Giáo án Lớp 3 Tuần 31 đến 34

Giáo án Lớp 3 Tuần 31 đến 34

Tuần 31 Tập đọc-kể chuyện

Bài : Bác sĩ Y-éc- xanh.

I. Mục tiêu : A/Tập đọc: -Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.Hiểu nội dung bài: Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y-ec-xanh (sống để yêu thương và giúp đở đồng loại).Nói lên sự gắn bó của Y-éc-xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung. B/Kể chuyện: Bước đầu kể lại từng đoạn câu chuyện theo lời của bà khách dựa vào tranh minh hoa.HS khá giỏi kể lại câu chuyện theo lời của bà khách.

II. Các hoạt động trên lớp :

 

doc 54 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 674Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 31 đến 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31 Tập đọc-kể chuyện
Bài : Bác sĩ Y-éc- xanh.
I. Mục tiêu : A/Tập đọc: -Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.Hiểu nội dung bài: Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y-ec-xanh (sống để yêu thương và giúp đở đồng loại).Nói lên sự gắn bó của Y-éc-xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung. B/Kể chuyện: Bước đầu kể lại từng đoạn câu chuyện theo lời của bà khách dựa vào tranh minh hoa.HS khá giỏi kể lại câu chuyện theo lời của bà khách.
II. Các hoạt động trên lớp :
HĐ Giáo viên
HĐ Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ 
Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới 
Giới thiệu mục đích yêu cầu tiết học.
*Hoạt động 1 : luyện đọc 
Giáo viên cho học sinh xem ảnh bác sĩ Y-ec-xanh
Giáo viên đọc mẫu( giọng thay đổi phù hợp với lời các nhân vật.)
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ 
*Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài 
Giáo viên gọi học sinh đọc thầm từng đoạn văn và trả lời câu hỏi về nội dung bài 
*Hoạt động 3 : Luyện đọc lại
Giáo viên cho học sinh chia nhóm 3 tự phân vai và đọc lại câu chuyện.
Giáo viên và cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
*Hoạt động 4: kể chuyện 
Giáo viên nêu nhiệm vụ : dựa vào tranh minh hoạ, nhớ và kể lại câu chuyện bằng lời của bà khách.
Giáo viên hướng dẫn học sinh kể chuyện 
Giáo viên hỏi : Câu chuyện được kể bằng lời của ai ? Kể bằng lời của bà khách thì ta phải xưng hô như thế nào ?
Giáo viên cho 1 học sinh kể mẫu đoạn 1 theo gợi ý.
3.Củng cố dặn dò 
Giáo viên nhận xét tiết học. 
Giáo viên nhắc học sinh về nhà kể lại câu chuyện theo lời của bà khách.
3 học sinh đọc thuộc bài Một mái nhà chung và trả lời câu hỏi về nội dung bài. 
Học sinh đọc tiếp nối từng câu lần lượt cho đến hết bài.
Luyện đọc từ khó.
Học sinh đọc luân phiên từng đoạn văn đến hết bài.
Đọc đoạn trong nhóm.
Các nhóm thi đọc.
Học sinh đọc và trả lời câu hỏi 
1/Vì ngưỡng mộ lẫn tò mò.
2/Y-éc-xanh là người giản dị.
3/Vì ông là người nước Pháp nhưng lại không chịu về nước mà gắn bó với Việt Nam.
4/Tôi là người Pháp.không có Tổ quốc.
5/Vì ông muốn nghiên cứu trị bệnh cho người dân ở đấy.
Nêu nội dung bài.
Học sinh phân vai đọc bài trong nhóm 
Từng nhóm đọc trước lớp.
2 Học sinh đọc lại bài văn 
Học sinh đọc yêu cầu bài 
Học sinh trả lời.
Học sinh kể.
Học sinh kể theo nhóm.
Vài hs nối tiếp kể trước lớp.
Nhận xét và chọn bạn kể hay nhất.
Nhận xét: 
Toán
Bài : Nhân số có năm chữ số với số có một chữ số
I. Mục tiêu: Biết cách nhân số có 5 chữ số với số có một chữ số(có hai lần nhớ không liền nhau)
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi các phép tính BT2.
III. Các hoạt động trên lớp :
HĐ Giáo viên
HĐ Học sinh
1.Ổn định
2.Bài mới
Giới thiệu mục đích yêu cầu tiết học.
*Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh thực hiện phép nhân 14273 x 3.
Giáo viên cho học sinh làm vào bảng con phép tính 4273 x 3. Từ đó giáo viên tiếp tục cho học sinh thực hiện phép tính 14273 x 3 và so sánh 2 phép nhân vừa làm để chốt kiến thức về nhân số có năm chữ số với số có một chử số cũng tương tự như nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số.
*Hoạt động 2 : Thực hành.
Bài tập 1 : Giáo viên cho học sinh tính sau đó sửa bài. Khi sửa bài giáo viên yêu cầu học sinh nêu thuật tính.
Bài tập 2 : Giáo viên cho học sinh làm bài rồi sửa bài.
 Bài tập 3 : 
Giáo viên yêu cầu học sinh tự phân tích và giải thích đề toán.
Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa bài.
3.Củng cố,dặn dò
Ghi vài phép tính lên bảng gọi hs tính.
Hát tập thể
x
Học sinh thực hiện các phép tính.
x
 4273 14273
 3 3
 12819 42819
Làm vào bảng con:
x
x
x
x
 21526 40729 17092 15180
 3 2 4 5
 64578 81458 68368 75900
Học sinh làm bài vào vở và đổi vở sửa bài.
T.S
19091
13070
10709
T.S
5
6
7
Tích
95455
78420
74963
Học sinh đọc đề toán.
Học sinh phân tích đề.
Học sinh làm bài vào vở .
Học sinh đổi vở sửa bài.
Số thóc chuyển vào kho lần sau là
27 150 x 2 = 54 300 (kg)
Cả hai lần chuyển vào là
27 150 + 54 300 = 81 450 (kg)
Đáp số: 81 450 kg
Thực hiện tính các phép tính.
Nhận xét: 
Chính tả
Bài : Bác sĩ Y – éc –xanh
I. Mục tiêu : Nghe viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm đúng bài tập 2b.
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết bài chính tả, bảng nhóm viết BT2b.
III. Các hoạt động trên lớp :
HĐ Giáo viên
HĐ Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ 
Giáo viên đọc cho học sinh viết vào bảng con các từ có tiếng chứa vần êt và êch.
Nhận xét
2.Dạy bài mới 
Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
*Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết 
Giáo viên đọc 1 lần bài chính tả.
Giáo viên hỏi : Vì sao bác sĩ Y-ec-xanh là người Pháp nhưng lại ở Nha Trang ?
Giáo viên cho học sinh tự viết vào bảng con các từ khó.
Giáo viên đọc cho học sinh viết 
Đọc lại cho học sinh dò.
Giáo viên chấm 5 bài và nêu nhận xét về nội dung bài viết, chữ viết cách trình bày.
*Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập. 
Bài tập 2 b : 
Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở bài tập.
Giáo viên mời 2 học sinh lên bảng viết dấu vào khổ thơ. 
Giáo viên chốt lại các lời giải đúng. Học sinh đọc lại khổ thơ với các từ ngữ đã điền tiếng hoàn chỉnh.
Bài tập 3 : Viết lời giải câu đố em vừa tìm được ở bài tập 2 
3.Củng cố – dặn dò 
Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà học thuộc các câu đố để đố lại các bạn.
Giáo viên nhận xét tiết học. 
Học sinh viết bảng con.
2 học sinh đọc lại đoạn viết.
Học sinh trả lời.
Học sinh viết từ khó vào bảng con.
Học sinh viết vào vở 
Học sinh tự đổi vở và sửa bài.
Học sinh nêu yêu cầu: Đặt trên những chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã.
Học sinh thực hiện vào vở bài tập. 
2 học sinh lên sửa bài.
Giọt gì từ biển từ sông
Bay lên lơ lửng mênh mông lưng trời
Cõi tiên thơ thẩn rong chơi
Gặp miền giá rét lại rơi xuống trần
Học sinh lên bảng viết lời giải đố: giọt mưa.
Viết lại các từ còn sai.
Nhận xét: 
 Tự nhiên xã hội
Bài 61 : Trái đất là một hành tinh trong hệ mặt trời.
I.Mục tiêu : Nêu được vị trí của trái đất trong hệ mặt trời: từ Mặt trời ra xa dần, Trái Đất là hành tinh thứ 3 trong hệ Mặt Trời.
II. Đồ dùng dạy học : Các tranh như sgk
III. Các hoạt động dạy và học:
HĐ Giáo viên 
HĐ Học sinh 
*Khởi động
Dẫn dắt giới thiệu vào bài
*Hoạt động 1 : Quan sát tranh theo cặp 
Giáo viên cho học sinh quan sát các hình trong sách giáo khoa trang 116 trả lời với bạn câu hỏi.
Giáo viên cho một số học sinh trả lời câu hỏi trước lớp. 
Giáo viên kết luận : Hệ mặt trời có 9 hành tinh, chúng chuyển động không ngừng quanh mặt trời và cung với mặt trời tạo thành hệ mặt trời.
*Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm. 
Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý sau : Trong hệ mặt trời, hành tinh nào có sự sống ? Chúng ta cần phải làm gì để giữ cho trái đất luôn sạch đẹp ?
Giáo viên kết luận hoạt động.
*Hoạt động 3 : Thi kể về hành tinh trong hệ mặt trời 
Giáo viên cho học sinh tự kể theo các thông tin mà học sinh sưu tầm từ trước.
Giáo viên hệ thống lại và chốt kiến thức bài học.
Hát tập thể
Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi.
Các nhóm thảo luận. Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét, nêu ý kiến bổ sung
Học sinh kể 
Nhận xét: 
Toán
Bài : Luyện tập.
I. Mục tiêu : Biết nhân số có 5 chữ số với số có 1 chữ số. Biết tính nhẩm, tính giá trị của biểu thức.
II. Các hoạt động trên lớp :
HĐ Giáo viên
HĐ Học sinh
1.Ổn định
2.Bài mới
Giới thiệu mục đích yêu cầu tiết học.
*Hoạt động 1: Thực hành
Bài tập 1 : 
Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở,cho 4 học sinh lên bảng sửa bài.
Bài tập 2 : 
Giáo viên cho học sinh tự tìm hiểu đề và giải bài tập vào vở theo hai bước: Tìm số dầu đã chuyển và tìm số dầu còn lại.
Bài tập 3 : 
Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở 
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
Bài tập 4 :
Giáo viên hướng dẫn học sinh tính nhẩm bằng cách tổ chức trò chơi.
Giáo viên chốt kiến thức.
3.Củng cố, dặn dò.
Nhận xét tiết học.
Dặn chuẩn bị tiết sau.
Hát tập thể
Học sinh làm bài vào vở . Sau đó học sinh lên bảng sửa bài.
x
x
x
x
 21718 12198 18061 10670
 4 4 5 6
 86872 48792 90305 64020
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài vào vở .
Học sinh đổi vở sửa bài.
Số dầu đã lấy ra là
10 715 x 3 = 32 145 (lít)
Số dầu còn lại là
63 150 – 32 145 = 31 005 (lít)
Đáp số: 31 005(lít)
Học sinh làm bài vào vở . 4 học sinh lên bảng sửa bài.
a)10303 x 4 + 27854
 41212 + 27854 = 69066
 21507 x 3 – 18799
 64521 – 18799 = 45722
b)26742 + 14031 x 5
 26742 + 70155 = 96897
 81025 – 12071 x 6
 81025 - 72426 = 8599
Học sinh chơi trò chơi truyền điện, nối tiếp nhau nêu từng phép tính.
Thực hiện phép tính, nêu cách làm và kết quả.
Nhận xét: 
Tập đọc
Bài : Bài hát trồng cây
I. Mục tiêu : -Biết ngắt nhịp đúng khi đọc các dòng thơ, khổ thơ.- Hiểu nội dung: Cây xanh mang lại cho con người cái đẹp, ích lợi và hạnh phúc. Mọi người hãy hăng hái trồng cây. Trả lời được các câu hỏi. Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đ ...  An Dương Vương(1 dòng) và câu ứng dụng Tháp Mười đẹp nhất bông sen/ Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học : Mẫu chữ viết hoa : A, M, N, V. Tên riêng An Dương Vương và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li.
III. Các hoạt động trên lớp :
HĐ Giáo viên
HĐ Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
Nhận xét 
2. Bài mới 
Giáo viên giới thiệu bài nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
*Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết bảng con.
Giáo viên viết mẫu kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng chữ A, M, N, V theo kiểu 2.
Giáo viên giới thiệu : An Dương Vương là tên hiệu của Thục Phán, vua nước Aâu Lạc, sống cách đây trên 2000 năm, Oâng là người đã cho xây dựng thành Cổ Loa. 
Giáo viên viết mẫu chữ theo cỡ nhỏ.
 Giáo viên giúp học sinh hiểu : Câu thơ ca ngợi Bác Hồ là người Việt Nam đẹp nhất.
*Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết vở 
Giáo viên nêu yêu cầu :
Giáo viên nhắc nhở học sinh ngồi viết đúng tư thế 
Giáo viên chấm nhanh từ 5 đến 7 bài.
Nhận xét rút kinh ngiệm 
3.Củng cố dặn dò 
Nhận xét tiết học. Biểu dương những học sinh viết chữ đẹp.
Nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở bài trước 
Học sinh viết bảng con từ: Phú Yên, Yêu trẻ.
Học sinh tìm các chữ hoa có trong bài là A, M, N, V 
Học sinh viết bảng con 4 chữ trên.
Học sinh đọc từ ứng dụng : An Dương Vương 
Học sinh viết bảng con: An Dương Vương
Học sinh đọc câu ứng dụng.
Học sinh viết bảng con các chữ : Tháp Mười, Việt Nam.
Học sinh viết bài vào vở: 
Viết chữ A, M : một dòng cỡ nhỏ.
Viết chữ Người, V : 2 dòng.
Viết tên riêng An Dương Vương : 2 dòng cỡ nhỏ.
Viết câu thơ : 2 lần 
Nhận xét: 
Tự nhiên xã hội
Bài 68 : Bề mặt lục địa ( tiếp theo )
I.Mục tiêu : Biết so sánh một số dạng địa hình: giữa núi và đồi, cao nguyên và đồng bằng, giữa sông và suối.
II. Đồ dùng dạy học : Các hình như sgk, tranh ảnh đồng bằng, núi đồi, cao nguyên.
III. Các hoạt động dạy và học:
HĐ Giáo viên 
HĐ Học sinh 
*Khởi động
Dẫn dắt, giới thiệu vào bài
*Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm 
Giáo viên cho học sinh quan sát hình 1, 2 trong sách giáo khoa trang 130 và thảo luận nhóm. 
Giáo viên cho các nhóm trình bày 
Giáo viên kết luận : Núi thường cao hơn đồi và có đỉnh nhọn, sườn dốc còn đồi có đỉnh tròn sườn thoải.
*Hoạt động 2 : Quan sát tranh theo cặp. 
Giáo viên cho học sinh vẽ hình mô tả núi đồi, đồng bằng và cao nguyên.
Giáo viên cho 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi vở và nhận xét hình vẽ của bạn 
Giáo viên cho học sinh trưng bày hình vẽ trước lớp.
Hát tập thể
Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi.Các nhóm thảo luận. Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét, nêu ý kiến bổ sung.
Học sinh vẽ.
Học sinh trao đổi 
Học sinh trưng bày sản phẩm của mình.
Nhận xét: 
Toán
Bài : Ôn tập về hình học (tiếp theo)
I. Mục tiêu : Biết tính diện tích các hình vuông, hình chữ nhật và hình đơn giản tạo bởi hình chữ nhật , hình vuông. BT4:HS biết xếp hình theo mẫu.
II. Các hoạt động trên lớp :
HĐ Giáo viên
HĐ Học sinh
1.Bài mới
Giới thiệu mục đích yêu cầu tiết học.
*Hoạt động 1: Thực hành
Bài tập 1 : 
Giáo viên hướng dẫn học sinh đếm ô vuông để tính diện tích từng hình.
Bài tập 2 :
Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở 
Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài.
Giáo viên cho học sinh so sánh chu vi và diện tích của hình chữ nhật và hình vuông rồi rút ra kết luận. 
Bài tập 3 :
Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở 
Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa bài theo hai cách 
Bài tập 4 : Giáo viên cho học sinh sử dụng bộ dụng cụ học toán để xếp hình theo yêu cầu.
2.Củng cố, dặn dò
Hệ thống lại kiến thức các bài tập.
Dặn chuẩn bị tiết sau.
Học sinh thực hiện bài tập 
Học sinh so sánh các hình 
Học sinh làm bài vào vở . 
2 học sinh lên bảng sửa bài sau đó so sánh chu vi và diện tích hai hình.
Chu vi hình chữ nhật là :
(12 + 6) x 2 = 36 (cm).
Chu vi hình vuông là :
9 x 4 = 36 (cm).
Hình vuông và hình chữ nhật có chu vi bằng nhau 
Diện tích hình chữ nhật là :
12 x 6 = 72 (cm2 ).
Diện tích hình vuông là :
 9 x 9 = 82 (cm2 ).
Diện tích hình vuông lớn hơn diện tích hình chữ nhật.
Học sinh đọc đề và tự tìm ra cách giải sau đó nêu trước lớp.
Học sinh làm bài vào vở 
Học sinh đổi vở sửa bài.
Nhận xét: 
Chính tả
Bài : Dòng suối thức
I. Mục tiêu : Nghe viết đúng bài chính tả;trình bày đúng hình thức bài thơ lục bát. Làm đúng các bài tập 2 và 3b.
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết bài chính tả và BT 3b.
III. Các hoạt động trên lớp :
HĐ Giáo viên
HĐ Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ 
Giáo viên đọc cho học sinh viết các tiếng có dâu hỏi và dấu ngã.
Nhận xét
2. Dạy bài mới 
Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục đích yêu cầu của bài học.
*Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết 
Giáo viên đọc đoạn viết sau đó cho 2 học sinh đọc.
Giáo viên hỏi : Tác giả tả giấc ngủ của muôn vật trong đêm như thế nào ? Trong đêm, dòng suối thức để làm gì ?
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách trình bày bài thơ lục bát.
Giáo viên cho học sinh tự viết ra những từ mình cho là khó để không phải mắc lỗi khi viết bài.
Giáo viên đọc cho học sinh viết.
 Đọc lại cho học sinh dò.
Giáo viên chấm 5 bài và nêu nhận xét về nội dung bài viết, chữ viết cách trình bày.
*Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập. 
Bài tập 2 b
Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở bài tập 
Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng thi làm bài trên bảng lớp.
Bài tập 3 b : Điền dấu hỏi hay dấu ngã.
Giáo viên cho học sinh tự làm bài.
3.Củng cố – dặn dò 
Giáo viên nhận xét tiết học.
Giáo viên nhắc học sinh về nhà học thuộc lòng bài dòng suối thức và chuẩn bị bài kì tới 
Học sinh viết các từ vào bảng con.
2 Học sinh đọc 
Học sinh trả lời.
Học sinh nêu.
Cả lớp viết vào bảng con 
Học sinh viết.
Học sinh đổi vở sửa bài.
Học sinh đọc yêu cầu bài tập sau đó học sinh làm bài vào vở bài tập.
Học sinh lên bảng thi làm bài 
Học sinh sửa bài theo lời giải đúng.
Vũ trụ; tên lửa.
Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
Học sinh làm bài vào vở bài tập và sửa bài: cũngcũngcảđiểmcảđiểm thểđiểm.
Nhận xét: 
Tập làm văn
Bài : Nghe kể chuyện : Vươn tới các vì sao.Ghi chép sổ tay.
I. Mục tiêu : Nghe và nói lại được thông tin trong bài Vươn tới các vì sao. Ghi vào sổ tay những ý chính của 1 trong 3 thông tin nghe được.
II. Đồ dùng dạy học : Aûnh minh hoạ như sgk.
III. Các hoạt động trên lớp :
HĐ Giáo viên
HĐ Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ 
Giáo viên gọi 3 học sinh đọc trong sổ tay về những ghi chép trong các câu trả lời của Đô-rê-môn.
2.Bài mới :Giáo viên giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: HD làm bài tập.
Bài tập 1 : 
Giáo viên cho học sinh quan sát từng ảnh minh hoạ ; đọc tên tàu vũ trụ và tên hai nhà du hành vũ trụ.
Giáo viên đọc chậm rãi bài đọc Đọc xong từng mục, giáo viên hỏi học sinh về nội dung của đoạn.
Giáo viên đọc lại lần 2, lần Học sinh kết hợp ghi chép các thông tin vừa nghe.
Giáo viên cho học sinh thực hành nói.
Giáo viên cho học sinh trao đổi theo cặp để bổ sung cho đầy đủ các thông tin.
Bài tập 2 : 
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài vào vở bài tập. sau đó cho học sinh đọc lại bài làm của mình.
Giáo viên cho cả lớp chọn những bạn ghi chép hiệu quả nhất và tuyên dương trước lớp.
3.Củng cố, dặ dò
Hệ thống lại các kiến thức bài học.
Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
Học sinh đọc 
Học sinh đọc yêu cầu bài tập 
Học sinh quan sát ảnh trong sách giáo khoa.
Học sinh lấy giấy bút chuẩn bị ghi chép lại các nội dung được nghe.
Học sinh luyện tập nói.
Học sinh trao đổi để bổ sung các thông tin còn thiếu.
Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
Học sinh làm bài vào vở bài tập và đọc lại bài làm của mình.
Nhận xét: 
Toán
Bài : Ôân tập về giải toán.
I. Mục tiêu : Biết giải bài toán bằng hai phép tính.BT4:HS nhận ra cách tính giá trị biểu thức đúng, sai.
II. Các hoạt động trên lớp :
HĐ Giáo viên
HĐ Học sinh
1.Bài mới
Giới thiệu mục đích yêu cầu tiết học.
*Hoạt động 1: Thực hành
Bài tập 1 :
Giáo viên cho học sinh đọc đề toán và tự phân tích đề để tìm cách giải sau đó nêu trước lớp.
Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa bài theo hai cách Cách 1 : Tính số dân năm ngoái sau đó tính số dân năm nay. Cách 2 : Tính số dân tăng sau hai năm sau đó tính số dân năm nay 
Bài tập 2 : 
Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở 
Giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài.
Bài tập 3 : 
Giáo viên đồng hồ học sinh thực hiện tương tự như bài tập 2.
Bài tập 4 : Giáo viên cho học sinh làm bài rồi sửa bài 
2.Củng cố,dặn dò
Hệ thống lại bài.
Học sinh đọc và phân tích đề.
Học sinh làm bài vào vở .
Học sinh đổi vở sửa bài.
Số dân tăng trong hai năm là
87 + 75 = 162 (người)
Số dân năm nay là
5236 + 162 = 5497 (người)
Đáp số: 5497 người
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài vào vở 
Số áo đã bán là :
1245 : 3 = 415 (cáiáo).
Số áo còn lại là :
1245 – 415 = 830 (cái áo).
Đáp số : 830 cái áo.
Tương tự bài tập 2.
Số cây đã trồng là :
20500 : 5 = 4100(cây).
Số cây còn phải trồng theo kế hoạch là :
20500 – 4100 = 16400 (cây).
Đáp số 16400 cây
Nhận xét: 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 31-34.doc