Giáo án Lớp 3 - Tuần 34 - Năm học 2007-2008

Giáo án Lớp 3 - Tuần 34 - Năm học 2007-2008

A - Kiểm tra bài cũ:

- Nhận xét, ghi điểm.

B - Dạy bài mới:

 1. Giới thiệu bài:

 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:

 a) Luyện đọc:

 - Phân 3 đoạn, hướng dẫn

- Viết từ khó luyện cho HS. - Kết hợp quan sát tranh minh hoạ.

- Đọc mẫu.

b) Tìm hiểu bài:

 * Phân tích cấu tạo bài báo trên, nêu ý chính của từng đoạn.

- Nêu câu hỏi 1, nhận xét.

- Nêu câu hỏi 2, nhận xét.

 - Nêu câu hỏi 3, nhận xét.

- Nêu câu hỏi 4, nhận xét.

 

doc 23 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1146Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 34 - Năm học 2007-2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 34
	Ngày soạn:27/4 /2007
	Ngày giảng:Thứ tư ngày 5 tháng 5 năm 2008.
 Tập đọc: TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ.
I - Mục đích, yêu cầu:
 - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng rõ ràng, rành mạch, phù hợp với một văn bản phổ biến khoa học.
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu điều bài báo muốn nói: Tiếng cười làm cho con người khác với động vật, hạnh phúc, sống lâu.
 II - Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc.
III-Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
3 phút 
37phút 1 phút
34phút 
13phút 
14phút 
5 phút 
2 phút. 
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm. 
B - Dạy bài mới: 
 1. Giới thiệu bài: 
 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: 
 a) Luyện đọc: 
 - Phân 3 đoạn, hướng dẫn
- Viết từ khó luyện cho HS. - Kết hợp quan sát tranh minh hoạ.
- Đọc mẫu. 
b) Tìm hiểu bài: 
 * Phân tích cấu tạo bài báo trên, nêu ý chính của từng đoạn.
- Nêu câu hỏi 1, nhận xét.	 
- Nêu câu hỏi 2, nhận xét.	 
 - Nêu câu hỏi 3, nhận xét.	 
- Nêu câu hỏi 4, nhận xét.	 
c) Luyện đọc lại:	 
-Hướng dẫn luyện đọc, đọc mẫu.	 
-Cùng lớp nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
 -Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài. Chuẩn bị bài mới.
- Đọc bài Con chim chiền chiện, trả lời câu hỏi.
- Tiếp nối đọc, luyện từ khó, giải nghĩa từ mới.
- Luyện theo cặp. Đọc cả bài.
- Đọc bài, suy nghĩ trả lời.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Suy nghĩ trả lời. 
- Đọc toàn bài, nêu điều bài báo muốn nói. 
- Tiếp nối đọc 3 đoạn.
- Luyện đọc diễn cảm, thi đọc diễn cảm đoạn “Tiếng cười là...hẹp mạch máu”
Toán: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tiếp theo)
I - Mục tiêu:
 - Củng cố các đơn vị đo diện tích đã học và quan hệ giữa các đơn vị đo.
 - Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích và giải các bài toán có liên quan.
 - Vận dụng thành thạo khi tính toán.
 II – Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng con, phiếu. 
 III – Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
5 phút
35phút 
1 phút 
32phút 
2 phút 
 A - Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, ghi điểm
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2.Thực hành: 
Bài 1: 	
 - Ghi biểu thức. 
1m2 = ...dm2 1km2 = ... m2
1m2 = ... cm2	 1dm2 = ... cm2
 - Nhận xét, chốt lại.
Bài 2: 	
- Ghi biểu thức.
- Hướng dẫn đổi.
 - Nhận xét, chốt lại. 
Bài 3: 	
 - Ghi biểu thức.
 - Hướng dẫn đổi.
 - Nhận xét, chốt lại.	
 Bài 4:	
- Hướng dẫn, phân tích.	
 + Tìm diện tích.
 + Tìm tạ thóc ở thửa ruộng.	
 - Nhận xét, chốt lại. 
 Đáp số: 8 tạ 
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài và làm bài tập.
- Chuẩn bị cho tiết ôn tập về hình học.
- HS lên làm bài tập 3.
- Nêu yêu cầu, tự tính, chữa miệng.
- Nêu yêu cầu, tự làm bảng con.	
- Nêu yêu cầu, tự làm, lên bảng chữa bài.
- Đọc bài toán, tìm hiểu bài toán.
- Làm vào vở, chữa bài ở bảng.
Đạo đức:	 DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
I - Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh về một số di tích lịch sử, căn cứ, thuỷ điện có trong huyện 
 hoặc tỉnh. Giúp học sinh biết thêm một số khu công nghiệp có trong huyện , tỉnh ta.
- Cần phải biết quý trọng, bảo vệ các di tích lịch sử đó.
II - Đồ dùng dạy học: 
-Tìm hiểu thêm tư liệu về các di tích lịch sử, căn cứ, nhà máy ở địa phương và trong tỉnh.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
3 phút
37phút
1 phút
2 phút
A - Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
- Nêu yêu cầu giờ học.
2. Bài giảng: Tìm hiểu các di tích lịch sử.
- Em nào hãy kể lại tên các di tích lich sử có trong huyện ta ?	
- Chốt lại cho học sinh rõ hơn.
- Em đã có khi nào đến tham quan ở các di tích lịch sử đó chưa ? Nếu có hãy miêu tả sơ bộ về di tích lịch sử đó cho các bạn cùng nghe.	
- Theo dõi bổ sung thêm những điều mà học sinh miêu tả còn thiếu.
- Kể tên một số nhà máy đóng trên huyện, tỉnh ta?	
- Chốt lại.
- Ngoài những di tích lịch sử có trong 
 huyện, ở tỉnh ta còn có những di tích 
lịch sử nào nào?Những nghĩa trang 
 nào? 	
- Chốt lại.
- Em cần phải làm gì để giữ gìn các khu di tích lịch sử đó ?	
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà cần tìm hiểu thêm các di tích 
 lịch sử đó.
- Đọc ghi nhớ.
- Thảo luận nhóm, suy nghĩ trả lời.
- Lần lượt kể, nhận xét, bổ sung.
- Học sinh nhắc lại những điều mà các em.
- Trao đổi, trả lời.
- Trao đổi trả lời, nhận xét, bổ sung.
- Lần lượt trả lời.
Lịch sử:	ÔN TẬP HỌC KÌ II
I - Mục tiêu:
- Củng cố lại kiến thức lịch sử đã học cho HS.
- Giúp HS có cơ sở ôn tập đẻ kiểm tra học kì có chất lượng.
II - Chuẩn bị: 
-Các câu hỏi ôn tập.
III – Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
1 Giới thiệu bài: 1 phút
2. Ôn tập: 37 phút:
Đánh dấu (x) vào ô trống trước câu trả lời đúng:
 Câu 1: Lê Lợi là tên thật của vị vua nào ?
 Lê thánh Tông	 Lê Thái Tổ	 Lê Đại Hành Lê Uy Mục
Câu 2: Bộ luật Hồng Đức của nước ta ra đời vào thời điểm nào ?
Nhà Lý	 Nhà Tiền Lê	
Nhà Trần	 Nhà Hậu Lê
Câu 3: Nhà Hậu Lê đã tổ chức trường học như thế nào ?
 Dựng lại Quốc Tử Giám, xây dựng nhà Thái Học.
 Xây dựng chỗ ở cho học sinh trong trường.
 Mở thư viện chung cho toàn quốc.
 Phát triển hệ thống trường, lớp của các thầy đồ.
 Câu 4: Ai là tổng chỉ huy nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng long ?
 Nguyễn Nhạc	Nguyễn Lữ 	Nguyễn Huệ
Câu 5: Kết quả và ý nghĩa của cuộc tiến quân ra Thăng Long của Nguyễn Huệ ?
 Làm chủ Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh.
 Mở đầu việc thống nhất đất nước sau hơn 200 năm chia cắt.
 Cả hai ý trên.
Câu 6: Dựa vào lược đồ Quang Trung đại phá quân Thanh, nêu đường tiến của 5 đạo quân ?
Câu 7: Hãy mô tả kiến trúc độc đáo của quần thể kinh thành Huế ?
 - Nhận xét, chốt lại.
3. Củng cố, dặn dò: 2 phút
- Nhận xét chung việc học bài của học sinh từ tước đến nay.
- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kì II.
-Lắng nghe.
-Suy nghĩ trả lời câu hỏi, lớp nhận xét bổ sung.
-Suy nghĩ trả lời câu hỏi, lớp nhận xét bổ sung.
-Suy nghĩ trả lời câu hỏi, lớp nhận xét bổ sung.
-Suy nghĩ trả lời câu hỏi, lớp nhận xét bổ sung.
- Nêu lần lượt câu hỏi.
- Trao đổi, thảo luận nhóm đôi.
- Phát biểu, bổ sung.
	 Ngày soạn:28 /4 / 2008
	 Ngày giảng: Thứ ba ngày6 tháng 5 năm 2008
Thể dục: 	 BÀI 67
I - Mục tiêu:
- Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác, nâng cao thành tích.
- Trò chơi: Lăn bóng bằng tay. Yêu cầu biết cách chơi tham gia chơi tương đối chủ động để rèn sự khéo léo, nhanh nhẹn.
II - Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Vệ sinh nơi tạp ở sân trường sạch sẽ.
- Phương tiện: Còi, 4 quả bóng, dây nhảy mỗi em một sợi.
III - Nội dung và phương pháp lên lớp:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
6 phút.
22phút
11phút.
11phút.
4phút.
1. Phần mở đầu: 	
- Nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu
cầu giờ học.	
- Quan sát.	
2. Phần cơ bản: .
a) Nhảy dây: 
* Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. - Nhắc lại ngắn gọn cách nhảy.	
- Làm mẫu.
- Quan sát chung, sửa sai một số động tác nếu có.
b) Trò chơi vận động: 
* Trò chơi: Lăn bóng bằng tay.
 - Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi
và nội quy chơi.	
* Lưu ý: Lăn bóng một tay sau đó hai 
 tay cứ thế cho đến hết đội nào thua sẽ 
bị phạt.
3. Phần kết thúc: 	
- Hệ thống bài.	
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn bài thể dục và nhảy dậy, lăn 
bóng.
- Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.
- Chạy 1 hàng dọc quanh sân tập.
 - Đi theo vòng tròn hít thở sâu.
- Tập bài thể dục phát triển chung 1 lần.
- Thực hiện.
- Tiến hành luyện tập
- Chơi thử 1 lần, chơi chính thức.
- Đi theo 2 hàng dọc và hát.
- Tập một số động tac hồi tĩnh hoặc trò chơi.
Chính tả: (nghe – viết)	 NÓI NGƯỢC
I - Mục đích, yêu cầu:
- Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Nói ngược.
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt âm đầu r/d/gi và thanh hỏi/thanh ngã.
II - Đồ dùng dạy học:
- Ba phiếu viết nội dung bài 2.
III – Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
5 phút.
35 phút
1 phút
18 phút
14 phút
2 phút
A - Kiểm tra bài cũ: 	
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: .
2. Hướng dẫn nghe - viết: 
- Đọc bài chính tả.
- Nhắc HS cách trình bày, cách viết hoa, từ dễ viết sai.	 	
- Đoạn văn nói điều gì ?	 	
- Đọc cho HS ghi.	 
- Đọc lại toàn bài.	
- Thu chấm 10 bài.	
 - Nhận xét chung.
3. Làm bài tập chính tả: 
 Bài 2:	
- Nêu yêu cầu.
 - Chọn bài 2a. 
- Dán ba phiếu, hướng dẫn.	
- Nhận xét.	
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về đọc thông tin ở BT2, kể lại cho 
 người thân.
- Xem trước bài viết sau.
- HS viết 5 từ láy theo yêu cầu BT3a
 hoặc 3b.
- Đọc thầm đoạn văn. 
 - Viết từ khó.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Nghe - viết chính tả.
- Soát lỗi.
- Đổi vở soát lỗi.
- Đọc thầm, làm bài ở VBT.
- Ba em lên thi tiếp sức.
- Ba em đọc kết quả.
Toán: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (tiết 1)
I - Mục tiêu:
- Ôn tập về góc và các loại góc: góc vuông, góc nhọn, góc tù; các đoạn thẳng vuông góc, sông song.
- Củng cố kĩ năng vẽ hình vuông có kích thước cho trước. củng cố tính chu vi và diện tích của hình vuông.
- Vận dụng thành thạo khi tính toán.
II – Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng con, phiếu. 
III – Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
5 phút
35 phút
1 phút
32 phút 
2 phút
A - Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, ghi điểm
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2.Thực hành: 
Bài 1: 	
- Nêu yêu cầu, quan sát hình vẽ và nhận biết các cạnh song song với nhau; vuông góc với nhau.
- Nhận xét, chốt lại.
Bài 2: 	
- Hướng dẫn.
- Nhận xét, chốt lại. 
 Bài 3: 	
- Hướng dẫn tính chu vi và diện tích.
- Nhận xét, chốt lại.	
Bài 4:	
- Hướng dẫn, phân tích.	
+ Tìm diện tích phòng học.
+ Tính diện tích viên gạch lát.	
+ Tính số gạch cần dùng.	
- Nhận xét, chốt lại. 	
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài và làm bài tập.
- Chuẩn bị cho tiết ôn tập về hình học
(tiếp theo).
- HS lên làm bài tập 3.
- Trả lời.
- Nêu yêu cầu, vẽ hình vuông có cạnh cho trước. Tính chu vi và diện tích.
- Nêu yêu cầu, tự làm rồi điền thích hợp.
- Đọc bài toán, tìm hiểu bài toán.
- Làm vào vở, chữa bài ở bảng.
Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN - YÊU ĐỜI
I - Mục đích, yêu cầu:
- Tiếp tục mở rộng vốn từ về tinh thần lạc quan, yêu đời.
- Biết đặt cau với các từ đó.
II - Đồ dùng dạy học:
-Một số phiếu kẻ bả ... 
- Làm thành thạo các bài tập.
II – Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng con, phiếu. 
III – Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
5 phút
35 phút
1 phút
32 phút 
2 phút
A - Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, ghi điểm
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2.Thực hành: 
Bài 1: 	
- Nhận xét, chốt lại.
Bài 2: 	
- Hướng dẫn. 	
- Nhận xét, chốt lại. ĐS: 127 người 
 Bài 3: 	
- Hướng dẫn, phân tích .	
- Nhận xét, chốt lại. ĐS: 38 quyển.	
Bài 4:	
- Hướng dẫn, phân tích.	
- Nhận xét, chốt lại. Đáp số: 21 máy	
Bài 5:	
- Hướng dẫn, phân tích.	
- Nhận xét, chốt lại. 
- Đáp số: Số lớn 20; số bé 10
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài và làm bài tập.
- Chuẩn bị cho tiết ôn tập về tìm hai số 
 Khi biết tổng và hiệu của hai số.
- HS lên làm bài tập 4.
- Nêu yêu cầu, làm trên bảng.
- Nêu bài toán, tìm hiểu đề.
- Giải vở, chữa bài.
- Nêu yêu cầu, tìm hiểu bài toán.
- Tự làm, chữa bài.
- Đọc bài toán, tìm hiểu bài toán.
- Làm vào vở, chữa bài ở bảng.
- Đọc bài toán, tìm hiểu bài toán.
- Làm vào vở, chữa bài ở bảng.
Tập làm văn: TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I - Mục đích, yêu cầu:
- Nhận thức đúng về lỗi trong bài viết cua rbạn và của mình khi thầy chỉ rõ.
- Biết tham gia cùng các bạn trong lớp chữa lỗi chung về bố cục bài, về ý, cách dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả; biét tự chữ lỗi giáo viên yêu cầu trong bài viết của mình.
- Nhận thức được cái hay của bài đựơc giáo viên khen.
II - Đồ dùng dạy học:
- Chấm bài, phân loại bài. Phiếu học tập thống kê các lỗi trong bài của mình.
III – Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
2 phút
37phút.
1 phút
35 phút
1 phút
A - Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Nhận xét chung bài làm của lớp:
- Viết đề bài lên bảng.
- Nhận xét kết quả bài viết.
- Thông báo số điểm theo từng loại.
- Trả bài cho học sinh.
3. Hướng dẫn HS chữa bài: 
 a) Hướng dẫn từng học sinh chữa lỗi:
- Phát phiếu, nêu nhiệm vụ.	 
- Theo dõi.	
b) Hướng dẫn chữa lỗi chung:
- Chép các lỗi định chữa lên bảng.	
- Nhận xét.	
- Chép bài chữa vào vở.
4. Học đoạn văn, bài văn hay:
- Đọc đoạn văn, bài văn hay ở lớp trước.
5. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Tuyên dương bài điểm cao.Một số em 
 viết bài chưa đạt về tập viết lại cho hay.
-Chuẩn bị bài học sau.
- Nhắc lại kiến thức về cấu tạo bài văn miêu tả con vật.
- Đọc lời phê, lỗi, viết vào phiếu lỗi và chữa lỗi. 
- Đổi bài cho bạn để soát lỗi.
- Lên chữa bài, lớp tự chữa trên vở nháp.
- Trao đổi tìm cái hay.
- Mỗi em chọn 1 đoạn trong bài của mình viết lại cho hay. 
Luyện từ và câu: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU
I - Mục đích, yêu cầu:
- Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ phương tiện.
- Nhận diện dược trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu. Thêm được trạng ngữ chỉ phương tiện vào câu.
II - Đồ dùng dạy học:	
 - Bảng phụ viết sẵn 2câu ở BT1(phần nhận xét) 2 câu ở BT1(phần luyện tập).
 - Hai băng giấy để học sinh làm ở BT 2 (phần nhận xét )
 - Tranh ảnh một số con vật.
III – Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
3 phút
37 phút
1 phút
14 phút
3 phút
17 phút
2 phút
A - Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, ghi điểm.	 
B - Dạy bài mới: 	
1. Giới thiệu bài: .
2. Phần nhận xét: 
Bài 1, 2:	 - Nhận xét, chốt lời giải đúng.
+ Ý 1: Các trạng ngữ trả lời câu hỏi 
Bằng cái gì ? Với cái gì ?
+ Ý 2: cả 2 trạng ngữ đều bổ sung ý 
nghĩa phương tiện cho câu.
3. Phần ghi nhớ: 	 
4. Luyện tập: 
 Bài 1: 	 	 
- Cùng lớp nhận xét, chốt lời giải đúng.
 Bài 2: 	
 - Cùng lớp nhận xét, chốt lời giải đúng.
5. Củng cố, dặn dò: 
- Nhắc lại nội dung ghi nhớ.
- Nhận xét giờ học.
 - Về học thuộc ghi nhớ, làm bài ở VBT, hoàn thành bài tập 2.
-Chuẩn bị bài mới.
- 2 HS làm bài tập 3.
- Đọc yêu cầu bài tập 1, 2 trong SGK
- Trao đổi, phát biểu.	
- HS đọc ghi nhớ.
- Đọc yêu cầu, suy nghĩ phát biểu.
- Hai em lên gạch dưới trạng ngữ.
- Đọc yêu cầu, quan sát hình ảnh các con vật viết đoạn văn tả con vật có trạng ngữ chỉ phương tiện.
- Tiếp nối nhau đọc đoạn văn.
 Ngày soạn:30 /4 /2008
	 Ngày giảng: Thứ năm ngày 9 tháng 5 năm 2008.
Toán:	ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU 
 CỦA HAI SỐ ĐÓ
I - Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó”.
- Vận dụng làm thành thạo các dạng bài tập.
II – Đồ dùng dạy học: 
- Bảng con, phiếu. 
III – Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
3 phút
37 phút
1 phút
34 phút
2 phút
A - Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Thực hành: 
Bài 1: 	
- Nhắc nhỡ.	
- Kẻ bảng, viết đáp số vào ô trống.
- Nhận xét. - Chữa bài miệng.
Bài 2: 	
- Hướng dẫn.	
- Nhận xét, chữa bài. 
 Đáp số: Đội 1: 830 cây. Đội 2: 545cây.
 Bài 3: 	
- Hướng dẫn giải.
- Nhận xét.
 Đáp số: 17004 m2	
Bài 4: 	
- Hướng dẫn giải.
- Nhận xét.
 Đáp số: 21
Bài 5: 	
- Hướng dẫn giải.
- Nhận xét.
 Đáp số: Số lớn 549; số bé 450	
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. 
- Về ôn lại bài và làm bài tập.
- Chuẩn bị cho tiết học sau.
- HS lên làm bài tập 3. 
- Nêu yêu cầu bài tập, tính nháp.
- Nêu yêu cầu bài tập, tìm hiểu đề.
- Làm vở, lên chữa bài..
- Đọc yêu cầu, tìm hiểu đề toán.
- Giải vở, giải trên bảng.
- Đọc yêu cầu, tìm hiểu đề toán.
- Thảo luận, giải vở, giải trên bảng.
- Đọc yêu cầu, tìm hiểu đề toán.
- Thảo luận, giải trên bảng.
Tập làm văn:	ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I - Mục đích, yêu cầu:
- Hiểu các yêu cầu trong Điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí trong nước.
- Biết điền nội dung cần thiết vào một bức điện chuyển tiền, giấy đặt mua báo chí.
II - Đồ dùng dạy học:
 - VBT Tiếng Việt tập 2.
III – Các hoạt động dạy học:
2 phút
37phút.
1 phút
35 phút
18phút	
17 phút	
1 phút
A - Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, ghi điểm.	 B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS điền: 
 Bài tập 1. 	 
-Giải nghĩa những chữ viết trong 
- Điện chuyển tiền đi. 	
- Nhận xét, chốt lại.
 Bài tập 2. 	 
 - Giải thích những chữ viết tắt, từ khó.
- Lưu ý về những thông tin trong đề 
 bài cung cấp.	
- Nhận xét, chốt lại.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà viết lại cho hoàn chỉnh bài tập.
- Chuẩn bị cho tiết ôn tập.
- Đọc lại Thư chuyển tiền trong tiết trước.
- Đọc thầm yêu cầu BT1, và mẫu chuyển tiền.
- Một số học sinh đóng vai.
- Làm việc cá nhân.
- Một số đọc trước lớp.
- Một em đọc yêu cầu của bài, nội dung đặt mua báo chí trong nước.
- Lắng nghe.
- Làm việc cá nhân.
- Một số đọc trước lớp.
Khoa học: ÔN TẬP THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT (tiếp)
I - Mục tiêu:
- Phân tích được vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Hình trang 136, 137. Giấy A0.
III – Các hoạt động dạy học:
3 phút
37 phút
20 phút
1 phút
A - Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 1 phút
2. HĐ 2: Xác định vai trò của con
 người trong chuỗi thức ăn của tự nhiên: 
* Mục tiêu: Phân tích được vai trò của 
con người với tư cách là một mắt xích 
của chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
* Cách tiến hành: Làm việc theo cặp. + Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ? 
+ Dựa vào hình trên, hãy nói về chuỗi 
thức ăn trong đó có con người ? - Kiểm tra giúp đỡ. * Sơ đồ chuỗi thức ăn.
Các loài tảo Cá Người (ăn cá hộp)
 Cỏ Bò Người
+ Hiện tượng săn bắt thú rừng, phá rừng sẽ dẫn đến tình trạng gì ?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu một mắt xích
 trong chuỗi thức ăn bị đứt ?
+ Chuỗi thức ăn là gì ?
+ Nêu vai trò của thực vật đối với sự
sống trên trái đất ?
- Kết luận .
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học, về ôn và chuẩn bị bài.
 - Hai em nêu lại bài học.
- Quan sát hình 136, 137 trả lời.
- Làm việc theo cặp.
- Một số em trả lời câu hỏi trên.
Kĩ thuật: LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (tiết 2)
I - Mục tiêu:
- Biết chọn đúng đủ các chi tiết để lắp .
- Lắp và tháo được từng bộ phận mô hình tự chọn đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn tính cẩn thận, làm việc theo quy trình.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III – Các hoạt động dạy học:
3 phút
37phút.
1 phút
10phút
17 phút
2 phút.
7t
A - Kiểm tra bài cũ: .
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: .
2. HĐ 2: Chọn và kiểm tra các chi tiết: 
 - Quan sát, kiểm tra. 
3. HĐ 3: Thực hành lắp mô hình đã
chọn: 
 a) Lắp từng bộ phận: 	 
- Nhắc nhở học sinh một số điểm.
- Quan sát, kiểm tra học sinh lắp.
b) Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh.	 
- Nhắc học sinh quan sát hình để lắp. 	
- Quan sát chung, uốn nắn.
4. HĐ 4: Đánh giá kết quả học tập:
- Trưng bày sản phẩm.
- Nêu tiêu chuẩn đánh giá.
+ Lắp được mô hình tự chọn.
+ Lắp đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
+ Lắp chắc chắn, không bị xộc xệch.	
- Nhận xét, đánh giá kết quả.	
5. Dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài, chuẩn bị tiết sau.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Chọn và kiểm tra các chi tiết. 
- Các chi tiết phải xếp theo từng loại vào hộp.
- Thực hành lắp.
- Thực hành lắp ráp.
- Dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá.
- Tháo và xếp các chi tiết.
Hoạt động tập thể:	 SINH HOẠT TUẦN 34
A. Yêu cầu : 
-Đánh giá mọi hoạt động trong tuần.
-Triển khai kế hoạt tuần tới.
C. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5phút
15phút
I. Khởi động :
-Lớp phó bắt nhịp cho cả lớp hát.
II.Nội dung
1. Đánh giá hoạt động tuần qua:
a) Sĩ số:
b) Học tập:
-Chốt lại :
- HS phần lớn lười nhác, không chịu học bài và làm bài tập. 
-Ngồi học ít phát biểu, xây dựng bài. 
- Hay nói chuyện trong giờ học.
- Hay làm việc riêng, thiếu chú ý: 
- Hoàn thành chương trình tuần 33
-Một số em nghỉ học không có lý do.
c) Hoạt động khác:
- Công tác tự quản tốt.
- 15 phút đầu giờ nghiêm túc : 
-Vệ sinh lớp học sạch sẽ gọn gàng.
- Vệ sinh sân trường làm tự giác.
-Tuấn ăn mặc chưa sạch sẽ.
2) Kế hoạch tuần 35:
- Dạy học tuần 35.
- Tổ 4 làm trực nhật .
- Khắc phục mọi tồn tại tuần qua
- Làm vệ sinh môi trường vào sáng thứ 3 và thứ 5.
- Cả lớp cùng hát.
-Lớp trưởng báo cáo.
-Từng tổ tự đánh giá những ưu khuyết điểm của tổ mình trong tuần qua.
-Ý kiến nhận xét của lớp phó , cá nhân
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
-Thảo luận kế hoạch tuần tới.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 3 tuan 34cuc hay(1).doc