Giáo án Lớp 3 - Tuần 35 - Năm học 2008-2009

Giáo án Lớp 3 - Tuần 35 - Năm học 2008-2009

 I/ Mục tiêu:

 1- Kiểm tra lấy điểm tập đọc.

- Kỹ năng đọc thành tiếng: HS đọc thông các bài tập đọc đã học từ đầu kỳ II. (phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 70 tiếng/1phút, biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

- Kỹ năng đọc hiểu: HS trả lời được 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc.

2- Biết viết bản thông báo ngắn ( theo kiểu quảng cáo) về một buổi liên hoan văn nghệ của liên đội: gọn, rõ, đủ thông tin, hấp dẫn các bạn đến xem.

 II. Đồ dùng dạy học:

- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 34

- Bằng lớp viết sẵn mẫu thông báo. Giấy A4.

 III. Phương pháp:

 - Luyện tập – thực hành, thảo luận

 

doc 20 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1151Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 35 - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 35
 Ngày soạn: 09 – 05 - 2008
 Ngày giảng: Thứ hai, 12 - 05 - 2008
Tập đọc
 Tiết 103 - 104 : ôn tập – Kiểm tra tập đọc
 I/ Mục tiêu:
 1- Kiểm tra lấy điểm tập đọc.
- Kỹ năng đọc thành tiếng: HS đọc thông các bài tập đọc đã học từ đầu kỳ II. (phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 70 tiếng/1phút, biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Kỹ năng đọc hiểu: HS trả lời được 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
2- Biết viết bản thông báo ngắn ( theo kiểu quảng cáo) về một buổi liên hoan văn nghệ của liên đội: gọn, rõ, đủ thông tin, hấp dẫn các bạn đến xem.
 II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 34
- Bằng lớp viết sẵn mẫu thông báo. Giấy A4.
 III. Phương pháp:
 - Luyện tập – thực hành, thảo luận
 IV: Các hoạt động dạy học.
 1. ổn định tổ chức: ( 1 phút)
 2. Kiểm tra bài cũ: ( 2 phút)
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
 3. Bài mới: (40 phút)
 a. Giới thiệu: ( 1 phút)
 Trong tuần 35 chúng ta sẽ ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt học kỳ II. Tiết hôm nay ta sẽ kiểm tra tập đọc và viết một bản thông báo.. 
 b. Kiểm tra tập đọc:
- Y/c hs lên bảng gắp thăm bài tập đọc về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút.
- Gọi hs đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét cho điểm hs.
 c. ôn luyện về viết thông báo
 * Bài tập 2:
 - 2 hs đọc yêu cầu bài.
 - Yêu cầu học sinh đọc thầm lại bài quảng cáo Chương trình xiếc đặc sắc( tr 46) .
 ? Khi viết thông báo ta cần chú ý những điểm gì?
 - Phát giấy và yêu cầu hs làm việc theo nhóm 4 hs.
 - Mỗi em đóng vai người tổ chức một buổi liên hoan văn nghệ của liên đội để viết.
 - Bản thông báo viết theo kiểu quảng cáo:
 + Về nội dung: đủ thông tin( mục đích, các tiết mục, thời gian, địa điểm, lời mời) 
 - Cho hs quan sát mẫu thông báo.
 + Về hình thức cần đẹp, lạ mắt, hấp dẫn.
 - HS viết thông báo.
 + Viết trên giấy A4, trang trí, kiểu chữ
 - Các nhóm lên dán thông báo và đọc.
 - Tuyên dương nhóm có bài đẹp nhất.
 4. Củng cố dặn dò: ( 3 phút)
 ? Bản quảng cáo cần viết theo mấy phần?
 - Nhận xét tiết học
- Hát
- Báo cáo sự chuẩn bị sách vở
- Lần lượt từng học sinh gắp thăm bài (khoảng 7- 8 học sinh) về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút.
- Đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi và nhận xét
- 2 hs đọc yêu cầu bài trong SGK
 - Yêu cầu học sinh đọc thầm lại bài quảng cáo Chương trình xiếc đặc sắc( tr 46) .
- Cần chú ý viết lời văn gọn trang trí đẹp. 
- Hs hoạt động nhóm thực hiện việc viết thông báo vào giấy to.
VD: Chương trình liên hoan văn nghệ.
 Nhân ngày 3 -2 
Chủ đề: Mừng Đảng – mừng xuân
Các tiết mục đặc sắc: Tam ca: Hồng, Hà, Thu
Sân khấu thoáng mát, có nhiều ghế ngồi.
Giảm giá vé 100% cho trẻ em.
Hồi 19 h ngày 3/2/ 2008
Rất hân hạnh được phục vụ quý vị khán giả. 
- Dán và đọc thông báo. hs các nhóm theo dõi, nhận xét, bình chọn nhóm có bản thông báo viết đúng và trình bày hấp dẫn nhất.
- 2 phần
+ Hình thức: đẹp, hấp dẫn
+ Nội dung: rõ ràng, ngấưn gọn.
Tiết 2
I/ Mục tiêu:
 1- Kiểm tra lấy điểm tập đọc.
- Kỹ năng đọc thành tiếng: HS đọc thông các bài tập đọc đã học từ đầu kỳ II. (phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 70 tiếng/1phút, biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Kỹ năng đọc hiểu: HS trả lời được 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
2- Củng cố và hệ thống hóa vốn từ theo chủ điểm: bảo vệ tổ quốc, sáng tạo nghệ thuật
 II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 34
III. Phương pháp:
 - Luyện tập – thực hành, thảo luận
 IV/ Các hoạt động dạy học.
 1. ổn định tổ chức: ( 1 phút)
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Không kiểm tra.
 3. Bài mới: (40 phút)
 a. Giới thiệu: ( 1 phút)
 Tiết học này chúng ta tiếp tục kiểm tra tập đọc và củng cố, hệ thống hóa vốn từ theo chủ điểm: bảo vệ tổ quốc, sáng tạo nghệ thuật 
 b. Kiểm tra tập đọc:
- Y/c hs lên bảng gắp thăm bài tập đọc về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút.
- Gọi hs đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét cho điểm hs.
 * Bài tập 2:
- Gọi hs đọc yêu cầu
- Yêu cầu hs thảo luận làm bài theo nhóm 5. (4N)
- Đại diện các nhóm trình bày bài.
- Chốt lại các từ ngữ đúng.
- Hát
- Lần lượt từng học sinh gắp thăm bài (khoảng 7- 8 học sinh) về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút.
- Đọc bài và trả lời câu hỏi.
- 2 hs đọc yêu cầu trong SGK
- Làm bài tập thảo luận theo nhóm 5 .
- 4 hs đại diện các nhóm trình bày bài.
- Làm bài vào vở.
 Bảo vệ tổ quốc
- Từ ngữ cùng nghĩa với Tổ quốc: Đất nước, non sông, nhà nước, đất Mẹ
- Từ ngữ chỉ hoạt động bảo vệ Tổ quốc: canh gác, kiểm soát bầu trời tuần tra trên biển, tuần tra biên giới, chiến đấu, chống xâm lược
 Sáng tạo
- Từ ngữ chỉ trí thức: kỹ sư, bác sĩ, giáo viên, luật sư, giáo sư
- Từ ngữ chỉ hoạt động trí thức: Nghiên cứu khoa học, thực nghiệm khoa học, giảng dạy khám bệnh, chữa bệnh, lập đồ án.
 Nghệ thuật
- Từ ngữ chỉ những người hoạt động nghệ thuật: Nhạc sĩ , ca sĩ, nhà thơ nhà văn đạo diên, nhà quay phim, nhà soạn dịch, biên đạo múa, nhà điêu khắc, diễn viên, nhà tạo mốt
- Từ ngữ chỉ hoạt động nghệ thuật: ca hát, sáng tác, biểu diễn, đánh đàn, nặn tượng, vẽ tranh, quay phim, chịp ảnh, làm thơ, múa viết văn..
- Từ ngữ chỉ các môn nghệ thuật: âm nhạc, văn học, kiến trúc, điêu khác, kịch
 4. Củng cố dặn dò: ( 3 phút)
 ? Những người làm bác sĩ, giáo viên,  Những người làm bác sĩ, giáo viên gọi là
Gọi chung là gì? trí thức
 - Nhận xét tiết học. 
 - Ghi nhớ các từ vừa tìm được, chuẩn bị bài sau
 ------------------------------)*(-------------------------------
Toán
 Tiết 171: Ôn tập về giải toán (Tiếp theo)
I - Mục tiêu: Giúp HS 
- Rèn luyện kỹ năng giải toán có hai phép tính và bài toán liên quan đến rút về đơn vị
II - Đồ dùng dạy học:
- GV: Giáo án, sgk
- HS: vở, nháp.
III. Phương pháp:
- Đàm thoại, luyện tập, thảo luận
IV - Các HĐộng dạy- học:
Hoạt Động của thầy
Hoạt Động của trò
1. ổn định t/c: (1phút)
2. KTBC: (4 phút)
- 1 HS l/b giải BT2.
- NX ghi điểm.
3. Bài mới: 40 phút
a. GTB: Bài hôm nay Cta tiếp tục ôn tập về giải toán, làm các BT có liên quan đến nút về đơn vị.. 
b. HDHS làm bài tập:
* Bài tập 1: 
? BT cho biết gì?
? BT hỏi gì?
? ? Trước tiên ta P tìm độ dài đoạn dây nào trước? ta chọn P.tính gì?
- Y/c lớp viết T2 + giải bài tập vào vở
Tóm tắt:
 9135 cm
 cm ? cm
- Nhận xét chữa bài. 
* Bài tập 2:
? BT cho biết gì?
? BT hỏi gì?
? BT này ở dạng toán nào ?
? Để giải dạng toán này ta phải thực hiện qua mấy bước ?
- L viết tóm tắt + giải vào vở.
Tóm tắt:
5 xe chở: 15700 kg
2 xe chở: .. kg?
- Nhận xét chữa bài.
* Bài tập 3: 
- Y/c HS làm trong vở, 1 hs lên bảng .
- Thu chấm một số bài.
Tóm tắt:
42 cốc đựng trong: 7 hộp
4572 cốc đựng trong: .hộp?
- Nhận xét, ghi điểm.
* Bài tập 4: 
- HS trao đổi nhóm đôi.
 a. Biểu thức 4 + 16 x 5 có gtrị là:
 A. 100 B. 320 C.84 D. 94
b. Biểu thức 24 : 4 x 2 có gtrị là:
 A. 3 B. 12 C. 4 D. 48
- Các nhóm trình bày kết quả.
? Vì sao em khoang vào.
- - NX chữa bài.
	 4 - Củng cố d2: 3 phút
- ? Trong biểu thức có phép tính nhân, chia ta làm thế nào?
- - Vn làm trong VBTT – chuẩn bị bài sau
- Hát.
 Bài giải:
Số áo đã bán là:
1245 : 3 = 415 (cái áo)
Số áo còn lại:
1245 - 415 = 830 (cái áo)
 Đáp số: 830 cái áo
 - CLNX chữa bài 
+ 1 HS đọc Y/c bài tập1 + L đọc thầm.
- 1 sợi dây dài 9135 cm. cắt thành 2 đoạn, đ1 dài bằng chiều dài sợi dây. 
- Tính chiều dài mỗi đoạn dây.
. đoạn dây thứ nhất Pchia
9135 : 7 = 1305 (cm)
Tiếp theo tìm độ dài đoạn dây T2
- 1 HS lên bảng giải, lớp làm vở.
Độ dài đoạn dây thứ nhất là:
9135 : 7 = 1305 (cm)
Độ dài của đoạn dây thứ 2 là:
 9135 - 1305 = 7830 (cm)
 Đáp số: Đoạn dây T1. 1305 cm
 Đoạn dây T2 7830 cm
- CLNX chữa bài 
+ 1 HS đọc yêu cầu bài2 + Lớp đọc thầm.
- 5 xe chở 15700 kg muối, đợt đầu có 2 xe lên đường.
- Hỏi đợt đầu chở được ? kg muối
- Dạng toán có liên quan rút về đơn vị
- 2 bước. B1 tìm 1 phần (P.chia) B2. tìm nhiều phần (P.nhân)
+ 1 HS lên bảng, lớp giải vào vở.
Bài giải:
Mỗi xe tải chở được số kg muối là:
 15700 : 5 = 3140 (kg)
Đợt đầu đã chuyển số lượng muối là:
 3140 x 2 = 6280 (kg)
 Đáp số: 6280 kg muối.
- LNX chữa bài.
+ 1 HS đọc yêu cầu bài + Lớp đọc thầm.
- 1 HS lên bảng làm bài.
 Bài giải:
 Số cốc đựng trong mỗi hộp là:
42 : 7 = 6 (cốc)
 Số hộp để đựng cốc là:
4572 : 6 = 762 (hộp)
 Đáp số: 762 hộp
- LNX chữa bài.
+ 1 HS đọc y/c bài tập 4 + CL đ thầm.
- HS trao đổi nhóm đôi.
a. C 84 4 + 16 x 5 = 4 + 80 
 = 84
b. B 13 (vì 24 : 4 x 2) = 6 x 2
 =12
 - Các nhóm trình bày kết quả. 
- CLNX chữa bài 
Trong biểu thức có phép tính nhân, chia ta thực hiện lần lượt từ trái sang phải.	
 Ngày soạn: 10 – 05 - 2008
 Ngày giảng: Thứ ba, 13 - 05 - 2008
Toán
Tiết 172: luyện tập chung
I - Mục tiêu: Giúp HS 
- Củng cố ôn tập về: đọc viết các số có đến 5 chữ số
- Thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, tính gía trị của biểu thức.
- Giải bài toán có liên quan rút về đơn vị.
- Xem đồng hồ (chính xác đến từng phút).
II - Đồ dùng dạy học
- GV: Đồng hồ để bàn.
- HS: b/c, nháp, vở.
III. Phương pháp:
- Trực quan, đàm thoại, luyện tập 
III - Các hoạt động dạy và học: 
Hoạt Động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định t/c: (1phút)
2. KTBC: (4 phút)
- 2 HS l/b thực hiện tính gtrị của b.thức.
- Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới: (40 phút)
a. GTB: Để giúp các em nắm được chắc chắn về đọc, viết các số có liên quan đến 5 chữ số, t.hiện các phép tính +, -, x, : tính các g.trị của biểu thức giải toán có liên quan rút về đơn vị, xem đồng hồ C.ta cùng học bài luyện tập chung. 
b. HDHS luyện tập.
* Bài tập 1:
- Yêu cầu HS nhẩm đọc và viết số vào bảng con.
- Nhận xét X b/c, b/l.
* Bài tập 2: 
- Lớp giải vào vở + 4 HS lên bảng làm.
a. 54287 + 29508 b. 4508 x 3
 78362 - 24935 34625 : 5
- Nhận xét chữa bài.
* Bài tập 3:
- Y/c HS quan sát đồng hồ theo nhóm đôI và trả lời câu hỏi.
? đồng hồ A chỉ mấy giờ ?
? đồng hồ B chỉ mấy giờ ?
? đồng hồ C chỉ mấy giờ ?
- Nhận xét.
* Bài tập 4: Tính
- Y/c HS nêu cách tính gtrị của biểu thức.
a. (9 + 6) x 4 b.28 + 21 : 7
 9 + 6 x 4 (28 + 21) : 7
- Nhận xét chữa bài. 
? Em có NX gì về đặc điểm của các b.thức trong từng cột và KQ tính gtrị của từng cặp biểu thức.
* Bài tập 5:
- CL viết tóm tắt + giải BT + 1 HS lên bảng .
- Vài HS dựa vào T2 nhắc lại bài toán.
Tóm tắt:
 ...  xôi dẻo.
 ------------------------------)*(-------------------------------
Thủ công
Tiết 35: 
 Ngày soạn: 12 – 05 - 2008
 Ngày giảng: Thứ năm, 15 - 05 - 2008
Toán
tiết174: Luyện tập chung
I - Mục tiêu: Giúp HS tiếp tục củng cố, ôn tập về:
- Xác định số liền sau của 1 số. So sánh các số và sắp xếp 1 nhóm các số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại.
- Kỹ năng thực hiện các phép tính với các số có đến 5 chữ số, tìm T.số hoặc số bị chia chưa biết.
- Nhận biết các tháng có 31 ngày. Giải toán có nội dunghình học bằng hai phép tính.
II - Đồ dùng dạy - học:
- GV: tờ lịch năm 2008
- HS: vở, b/c, nháp.
III. Phương pháp:
- Trực quan, đàm thoại, thảo luận, luyện tập.
IV - Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức (1 phút)
2. KTBC: (4 phút)
- 4 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới: (40 phút)
a. GTB: 1 phút. Bài hôm nay các em tiếp tục ôn tập về so sánh các số, thực hiện các phép tính với các số có đến 5 chữ số, tìm thừa số, SBC chưa biế.
b. Luyện tập.
* Bài tập 1: 
- Lớp làm bảng con + 2 HS lên bảng viết:
a. Số liền trước của 92458
 Số liền sau của 69509
b. Viết các số 83507, 69134, 78507, 69314 theo thứ tự từ bé đến lớn.
? Làm thế nào để sắp xếp được các số này theo thứ tự từ bé đến lớn nhanh - đúng?
* Bài tập 2:
- Y/c HS tự làm bài vào vở + 4 HS lên bảng làm.
a. 86127 + 4258 b. 4216 x 5
 65493 - 2486 4035 : 8
- Nhận xét - Y/c HS nêu lại cách tính?
* Bài tập 3:
- 3 HS lên bảng thi làm bài, lớp viết ra nháp.
? Trong 1 năm những tháng nào có 31 ngày?
- Nhận xét chữa bài.
* Bài tập 4: 
? Muốn tìm thừa số và số bị chia chưa biết của phép tính ta làm thế nào ?
- CL làm vào vở + 2 HS lên bảng làm bài.
- NX chữa bài - Y/c HS nêu lại cách tìm T.số, SBC chưa biết.
* Bài tập 5: 
? Bài toán cho ta biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
? Muốn tính DT hình chữ nhật ta làm TN?
C1:
+ Tìm chiều dài hình chữ nhật.
+ Tính DT hình chữ nhật.
C2:
+ Tính diện tích mỗi hình vuông.
+ Tính DT hình chữ nhật.
- 2 hs lên bảng trình bày.
- Nhận xét chữa bài.
4 - Củng cố - dặn dò: 3 phút.
- VN xem lại các BT đã làm trên lớp. bài nào chưa xong VN làm tiếp (VBTT)
- Chuẩn bị bài tiết sau, mỗi em mang 1 tờ giấy + nháp để làm bài KT.
- Hát
 75318 2405 62970 6592 8
+ 7138 x 9 _ 5958 19 824
 82456 21645 57012 32
 0
- CLNX chữa bài.
+ 1 HS đọc y/ c bài tập1 + Lớp đọc thầm
- CL viết b/c + 2 HS lên bảng
- Là 92457
- Là 69510
- CL làm vào vở + 2 HS lên bảng thi viết 69134, 69314, 78507, 83507
- CLNX chữa bài
- So sánh các cặp số của các số.
+ 1 HS đọc Y/c BT2 + CLĐT 
- CL làm vào vở + 4 HS lên bảng làm bài.
 86127 65493 4216 4035 8
+ 4258 - 2486 x 5 03 504
 90385 63007 21080 35
 3
- CLNX chữa bài 
- Vài HS nêu lại cách T.hiện p.tính.
+ 1 HS đọc y/c bài tập 3 + Lớp đọc thầm. 
- 3 học sinh lên bảng thi làm bài
- Đó là tháng 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12
- CL nhận xét chữa bài
+ 1 HS đọc y/c bài tập 4 + Lớp đọc thầm. 
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
- Muốn tìm số bị chia chưa biết ta lấy thương nhân với số chia.
- CL làm vào vở + 2 HS lên bảng làm bài.
a. X x 2 = 9328 b. x : 2 = 436
 x = 9328 : 2 x = 436 x 2
 x = 4664 x = 872
- Vài HS nêu, CLNX. 
+ 1 HS đọc y/c bài tập 5 + Lớp đọc thầm. 
- Hai tấm bìa hình vuông có cạnh 9cm
- Tính diện tích hình chữ nhật các cách khác nhau.
C1:
+ Tìm chiều dài hình chữ nhật.
+ Tính DT hình chữ nhật.
Chiều dài hình chữ nhật là:
9 x 2 = 18 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là
18 x 9 = 162 (cm2)
 Đáp số: 162 cm2
Cách 2:
Diện tích mỗi tấm bìa hình vuông là:
9 x 9 = 81 (cm2
Diện tích hình chữ nhật là
18 x 9 = 162 ( cm2
 Đáp số: 162 m2
 ------------------------------)*(-------------------------------
Luyện từ và câu
 Tiết 35 : ôn tập – Kiểm tra tập đọc và học 
 thuộc lòng (Tiết 5)
I - Mục tiêu.
- Kiểm tra học thuộc lòng lấy điểm từ đầu học kỳ II.
- Rèn kĩ năng nói: Nghe kể câu chuyện : Bốn cẳng và sáu cẳng, nhớ nội dung chuyện, kể tự nhiên, vui, khôi hài.
II - Đồ dùng dạy - Học.
- Phiếu ghi sẵn tên các bài học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 34.
- Tranh minh họa truyệnvui Bốn cẳng và sáu cẳng trong SGK.
- 3 câu hỏi gợi ý kể chuyện viết sẵn trên bảng lớp.
III. Phương pháp:
- Trực quan, đàm thoại, thực hành, luyện tập.
Iv - Các hoạt động dạy – học:
1. ổn định tổ chức: ( 1 phút)
2. KT bài cũ: ( 2 phút)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
3. Bài mới. ( 40 phút)
a. Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay chúng ta kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng và nghe kể câu truyện: Bốn cẳng và sáu cẳng 
b. Kiểm tra học thuộc lòng.
- Cho hs lên bảng gắp thắm bài đọc, chuẩn bị bài trong 2 phút.
- HS đọc thuộc lòng, trả lời câu hỏi 
- Nhận xét cho điểm hs.
* Bài tập 2:
 - HS đọc yêu cầu và các câu hỏi gợi ý.
 - Kể chuyện lần 1.
 ? Chú lính được cấp ngựa để làm gì ?
 ? Chú đã sử dụng con ngựa như thế nào ?
 ? Vì sao chú cho rằng chạy bộ nhanh hơn cưỡi ngựa?
 - Kể chuyện lần 2.
 - Yêu cầu HS tập kể theo cặp, quan sát giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
 - HS kể chuyện.
 - Cho HS bình trọn bạn kể hay.
4. Củng cố, dặn dò.
? Truyện này buồn cười ở điểm nào ?
- Về nhà tập kể lại chuyện và chuẩn bị bài sau.
- Hát
- Báo cáo sự chuẩn bị sách vở của các bạn trong tổ.
- Hs bốc thăm, chuẩn bị 2 phút, đến lượt thì lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ hoặc đoạn thơ mà phiếu đã chỉ định.
- 3 HS đọc, cả lớp theo dõi đọc thầm.
- Chú lính được cấp ngựa để đi làm một công việc khẩn cấp.
- Chú dắt ngựa chạy ra đường nhưng không cưỡi mà cứ đánh ngựa rồi cầm cổ chạy theo.
- Vì chú nghĩ rằng ngựa có bốn cẳng, nếu chú cùng chạy bộ với ngựa thì sẽ thêm được 2 cẳng nữa thành 6 cẳng, tốc độ chạy sẽ nhanh hơn.
- 1 hs giỏi kể lại chuyện
- HS tập kể trong nhóm đôi.
- HS dựa vào gợi ý trên bảng thi kể chuyện.
- HS bình trọn những bạn kể chuyện hay.
- Truyện buồn cười vì chú lính ngốc cứ tưởng rằng tốc độ chạy nhanh hay chậm phụ thuộc vào số lượng cẳng ngựa và người cùng chạy, số cẳng càng lớn thì tốc độ chạy càng cao.
 ------------------------------)*(-------------------------------
Tự nhiên xã hội
 Tiết 70 : ôn tập – Kiểm tra học kỳ II 
 ------------------------------)*(-------------------------------
Tập viết
Tiết 35: ôn tập – Kiểm tra tập đọc và học 
 thuộc lòng (Tiết 6)
I - Mục tiêu
- Tiếp tục kiểm tra học thuộc lòng lấy điểm từ đầu học kỳ II.
- Rèn kĩ năng viết chính tả : Viết chính xác, trình bày đúng bài thơ Sao Mai ( thơ 4 chữ).
II - Đồ dùng dạy - học.
- Phiếu ghi sẵn tên các bài học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 34.
III. Phương pháp:
- Đàm thoại, thực hành, luyện tập.
Iv - Các hoạt động dạy – học:
 1. ổn định tổ chức: ( 1 phút)
2. KT bài cũ: ( 2 phút)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
3. Bài mới. ( 40 phút)
a. Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay chúng ta kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng và viết chính tả bài: Sao mai
b. Kiểm tra học thuộc lòng.
- Cho hs lên bảng gắp thắm bài đọc, chuẩn bị bài trong 2 phút.
- HS đọc thuộc lòng, trả lời câu hỏi 
- Nhận xét cho điểm hs.
 c. Bài tập 2
 - Đọc bài thơ 1 lần.
 - Sao Mai tức là Sao Kim, có màu sáng xanh, thường thấy vào lúc sáng sớm nên có tên là Sao Mai. Vẫn sao này nhưng mọc vào buổi tối thì có tên là Sao Hôm.
 ? Ngôi sao Mai trong bài thơ chăm chỉ như thế nào ?
 + Hướng dẫn trình bày.
 ? Bài thơ có mấy khổ ? Ta nên trình bày như thế nào cho đẹp.
 ? Những chữ nào trong bài phải viết hoa 
 + Hướng dẫn viết từ khó.
 - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
 - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
- Chỉnh sửa lỗi cho HS.
+ Viết bài:
 - Đọc mẫu lần 2
 - Đọc cho hs viết bài.
+ Chấm, chữa bài
- Đọc bài cho hs soát lỗi.
- Thu và chấm một số bài.
 4. Củng cố dặn dò: ( 3 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học thuộc lòng bài thơ, tiếp tục luyện đọc.
- Hát
- Báo cáo sự chuẩn bị sách vở của các bạn trong tổ.
- Hs bốc thăm, chuẩn bị 2 phút, đến lượt thì lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ hoặc đoạn thơ mà phiếu đã chỉ định.
- Theo dõi sau đó 2 HS đọc lại.
- Khi bé ngủ dậy thì thấy sao Mai đã mọc, gà gáy canh tư, mẹ xay lúa, sao nhòm qua cửa sổ, mặt trời dậy, bạn bè đi chơi hết mà sao vẫn làm bài mải miết.
- Bài thơ có 4 khổ thơ, giữa 2 khổ thơ để cách 1 dòng và chữ đầu dòng thơ viết lùi vào 3 ô.
- Những chữ đầu dòng thơ và tên riêng : Mai.
+ Chăm chỉ, choàng trở dậy, ngoài cửa, ửng hồng, mải miết.
- HS bảng con. 
- HS viết bài
- Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để 
 Ngày soạn: 13 – 05 - 2008
 Ngày giảng: Thứ sáu, 16 - 05 - 2008
Toán
tiết175: kiểm tra định kỳ cuối học kỳ ii
	( Đề Chung)
 ------------------------------)*(-------------------------------
Tập làm văn
Tiết 35: kiểm tra – ( Đọc hiểu – luyện từ và câu)
	 ( Đề Chung)
 ------------------------------)*(-------------------------------
chính tả
Tiết 70: kiểm tra – ( chính tả – tập làm văn)
	 ( Đề Chung)
 ------------------------------)*(-------------------------------
	Nhận xét tuần 35
I Mục tiêu:
- Giúp học sinh nắm được ưu, nhược điểm chính trong tuần.
- Phát huy những ưu điểm, khắc phục những tồn tại hạn chế.
II. Lên lớp: 
1. Nhận xét trong tuần.
a. ưu điểm:
 - Nhìn chung các em luôn đi học đúng giờ, thực hiện tốt 15 phút truy bài đầu giờ, duy trì tốt nề nếp ra vào lớp. 
 - Đa số các em ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô đoàn kết với bạn bè, chấp hành tốt mọi nội quy trường lớp. 
 - Các em đi học đúng giờ, học bài và làm bài đầy đủ trước khi tới trường tới lớp. Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài như các em: Huy, Diễm, Tú, Hiền, Hương, Tuấn Anh, Dương
- Học tập có tiến bộ như: Bạn Lại, Đạt 
- Thực hiện nề nếp học tập tốt.
- Vệ sinh cá nhân sạch gọn, vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Tham gia các hoạt động của trường của lớp đầy đủ.
b. Nhược điểm: 
- Xong vẫn còn tồn tại một số hạn chế như mất trận tự trong giờ học: Tuấn, Quý
- Chưa có ý thức học bài: Hoàng, Đạt.
- Nghỉ học tự do: Yến, Tuấn, Hoàng.
2. Phương hướng năm học mới
- Nêu cao hơn nữa ý thức tổ chức kỷ luật, lễ phép với thầy cô và người lớn tuổi, đoàn kết với bạn bè, chấp hành nghiêm chỉnh nội quy trường lớp.
- Có ý thức học bài và chuẩn bị bài đầy đủ chu đáo trước khi tới trường tới lớp, trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. 
- Tích cực tham gia các hoạt động của trường, tham gia vệ sinh trường lớp sạch sẽ.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 3 Tuan 35(5).doc