nhà sửa lại các từ đã viết sai
-HS đọc thầm
-2 HS đọc lại
-HS trả lời
-HS viết bảng con
-HS làm vào VBT.Vài HS nêu kết quả
-HS làm vào VBT.Vài HS nêu kết quả
Chính tả( Nghe – viết)
Tiết 58: LỜI KÊU GỌI TỒN DÂN TẬP THỂ DỤC
I-MỤC TIÊU:
-HS nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuơi. Không mắc quá 5 lỗi CT.
- Làm đúng bài tập 2a cĩ các âm đầu và vần dễ sai: s/x
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Nội dung bài tập
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
1.KTBC:
2. BÀI MỚI:
Hoạt động 1:Hướng dẫn HS viết chính tả
a.Hướng dẫn HS chuẩn bị
-GV đọc bài chính tả
-Gọi 2 HS đọc
-Vì sao mỗi người dân phải luyện tập thể dục?
-Bài chính tả cĩ những tên riêng nào?
-Hướng dẫn HS phân tích từ khĩ: giữ gìn,sức khoẻ,bổn phận
b.Cho HS viết bài vào vở
c.Chấm và chữa bài
Hoạt động 2:Hướng dẫn làm bài tập
-Cả lớp đọc nội dung bài tập 2a
-Cho HS viết lời giải vào VBT
-Gọi một số HS đọc lời giải đúng
GV chốt ý:bác sĩ,sáng,xung quanh,thị xã,ra sao,sút cân
3.Củng cố,dặn dò
 -GV nhận xét-Tuyên dương
-Về nhà viết lại các từ đã viết sai
-HS đọc thầm
-2 HS đọc lại
-HS trả lời
-HS viết bảng con
-Viết bài vào vở
-Chữa bài
-HS đọc yêu cầu
-HS làm vào VBT.Vài HS nêu kết quả
Luyện từ và câu
 Tiết 29: TỪ NGỮ VỀ THỂ THAO. DẤU PHẨY
I-MỤC TIÊU:
Kể đúng tên một số mơn thể thao (BT1).
Nêu được một số từ ngữ nĩi về chủ điểm Thể thao (BT2).
Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT a/b hoặc a/c).
 HSKG làm được toàn bộ BT3
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Nội dung các bài tập
 III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
1.KTBC:
2.BÀI MỚI:
Hướng dẫn HS làm bài 
Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu
-Chia nhĩm thảo luận
GVKL:
 +Bĩng:bĩng đá,chuyền,rổ,nén,nước,bàn
 +Chạy:vượt rào,việt dã,vũ trang,
 +Đua:xe đạp,thuyền,ơ tơ,mơ tơ,voi,ngựa
 +Nhảy: cao,xa,sào,ngựa,cầu,dù,
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu
-GV tổ chức cho các nhóm chơi trò chơi tiếp sức
GV nhận xét và chốt lại:Từ ngữ nĩi về kết quả thi đấu thể thao:được,thua,khơng ăn,thắng,hồ.
-Gọi HS đọc lại truyện vui
+Anh chàng trong truyện cĩ cao cờ khơng?Anh ta cĩ thắng ván nào khơng?
+Truyện đáng cười ở điểm nào?
Bài 3
-Gọi HS đọc yêu cầu bài 3
-Gọi HS lên bảng làm bài
-GV nhận xét 
3.Củng cố,dặn dò
-Chia lớp thành 2 nhĩm,mỗi nhĩm cử 3 HS lên thi đua thực hiện ghi tên các mơn thể thao
-GV nhận xét-truyên dương
-HS đọc yêu cầu
-Các nhĩm thảo luận
-Đại diện nhóm trình bày
-HS đọc yêu cầu
-Các nhóm chơi trò chơi tiếp sức
 -2HS đọc
- HS phát biểu ý kiến
-HS đọc yêu cầu bài 3
- HS lên bảng làm bài a/b hoặc a/c(HSKG làm cả bài).
Tập viết
Tiết 29: ƠN CHỮ HOA T(tiÕp)
I-MỤC TIÊU:
-Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T (1 dịng chữ Tr); viết đúng tên riêng Trường Sơn (1 dịng) và câu ứng dụng: Trẻ em là ngoan (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. Chữ viết rõ ràng,tương đối đều nét và thẳng hàng;bước đầu biết nối nét chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
 -HS khá giỏi viết đúng và đủ các dịng (tập viết trên lớp) trong trang VTV. 
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 -Chữ mẫu 
 -Vở tập viết
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
1.KTBC:
2.BÀI MỚI:
Hoạt động 1:Hướng dẫn viết bảng con
a.Luyện viết chữ hoa
-Gọi HS tìm các chữ hoa cĩ trong bài
-Cho HS quan sát chữ mẫu Tr, S, B và nhận xét các nét.
-GV viết mẫu và nhắc lại cách viết từng chữ
-Cho HS viết bảng con: Tr, S, B
b.Luyện viết từ ứng dụng.
-Gọi HS đọc từ ứng dụng
-GV:Trường Sơn là tên dãy núi kéo dài suốt miền Trung.Trong thời kì chống Mỹ đường mịn Hồ Chí Minh chạy dọc theo dãy Trường Sơn.
-Cho HS viết vào bảng con
c.Luyện viết câu ứng dụng
-Gọi HS đọc câu ứng dụng
-Câu thơ thể hiện tình yêu thương của Bác Hồ với thiếu nhi,Bác khuyên trẻ em nên ngoan ngỗn,chăm học
-Cho HS viết bảng con:Trẻ em
Hoạt động 2:Hướng dẫn HS viết vào vở
-GV nêu yêu cầu cỡ chữ viết theo vở tập viết
-Cho HS viết vào vở tập viết
-GV chấm một số vở và nhận xét
3.Củng cố,dặn dò
-Gọi 2 HS lên bảng thực hiện viết đúng viết đẹ ... uơng theo số đo cạnh của nĩ và bước đầu vận dụng quy tắc tính diện tích một số hình vuơng theo đơn vị đo là cm2
Làm được các BT1,2,3.
II-CHUẬN BỊ:
 -Nội dung bài tập
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
1.KTBC
2.Bài mới
a.GV giới thiệu hình vuơng
 -Tính số ơ vuơng hình vuơng trên
-Một ơ vuơng cĩ diện tích là 1cm2
-Tính diện tích hình vuơng: 3 x 3 = 9(cm2)
Vậy muốn tính diện tích hình vuơng ta làm sao?
b.Thực hành
Bài 1:
-Gọi HS đọc đề bài
-Tính chu vi và diện tích hình vuơng với số đo cho sẵn
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài
-Hình vuơng cĩ cạnh: 80 mm
 Diện tích:.cm2?
-GV yêu cầu HS làm vào vở
Bài 3:
-Gọi HS đọc đề bài
-Bài tốn cho biết gì?
-Bài tốn hỏi gì?	
-Muốn tìm được diện tích ta phải tính gì?	
-GV yêu cầu HS giải vào vở
-GV chấm một số bài-nhận xét 
3.Củng cố,dặn dò
-GV nhận xét-Tuyên dương
-Về nhà xem lại bài tập
-Chuẩn bị bài sau
-HS tính số ô vuông 3 x 3 = 9
 ơ vuơng
Lấy độ dài một cạnh nhân với chính nó.Vài HS nhắc lại.
-HS đọc đề toán
-HS thực hành tính kết quả vào vở
-2HS lên bảng làm
-HS đọc yêu cầu bài
-HS làm vào vở
-1HS lên bảng làm
Diện tích hình vuơng là:
80mm = 8 cm
8 x 8 = 64 (cm2 )
Đáp số: 64 cm2
-HS đọc yêu cầu bài
-Chu vi hình vuơng là 20 cm
-Diện tích hình vuông
-Cạnh hình vuơng
-HS giải vào vở
Cạnh hình vuơng là:
20 : 4=5 (cm)
Diện tích hình vuơng là:
5 x 5 = 25 (cm2)
Đáp số:25 cm2
Tốn
Tiết 144: LUYỆN TẬP
I-MỤC TIÊU:
HS biết tính diện tích hình vuơng.
 Làm được BT 1,2,3a.
 II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRỊ
1.KTBC:
 Tính diện tích hình vuơng cĩ cạnh là 9cm
 GV nhận xét
2. BÀI MỚI:
 a.Hướng dẫn HS làm BT 
Bài 1:
-Tính diện tích hình vuơng ,cĩ cạnh là:
 a) 7cm
 b) 5cm
-GV nhận xét
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài
-Mỗi viên gạch hình vuơng cĩ cạnh là 10cm
-9 viên gạch cĩ diện tích là bao nhiêu?
Bài 3a(Phần b dành cho HSKG)
-Gọi HS đọc yêu cầu
-HS tính chu vi và diện tích 
-Gọi 2 HS lên bảng tính chu vi và diện tích từng hình
-GV chấm một số bài-nhận xét
3.Củng cố,dặn dò
-Cho HS thi đua tính diện tích hình chữ nhật
 Dài: 8 cm
 Rộng: 5 cm
-Về nhà xem lại bài tập
-1 HS lên bảng làm ,lớp làm bảng con
-2 HS lên bảng làm 
-Cả lớp thực hiện bảng con
-HS đọc yêu cầu bài
-HS giải vào vở,1 HS lên bảng giải
Diện tích 1 viên gạch là:
10 x 10 = 100(cm2)
Diện tích mảng tường là:
100 x 9 = 900(cm2)
Đáp số:900 cm2
-HS đọc yêu cầu bài
-HS giải vào vở,2 HS lên bảng giải
Chu vi hình ABCD là:
 ( 5 +3) x 2 = 16 (cm)
Diện tích hình ABCD là:
 5 x 3 = 15 (cm2)
Chu vi hình EGHI là:
 4 x 4 = 16 (cm)
Diện tích EGHI là:
 4 x 4 = 16 (cm2)
 Đáp số:16cm ;15 cm2
 16cm ;16 cm2
Tốn	
Tiết 145: PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000
I-MỤC TIÊU:
HS biết cộng các số trong phạm vi 100 000 (đặt tính và tính đúng)
Vận dụng vào làm tính và giải tốn cĩ lời văn bằng hai phép tính.
 Làm được BT1,2a,4
 II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.KTBC
2.Bài mới
a.Hướng dẫn HS thực hiện phép cộng
45732 +3619
-GV nêu phép tính: 45732 + 36194
-Gọi 1 HS lên bảng đặt tính
+
	 45732
 36194
	 81926
Muốn cộng 2 số cĩ nhiều chữ số ta viết các số hạng sao cho các hàng đều thẳng cột với nhau,rồi cộng từ phải sang trái.
b.Thực hành
Bài 1:Tính 
-Gọi HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính.
-GV nhận xét 
Bài 2a(Phần b dành cho HSKG)
-Đặt tính rồi tính
-Yêu cầu HS làm vào vở
a) 18257 + 64439
52819 + 6546
-GV nhận xét 
Bài 4:
-Gọi HS đọc yêu cầu
-Đoạn đuờng AB dài bao nhiêu?
-Đoạn đường CD dài bao nhiêu?
-Hai đoạn đường này cĩ gì đặc biệt?
-Bài tốn hỏi gì?
-GV yêu cầu HS giải vào vở
-GV chấm một số bài- nhận xét
3.Củng cố,dặn dò
-Gọi 2 HS lên bảng thi đua thực hiện 
43756 + 16417
-GV nhận xét-Tuyên dương
-HS nhận xét
-HS thực hiện phép tính
-Vài nhắc lại
-HS làm trên bảng con
-HS làm vở ,2HS lên bảng làm bài
-HS nhận xét
-HS đọc yêu cầu
-AB dài 2350m
-CD dài 3km
-Tính đoạn đường AD
-HS giải vào vở,1HS lên bảng giải
Đoạn đường AC dài là:
2350 – 350 = 2000(m)
Đoạn đường từ A đến D là
3km = 3000 m
3000 + 2000 = 5000(m)
Đáp số: 5000m
Tự nhiên xã hội
Tiết 57: THỰC HÀNH ĐI THĂM THIÊN NHIÊN
I-MỤC TIÊU:
HS quan sát và chỉ được các bộ phận bên ngồi của các cây, con vật đã gặp khi đi thăm thiên nhiên.
HSKG:Biết phân loại được một số cây,con vật đã gặp.
HS yêu thích cảnh đẹp thiên nhiên
II-CHUẨN BỊ:
 Sổ ghi chép
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
1.KTBC
2.Bài mới
Hoạt động 1:Chuẩn bị
Mục tiêu:HS biết yêu cầu trước khi đi thăm thiên nhiên
Cách tiến hành:
 -GV nêu yêu cầu trước khi đi thăm thiên nhiên
 -Quan sát ,vẽ,ghi chép ,mơ tả cây cối con vật các em thấy được
 -Tập hợp lại theo tổ
Hoạt động 2:Tổ chức đi thăm thiên nhiên
Mục tiêu: HS đi thăm ở vườn trường,cơng viên,vườn thú
Cách tiến hành:
-GV cho HS đi theo nhĩm
 -GV quan sát,giải đáp các thắc mắc của các em
Hoạt động 3:Củng cố,dặn dò
-Các em về nhà tập hợp lại những gì các em đã thu thập được theo nhĩm để tiết sau ta trình bày trước lớp.
-Nhận xét giờ học.
-HS lắng nghe và tiếp thu
- HS quan sát ,vẽ,ghi chép ,mơ tả cây cối con vật các em thấy được 
- HS đi theo nhĩm
Tự nhiên xã hội
Tiết 58: THỰC HÀNH ĐI THĂM THIÊN NHIÊN
I-MỤC TIÊU: 
HS quan sát và chỉ được các bộ phận bên ngồi của các cây, con vật đã gặp khi đi thăm thiên nhiên.
HSKG:Biết phân loại được một số cây,con vật đã gặp.
HS yêu thích cảnh đẹp thiên nhiên
II-CHUẨN BỊ:
 -Tài liệu cần báo cáo
 -SGK
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
1.KTBC
2.Bài mới
Hoạt động 1:Làm việc theo nhĩm
Mục tiêu:Biết báo cáo những gì quan sát được ở thiên nhiên
Cách tiến hành:
-GV yêu cầu từng cá nhân báo cáo với nhĩm kết qủa quan sát
-Cả nhĩm cùng bàn bạc vẽ chung hồn thành các sản phẩm 
GV và nhận xét nhĩm làm tốt ở mặt nào để rút kinh nghiệm.
Hoạt động 2:Thảo luận
Mục tiêu: Khái quát chung các đặc điểm về thực vật và động vật
Cách tiến hành:
Bước 1:Thảo luận nhĩm
 -Nêu những đặc điểm chung của thực vật và động vật?
Bước 2:Các nhĩm trình bày 
GVKL: Trong tự nhiên,nhiều loại thực vật,chúng cĩ hình dáng và độ lớn khác nhau.Chúng cĩ điểm chung:rễ,thân,lá,hoa quả.
Cĩ nhiều loại động vật,chúng cĩ độ lớn khác nhau.Cơ thể chúng cĩ 3 phần: đầu.mình và cơ quan di chuyển.
Thực vật và động vật đều là những cơ thể sống,gọi chung là sinh vật.
Hoạt động 3:Củng cố,dặn dò 
 Gọi HS nhắc lại các điểm chung của động vật và thực vật.
 Dặn dị:về nhà quan sát Trái đất và quả địa cầu
 -Từng cá nhân báo cáo với nhĩm
-Trình bày và giới thiệu sản phẩm trước lớp
-HS thảo luận theo cặp
-HS trình bày
-Vài HS nhắc lại phần KL
Đạo đức
Tiết 29: TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC(T2)
I-MỤC TIÊU:
 Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước,biết bảo vệ nguồn nước để khơng bị ơ nhiễm.
Nêu được cách sử dụng hợp lí và bảo vệ để nguồn nước khơng bị ơ nhiễm. 
Biết thực hiện tiết kiệm nước,biết bảo vệ nguồn nước ở gia đình, ở địa phương, ở nhà trường để khơng bị ơ nhiễm.
*HSKG:Biết vì sao cần sử dụng tiết kiệm và bảovệ nguồn nước.Không đồng tình với những hành vi sử dụng lãng phí hoặc làm ônhiễm nguồn nước.
II-CHUẨN BỊ: -Tranh ,tấm bìa đỏ,xanh -Vở bài tập
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
1.Kiểm tra kiến thức cũ:
 -Muốn bảo vệ nguồn nước ta cần phải làm gì và khơng nên làm gì?
 -Ở nơi em sống,mọi người sử dụng nước như thế nào?
2.DẠY BÀI MỚI:
Hoạt động 1:Xác định các biện pháp
Mục tiêu:HS biết đưc ra các biện pháp tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.
Cách tiến hành:
-Các nhĩm lần lượt lên trình bày kết quả điều tra thực trạng và nêu các biện pháp tiết kiệm,bảo vệ nguồn nước
-Cho các nhĩm trình bày
GV nhận xét kết quả điều tra của nhĩm,giới thiệu các biện pháp hay và khen cả lớp là những nhà bảo vệ mơi trường tốt,những chủ nhân tương lai vì sự phát triển bền vững của Trái đất.
Hoạt động 2:Bày tỏ thái độ
Mục tiêu: HS đưa ra ý kiến đúng sai
Cách tiến hành:
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập
-GV nêu các ý kiến cho HS bày tỏ thái độ bằng thẻ
 GVKL:Các ý kiến c,d,đ,e là đúng.Các ý kiến a,b là sai
Hoạt động 3:Trị chơi: Ai nhanh,ai đúng
Mục tiêu:HS ghi nhớ việc làm bảo vệ và tiết kiệm
Cách tiến hành:
-GV chia lớp thành các nhĩm,nhĩm nào liệt kê được các việc tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước nhiều nhất và đúng nhất thì nhĩm đĩ thắng.
-GVKL:Nước là tài nguyên quý.Nguồn nước sử dụng trong cuộc sống chỉ cĩ hạn.Do đĩ ,chúng ta cần phải sử dụng hợp lý,tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước khơng bịơ nhiễm.
3.Củng cố, dặn dò 
-Nhận xét giờ học
-Dặn HS chuẩn bị tiết học sau
-Thảo luận nhĩm 
-Trình bày-nhận xét,bổ sung
-Bình chọn biện pháp tốt nhất
-Lắng nghe
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS bày tỏ thái độ bằng thẻ
-Các nhóm thực hiện
-HS lắng nghe
Thủ cơng
Tiết 29: LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (T2)
I-MỤC TIÊU:
HS biết cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ cơng.
Làm được đồng hồ để bàn. Đồng hồ tương đối cân đối.
Với HS khéo tay: Làm được đồng hồ để bàn cân đối.Đồng hồ trang trí đẹp.
II-CHUẨN BỊ:
 -Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn
 -Giấy thủ cơng,bút kẻ ,thước ,hồ 
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Kiểm tra kiến thức cũ:
Gọi HS nhắc lại các bước làm đồng hồ để bàn
GV nhận xét
2.DẠY BÀI MỚI:
Hoạt động 1:Thực hành
-Yêu cầu HS nhắc lại các bước làm đồng hồ để bàn
 -GV nhận xét và nhắc lại các bước và hệ thống lại các bước gấp:
 +Bước 1:Cắt giấy
 +Bước 2:Làm các bộ phận của đồng hồ
 	Làm khung đồng hồ
	Làm mặt đồng hồ
	Làm đế đồng hồ
	Làm chân đỡ đồng hồ
 +Bước 3:Làm thành đồng hồ hồn chỉnh
-GV nhắc HS khi gấp dán các tờ giấy làm đế,khung,chân đỡ cần miết kĩ các nếp gấp
-Cho HS thực hành làm đồng hồ
 -GV quan sát giúp đỡ HS cịn lúng túng
-GV nhận xét sản phẩm của HS
Hoạt động 2:Củng cố,dặn do
-GV nhận xét về sự chuẩn bị ,tinh thần thái
học tập và kết quả thực hành của HS.
-Tiết sau mang theo giấy thủ cơng,bútchì,thước
kẻ để trang trí và trình đồng hồ để bàn
 -2-3 HS nêu
-HS nhắc lại các bước làm đồng hồ để bàn
-HS thực hành theo nhóm 
-HS trưng bày sản phẩm

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP 3 TUAN 29 CKTKN.doc