Giáo án Lớp 3 Tuần 30 - GV: Trần Sơn Trà

Giáo án Lớp 3 Tuần 30 - GV: Trần Sơn Trà

TI ẾT 1: Toán(35-40’)

 LUYỆN TẬP

I/ Mục tiêu :

-Biết cộng các số có đến năm chữ số (có nhớ)

-Giải bài toán bằng hai phép tính và tính chu vi, diện tích hình chữ nhật

-HS khá, giỏi làm BT 1 (cột 1, 4)

 II / Chuẩn bị đồ dùng dạy - học:

 III/ Các hoạt động dạy học:

 

doc 25 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 794Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 30 - GV: Trần Sơn Trà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30 :
 Thø hai ngµy 4 th¸ng 4 n¨m 2011
TI ẾT 1: To¸n(35-40’)
 LUYỆN TẬP
I/ Mơc tiªu :
-Biết cộng các số cĩ đến năm chữ số (cĩ nhớ)
-Giải bài tốn bằng hai phép tính và tính chu vi, diện tích hình chữ nhật
-HS khá, giỏi làm BT 1 (cột 1, 4)
 II / Chuẩn bị đồ dùng dạy - học: 
 III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 em lên bảng làm lại bài tập 4. 
- Chấm vở tổ 2.
- Nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Luyện tập:
- Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. 
-HS khá, giỏi làm BT 1 (cột 1, 4)
- Kẻ lên bảng như SGK.
- Yêu cầu lớp tự làm bài. 
- Mời một em lên thực hiện trên bảng.
- Cho HS nêu cách tính.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 2: - Gọi HS yêu cầu nêu bài tập. 
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Mời một HS lên bảng giải bài.
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 3: - Gọi HS yêu cầu nêu bài tập. 
- Vẽ sơ đồ tóm tắt như trong SGK lên bảng.
- Mời hai em nhìn vào tóm tắt để nêu miệng bài toán.
- GV nhận xét đánh giá.
4. Củng cố 
-Cho HS nêu lại qui tắc tính chu vi và diện tích HCN
5. Dặn dị:
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
- Một em lên bảng chữa bài tập số 4.
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi GV giới thiệu. 
- Một em nêu yêu cầu của bài tập.
- Cả lớp thực hiện làm vào bảng con 
-HS khá, giỏi làm BT 1 (cột 1, 4)
- Một em lên thực hiện làm bài trên bảng. Cả lớp theo dõi chữa bài.
- Một em đọc yêu cầu của bài tập.
- Cả lớp làm vào vở bài tập.
- Một em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung.
- Một HS đọc yêu cầu nêu bài tập.
- Hai em đứng tại chỗ nêu miệng đề bài toán.
- Lớp thực hiện vào vở. 
- Một em lên bảng làm bài.
* Bài toán : Con cân nặng 17 kg. Mẹ cân nặng gấp 3 lần con. Hỏi cả hai mẹ con cân nặng bao nhiêu kg ?
Giải:
Mẹ cân nặng là
x 3 = 51 (kg)
Cả hai mẹ con cân nặng là
17 + 51 = 68 (kg)
Đáp số 68 kg
 ............................
TiÕt 2:®¹o ®øc(30-35) 
CHĂM SÓC CÂY TRỒNG VẬT NUÔI (tiết 1)
 I/ Mơc tiªu :
 -Kể được một số lợi ích của cây trồng, vật nuơi đối với cuộc sống con người.
 -Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để căm sĩc cây trồng, vật nuơi.
 -Biết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm sĩc cây trồng, vật nuơi ở gia đình, nhà trường.
 -Biết được vì sao cần phải chăm sĩc cây trồng, vật nuơi.
*BVMT :Tham gia bảo vệ, chăm sĩc cây trồng, vật nuơi là gĩp phần phát triển gìn giữ và bảo vệ mơi Trường.
*VSCN :-Biết tác hại của bệnh giun và cách phịng tránh bệnh giun
Tích hợp GDBVMT: Mức độ Tồn phần
 VSCN: Phịng bệnh giun ( HĐ3)
 II/ Tài liệu và phương tiện: Tranh ảnh một số cây trồng vật nuôi. 
 III/ Hoạt động dạy - học :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
-Nêu những việc cần làm để bảo vệ nguồn nước ?
3. Bài mới: GTB – Ghi tựa
* Hoạt động 1: Trò chơi ai đoán đúng ? . 
- Yêu cầu lớp thảo luận theo nhóm.
- Chia lớp thành hai nhóm ( số chẵn và số lẻ )
- Yêu cầu nhóm số chẵn vẽ và nêu đặc điểm của một loại con vật mà em thích? Nêu lí do em thích ? Nhóm số lẻ vẽ và nêu đặc điểm của một cây trồng ? Nêu ích lợi của loại cây đó? 
- Mời các đại diện lên trình bày trước lớp.
- Yêu cầu các HS khác phải đoán và gọi tên được con vật nuôi hoặc cây trồng đó.
- GV kết luận: Sách GV.
ªHoạt động 2: Quan sát tranh . 
- GV cho lớp quan sát tranh yêu cầu HS đặt câu hỏi về các bức tranh.
- Mời một vài HS đặt câu hỏi và mời bạn khác trả lời về nội dung từng bức tranh.
- Yêu cầu các nhóm khác trao đổi ý kiến và bổ sung 
- GV kết luận theo SGV.
* Hoạt động 3: Cách phòng bệnh giun
-Nhận xét chốt lại
*Hoạt động 4“ Đóng vai “. 
- Yêu cầu các nhóm mỗi nhóm chọn một con vật nuôi hoặc cây trồng mà mình yêu thích để lập trang trại sản xuất.
- Yêu cầu các nhóm trao đổi để tìm cách chăm sóc bảo vệ trại vườn của mình cho tốt.
- Mời một số em trình bày trước lớp. 
- Nhận xét đánh giá về kết quả công việc của các nhóm.
* GV kết luận theo SGV.
4. Củng cố: Kể những việc làm phù hợp để chăm sĩc cây trồng, vật nuơi ?
- Giáo dục HS ghi nhớ thực theo bài học
-Tham gia bảo vệ, chăm sĩc cây trồng, vật nuơi là gĩp phần phát triển gìn giữ và bảo vệ mơi Trường 
5. Dặn dị: - Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày
- GV nhận xét đánh giá tiết học
- 2 HS trả lời
- Tiến hành điểm số từ 1 đến hết.
- Chia thành hai nhóm số chẵn và nhóm số lẻ 
- Các nhóm thực hành vẽ và nêu đặc điểm của từng loại cây hay con vật nuôi xuống phía dưới bức tranh.
- Lần lượt các nhóm cử các đại diện của mình lên báo cáo kết quả trước lớp.
- Em khác nhận xét và đoán ra cây trồng hay con vật nuôi mà nhóm khác đã vẽ.
- Bình chọn nhóm làm việc tốt.
- Lớp quan sát tranh và tự đặt câu hỏi cho từng bức tranh :
- Các bạn trong mỗi bức ảnh đang làm gì ?
- Theo bạn việc làm của các bạn đó mang lại lợi ích gì ?
- Lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung.
-Thảo luận nhóm
-Trình bày, nhận xét, bổ sung
- Lớp chia ra từng nhóm và thảo luận theo yêu cầu của GV.
- Lần lượt các nhóm cử đại diện lên nói về những việc làm nhằm chăm sóc bảo vệ cây trồng vật nuôi của nhóm mình cho cả lớp cùng nghe. 
 -Biết được vì sao cần phải chăm sĩc cây trồng, vật nuơi.
 Các nhóm khác theo dõi và nhận xét ý kiến bạn.
- Lớp bình chọn nhóm có nhiều biện pháp hay và đúng nhất. 
-HS trả lời
...................................
 TiÕt 3+4:
TËp ®äc – kĨ chuyƯn(70-80’)
GẶP GỠ Ở LÚC-XĂM-BUA
I / Mơc tiªu :
-Biết đọc phân biệt với lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
- Hiểu ND:Cuộc gặp gỡ thú vị đầy bất ngờ , thể hiện tình hữu nghị quốc tế giữa đồn cán bộ Việt Nam với HS một trường TH ở Lúc-xăm – bua.
*HS dựa vào gợi ý kể lại được từng đoạn câu chuyên .
-HS khá, giỏi: biết kể tồn bộ câu chuyện.
II Các KNS cơ bản được giáo dục
Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp
Tư duy sáng tạo
 III. Chuẩn bị đồ dùng dạy - học: - Tranh minh họa truyện trong SGK.
 - Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý để HS kể. 
 IV/ Các hoạt động dạy học: 
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng đọc bài “Lời kêu gọi toàn quốc tập thể dục “ 
- Nhận xét ghi điểm. 
3..Bài mới: 
a) Giới thiệu bài :
b) Luyện đọc: 
* Đọc diễn cảm toàn bài.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
c) Tìm hiểu nội dung 
- Yêu cầu lớp đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi :
d) Luyện đọc lại : 
- Mời một số em thi đọc đoạn 3. 
- Mời một em đọc cả bài. 
- GV và lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
 Kể chuyện 
Hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện: 
- Mời một hoặc hai em thi kể lại toàn bộ câu chuyện.
- GV cùng lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
4. Củng cố:
- Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì ?
5. Dặn dị:
- GV nhận xét đánh giá.
- Dặn về nhà đọc lại bài và xem trước bài mới.
 Ba em lên bảng đọc bài.
- Nêu nội dung bài đọc.
- Cả lớp theo, nhận xét.
- Cả lớp theo dõi.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong câu chuyện.
- HS đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi.
+ HS phát biểu theo suy nghĩ của bản thân.
Bạn NX-BS
- Ba em thi đọc lại đoạn cuối bài văn.
- Hai em thi đọc diễn cảm đoạn cuối.
- Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học.
- Hai em nhìn bảng đọc lại các câu hỏi gợi ý.
- Một em dựa vào câu hỏi gợi ý kể mẫu đoạn 1.
- Lần lượt hai em lên kể đoạn 1 và đoạn 2.
- Hai em thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp.( -HS khá, giỏi)
- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất.
- Cuộc gặp gỡ thú vị, đầy bất ngờ của đoàn cán bộ Việt Nam với HS một trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc.
.
 Thø ba ngµy 5 th¸ng 4 n¨m 2011
TiÕt 1 :chÝnh t¶(35-40’)
Nghe viÕt : LIÊN HỢP QUỐC.
 - Ph©n biƯt : tr/ch.
I/Mơc tiªu :
-Nghe viết đúng bài chính tả, viết đúng các chữ số; trình bày đúng hình thức bài văn xuơi.
-Làm đúng BT2a, BT 3
II/ Chuẩn bị - Bảng lớp viết ( 3 lần ) các từ ngữ trong bài tập 2.Bút dạ + 2 tờ giấy A4.
III/ Các hoạt động dạy và học :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: 
KT 2 HS viết bảng lớp – Cả lớp viết bảng con: bác sĩ, mỗi sáng, xung quanh, thị xã, điền kinh, tin tức
- Nhận xét đánh giá chung về phần kiểm tra. 
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
 b) Hướng dẫn nghe viết :
1/ Hướng dẫn chuẩn bị :
- Đoạn văn trên có mấy câu ?
- Liên Hợp Quốc thành lập nhằm mục đích gì 
- Có bao nhiêu thành viên tham gia liên hợp quốc ?
- Việt Nam trở thành thành viên liên hợp quốc vào lúc nào ?
- Yêu cầu lấùy bảng con và viết các tiếng khó .
- Thu tập HS chấm điểm và nhận xét.
 c/ Hướng dẫn làm bài tập 
*Bài 2a : - Nêu yêu cầu của bài tập .
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Gọi 3 em đại diện lên bảng thi viết đúng các tiếng có âm hoặc vần dễ sai.
- Yêu cầu lớp quan sát nhận xét bài bạn.
- Nhận xét bài làm HS và chốt lại lời giải đúng.
*Bài 3: - Nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Gọi 3 em đại diện lên bảng thi làm bài nhanh.
- Yêu cầu lớp quan sát nhận xét bài bạn.
4. Củng cố: YC HS viết lại những từ sai phổ biến trong bài.
5. Dặn dị: 
- Nhắc nhớ trình bày sách  ...  mẫu chữ viết hoa về tên riêng Uông Bí và câu ứng dụng 
II/ Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
-2 HS viết bảng lớp – Cả lớp viết bảng con: Trường Sơn / Trẻ em
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
 b)Hướng dẫn viết trên bảng con 
*Luyện viết chữ hoa :
- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ 
*HS viết từ ứng dụng tên riêng 
- Yêu cầu đọc từ ứng dụng Uông Bí 
- Giới thiệu địa danh Uông Bí là một thị xã thuộc tỉnh Quảng Ninh 
*Luyện viết câu ứng dụng :
- Yêu cầu một HS đọc câu.
- Uốn cây từ thuở còn non / Dạy con từ thuở con còn bi bô. 
 c) Hướng dẫn viết vào vở :
- Nhắc nhớ tư thế ngồi viết, cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu 
 d/ Chấm chữa bài 
- GV chấm từ 5- 7 bài HS 
- Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm
4. Củng cố:
- Yêu cầu lần lượt nhắc lại cách viết chữ hoa và câu ứng dụng 
- GV nhận xét đánh giá 
3’
16’
14’
3’
- Lớp viết vào bảng con Trường Sơn / Trẻ em 
- Em khác nhận xét bài viết của bạn.
- Tìm ra các chữ hoa có trong tên riêng Uông Bí và trong câu ứng dụng gồm : U, B, D.
- Lớp theo dõi và thực hiện viết vào bảng con.
- Một em đọc từ ứng dụng.
- Lắng nghe để hiểu thêm về tên riêng Uông Bí một thị xã thuộc tỉnh Quảng Ninh của đất nước. 
- Có nghĩa khi cây non thì mềm dễ uốn. Cha mẹ dạy con từ nhỏ mới dễ hình thành những thói quen tốt cho con.
- Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con (Uốn cây )
- Lớp thực hành viết chữ hoa tiếng Uốn trong câu ứng dụng 
- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của GV 
- Nộp vở từ 5- 7 em để chấm điểm.
- Nêu lại các yêu cầu tập viết chữ hoa và danh từ riêng 
.
 Thø s¸u ngµy 8 th¸ng 4 n¨m 2011
TiÕt 1:TËp lµm v¨n(35-40’)
VIẾT THƯ.
I/ Mơc tiªu :
Viết được một bức thư ngắn cho một bạn nước ngồi dựa theo gợi ý.
II/ Các KNS cơ bản được giáo dục
Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp
Tư duy sáng tạo
Thể hiện sự tự tin.
III/ Các hoạt động dạy và học :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Hai em lên bảng “ Kể lại một trận thi đấu thể thao qua bài TLV đã học.
-GV nhận xét + ghi điểm
3.Bài mới:
 Hướng dẫn làm bài tập :
*Bài 1 :- Gọi 1 HS đọc bài tập.
- Yêu cầu một em giải thích yêu cầu bài tập.
- Nhắc nhớ HS về cách trình bày 
- Theo dõi giúp đỡ những HS yếu.
- Yêu cầu HS viết phong bì thư, dán tem, đặt lá thư vào phong bì thư.
- Nhận xét và chấm điểm một số bài văn tốt. 
4. Củng cố: 2 HS nêu lại ND bài
5. Dặn dị: 
 - Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau.
- GV nhận xét đánh giá tiết học 
-2 HS kể - Lớp nhận xét
- Một em đọc yêu cầu đề bài.
- Một HS giải thích yêu cầu bài tập Viết thư cho một bạn nhỏ nước ngoài 
- Một em đọc lại các gợi ý khi viết thư.
- HS nối tiếp nhau đọc lại lá thư trước lớp.
- Lớp lắng nghe bình chọn bạn có bài viết hay nhất.
- Hai em nhắc lại nội dung bài học.
	TiÕ2 : To¸n(35-40’)
 	 LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mơc tiªu :
- Biết cộng, trừ các số trong phạm vi 100.000.
- Giải bài tốn bằng hai phép tính và bài tốn rút về đơn vị.
II/ Chuẩn bị : - Nội dung bài tập 3 ghi sẵn vào bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy và học.	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi hai em lên bảng làm bài tập 4 / 159 SGK
- Chấm vở một số HS
- Nhận xét đánh giá 
3. Bài mới : GTB
* Luyện tập:
- Bài 1: - Gọi HS nêu bài tập 1
- Ghi bảng lần lượt từng phép tính 
- Yêu cầu nêu lại cách tính nhẩm theo thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
- Yêu cầu thực hiện vào vở 
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở và chữa bài.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
- GV nhận xét đánh giá
Bài 2 - Gọi HS nêu bài tập 2 
- GV ghi bảng các phép tính 
- Yêu cầu cả lớp đặt tính và tính vào vở.
- Mời hai HS lên bảng giải bài 
- Gọi HS khác nhận xét bài bạn
- GV nhận xét đánh giá
Bài 3- Gọi HS đọc bài 3.
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu đề bài. 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở 
- Mời một HS lên bảng giải .
- Gọi HS khác nhận xét bài bạn
- GV nhận xét đánh giá
Bài 4 Gọi HS đọc bài 4.
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu đề bài. 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở 
- Mời một HS lên bảng giải .
- Gọi HS khác nhận xét bài bạn
- GV nhận xét đánh gía bài làm HS.
 4. Củng cố: Gọi làm 4 phép tính về cộng, trừ các số trong phạm vi 100 000
5. Dặn dị: 
-Dặn về nhà học và làm bài tập. 
*Nhận xét đánh giá tiết học 
- Hai HS lên bảng chữa bài tập 4.
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
*Lớp theo dõi giới thiệu 
- Vài HS nhắc lại tựa bài.
- Một em nêu yêu cầu đề bài 1.
- Nêu lại cách nhẩm các số tròn nghìn.
- Hai HS nêu miệng kết quả.
40 000 +( 30 000 + 20 000) 
 = 40 000 + 50 000 = 90 000 
 80 000 – ( 30 000 - 20 000 ) 
 = 80 000 - 10 000 = 70 000 
- HS khác nhận xét bài bạn
- Một em đọc đề bài 2.
- Hai em lên bảng đặt tính và tính 
- Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa bài.
- Một HS đọc đề bài3 .
- Cả lớp thực hiện vào vở.
- Một HS lên bảng giải bài 
- HS khác nhận xét bài bạn.
- Một em đọc đề bài 4.
- Cả lớp làm vào vở bài tập.
- Một HS lên giải bài.
- HS thực hiện
TiÕt 3:Tù nhiªn x· héi(30-35)
SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT.
I/ Mơc tiªu :
-Biết Trái đất vừa tự quay quanh mình nĩ, vừa chuyển động quanh Mặt Trời.
-Biết sử dụng mũi tên để mơ tả chiều chuyển động của Trái Đất quanh mình nĩ, vừa chuyển động quanh Mặt Trời.
-Biết cả hai chuyển động của Trái Đất theo hướng ngược chiều kim đồng hồ.
II/ Các KNS cơ bản được giáo dục
Kĩ năng hợp tác và làm chủ bản thân: Hợp tác và đảm nhận trach nhiệm trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.
Kĩ năng giao tiếp: Tự tin khi trình bày và thực hành quay quả địa cầu.
Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo
III/ Chuẩn bị : tranh ảnh trong sách trang 114, 115
IV/ Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài : “ Mặt trời “
-Nêu vai trị của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất ?
3. Bài mới: Giới thiệu bài
- H® 1 : Thảo luận nhóm.
- Giao việc đến từng nhóm. 
- Yêu cầu các nhóm quay quả địa cầu ? 
- Khi ra ngoài trời nắng bạn thấy như thế nào ? Vì sao?
- Hãy nêu ví dụ chứng tỏ mặt trời vừa tỏa sáng lại vừa tỏa nhiệt ?
- Quan sát nhận xét đánh giá sự làm việc của HS.
* Rút kết luận : như SGK .
Hđ2: Quan sát tranh theo cặp :
- Bước 1 : Yêu cầu quan sát hình 3 SGK rồi thảo luận theo gợi ý :
- Hãy chỉ hướng quay của Trái Đất quanh mình nó và quanh Mặt Trời ?
- Bước 2 : Yêu cầu lần lượt từng cặp lên thực hành quay và báo cáo trước lớp.
Hđ3: Chơi trò chơi Trái Đất quay.
- Hướng dẫn cách chơi cho từng nhóm.
- Mời một số em ra sân chơi thử.
- Yêu cầu HS đóng vai Mặt Trời đứng giữa, em đóng vai Trái Đất quay quanh mình và quanh Mặt Trời 
- Nhận xét bổ sung về cách thể hiện trò chơi của HS. 
4. Củng cố: Nêu sự chuyển động của Trái Đất.
5. Dặn dị: 
- Liên hệ với cuộc sống hàng ngày.Xem trước bài mới.
-Nhận xét tiết học.
- Trả lời về nội dung bài học trong bài: Mặt Trời đã học tiết trước 
- Lớp theo dõi vài em nhắc lại tựa bài
- Chia ra từng nhóm dưới sự điều khiển của nhóm trưởng quan sát hình 1 SGK thảo luận và đi đến thống nhất 
- Nếu ta nhìn từ Cực Bắc thì Trái Đất quay ngược chiều kim đồng hồ. 
- Các nhóm thực hành quay quả địa cầu theo chiều quay của Trái Đất.
- Các nhóm cử đại diện lên thực hành quay quả địa cầu theo đúng chiều quay của Trái Đất quanh mình nó trước lớp.
- Lớp lắng nghe và nhận xét.
- Hai em nhắc lại.
- Từng cặp quan sát và nói cho nhau nghe về chiều quay của Trái Đất .
- Đại diện các các cặp lên báo cáo quay và chỉ ra các vòng quay của Trái Đất quanh mình nó và quay quanh Mặt Trời.
- HS làm việc theo nhóm.
- Một số em đóng vai Trái Đất và vai Mặt Trời để thực hiện trò chơi : Trái Đất quay.
- Lớp quan sát nhận xét cách thực hiện của bạn.
-HS nêu
.
TiÕt 4 : Thđ c«ng (30-35)
LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (T3)
I/Mơc tiªu :
-Biết cách làm đồng hồ để bàn
-Làm được đồng hồ để bàn. Đồng hồ tương đối cân đối
-Với HS khéo tay: Làm được đồng hồ để bàn cân đối . Đồng hồ trang trí đẹp
 II/ Chuẩn bị : Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn. Bìa màu giấy A4, giấy thủ công, bút màu ... 
 III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2. KTBC
-Kiểm tra đồ dùng HS
-Cho HS nêu các bước làm đồng hồ
3.Bài mới
-Giói thiệu bài
* HĐ 1: HS thực hành làm đồng hồ để bàn và trang trí.
- Yêu cầu nhắc lại các bước làm Đồng hồ để bàn bằng cách gấp giấy.
- Nhận xét và dùng tranh quy trình làm Đồng hồ để bàn để hệ thống lại các bước.
*HĐ2: Cho các nhóm trưng bày sản phẩm.
- Tuyên dương một số sản phẩm.
*H® 3: Nhận xét đánh giá
-Nhận xét 
 4. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét đánh giá tiết học. 
- Chuẩn bị dụng cụ tiết sau.
- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài 
- Hai em nhắc lại tựa bài học.
- Hai em nhắc lại các bước về quy trình gấp Đồng hồ để bàn.
-Với HS khéo tay: Làm được đồng hồ để bàn cân đối . Đồng hồ trang trí đẹp
- Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm trước lớp, cử người lên giới thiệu sản phẩm của nhóm mình.
-Nhận xét bình chọn sản phẩm đẹp

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan30 Document.doc