Giáo án Lớp 3 Tuần 3 - Đặng Văn Sơn - Trường Tiểu học Quảng Sơn

Giáo án Lớp 3 Tuần 3 - Đặng Văn Sơn - Trường Tiểu học Quảng Sơn

1.Đạo đức

 Tiết 3: Giữ lời hứa ( Tiết 1 ).

I. Mục đích yêu cầu:.

1. Hs hiểu: - Thế nào là giữ lời hứa.

 - Vì sao phải giữ lời hứa.

2. Hs biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.

3. Hs có thái độ quý trọng những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người hay thất hứa.

II. Đồ dùng dạy học:

- Vở bài tập đạo đức.

- Tranh minh hoạ truyện Chiếc vòng bạc.

- Phiếu học tập dùng cho hoạt động 2.

- Các tấm bìa đỏ, xanh, trắng cỡ nhỏ.

 

doc 35 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 915Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 3 - Đặng Văn Sơn - Trường Tiểu học Quảng Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
 Ngày soạn : 23/ 08 / 2010
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 06 tháng 09 năm 2010
1.Hoạt động tập thể
Toàn trường chào cờ
Lớp trực tuần nhận xét chung.
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
1.Đạo đức
 Tiết 3: Giữ lời hứa ( Tiết 1 ).
I. Mục đích yêu cầu:.
1. Hs hiểu: - Thế nào là giữ lời hứa.
 - Vì sao phải giữ lời hứa.
2. Hs biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.
3. Hs có thái độ quý trọng những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người hay thất hứa.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập đạo đức.
- Tranh minh hoạ truyện Chiếc vòng bạc.
- Phiếu học tập dùng cho hoạt động 2.
- Các tấm bìa đỏ, xanh, trắng cỡ nhỏ.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức: 1p
B. KTBC: 4p
C. Bài mới: 32p
* Giới thiệu bài
 Bác Hồ rất quan tâm và yêu quý các em thiếu niên nhi đồng.
- Truyện " Chiếc vòng bạc"
 - Giúp hs biết được thế nào là giữ lời hứa và ý nghĩa của việc giữ lời hứa.
. Hoạt động 1: Thảo luận
* Mục tiêu:
- Gv kể chuyện ( vừa kể vừa minh hoạ bằng tranh )
- y/c 1 hs đọc lại truyện
- y/c hs thảo luận.
 + Bác Hồ đã làm gì khi gặp lại bé sau 2 năm?
 + Em bé và mọi người cảm thấy thế nào trước việc làm của bác?
 + Việc làm của bác thể hiện điều gì?
+ Qua câu chuyện trên con có thể rút ra điều gì?
+ Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người đánh giá như thế nào?
*. Giáo viên kết luận:
b. Hoạt động 2: xử lý tình huống.
- Gv chia lớp thành các nhóm giao cho mỗi nhóm 1 tình huống.
- y/c cả lớp thảo luận.
 + Em có đồng tình với cách giải quyết của các nhóm không ? Vì sao?
 + Theo em, Tiến sẽ nghĩ gì khi 
không thấy Tâm sang nhà mình học như đã hứa. Hằng sẽ nghĩ gì khi Thanh không dán trả lại
truyện và xin lỗi.
 + Cần làm gì khi không thể thực hiện lời hứa với ngưới khác
- Gv kết luận: (như bên )
c. Hoạt động 3: Tự liên hệ
 - y/c hs tự liên hệ bản thân: Vừa qua có hứa với ai điều gì không ? Có thực hiện được điều đã hứa chưa? vì sao?
 - Em cảm thấy như thế nào khi đã thực hiện được lời hứa?
 - Gv nhận xét khen ngợi đồng thời nhắc nhở những hs chưa biết giữ lời hứa với người khác.
4. Củng cố dặn dò: 3p
 - Hướng dẫn thực hành.
 + Thực hiện giữ lời hứa với mọi người, sưu tầm các tấm gương giữ lời hứa
 - Chuẩn bị bài sau.
- Hát
 - Hs theo dõi.
 - 1 hs đọc lại truyện.
+ Bác trao cho em bé chiếc vòng bạc.
+ Em bé và mọi người cảm động rơi nước mắt trước tấm lòng của bác.
+ Bác là người giữ lời hứa, đã hứa là phải làm cho kì được.
 + Cầm phải giữ đùng lời hứa đã hứa hẹn với người khác.
 + Được mọi người quý trọng, tin cậy và noi theo.
 + Tình huống 1: Tâm hẹn chiều CN sang nhà tiến giúp bạn học toán. Nhưng khi tâm vừa chuẩn bị đi thì trên ti vi lại chiếu phim hoạt hình rất hay. Theo em bạn tâm có thể ứng xử như thế nào trong tình huống đó? Nếu là tâm em chọn cách ứng xử
nào? Vì sao?
 + Tình huống 2: Hằng có quyển truyện mới. Thanh mượn bạn đem về nhà xem và hứa sẽ giữ gìn cẩn thận. Nhưng về nhà Thanh sơ ýđể em bé nghịch làm rách truyện. Theo em thanh có thể làm gì? Nếu là em, em chọn cách nào?
- Hs lần lượt nêu ý kiến.
 + Tiến, Hằng sẽ không cảm thấykhông vui, không hài lòng, không thích. Có thể mất lòng tin khi bạn không giữ lời hứa với người khác
+ Khi vì một lý do nào đó em không thể thực hiện được lời hứa với người khác, em cần phải xin lỗi họ và giải thích rõ lý do để họ hiểu và thông cảm cho ta. 
 - hs tự liên hệ bản thân , lần lượt nói trước lớp.
 - hs cả lớp theo dõi và nhận xét việc làm của bạn.
 - Hs nêu.
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
3.Toán
 Tiết 11: Ôn tập về hình học.
I. Mục đích yêu cầu: 
- Ôn tập, củng cố về đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc, về chu vi hình tam giác, hình tứ giác 
- Củng cố, nhận dạng hình vuông, hình tứ giác , hình tam giác qua bài "Đếm hình
II. Đồ dùng dạy - học:
Gv: Bảng phụ chép bài 3, 4.
Hs: sgk
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định tổ chức ( kiểm tra sĩ số ): 1p
B. Kiểm tra bài cũ: 4p
- Nêu cách tính chu vi tam giác?
- Nhận xét, cho điểm
C. Bài mới: 32p 
Bài 1 trang 11
- Gọi hs đọc yêucầu bài
-? Đường gấp khúc ABCD gồm mấy đoạn thẳng? Muốn tính độ dài đường gấp khúc, ta làm thế nào?
- Hs làm bài
b/ Gọi hs nêu cách tính chu vi hình tam giác
Cho hs lên bảng làm bài
Gv nhận xét
Em cú nhận xột gỡ về cv của hỡnh tam giac MNP
Và đường gấp khỳc ABCD.
Bài 2 trang 11 : Treo bảng phụ
( HD : ghi số vào hình rồi đếm )
_ yêu cầu hs nêu cách đo rồi tính chu vi hình chữ nhật đó
Bài 3 trang 11: Treo bảng phụ
- Gợi ý HS kẻ theo nhiều cách khác nhau
Bài 4 trang 12
- Tổ chức cho hs thi kẻ nhanh
- Gv nhận xét tuyên dương đội thắng
D- Củng cố dặn dò:
1.Củng cố: Nêu cách tính chu vi hình tam giác, hình chữ nhật , đường gấp khúc 
2. Dặn dò: Ôn lại bài.
- CB bài sau: Ôn tập về giải toàn.
- HS hát
-Hai HS nêu.
- Hs nêu
- Làm vở
Bài giải
Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
34 + 12 + 40 = 86( cm)
Đáp số: 86cm
 Chu vi hình tam giác là
 34 +12 +40 = 86 (cm)
 Đáp số: 86 cm
- Chu vi hỡnh tam giỏc bằng độ dài đường gấp khỳc khộp kớn chớnh là hỡnh tam giỏc MNP
1 hs lên làm
Chu vi hình chữ nhật đó là
3 +2 +3 +2 = 10 ( cm)
 Đáp số: 10cm
- Làm miệng
+ Hình bên có 5 hình vuông và 6 hình tam giác
- HS chia 2 đội thi kẻ
a) Ba hình tam giác
b) Hai hình tứ giác
- HS nêu
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
4 – 5.Tập đọc – kể chuỵện
 Tiết 5 – 3: Chiếc áo len.
I Mục đích yêu cầu:
 Tập đọc:
1, Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý đọc đúng các tiếng, từ dễ phát âm sai như: Lạnh buốt, bất phất, phụng phịu...
- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ
- Biết đọc lời nhân vật với lời người dẫn chuyện. Biết nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gởi cảm: Lạnh buốt, ấm ơi là ấm, bối rối, phụng phịu...
2, Rèn kĩ năng đọc- hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ trong bài
- Nắm được diễn biến câu chuyện
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Anh em phải biết nhường nhịn nhau, thương yêu, quan tâm đến nhau 
 Kể chuyện:
1, Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào gợi ý sgk, HS biết nhận vai từng đoạn của câu chuyện theo lời nhân vật Lan. Biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung
- Biết phối hợp lời kể với nét mặt điệu bộ
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp lời kể của bạn
II. Đồ dùng dạy - học:
 - Tranh minh hoạ bài đọc
- Bảng phụ viết gợi ý từng đoạn câu chuyện
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Tập đọc
1.kiểm tra bài cũ: 5p
- 2 HS đọc bài “Cô giáo tí hon” và trả lời câu hỏi: 
- Vì Lan đã làm cho mẹ buồn...
- Một trò chơi có ích, yêu mến thầy cô giáo
- Nhận xét bạn đọc bài và TL câu hỏi
2. Dạy bài mới:(60’) Tiết 1:
a, Giới thiệu:(1’ ) Hôm nay, chúng mình chuyển sang một chủ điểm mới. Chủ điểm Mái ấm. Dưới mỗi mái nhà, chúng ta đều có gia đình và những người thân với bao tình cảm ấm áp. Truyện chiếc áo len mở đầu chủ điểm sẽ cho các em biết về tình cảm mẹ con, anh em dưới một mái nhà
- GVcho HS quan sát tranh chủ điểm và bài học
b/Luyện đọc
a. GVđọc toàn bài:
- GVhướng dẫn cách đọc bài
- Giọng tình cảm, nhẹ nhàng. Giọng Lan nũng nịu, giọng Tuấn thì thào nhưng mạnh mẽ, thuyết phục. Giọng mẹ: Lúc bối rối, khi cảm động, âu yếm
b. Luyện đọc+ giải nghĩa từ:
* HD đọc câu:
- GV: Bài này có 29 câu, mỗi em đọc nối tiếp 2 câu cho đến hết bài em đọc câu đầu sẽ đọc đầu bài
- GV viết tiếng khó lên bảng
- GV nhận xét
* HD đọc đoạn
? Bài này chia làm mấy đoạn?
- GV gọi đọc nối tiếp
- Khi HS đọc nhắc nhớ nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp
- Cho HS đọc lại từng đoạn, nhắc lại nghĩa những từ khó trong bài:
 + Bối rối?
 + Thì thào?
? Đặt câu có từ bối rối?
- GVnhận xét
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- 4 nhóm đọc ĐT nối tiếp
- Nhận xét
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài ( tiết 2)
- GVgọi 1 HS khá đọc bài
? Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi ntn?
? Lan nói với mẹ ra sao?
* TK: Aó đẹp, Lan muốn mẹ mua cho nhưng mẹ nói ntn chúng ta sang phần 2
? Vì sao Lan dỗi mẹ?
TK:
 Lan dỗi mẹ vì mẹ không thể mua áo. Anh Tuấn đã giải quyết ra sao, đó chính là nội dung của đoạn 3. 1 HS đọc câu hỏi đoạn 3?
? Anh Tuấn đã nói với mẹ những gì?
- Để trả lời câu hỏi này cả lớp đọc thầm đoạn 3
TK: Nghe anh Tuấn nói với mẹ, thái độ của Lan ra sao đó chính là câu hỏi 4
Một bạn đọc câu hỏi 4
- Để trả lời câu hỏi, lớp đọc thầm đoạn 4
? Vì sao Lan ân hận?
- GV cho HS nêu ý nghĩa của bài?
- GV ghi bảng
- Hãy đặt tên khác cho bài?
- GV trao đổi với HS để HS phát biểu
- Đòi cha mẹ mua những thứ đắt tiền làm bố mẹ lo lắng không?
- Có khi nào em dỗi 1 cách vô lý không?
- Em có nhận ra mình sai và xin lỗi không?
4. Luyện đọc lại:
- GV chia nhóm 4
- Gọi các nhóm đọc thi
- GVnhận xét
2. HD HS kể:
a, Giúp HS nắm nhiệm vụ:
GV nêu:
+ Kể theo gợi ý
+ Kể theo lời kể của Lan
b, Kể đoạn 1: Chiếc áo đẹp
- GV mở bảng phụ viết sẵn gợi ý
- Cho HS kể nhóm 2
c. Hướng dẫn kể đoạn 2, 3, 4 tương tự
- Nếu HS này không kể được thì GVgọi HS khác kể lại đoạn đó
- GV nhận xét
5. Củng cô dặn dò: 3p
? Câu chuỵên giúp em hiểu ra điều gì?
GV chốt lại
 CB bài sau.
- 2 HS đọc bài “Cô giáo tí hon” và trả lời câu hỏi: 
- HS quan sát tranh
- nghe
- HS đọc nối tiếp mỗi HS 2 câu. Câu của nhân vật 1 em đọc liền
- Lớp đọc nối tiếp 2 lần
- HS đọc thầm tiếng khó: Lạnh buốt, phụng phịu, bối rối...
- Đọc cá nhân, ĐT
- HS đọc nối tiếp lần 3
- Bài này chia làm 4 đoạn (sgk)
- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn
- HS đọc từng đoạn và ngắt nghỉ đúng chỗ, đúng ngữ điệu của câu văn
- Kết hợp nhắc lại nghĩa của một số tư tương ứng của từng đoạn
- Túng túng, không biết làm thế nào
- Nói rất nhỏ
 Hôm nay, vì không thuộc bài nên cô giáo gọi em thật sự bối rối
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- 4 nhóm đọc ĐT nối tiếp
- 1 HS khá đọc toàn bộ bài
- Đọc thầm đoạn 1, trả lời:
-áo màu vàng, có dây kéo ở giữa, có mũ để đội, ấm ơi là ấm
- Em muốn có áo len như của bạn Hoà
- HS đọc thầm đoạn 2
- Vì mẹ nói rằng không thể mua áo đắt tiền như vậy
- HS đọc câu hỏi: 
- Lớp đọc thầm đoạn 3 và TL câu hỏi:
- Mẹ hãy dành hết tiền mua áo cho em Lan. Con không cần thêm áo vì con khoẻ lắm. Nếu lạnh, con sẽ mặc thêm những áo cũ bên trong
- HS theo dõi
 ...  đúng
- Chơi trò chơi " Tìm người chỉ huy ". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách tương đối chủ động
II. Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ
- Phương tiện : chuẩn bị còi và kẻ sân chơi trò chơi
III. Hoạt động dạy học 
	Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Phần mở đầu: 6 -10 phút
+ GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
+ Lớp trưởng tập hợp lớp và báo cáo
- Đứng tại chỗ vừa xoay các khớp vừa đếm to
- Chạy chậm 1 vòng xung quanh sân
- Chơi trò chơi " chui qua hầm"
B. Phần cơ bản: 18 - 22 phút
+ ÔN tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số
- GV điều khiển lớp 1, 2 lần
+ Ôn đi đều 1 - 4 hàng dọc theo vạch kẻ thẳng
- Chơi trò chơi " Tìm người chỉ huy "
- Chạy trên địa hình tự nhiên xung quanh sân trường
C. Phần kết thúc: 3- 4 phút
+ GV tập hợp lớp, nhận xét giờ học
+ Đi thường theo nhịp và hát
€ € € € €
 € € € € €
 €
 Gv €
- Lớp trưởng hô cho lớp tập
- Cuối giờ các tổ thi tập hợp nhanh với nhau
- HS chia theo tổ tập
€ € € € €
 € € € € €
 € 
 Gv €
_____________________________________________
 Ngày soạn : 27/ 08 / 2010
 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 10 tháng 09 năm 2010
	1.Âm nhạc
 ( Giáo viên bộ môn soạn giảng )
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
2.Toán
 Tiết 15: Luyện tập.
I. Mục đích yêu cầu:
- Củng cố cách xem giờ ( chính xác đến 5 phút)
- Củng cố số phần bằng nhau của đơn vị ( qua hình ảnh cụ thể)
- Ôn tập củng cố phép nhân trong bảng; so sánh giá trị số của 2 biểu thức đơn giản, giải toán có lời văn.
II. Đồ dùng dạy học
- GV : Mô hình mặt đồng hồ. Đồng hồ để bàn; đồng hồ điện tử
- Hs: sgk
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 5p
- Đặt tính rồi tính
 256 + 70 333 + 47
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới : 32p
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng làm bài tập:
Bài 1 trang 17: 
- BT yêu cầu gì?
- GV quay kim đồng hồ
Bài 2 trang 17::
- Đọc đề?
-Gv yêu cầu hslên bảng làm bài
-Chấm - chữa bài
Bài 3 trang 17:: Treo bảng phụ
- Hình nào đã khoanh vào1/3 số quả cam?
- Hình nào đã khoanh vào 1/2 số bông hoa?
Bài 4 trang 17
HD HS tính theo 2 cách:
Cách 1: Tính KQ 2 vế rồi so sánh
Cách 2: 
.Hai tích có một tổng số bằng nhau, tích nào có thừa số thứ hai lớn hơn sẽ lớn hơn
.Hai thương có SBC bằng nhau, thương nào có số chia lớn hơn thì bé hơn
D. Củng cố dặn dò: 3p
1.Củng cố: 1 của 6 bằng mấy? 
 2 
2. Dặn dò: Ôn lại bài
- CB bài sau: Luyện tập chung.
2 em chữa bài trên bảng lớp.
- Nhận xét.
- Xem đồng hồ và đọc giờ trên đồng hồ 
- HS đọc số giờ trên đồng hồ theo các hình 
A. 6 giờ 15 phút ,
 B. 2 giờ 30 phút
 C. 8 giờ 55 phút
 D. 8 giờ
- Đọc tóm tắt - nêu bài toán
- Làm bài vào vở
Bài giải
Tất cả bốn thuyền có số người là:
5 x 4 = 20( người)
 Đáp số: 20 người
- Nêu miệng
+ Hình 1
+ Hình 4
- Làm bài vào phiếu HT
4 x 7 > 4 x 6
4 x 5 = 5 x 4
16 : 4 < 16 : 2
- Bằng 3
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
3.Chính tả (tập - chép )
 Tiết 6: Chị em.
I. Mục đích yêu cầu:
Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Chép lại đúng chính tả trình bày đúng bài thơ lục bát Chị em ( 56 chữ )
- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn lộn: tr/ ch, âc/ oăc 
II.Đồ dùng dạy - học:
- G: Viết sẵn trên bảng bài thơ Chị em 
Bảng phụ viết 2 lần nội dung bài tập 2 
- H: Vở bài tập 
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định tổ chức: 1p
B. Kiểm tra bài cũ: 5p
- Gv đọc lần lượt một số từ 
- Gv nhận xét ghi điểm.
C. Dạy bài mới: 32p
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học 
2. Hướng dẫn nghe viết:
a. Hướng dẫn chuẩn bị:
- Gv đọc bài thơ trên bản
- Người chị trong bài thơ làm những việc gì?
- Bài thơ viết theo thể thơ gì?
- Cách trình bày bài thơ lục bát như thế nào?
- Những chữ nào trong bài viết hoa 
- Viết tiếng khó:
- Gv đọc lần lượt một số từ khó, gạch chân trong bài 
b. Chép bài vào vở
- Gv đi kiểm tra uốn nắn 
c. Chấm chữa bài:
- Chấm 5-7 bài, nhận xét 
3, Hướng dẫn bài tập:
* Bài 2:
- Gv hướng dẫn hs làm bài 
* Bài 3:
- Hướng dẫn hs làm bài:
- Gv ghi lời giải đúng lên bảng 
4. Củng cố dặn dò: 3p
- Nhắc nhở hs viết bài chưa đạt về nhà viết lại.
- Nhận xết tiết học.
- CB bài sau.
- Hát 
- 2 hs lên bảng viết, dưới lớp viết ra nháp: trăng tròn, chậm trễ, trung thực 
- 2 hs đọc thuộc 19 chữ cái đã học
- Hs nhận xét 
- Hs theo dõi.
- 2 hs đọc lại, lớp theo dõi đọc thầm 
- Chị chải chiếu buông màn, ru em ngủ. Chị quét sạch thềm. Chị đuổi gà không cho phá vườn rau. Chị ngủ cùng em.
- Thơ lục bát, dòng trên 6 chữ, dòng dưới 8 chữ.
- Các chữ đầu dòng 
- 3 hs lên bảng viết, lớp viết bảng con: trải chiếu, lim dim, luống rau, chung lời, hát ru.
- Hs nhận xét, chữa bài.
- Hs mở sgk trước mặt, chép bài vào vở.
- Hs tự soát lỗi, sửa lỗi bằng bút chì 
- Hs đọc yêu cầu của bài 
- Cả lớp làm bài vào vở 
- 2 hs lên bảng thi nhau làm bài: đọc ngắc ngứ, ngoắc tay nhau, dấu ngoặc đơn 
- Cả lớp nhận xét 
- 1 hs đọc yêu cầu của bài 
- Hs làm vào vở , đổi vở kiểm tra 
- Vài hs đọc chữa bài 
a. chung - trèo – chậu.
b. mở - bể – mũi.
- Hs nhận xét.
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Tập làm văn
Kể về gia đình - Điền vào giấy tờ in sẵn.
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng nói: Kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen.
2. Rèn kỹ năng viết: Biết viết một lá đơn xin nghỉ học đúng mẫu.
II.Đồ dùng dạy - học:
- Mẫu đơn xin nghỉ học.
 - Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ: 5p
- Gọi 2 hs đọc lại đơn xin vào đội thiếu niên tiền phong HCM.
 - Gv nhận xét đánh giá.
B. Dạy bài mới: 32p
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn hs làm bài:
a, Bài tập 1: ( làm miệng )
 - Gv giúp hs nắm vững thêm: kể về gia đình mình cho người bạn mới ( mới đến lớp, mới quen) chỉ cần nói 5- 7 câu giới thiệu về gia đình của em.
VD: gia đình em có những ai, tính tình như thế nào, làm công việc gì?
 - Hoạt động nhóm đôi:
b, Bài tập 2:
 - Gv nêu yêu cầu của bài.
- Gọi hs nêu trình tự mẫu đơn.
 - Cho hs làm miệng:
 - Gv đi kiểm tráh làm bài.
 - Gv chấm điểm vài bài và nêu nhận xét.
3. Củng cố dặn dò: 3p
 - Hs nhớ mẫu đơn để thực hành viết đơn xin 
nghỉ học khi cần.
Nx tiết học.
CB bài sau.
- Hs đọc
- 1 hs đọc yêu cầu của bài.
 - Hs kể về gia đình theo bàn, nhóm nhỏ.
 - Đại diện mỗi nhóm thi kể:
VD: nhà tớ chỉ có 4 người : bố mẹ tớ, tớ và cu thắng 5 tuổi. Bố mẹ tớ hiền lắm. bố tớ làm ruộng, bố chẳng lúc nào ngơi tay. Mẹ tớ cũng làm ruộng, những lúc nhàn rỗi mẹ khâu và vá quần áo. gia đình tớ lúc nào cũng vui vẻ.
 - Cả lớp và gv nhận xét, bình chọn những người kể tốt nhất: kể đúng yêu cầu của bài, lưu loát chân thật.
 - 1 hs đọc mẫu đơn, sau đó nói về trình tự của mẫu đơn:
 + Quốc hiệu và tiêu ngữ
+ Địa điểm, ngày tháng năm viết đơn.
 + Tên của đơn.
 + Tên của người nhận đơn.
 + Họ, tên người viết đơn, người viết là hs lớp nào? 
 + Lí do viết đơn
 + Lí do nghỉ học
 + Lời hứa của người viết đơn
 + ý kiến và chữ ký của gia đình hs.
 - 2, 3 hs làm miệng bài tập (lí do nghỉ học cần điền đúng sự thật).
 - Hs viết đơn vào vở bài tập.
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
5. An toàn giao thông
 Tiết 3: Giao thông đường sắt.
I-Mục đích yêu cầu:
HS nắm được đặc điểm của GTĐS,những quy định của GTĐS
HS biết được những quy định khi đi đường gặp đường sắt cắt ngang đường bộ.
Cú ý thức bảo vệ đường sắt.
II- Nội dung:
Đặc điểm của đường sắt.
Quy định về ATGT nơi đường sắt cắt ngang đường bộ.
III- Chuẩn bị:
Thầy: tranh ảnh đường sắt cắt ngang đường bộ.Biển bỏo nơi cú đường sắt chạy qua.
Trũ: sưu tầm tranh, ảnh về đường sắt.
IV- Hoạt động dạy và học:
Hoạt đụng của thầy.
Hoạt đụng của trũ.
HĐ1:Đặc điểm của GT đường sắt.
a-Mục tiờu:HS biết được đặc đIểm của giao thụng đường sắt và hệ thống đường bộ Việt Nam.
Phõn biệt cỏc loại đường bộ
b- Cỏch tiến hành:
Ngoài phương tiện GTĐB cũn cú phương tiện GT nào?
- Đường sắt cể đặc điểm gỡ?
Vỡ sao tàu hoả lại cú đường riờng?
*KL: Đường sắt để dành riờng cho tầu hoả, cỏc phương tiện GT khỏc khụng được đi trờn đường sắt.
2-HĐ2: GT đường sắt Việt Nam
a-Mục tiờu: Nhận biết được đường sắt nước ta cú cỏc tuyến đi cỏc nơi.
b- Cỏch tiến hành:
Chia nhúm.
Giao việc:
Đường sắt từ Hà Nội đi cỏc tỉnh?
Dựng bản đồ GT 6 tuyến đường sắt.
*KL:Từ HN cú 6 tuyến đường sắt đi cỏc nơi.
2-HĐ3:Qui định đi trờn đường sắt.
a-Mục tiờu: Nắm được quy định khi đi trờn đường sắt.
b- Cỏch tiến hành:
Chia nhúm.
Giao việc:
QS hai biển bỏo: 210,211 nờu:
Đặc diểm 2 biển bỏo, ND của 2 biển bỏo?
Em thấy 2 biển bỏo đú cú ở đoạn đường nào? Gặp biển bỏo này em phải làm gỡ?
*KL: Khi đi trờn đường sắt cắt ngang.
đường bộ chỳng ta phải tuõn theo hiệu lệnh của biển bỏo hiệu và của người chỉ dẫn.
HĐ4: Thực hành.
a-Mục tiờu: Củng cố kỹ năng đi bộ khi đi đường gặp đường sắt cắt ngang.
b- Cỏch tiến hành:
Cho HS ra sõn.
V- củng cố- dăn dũ.
Hệ thống kiến thức.
Thực hiện tốt luật GT.
- CB bài sau.
- Đường sắt, đường hàng khụng, đường thuỷ.
HS nờu.
HS nờu.
HS nờu.
- HS chỉ
Cử nhúm trưởng.
HS thảo luận.
Đại diện bỏo cỏo kết quả.
Biển 210: Giao nhau với đường sắt cú rào chắn.
Biển 211: Giao nhau với đường sắt khụng cú rào chắn.
-Thực hành trờn tranh ảnh.
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Sinh hoạt 
Nhận xét tuần 3.
I / mục đích yêu cầu:
- Tổng kết, đánh giá các mặt hoạt động để các em thấy đợc ưu, nhược điểm của bản thân , từ đó có hướng phấn đấu, sửa chữa
-Rút kinh nghiệm công tác tuần qua và đề ra công tác tuần tới .
II/ Nội dung sinh hoạt
1/ Nhận xét, đánh giá các mặt hoạt động trong tuần.
- Đạo đức: 
- Học tập: 
 - Các hoạt động Sao nhi đồng: 
2/ Rút kinh nghiệm chung trong tuần- Đề ra công tác tuần tới
- Nhắc nhở HS rút kinh nghiệm những nhược điểm mắc phải trong tuần và duy trì tốt các mặt hoạt động:Đạo đức, học tập và các hoạt động của đội
- Y/c HS thực hiện tốt với ý thức tự giác, nghiêm túc.
- GV giao nhiệm vụ cho từng cá nhân:Tổ trưởng, lớp phó, lớp trưởng giám sát các thành viên trong lớp thực hiện tốt các mặt hoạt động trong tuần 4. 
Kí duyệt
.
.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 3 soan S.doc