Giáo án Lớp 3 Tuần 31 - Một buổi

Giáo án Lớp 3 Tuần 31 - Một buổi

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

BÁC SĨ Y-ÉC-XANH

I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

A. Tập đọc

- Chú ý đọc các từ ngữ: nghiên cứu, im lặng, chân trời vỡ vụn, toa.

- Biết thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung bài.

- Hiểu nghĩa các từ khó được chú giải cuối bài. Nắm về những nét chính về bác sĩ Y-éc-xanh (Yersin).

- Hiểu nội dung: Đề cao lối sống cao đẹp của Y-éc-xanh, nói lên sự gắn bó của Y-éc-xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung.

B. Kể chuyện

Dựa vào tranh minh họa, nhớ lại và kể nội dung câu chuyện theo lời của một nhân vật (bà khách).

 

doc 19 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 838Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 31 - Một buổi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31 Thứ hai ngày 4 tháng 4 năm 2011
Chµo cê
......................................................
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
BÁC SĨ Y-ÉC-XANH
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
A. Tập đọc
- Chú ý đọc các từ ngữ: nghiên cứu, im lặng, chân trời vỡ vụn, toa.
- Biết thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung bài.
- Hiểu nghĩa các từ khó được chú giải cuối bài. Nắm về những nét chính về bác sĩ Y-éc-xanh (Yersin).
- Hiểu nội dung: Đề cao lối sống cao đẹp của Y-éc-xanh, nói lên sự gắn bó của Y-éc-xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung.
B. Kể chuyện
Dựa vào tranh minh họa, nhớ lại và kể nội dung câu chuyện theo lời của một nhân vật (bà khách).
- Yªu quª h­¬ng ®Êt n­íc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- Aûnh bác sĩ Y-éc-xanh, tranh minh họa bài học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài: 
- Cho xem ảnh bác sĩ Y-éc-xanh và giới thiệu đôi nét về ông.
2. Luyện đọc
a) Đọc mẫu toàn bài:
b) Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu:
+ Luyện đọc từ khó: nghiên cứu, vỡ vụn, im lặng.
- Đọc từng đoạn trước lớp:
+ Tìm hiểu từ khó: ngưỡng mộ, dịch hạch, toa hạng ba, bí ẩn, công dân.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
+ Vì sao bà khách ao ước được gặp bác sĩ Y-éc-xanh?
4. Luyện đọc lại
- Yêu cầu HS đọc theo nhóm phân vai.
- Thi đọc theo vai.
KỂ CHUYỆN.
- Gọi 1HS đọc yêu cầu của phẩn kể chuyện SGK.
- Dựa vào 4 tranh minh họa, chúng ta kể lại câu chuyện bằng lời của ai?
- Vậy khi kể chuyện bằng lời của bà khách cần xưng hô như thế nào?
- Yêu cầu HS quan sát để nêu nội dung các bức tranh.
- Gọi 4HS khá nối tiếp nhau kể lại 4 đoạn của câu chuyện theo tranh.
 Kể theo nhóm
- Gọi 4HS kể tiếp nối câu chuyện trước lớp.
- GV nhận xét. Gọi 2HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Nhận xét tiết học.
- HS Lắng nghe
- HS theo dõi.
- HS nối tiếp đọc từng câu.
-1HS khác đọc, lớp đọc đồng thanh.
- HS nối tiếp đọc từng đoạn.
- HS đọc chú giải SGK.
- HS nghe giới thiệu về bác sĩ Y-éc-xanh và thành phố Nha Trang.
- Đọc theo nhóm bàn và TLCH
-HS phát biểu 
- Mỗi nhóm 3 em đọc theo 3 vai: 
- 3 nhóm thi đọc chuyện theo vai.
-1HS đọc, cả lớp theo dõi.
- HS quan sát 4 tranh.
- Bằng lời của bà khách.
- HS kể lại theo cặp, 
- 4HS thực hiện, cả lớp theo dõi nhận xét.
.................................................................
TOÁN
NHÂN SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU 
- Giúp HS: Biết cách nhân số có năm chữ số với số có 1 chữ số .
- Aùp dụng phép nhân số có năm chữ số để giải các bài toán có liên quan.
- Yªu thÝch m«n häc
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
A .Hoạt động 1 :
- GV nhận xét, cho điểm.
B .Hoạt ®ộng 2 :
a) Giới thiệu bài: Ghi tên bài.
b) Hướng dẫn thực hiện phép nhân 14273 x 3
- Viết lên bảng: 14273 x 3
- Hãy đặt tính để thực hiện phép nhân trên?
- Ta thực hiện phép tính bắt đầu từ đâu?
- Yêu cầu HS tự thực hiện phép nhân trên, và nêu lại cách tính.
c) Luyện tập thực hành:
Bài 1: Tính
- Yêu cầu HS tự làm, lần lượt từng HS trình bày lại cách tính.
- GV nhận xét.
Bài 2: Số ?
- Các số cần điền vào ô trống là các số như thế nào?
- Muốn tìm tích của hai số ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài và cho điểm.
Bài 3: Giải toán.
- Gọi 1HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự phân tích đề, tóm tắt và tìm cách giải. (1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở)
- GV chữa bài và cho điểm.
- Bài toán thuộc dạng toàn gì?
. C .Hoạt động 3 :
- Yêu cầu HS nêu lại cách tính và thực hiện phép tính nhân số có năm chữ số với số có một chữ số.
- Về luyện tập them dạng toán đã học.
- Nhận xét tiết học.
- 1HS nêu qui tắc.
- 2HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở nháp.
- Nghe giới thiệu.
- 1HS đọc phép nhân.
14273
x 3
- Từ hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn.
14273
x 3
42819
- 2HS lên bảng, lớp làm SGK.
21526 40729 
x 3 x 3 
- 1HS đọc yêu của của đề. 
- - 1HS làm trên bảng, lớp làm vào SGK.
- 1HS đọc.
+ Bài tập cho biết gì?
+ Bài tập hỏi gì?
Tóm tắt
- 2HS nêu.
=====================================
ĐẠO ĐỨC
CHĂM SÓC CÂY TRỒNG - VẬT NUÔI (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU 
1. HS hiểu.
- Sự cần thiết phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi và cách thực hiện.
2. Biết chăm sóc bảo vệ cây trồng, vật nuôi ở nhà, ở trường.
3. Biết thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến của trẻ em.
- Đồng tình ủng hộ những hành vi chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
- Biết phản đối những hành vi phá hoại cây trồng, vật nuôi.
- Báo cho người có trách nhiệm khi phát hiện hành vi páh hoại cây trồng, vật nuôi.
II. TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN
- Vở BT Đạo Đức.
- III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
a) Giới thiệu bài: Ghi tên bài.
- Kiểm tra nhiệm vụ đã giao về nhà: “Điều tra về chăm sóc cây trồng và vật nuôi ở gia đình, nhà trường”.
- Yêu cầu thảo luận nhóm bàn về kết quả điều tra.
N1: Khi nuôi lợn ta phải làm gì?
N2: Nêu cách chăm sóc cây trồng và hoa?
N3: Chăm sóc cây và hoa ở nhà?
N4: Chăm sóc hoa và cây ở trường?
GV kết luận
-- Gọi HS đọc lại 4 tình huống trong SGK.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn về 4 tình huống.
Hoạt động 3: Sưu tầm bài hát, thơ, kể chuyện, và việc chăm só cây trồng và vật nuôi.
- VD: Bài thơ: Chăm vườn hoa
Bài hát: Em đi giữa biển vàng.
Hoạt động 4: Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng”
- GV phát 4 phiếu lớn cho 4 nhóm.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận và ghi kết quả vào phiếu, sau khó dán lên bảng lớp.
- Nêu cách chơi, luật chơi.
- Yêu cầu cả lớp đánh giá, nhận xét kết quả của các nhóm.
* Giáo viên tổng kết khen các nhóm khá nhất.
Kết luận chung: 
- - Nhận xét giớ học.
Hoạt động 1: Báo cáo kết quả điều tra.
- Nhóm trưởng kiểm tra và báo cáo cho giáo viên.
- HS thảo luận (5’)
- Đại diện các nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét.
Hoạt động 2: Đóng vai
- HS thảo luận và chuẩn bị đóng vai.
- Từng nhóm lên đóng vai, cả lớp theo dõi, bổ sung ý kiến.
- HS tìm các bài thơ, bài hát thi đua 4 nhóm.
- HS nhận phiếu và thực hiện theo yêu cầu..
- HS chơi theo yêu cầu.
=====================================
Thứ ba ngày 5 tháng 4 năm 2011
ThĨ dơc
Tung vµ b¾t bãng c¸ nh©n. Trß ch¬i: Ai kÐo khoỴ
( Gi¸o viªn chuyªn so¹n gi¶ng)
........................................................
TẬP ĐỌC
BÀI HÁT TRỒNG CÂY
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ: rung cành cây, lay lay, vòm cây, nắng xa, mau lớn lên 
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu điều bài thơ muốn nói: Cây xanh mang lại cho con người cái đẹp, ích lợi và hạnh phúc. Mọi người hãy hăng hái trồng cây.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
- Yªu thÝch m«n häc
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- Tranh minh họa bài đọc SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài.
2. Luyện đọc:
a) Đọc mẫu toàn bài:
b) Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng dòng thơ:
+ Luyện đọc từ khó: rung cành cây, lay lay
- Đọc từng khổ thơ
+ Hiểu nghĩa từ khó: 
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Yêu cầu đọc cả bài.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Cây xanh mang lại những gì cho con người?
- Hạnh phúc của người trồng cây là gì?
- Tìm những từ ngữ được lặp đi lỈp lại trong bài thơ? Nêu tác dụng của chúng?
4. Học thuộc lòng bài thơ
- YC học thuộc bài thơ.
- YC HS thi đọc thuộc từng khổ thơ,cả bài.
5. Củng cố, dặn dò
- Các em hiểu điều gì qua bài thơ?
- Về nhà học thuộc lòng bài thơ, tìm hiểu tên các nước trên thế giới, quan sát bản đồ, hoặc quả địa cầu.
- Nhận xét tiết học.
- HS theo dõi SGK.
- Mỗi HS tiếp nối nhau đọc 2 dòng thơ. 
- 1HS đọc, cả lớp đọc đồng thanh.
- 5 HS đọc nối tiếp.
- HS đọc chú giải SGK
- 1à2HS đặt câu.
- HS đọc theo nhóm bàn.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Tiếng hót mê say ..trên vòm cây.
- Ngọn gió mát làm rung cành cây, hoa lá.
- Bóng mát, hạnh phúc được . ..lên từng ngày.
- Được mong chờ cây lớn, lớn lên hằng ngày.
- HS đọc lại bài thơ (3 em).
- HS tự nhẩm HTL từng khổ thơà cả bài thơ.
-4 HS thi đọc thuộc từng khổ thơ.
- 3HS đọc thuộc cả bài thơ
...................................................................................
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU 
- Củng cố về phép nhân số có 5 chữ số với số có 1 chữ số.
- Củng cố về bài toán có lời văn và giải bằng hai phép tính.
- Tính nhẩm số tròn nghìn nhân với số có 1 chữ số.
- Củng cố cách tính giá trị của biểu thức.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A .Hoạt động 1 :
 21245 x 3 = 42718 x 2 =
- Nhận xét, cho điểm.
B .Hoạt động 2 :
a) Giới thiệu bài: Ghi tên bài.
b) Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: Đặt tính và tính
- Nêu cách đặt tính và tính?
- Nhận xét, sửa bài, cho điểm HS.
Bài 2: Giải toán
- Yêu cầu HS tự phân tích đề và tìm cách giảià 1HS lên tóm tắt.
- Để tính được số lít dầu còn trong kho, chúng ta cần tìm gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
 Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3: Tính giá trị biểu thức.
- Tron ... ép tính chia để tìm thương.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào SGK.
======================================
CHÍNH TẢ
NHỚ – VIẾT: BÀI HÁT TRỒNG CÂY.
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
Rèn kĩ năng viết chính tả:
1. Nhớ – viết chính xác, trình bày đúng 4 khổ thơ đầu của bài thơ “Bài hát trồng cây”
2. Làm đúng bài tập điền tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn (r-d-gi; hỏi - ngã), biết đặt câu với từ mới vừa hoàn thành.
3. Yªu thÝch m«n häc
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Bảng lớp viết (2 lần) nội dung bài tập 2a
- 4 tờ giấy khổ to A4 để làm bài tập 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A .Hoạt động 1 :
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
B .Hoạt động 2 :
a) Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- Yêu cầu HS đọc thầm lại 4 khỗ thơ đầu.
- Tìm trong bài những tiếng viết hoa?
- Nêu các từ dễ nhầm lẫn khi viết?
- GV chốt lại và đọc, HS viết bảng con, 1HS lên bảng viết.
b) HS nhớ – viết bài vào vở.
c) Chấm chữa bài.
- Thu vở chấm tổ 1.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập.
 BT2a:
BT3:
- Yêu cầu HS đọc BT.
- Phát giấy A4 cho một số HS làm bài, dán bài lên bảng lớp, đọc các câu văn.
C .Hoạt động 3 :
- Về nhà xem lại bài, bạn nào viết sai trên 4 lỗi viết lại bài.
- Nhận xét tiết học.
- 1HS đọc bài thơ, cả lớp theo dõi SGK.
- 2HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu.
- Chữ đầu trong bài thơ,
- HS nêu các từ khó.
- HS viết: tiếng hát, mê say, rung cành, lay lay, nắng xa.
- HS viết bài.
- - 2 HS làm bảng lớp,cả lớp làm nháp
- Đọc kết quả – cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng.
a) Rong ruổi, rong chơi, thong dong, trống giong cờ mở, gánh hàng rong.
- HS làm bài và tiếp nối nhau đọc các câu văn đã viết.
***.
TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA V
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
- Củng cố các viết chữ hoa V thông qua bài tập ứng dụng.
1. Viết tên V ăn Lang bằng cỡ chữ nhỏ.
2. Viết câu ứng dụng Vỗ tay cần nhiều ngón/ Bàn kĩ cần nhiều người bằng chữ cỡ nhỏ.
- ViÕt ®Đp vµ gi÷ g×n s¸ch vë.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Mẫu chữ viết hoa V.
- Viết sẵn lên bảng tên riêng và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 Hoạt động 1 :
1. Giới thiệu bài:.
2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con.
a) Luyện viết chữ hoa.
- Tìm các chữ hoa viết trong bài.
- GV viết mẫu + nhắc lại cách viết.
b) Luyện viết từ ứng dụng.
- Văn Lang là tên nước Việt Nam thời các vua Hùng, thời kì đầu của nước Việt Nam.
- GV viết mẫu.
c) Luyện viết câu ứng dụng.
Ứng dụng: Vỗ tay cần nhiều ngón tay mới vỗ được vang, muốn có ý kiến hay, đúng cần nhiều người bạn bạc.
- Nêu độ cao và khoảng các của các chữ
3. Hướng dẫn HS viết vào vở
- GV theo dõi, nhắc nhở HS khi viết.
4. Chấm chữa bài
- Thu vở tổ 4 chấm.
- Nhận xét chữ viết, cách trình bày.
*Hoạt động 2:
- Về nhà luyện biết thêm bài tập. 
- Nhận xét tiết học.
- 1HS đọc từ và câu ứng dụng.
- V, L, B
- HS theo dõi.
- HS viết trên bảng con: V, L, B
- HS đọc từ ừng dụng: V ăn L ang.
- HS tập viết trên bảng con, nêu độ cao và khoảng cách giữa các con chữ.
- HS đọc câu ứng dụng:
Vỗ tay cần nhiều ngón
Bàn kĩ cần nhiều người
- HS tập viết trên bảng con: Vỗ tay.
- HS viết vào vở Tập viết.
.....................................................................................
Thứ sáu ngày 8 tháng 4 năm 2011
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU 
- Biết thực hiện phép tính chia số có năm chữ số cho số có 1 chữ số (trường hợp có số 0 ở thương).
- Biết thực hiện chia nhẩm số tròn nghìn với số có một chữ số.
- Củng cố tìm 1 phần mấy của một số.
- Giải bài toán bằng 2 phép tính.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A . Hoạt động 1 : 
Đặt tính rồi tính
12458 : 5 = 78962 : 7 64875 : 9 = 12780 : 8 
 B .Hoạt động 2 :
a) Giới thiệu bài: Ghi đề.
b) Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1:
- Viết bảng 28921 : 4 yêu cầu HS đọc và thực hiện phép tính và tính.
- Yêu cầu HS nêu cách tính?
- Yêu cầu HS so sánh số dư với số chia
+ Yêu cầu HS làm tiếp 3 bài còn lại vào vở.
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
- Yêu cầu HS tự đặt tính và tính:
- Kiểm tra vở, chữa bài.
Bài 3:
- Yêu cầu HS tự phân tích và tìm cách giải theo nhóm bàn,sau đó giải cá nhân vào vở.
- Chữa bài, cho điểm.
Bài 4: Tính nhẩm
- Yêu cầu HS tự làm. Tổ chức chơi “Tiếp sức”.
- Yêu cầu 2HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- GV nhận xét tuyên dương đội thắng cuộc.
C . Hoạt động 3 :
- Về nhà làm bài tập luyện thêm, Nhận xét tiết học.
- 2HS lên bảng làm bài. Lớp làm phiếu học tập.
- 1HS lên bảng, lớp làm bảng con.
- 1HS nêu.
 - HS nêu
- 1HS lên bảng, lớp làm vào vở.
-
 1HS đọc đề bài.
-- 1HS lên bảng tóm tắt và giải.
- 1HS đọc yêu cầu của bài.
- HS chia làm 3 đội, mỗi đội cử 3 em lên tiếp sức làm bài.
- HS dưới lớp làm vào SGK.
15000 : 3 = 5000 24000 : 4 = 6000
56000 : 7 = 8000
===========================
TẬP LÀM VĂN
THẢO LUẬN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1. Rèn kĩ năng nói: biết cùng các bạn trong nhóm tổ chức cuộc họp trao đổi về chủ đề: “Em cần làm gì để bảo vệ môi trường”. Bày tỏ được ý kiến riêng của mình.
2. Rèn kĩ năng viết: Viết được một đoạn văn ngắn, thuật lại gọn, rõ, đầy đủ các ý kiến các bạn trong nhóm về những việc cần làm để bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Tranh ảnh về cây hoa, cảnh quan thiên nhiên, về môi trường bị ô nhiễm, hủy hoại.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài:
- 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
a) BT1:- Yêu cầu HS đọc gợi ý trong SGK.
Các em cần chú ý
+ Cần nắm vững trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp (đã học ở HK I).
+ Mở bảng phụ: Mời 2 HS đọc lại 5 bước tổ chức cuộc họp.
- Chia lớp thành các nhóm.
- Mời 2, 3 nhóm trình bày.
b) BT2
- Nhắc nhở HS
- YC HS làm vào vở BT (viết ngắn gọn, đầy đủ, rõ ràng).
- Yêu cầu HS lần lượt đọc đoạn văn, cả lớp nhận xét.
*- Về nhà quan sát thêm và nói chuyện với người thân về những việc cần làm để bảo vệ môi trường.
- Chuẩn bị bài tuần 32.
- Nhận xét tiết học.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- 2HS lần lượt đọc, cả lớp theo dõi.
-HS thực hiện
 HS hoạt động nhóm,.
- 2, 3 nhóm thi tổ chức cuộc họp.
- Cả lớp nhận xét bình chọn nhóm tổ chức cuộc họp có hiệu quả nhất.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
-HS làm bài.
-3 HS đọc bài viết.
 ***.
Mü thuËt
VÏ tranh: §Ị tµi c¸c con vËt
( Gi¸o viªn chuyªn so¹n gi¶ng)
................................................
THỦ CÔNG
LÀM QUẠT GIẤY TRÒN (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU 
- HS biết làm quạt giấy tròn.
- Làm được quạt giấy tròn đúng quy trình kĩ thuật.
- HS thích làm được đồ chơi.
II. CHUẨN BỊ:- Mẫu quạt giấy tròn lớn cho HS quan sát.
- Các bộ phận để làm quạt giấy tròn: tờ giấy, cán quạt và chỉ buộc.
- Giấy, kéo, hồ dán.
-III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
a) Giới thiệu bài: Ghi tên bài
b) Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- Giới thiệu quạt mẫu:
- Quạt tròn này được làm bằng gì?
- Quạt gồm các bộ phận nào?
- Nhận xét gì về các nếp gấp của quạt.?
- Quạt giấy tròn có nét gì khác so với các quạt đã học ở lớp 1?
à Để gấp được quạt giấy tròn cần dán nối hai tờ giấy theo chiều rộng.
c) Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu
Bước 1: Cắt giấy
Bước 2: Gấp, dán quạt
Bước 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh
Chú ý: Dán 2 đầu cánh quạt cách chỗ buộc chỉ nửa ô và ép lâu hơn cho hồ khô.
- Mở 2 cánh quạt theo chiều mũi tên (H6) để hai cánh quạt ép vào nhau được chiếc quạt giấy tròn.
- Tổ chức cho HS gấp quạt giấy tròn.
- GV theo dõi hướng dẫn từng cặp.
Dặn dò: 
- Chuẩn bị đồ dùng để tiết sau làm tiếp.
- Nhận xét tiết học.
- HS quan sát.
- Giấy màu.
- Thân và cán cầm.
- Các nếp gấp đều nhau.
- Khác là quạt giấy hình tròn và có cán để cần.
HS làm theo cặp đôi.
***...
TỰ NHIÊN – XÃ HỘI
MẶT TRĂNG LÀ VỆ TINH CỦA TRÁI ĐẤT
I. MỤC TIÊU 
- Nhận biết và trình bày được mối quan hệ giữa Mặt Trời , Trái Đất và Mặt Trăng.
- Có những hiểu biết cơ bản về Mặt Trăng – vệ tinh của Trái Đất.
- Vẽ được sơ đồ thể hiện được chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất.
II. CHUẨN BỊ:- Phiếu thảo luận nhóm.
- Các thẻ chữ: Mặt Trời, Mặt Trăng , Trái Đất.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
a) Giới thiệu bài: Ghi tên bài.
Hoạt động 1: Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất.
- Yêu cầu HS quan sát hình 1/ tr118 SGK và thảo luận theo câu hỏi sau:
Hoạt động 2: Hướng chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất.
- Yêu cầu các cặp HS cùng thảo luận, vẽ sơ đồ Mặt Trăng vàt như (H2)/ tr119 SGK
Hoạt động kết thúc
- Chơi trò chơi: “Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất ”
-Nêu luật chơi và hướng dẫn cách chơi.
- Phát phần thưởc cho nhóm thắng cuộc.
- Nhận xét tiết học.
- Nghe giới thiệu.
- Thảo luận nhóm, sau đó đại diện nhóm trình bày.
- HS thảo luận theo cặp.
Đại diện 2 cặp đôi nhanh nhất lên vẽ trên bảng.
- Vẽ mũi tên chỉ hướng chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất và thuyết trình hướng chuyển động của Mặt Trăng.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 31 lop 3 1 buoi.doc