Giáo án Lớp 3 Tuần 31 - Trường TH Bình Thành 4

Giáo án Lớp 3 Tuần 31 - Trường TH Bình Thành 4

Đạo đức

Tiết 31: CHĂM SÓC CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI

(tiết 2)

 I. Mục tiêu:

 - Kể được một số lợi ích của cây trồng, vật nuôi đối với cuộc sống con người.

 - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng, vật nuôi.

 - Biết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở gia đình, nhà trường.

GDBVMT: Tham gia bảo vệ, chăm sóc cây trồng, vật nuôi là góp phần phát triển, giữ gìn và BVMT.

 II. Các Kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:

- Kĩ năng lắng nghe ý kiến các bạn.

- Kĩ năng trình bày các ý tưởng chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường.

- Kĩ năng thu thập và xử lý thông tin liên quan đến chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường

- Kĩ năng ra quyết định lựa chọn các giải pháp tốt nhất để chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường.

- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường.

 

doc 36 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 781Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 31 - Trường TH Bình Thành 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 02 tháng 04 năm 2012.
Đạo đức
Tiết 31:	 CHĂM SÓC CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI 
(tiết 2)
 I. Mục tiêu: 
 - Kể được một số lợi ích của cây trồng, vật nuôi đối với cuộc sống con người.
 - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
 - Biết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở gia đình, nhà trường.
GDBVMT: Tham gia bảo vệ, chăm sóc cây trồng, vật nuôi là góp phần phát triển, giữ gìn và BVMT.
 II. Các Kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
Kĩ năng lắng nghe ý kiến các bạn.
Kĩ năng trình bày các ý tưởng chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường.
Kĩ năng thu thập và xử lý thông tin liên quan đến chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường
Kĩ năng ra quyết định lựa chọn các giải pháp tốt nhất để chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường.
Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường.
	III. Các PP/KT dạy học tích cực có thể sử dụng:
 - Dự án
 - Thảo luận nhóm.
 IV. Đồ dùng dạy - học: 
 Gv : Tranh ảnh một số cây trồng vật nuôi 
	Hs : sgk, vở
 V. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. OÅn ñònh: - hát 
2. Kieåm tra baøi cũ: 
- Trả bài tiết trước
- 2hs trả lời câu hỏi
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Baøi môùi:
a. Khám phá: 
- Giới thiệu, ghi tựa
b. Kết nối:
Hoạt động 1: Báo cáo kết quả điều tra. 
- Yêu cầu các đại diện lên trình bày kết quả điều tra theo các vấn đề sau :
- Hãy kể tên một số vật nuôi và một số loại cây trồng mà em biết ?
- Các vật nuôi và các loại cây trồng đó được chăm sóc như thế nào ? 
- Em đã tham gia vào các hoạt động chăm sóc cây trồng vật nuôi như thế nào? 
- Lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có.
Hoạt động 2: Đóng vai . 
- Yêu cầu các nhóm mỗi nhóm đóng vai theo một tình huống do giáo viên đưa ra .
- Lần lượt nêu lên 4 tình huống như trong sách giáo viên .
- Yêu cầu các nhóm trao đổi để đóng vai 
- Mời từng nhóm lên đóng vai trước lớp . 
- Nhận xét, đánh giá về kết quả công việc của các nhóm .
* Kết luận theo sách giáo viên.
Hoạt động 3:
- Yêu cầu các nhóm thi vẽ tranh, hát,
đọc thơ nói về việc chăm sóc cây trồng vật nuôi .
c. Luyện tập/Thực hành:
Hoạt động 4: Trò chơi: Ai nhanh ai đúng 
- Phân lớp thành các nhóm .
- Phổ biến luật chơi để các nhóm nắm .
- Nhận xét, đánh giá, tuyên dương nhóm thắng cuộc 
d. Vận dụng/củng cố và hoạt động nối tiếp:
- Em làm gì để bảo vệ cây xanh trong trường học ?
GDBVMT:
- Giáo dục học sinh ghi nhớ thực theo bài học. 
- Dặn về nhà xem bài tiếp theo.
- Nhận xét, đánh giá tiết học. 
- Thực hiện theo yêu cầu
- Lắng nghe
- Lần lượt các nhóm cử các đại diện của mình lên báo cáo kết quả trước lớp .
- Các nhóm khác lắng nghe nhận xét và và bổ sung .
- Bình chọn nhóm làm việc tốt .
- Lớp chia ra từng nhóm và thảo luận theo yêu cầu của giáo viên .
- Lần lượt các nhóm cử đại diện lên đóng vai giải quyết tình huống của nhóm mình cho cả lớp cùng nghe.
- Các nhóm khác theo dõi và nhận xét ý kiến nhóm bạn.
- Lớp bình chọn nhóm có cách giải quyết hay và đúng nhất .
- Các nhóm tổ chức thi đọc thơ, kể chuyện hoặc thi hát có chủ đề nói về việc chăm sóc cây trồng vật nuôi .
- Chia thành các nhóm, thảo luận ghi vào giấy các việc làm nhằm bảo vệ chăm sóc cây trồng vật nuôi 
- Cử đại diện lên thi điền nhanh, điền dúng trên bảng .
- Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày .
BỔ SUNG
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Toán
Tiết 151: NHÂN SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ VỚI SỐ
 CÓ MỘT CHỮ SỐ
 I. Mục tiêu: 
 - Biết cách nhân số có năm chữ số với số có một chữ số (có nhớ không quá hai lần và nhớ không liên tiếp)
 - Tính toán chính xác, nhanh nhẹn, thành thạo.
	- Tự giác làm bài, yêu thích môn toán.
 II. Đồ dùng dạy - học: 
	Gv : Nội dung bài tập 3 ghi sẵn vào bảng phụ.
	Hs : sgk, vbt
 III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. OÅn ñònh: - hát
2. Kieåm tra baøi cuõ: 
- Gọi hai em lên bảng sửa bài tập về nhà
- Chấm vở hai bàn tổ 2.
- Nhận xét, đánh giá phần kiểm tra. 
3. Baøi môùi:
- Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về phép nhân số có 5 chữ số với số có 1 chữ số .
Hoạt động 1. Hướng dẫn nhân số có năm chữ số cho số có một chữ số.
- Ghi lên bảng phép nhân : 
 14273 x 3 = ?
- Gọi học sinh đứng tại chỗ thực hiện phép nhân và giáo viên ghi bảng như sách giáo khoa.
- Ghi bảng phép tính và gợi ý để học sinh nêu cách tính như sách giáo khoa.
- Lưu ý học sinh nhân rồi mới cộng phần nhớ. 
Hoạt động 2. Luyện tập
Bài 1: 
- Gọi học sinh nêu bài tập trong sách giáo khoa .
- Ghi bảng lần lượt từng phép tính. 
- Yêu cầu nêu lại cách tính nhân.
- Yêu cầu học sinh thực hiện vào vơ.û 
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài. 
- Gọi em khác nhận xét bài bạn.
- Nhận xét, đánh gia.ù
Bài 2:
- Gọi học sinh nêu bài tập trong sách 
- Kẻ lên bảng các phép tính. 
- Yêu cầu lớp tính vào vở.
- Mời một em lên bảng giải bài. 
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài .
- Gọi em khác nhận xét bài bạn.
- Nhận xét, đánh gia.ù
Bài 3:
- Yêu cầu 1 em nêu yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở 
- Mời một em lên bảng giải .
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
- Nhận xét, đánh giá
4. Củng cố- dặn dò: 
- Cho hs thi tính nhanh
- Dặn về nhà học và làm vở bài tập 
- Nhận xét, đánh giá tiết học. 
- Hai em lên bảng chữa bài tập số 2 .
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn .
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu. 
- Vài em nhắc lại tựa bài.
- Nêu cách đặt tính và tính: 
 14273
 x 3 
 42819
- Lớp theo dõi và nhận xét bạn thực hiện. 
- Đặt tính và thực hiện nhân từ phải sang trái . 
- Một em nêu yêu cầu đề bài 1.
- Nêu lại cách nhân có nhớ.
- Lớp thực hiện làm vào vở các phép tính còn lại .
- Hai em lên bảng tính kết quả.
 21526 17092 15180
 x 3 x 4 x 5
 6 4578 68368 75900
- Em khác nhận xét bài bạn
- Một em đọc đề bài sách giáo khoa.
- Cả lớp làm vào vở bài tập.
- Một em lên bảng tính và điền vào bảng: 
TS
19 091
 13 070
 10 709
TS
 5 
 6
 7
TÍCH 
95455
 78420
 74963
- Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa bài .
- Một em đọc đề bài .
- Cả lớp thực hiện vào vở .
- Một em lên bảng giải bài. 
Bài giải
 - Số thóc chuyển lần thứ hai là: 
 27150 x 2 = 54300 (kg)
 - Số kg thóc cả hai lần chuyển là:
 27 150 + 54 300 = 81 450 (kg)
 Đ/S: 81 450 kg 
- Em khác nhận xét bài bạn .
- 2hs làm bảng lớp
- Vài em nhắc lại nội dung bài 
- Về nhà học và làm vở bài tập.
BỔ SUNG
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
............................................................ ... ng 0 viết 0 ở thương).
- Hướng dẫn cách viết phép chia theo hàng ngang. 
Hoạt động 2. Luyện tập
Bài 1: 
- Gọi học sinh nêu bài tập 1 .
- Ghi bảng lần lượt từng phép tính. 
- Yêu cầu nêu lại cách thực hiện phép chia.
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở. 
- Mời hai em lên bảng đặt tính và tính.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn.
- Nhận xét, đánh gia.ù
Bài 2: 
- Gọi học sinh nêu bài tập 2. 
- Ghi bảng các phép tính. 
- Yêu cầu cả lớp đặt tính và tính vào vở 
- Mời hai em lên bảng giải bài. 
- Gọi em khác nhận xét bài bạn.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 3:
- Gọi học sinh đọc bài 3.
- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài . 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vơ.û 
- Mời một em lên bảng giải.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn.
- Nhận xét, đánh gia.ù
Bài 4:
- Gọi học sinh đọc bài 4.
- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài . 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vơ.û 
- Mời một em nêu miệng kết quả nhẩm.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn.
- Nhận xét, đánh gía bài làm học sinh 
4. Cuûng coá – dặn dò:
- Cho 2hs thi làm toán.
- Dặn về nhà học và làm vở bài tập.
- Nhận xét, đánh giá tiết học. 
- Hai em lên bảng chữa bài tập số 3 
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn .
*Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu 
-Vài em nhắc lại tựa bài.
- Nêu cách đặt tính và tính. 
 28921 4
 09 7230
 12
 01
 1
 28921 : 4 = 7234 (dư 1)
- Lớp theo dõi và nhận xét bạn thực hiện. 
 - Hai em nêu lại cách chia.
- Một em nêu yêu cầu đề bài .
- Nêu lại cách chia .
- Hai em lên bảng tính kết quả.
 12760 : 2 = 6380 
 18752 ; 3 = 6250 (dư 2)
 25704 : 5 = 5140 (dư 4)
- Em khác nhận xét bài bạn.
- Một em đọc đề bài 2 .
- Hai em lên bảng đặt tính và tính. 
a/ 15273 : 3 = 5091 
b/ 18842 : 4 = 4710 ( dư 2 )
 36083 : 4 = 9020 ( dư 3 )
- Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa bài .
- Một em đọc đề bài 3.
- Cả lớp thực hiện vào vở.
- Một em lên bảng giải bài. 
Bài giải
 - Số kg thóc Nếp trong kho là: 
 27280 : 4 = 6820 (kg)
 - Số kg thóc Tẻ trong kho là:
 27280 – 6820 = 20460 (kg)
 Đ/S: Nếp: 6820 kg;
 Tẻ: 20460 kg 
- Em khác nhận xét bài bạn .
- Cả lớp làm vào vở bài tập .
- Một em nêu cách nhẩm .
* Nhẩm : 15 nghìn : 3 = 5 nghìn 
- Vậy 15 000 : 3 = 5 000 
- Một em khác nhận xét bài bạn .
- Vài học em nêu lại nội dung bài. 
- Về nhà học và làm vở bài tập.
- Xem trước bài mới.
BỔ SUNG
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Tập làm văn
Tiết 31: THẢO LUẬN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
 I. Mục tiêu:
 - Bước đầu biết trao đổi ý kiến về chủ đề Em cần làm gì để bảo vệ môi trường?. 
 - Viết được đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) thuật lại ý kiến của các bạn trong nhóm về những việc cần làm để bảo vệ môi trường.
 - Biết nêu và nhận xét ý kiến về bảo vệ môi trường.
GDBVMT: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.
 II. Các Kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
Tự nhận thức: Xác định giá trị cá nhân.
Lắng nghe tích cực, cảm nhân, chia sẻ, bình luận.
Đảm nhận trách nhiệm.
Tư duy sáng tạo.
	III. Các PP/KT dạy học tích cực có thể sử dụng:
 - Trình bày ý kiến cá nhân.
 - Trải nghiệm
 - Đóng vai.
 IV. Đồ dùng dạy - học:
 Gv: - Bảng lớp ghi các câu hỏi gợi ý để học sinh trao đổi trong cuộc họp. 
 - Bảng phụ viết trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp . 
 Hs: sgk, vbt
 V. Các hoạt động dạy - học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. OÅn ñònh: - Hát
2. Kieåm tra baøi cuõ: 
- Gọi hai em lên bảng đọc lá thư gửi cho một bạn nhỏ nước ngoài đã học ở tiết tập làm văn tuần 30 
3. Baøi môùi:
a. Khám phá:
- Hôm nay các em sẽ thảo luận và viết thành một đoạn văn nói về việc làm bảo vệ môi trường ...
b. Kết nối:
 Hoạt động 1. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1:
- Gọi 1 học sinh đọc bài tập .
- Yêu cầu một em giải thích yêu cầu bài tập.
- Nhắc nhớ về trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp.
- Điều cần được bàn bạc trong cuộc họp nhóm là: Em cần làm gì để bảo vệ môi trường?
- Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm chỉ định nhóm trưởng để điều khiển cuộc họp .
- Mở bảng phụ đã viết sẵn các gợi ý cuộc họp.
c. Luyện tập/Thực hành:
- Mời một em đọc .
* Mời ba nhóm thi tổ chức cuộc họp .
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện nêu nội dung về cácbiện pháp bảo vệ môi trường của nhóm mình trước lớp .
-Nhận xét đánh giá khen những nhóm đề ra nhiều biện pháp hay. 
GDBVMT:
d. Vận dụng/củng cố và hoạt động nối tiếp:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung. 
- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau. 
- Nhận xét, đánh giá tiết học. 
- Hai em lên bảng “ Đọc lá thư viết để gửi cho một bạn nhỏ nước ngoài qua bài TLV đã học.”
- Hai em nhắc lại tựa bài.
- Một em đọc yêu cầu đề bài.
- Một em nhắc lại trình tự 5 bước về tổ chức một cuộc họp 
- Lắng nghe để nắm các yêu cầu khi tổ chức cuộc họp .
- Lớp chia thành các nhóm để tổ chức cuộc họp .
- Một em đọc lại các gợi ý về thảo luận bảo vệ môi trường. 
- Thực hiện họp đưa ra các ý kiến, một em ghi lại các ý kiến của bạn mình trong tổù.
- Các nhóm cử đại diện báo cáo nội dung họp của nhóm trước lớp .
- Lớp lắng nghe bình chọn nhóm có biện pháp hay nhất .
- Hai em nhắc lại nội dung bài học .
- Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau.
BỔ SUNG
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................
Âm nhạc
Tiết 31:	Ôn tập 2 bài hát: Chị Ong nâu và em bé
Tiếng hát bạn bè mình
Ôn tập các nốt nhạc.
I. Mục tiêu:
 - HS thuộc 2 bài đã học, hát đúng giai điệu và tập hát diễn cảm.
 - Tập biểu diễn kết hợp vận động phụ hoạ.
 - Nhìn trên khuông nhạc biết gọi tên các nốt nhạc.
II. Giáo viên chuẩn bị:
 - Nhạc cụ, băng nhạc.
 - Bảng phụ có khuông nhạc, trò chơi Âm nhạc.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
 Hoạt động 1: Ôn bài hát “Chị Ong nâu và em bé”
 - Cho cả lớp ôn luyện bài hát thật thuộc, hát đều và đúng nhạc.
 - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp cùa bài.
 - Cho từng nhóm biểu diễn trước lớp
 Hoạt động 2: Ôn tập bài “Tiếng hát bạn bè mình”
 - Ôn luyện theo các hình thức
 - Khi ôn luyện kết hợp vận động phụ hoạ cho bài hát.
 - Cho thực hiện gõ đệm theo tiết tấu lời ca, phách hoặc nhịp của bài hát.
 - Cho hát đơn ca . GV nhận xét động viên các em thể hiện đúng sắc thái của bài.
 Hoạt động 3: Ôn tập các nốt nhạc
 - Giáo viên dùng khuông nhạc bàn tay cho HS nhớ lại vị trí các nốt nhạc trên khuông
 - Cho viết các hình nốt và tên nốt lên khuông nhạc
 Hoạt động 4: Trò chơi “ Phân biệt âm sắc”
GV hướng dẫn các em thực hiện trò chơi.
 Kết thúc bài học mời cả lớp thực hiện bài hát “Tiếng hát bạn bè mình”
BỔ SUNG
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
SINH HOẠT TẬP THỂ
 I. Mục tiêu: 
 - Giáo dục luật ATGT.
 - Giáo dục tính trung thực, đoàn kết, giúp đỡ với bạn bè.
 - Nhận xét tình hình học tập.
 - Nhắc nhở các em ăn chín, uống sôi. 
 II. Nội dung: 
 - Tổ trưởng các tổ báo cáo tình hình học tập các thành viên trong tuần.
 - Giáo viên nhận xét, tuyên dương các em học tiến bộ, động viên các em chưa tiến bộ.
 - Nhắc nhở các em nghiêm túc, chú ý nghe giảng trong giờ học.
 - Nêu phương hướng học tập tuần tiếp theo.
 - Nhắc nhở các em ăn quà vặt bỏ rác vào sọt.
- Nhận xét tổ trực nhật, bàn giao cho tổ kế tiếp.
- Tổng vệ sinh cuối tuần.
- Kết thúc tiết sinh hoạt.

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP3Tuan 31 KNSBVMTHCM.doc