Giáo án Lớp 3 Tuần 4 - Buổi 2 - Trường tiểu học Quang Sơn

Giáo án Lớp 3 Tuần 4 - Buổi 2 - Trường tiểu học Quang Sơn

 Toán

Ôn tập về hình học

I/ Mục tiêu: - Giúp hoc sinh: Tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.

 - Nhận biết được hình tứ giác, hình tam giác.

II/ Chuẩn bị:* GV: VBT* HS: VBT.

III/ Các hoạt động:

1. Bài cũ: Luyện tập.

2. Giới thiệu và nêu vấn đề.

3. Phát triển các hoạt động

 

doc 19 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1928Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 4 - Buổi 2 - Trường tiểu học Quang Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Toán
Ôn tập về hình học
I/ Mục tiêu: - Giúp hocï sinh: Tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
 - Nhận biết được hình tứ giác, hình tam giác.
II/ Chuẩn bị:* GV: VBT* HS: VBT.
III/ Các hoạt động:
1. Bài cũ: Luyện tập.
2. Giới thiệu và nêu vấn đề.
3. Phát triển các hoạt động
* Hoạt động 1: Làm bài 1, 2
- YC hs mở VBT trang13,14
Bài 1 a):- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
+ Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm như thế nào?
+ Đường gấp khúc ABCD có mấy đoạn thẳng, đó là những đoạn thẳng nào? Hãy nêu độ dài của từng đoạn thẳng?
- Gv yc Hs cả lớp làm vào VBT. Một Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại:
 Giải
 Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
 34 + 42 + 26 = 102 (cm)
 Đáp số: 102 cm.
 -Yêu cầu Hs đọc bài 1b).
+ Hãy nêu cách tính chu vi của một hình?
+ Hình tam giác MNP có mấy cạnh, đó là những cạnh nào? Hãy nêu độ dài từng cạnh.
- GV yêu cầu Hs làm vào VBT. Một Hs lên bảng làm bài.
-Gv nhận xét, chốt lại:
 Giải
 Chu vi hình tam giác MNP:
 34 + 26 + 42 = 102 (cm)
 Đáp số: 102 cm.
Bài 2:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu cuả đề bài:
- Gv yêu cầu Hs nêu cách đo độ dài đoạn thẳng cho trước, sau đó tính chu vi hình tứõ giác ABCD.
- Gv nhận xét, chốt lại bài đúng. 
Hoạt động 2: Làm bài 3. 
- Gv yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài:
- Gv yêu cầu Hs quan sát hình, Gv hướng dẫn đánh số thứ tự cho từng phần hình.
- Gv yêu cầu Hs làm bài.
- Gv nhận xét:
 + Có 5 hình tứ giác
 + Có 12 hình tam giác.
* Hoạt động 3: Làm bài 4.
- Gv mời Hs đọc đề bài.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm. Cho các em chơi trò : Ai nhanh hơn. 
Yêu cầu: vẽ nhanh, đúng.
+ Nhóm 1 làm bài 4a)
+ Nhóm 2 làm bài 4 b).
- Gv nhận xét , công bố nhóm thắng cuộc.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Ta tính tổng độ dài của đường gấp khúc đó.
Gồm có 3 đoạn thẳng: AB, BC, CD.
Học sinh tự giải vào VBT.
1 Hs lên bảng làm bài.
Cả lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
 Chu vi của một hình chính là tổng độ dài các cạnh của hình đó.
Có ba cạnh: MN, NP, PM.
Hs tự giải vào VBT.
Một Hs lên bảng làm bài
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs làm vào VBT.
Một Hs lên bảng chữa bài.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs đếm số hình tam giác có trong hình vẽ và gọi tên theo đánh số.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Từng nhóm tiến hành thi đua làm bài.
4. Tổng kết – dặn dò : Chuẩn bị bài: Ôn tập về giải toán.
Tiếng việt : Ôn tập
A/ Mục tiêu:Giúp cho Hs tìm được những từ chỉ sự vật. 
-Nhận biết các từ chỉ sự vật trong đoạn văn
 - Đặt đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn và viết hoa đúng chữ đầu câu.
B/ Chuẩn bị:	* GV: Mẫu đơn.
 * HS: Vở ôn, bút.
C/Các hoạt động
* Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập. 
 + Bài 1:Gạch bỏ từ không chỉ sự vật trong mỗi dãy từ sau:
a.hoa, lá, cỏ, cây, xanh, mây, gió, trời, cao
b.màu xanh, màu vàng, màu trắng, màu đỏ, hồng thắm, màu đen, vàng nhạt.
-YC hs đọc đề và làm vào vở
- Chữa bài
+Bài 2: Gạch dưới các từ chỉ sự vật trong đoạn văn sau:
 Khi trời trong xanh như mùa thu, nắng toả vàng như mật ong mới rót, gió chỉ đủ lạnh để giục trẻ em chạy nhảy chung quanh bầy trâu. Chú Chín bước chầm chậm. Mảnh trăng bẻ đôi đặt trên núi như một luồng lửa cháy rừng rực qua sông, xoay theo chú như một ánh mắt cười lấp lánh.
- Chữa bài: các từ chỉ sự vật: trời, mùa thu, nắng, mật ong, chú Chín, trẻ em, bầy trâu, mảnh trăng, núi, lửa, sông, chú, ánh mắt.
Bài 3: Ngắt đoạn văn sau thành các câu:
 Ngày đầøu tiên của em đi học thật là vui em mặc quần áo đẹp nhưng chẳng mang theo thứ gì cả khi vào lớp, em thấy một bạn cứ khóc mãi em đến làm quen và nói chuyện với bạn thế rồi bạn cũng nín khi cô giáo bảo chúng em tự giới thiệu thì em mới biết tên bạn là Mai từ đó , chúng em chơi với nhau rất thân cả lớp em đã hát rất nhiều bài em thấy đi học thật vui.
- YC cả lớp làm bài vào vở, 1 hs làm bài ở ûbảng.
- Chữa bài- nhận xét, bổ sung
+.Tổng kết – dặn dò.
- đọc thầm đề bài
Làm bài vào vở
2 hs đọc ®ề bài
-Chép đoạn văn vào vở và gạch dưới các từ chỉ sự vật, 1 hs lên bảng làm.
Theo dõi
 Thực hiện theo yêu cầu
 Thø 4 ngµy 9 th¸ng 9 n¨m 2009 
¤Ân toán : Luyện tập
 I/ Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn và cách xem đồng hồ.- Giới thiệu bài toán tìm phần hơn kém.
II/ Chuẩn bị:
 * GV: mô hình đồng hồ, bảng phụ.
 * HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động
1,Giới thiệu bài:
2, Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
 98 cây
§éi 1
Đội 2 
- Gv hướng dẫn Hs vẽ sơ đồ bài toán.
 389 cây
-Yêu cầu hs giải vào vở
-Chữa bài.
Bài 2:
 -Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài
+Bài toán thuộc dạng toán gì?
+ Số gạo buổi chiều cửa hàng bán được là số lớn hay số bé?
- Gv hướng dẫn Hs vẽ sơ đồ bài toán rồi giải.
- Gv yêu cầu Hs giải vào VBT.
- Chữa bài
Bài 3: Xem đồng hồ
- Quay kim đồng hồ đến 8 giờ 5 phút và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Quay đồng hồ đến 8 giờ 15 phút và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Nêu vị trí của kim giờ và kim phút lúc 8 giờ 15 phút?
- Vậy khoảng thời gian kim phút đi từ số 12 đến số 3 là bao nhiêu phút?
*Bài 4: (HSKG): Hùng có 16 que tính, Minh có nhiều hơn Hùng 7 que tính nhưng ít hơn Hải 3que tính. Hỏi Hải có bao nhiêu que tính?
-HD hs phân tích các dữ kiện bài toán-
-YC hs giải vào vở.
-Chữa bài:
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Giải
 Đội Hai trồng được số cây là:
 389 + 98 = 487 (cây)
 Đáp số : 48 7cây.
1 hs đọc bài-cả lớp theo dõi 
.-Hs nêu..
- Số bé
 Giải
Buổi chiều cửa hàng bán được số ki – lô- gam gạo là:
 715 – 289 = 426 (kg)
 Đáp số 426 kg.
8 giờ 5 phút.
8 giờ 15 phút.
Kim giờ chỉ qua số 8, kim phút chỉ ở số 3.
Là 15 phút.
-HS làm bài vào vở.
 Giải
 Minh có số que tính là:
 16+7 = 23 (que)
 Hải có số que tính là:
 23+3 = 26 (que tính)
 Đáp số: 26 que tính
Tiếng Việt: Ôn tập
I,Mục tiêu: - Tìm được một vài từ ngữ về trẻ em, tính nết của trẻ em theo yêu cầu của bài tập .
-Tìm được các bộ phận câu trả lời cho câu hỏi : Ai (cái gì, con gì)là gì? .
-Đặt được câu hỏi cho các bộ phận câu được gạch chân trong câu
II, Chuẩn bị : Hệ thống bài tập
III. Hoạy động dạy học:
1, Giới thiệu bài
2, Hướng dẫn ôn tập
*.Bài 1: Cho các từ:thiếu nhi, trẻ nhỏ, thiếu niên, thương yêu, dạy dỗ, ngoan ngoãn, chăm học, con trẻ, nhi đồng, lễõ phép, vâng lời.
Xếp các từ trên vào các nhóm:
a, Từ chỉ trẻ em.
b.Từ chỉ tính nết của trẻ em.
c.Từ chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn đối với trẻ em.
-Yêu cầu hs làm bài vào vở
- Nhận xét, bổ sung
*.Bài 2: Gạch một gạch dưới bộ phận câu trả lời chocâu hỏi Ai(cái gì , con gì), hai gạch dưới bộ phận câu trảlời cho câu hỏi làgì? trong các câu sau:
- Em là học sinh lớp 3.
- Gỗ và nhựa thông la øtài nguyên thiên nhiên quý giá.
- Bút và thước kẻ là đồ dùng học tập.
-Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, 1 hs lên bảng làm.
-Chữa bài
*. Bài 3:Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được gạch chân dưới đây:
a.- Trẻ em là tương laicủa dân tộc.
-b. Cheo leo là loài thú nhút nhát, sống trong rừng.
-c. Cây khế là một truyện cổ tích rất hay.
-d.Chủ điểm Tiếng Việt đầu năm lớp 3 là chủ điểm măng non.
+YC hs thảo luận nhóm 3- nêu kết quả.
+ Chữa bài.
3. Nhận xét tiết học
- Đọc thầm, theo dõi
-Cả lớp làm bài vào vở- chữa bài
Thực hiện theo yêu cầu
- Em là học sinh lớp 3.
- Gỗ và nhựa thông la øtài nguyên thiên nhiên quý giá.
- Bút và thước kẻ là đồ dùng học tập.
Các nhóm thảo luận, nêu kết quả
Cả lớp chữa bài vào vở.
-a. Ai là tương lai của đất nước?
-b. Cheo leo là gì?
-c. Cây khế là gì?
-d.Chủ điểm Tiếng Việt đầu năm lớp 3 là gì?
TiÕng viƯt 
 LuyƯn ®äc + kể chuyện : ChiÕc ¸o len
I- Mơc tiªu:- Cđng cè vỊ c¸ch ®äc bµi, kể chuyện ChiÕc ¸o len 
- LuyƯn ®äc ®ĩng( HS TB, yÕu), ®äc diƠn c¶m( HS kh¸ giái)
- GD ý yªu thư¬ng nh÷ng ng­êi trong gia ®×nh
II- Ho¹t ®éng d¹y- häc chđ yÕu:
A- KTBC:- Em h·y ®äc 1 ®o¹n trong bµi “ ChiÕc ¸o len”
- NhËn xÐt, cho ®iĨm
B- LuyƯn ®äc
- GV chia líp lµm 2 ®èi t­ỵng: 
+HS kh¸, giái
+HS TB, yÕu
- YC hs luyƯn ®äc theo nhãm 2
- Gäi 1 sè nhãm lªn thi ®äc
- NhËn xÐt, b×nh chän b¹n ®äc hay nhÊt.
C. Kể chuyện:
- Gv mời một số Hs tiếp nối nhau nhìn các gợi ý thi kể trước lớp các đoạn 1, 2, 3, 4.
- Gv và Hs nhận xét 
Gv chia lớp thành 4 nhóm.
Cho Hs thi đua kể tiếp câu chuyện
Gv và Hs nhận xét.
H:C©u chuyƯn khuyªn chĩng ta ®iỊu g×?
4,DỈn dß: NhËn xÐt tiÕt häc
 Về nhà tập kể lại câu chuyện.
2 hs ®äc, c¶ líp theo dâi
HS luyƯn ®äc bµi
+ HS kh¸, giái: luyƯn ®äc diƠn c¶m, cÇn thay ®ỉi giäng ®äc cho phï hỵp víi néi dung bµi.
+ HS TB, yÕu: cÇn ®äc ®ĩng, l­u lo¸t.
- LuyƯn ®äc trong nhãm
- Mét sè nhãm thi ®äc
- - Một số hs tập kể trước lớp, mỗi em kể một đoạn dựa theo tranh minh hoạ.
-Tập kể trong nhóm-
- một số hs thi kể huyện; HS khá kể lại câu chuyện theo lời của Lan. HS yếu kể một đoạn theo tranh.
Mét sè hs nªu: Anh em phải biết nhường nhịn, yêu thương, quan tâm đến nhau.
 Thø 6 ngµy 11 th¸ng 9 n¨m 2009 
Tiếng Việt : Ôn tập
I/ Mục tiêu: -Giúp cho Hs tìm được những hình ảnh so sánh trong các
câu thơ, câu văn. 
-Nhận biết các từ chỉ sự so sánh trong những câu đó.
 - Đặt đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn và viết hoa đúng chữ đầu câu.
II. Hoạt động dạy học:
Giới thiệu bài 
HD ôn tập
A, Bài 1:Gạch dưới cáchình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn dưới đây:
a. Mắt hiền sáng tựa vì sao
 Bác nhìn đến tâïn Cà Mau cuối trời.
b.Mẹ về như nắng mới 
 Sáng ấm cả gian nhà.
c.Vào những đêm trăng sáng, dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng.
d.Quả sim giống hệt một con trâu mộng tí hon, béo tròn múp míp.
- YC hs làm bài vào vở, 1 hs làm ở bảng 
-Chữa bài.
B. Bài 2: Tìm từ chỉ sự so sánh trong các câu thơ, câu văn đó?
C. Bài 3 :Chép đoạn văn sau khi đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp và viết hoa những chữ đầu câu:
 Sẻ non rất yêu bằng lăng va øbé Thơ nó ùmuốn giúp bông hoa nó chắp cánh bay vù về phía cành bằng lăng mảnh mai nó nhìn kĩ cành hoa rồi đáp xuống cành hoa 
chao qua chao lại sẻ non cố đứng vững.
-Chữa bài – gọi hs đọc lại đoạn văn trên.
Bài 4 :Đặt câu theo mẫu :
- Ai - là gì
- Con gì - là gì
- Cái gì – là gì
+YC hs thảo luận nhóm 3- Làm nháp nêu kết quả.
+ Chữa bài- nhận xét bài làm các nhóm
3, Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học
- theo dõi 
- Thực hiện theoyêu cầu
a. Mắt hiền sáng tựa vì sao
 Bác nhìn đến tận Cà Mau cuối trời.
b.Mẹ về như nắng mới 
 Sáng ấm cả gian nhà.
c.Vàonhững đêm trăng sáng, dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng.
d-.Quả sim giống hệt một con trâu mộng tí hon, béo tròn múp míp.
HS nêu: tựa, như, là, giống hệt
-Cả lớp làm bài vào vở- nêu kết quả
-một số đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh
- Các nhóm thảo luận - nêu kết quả.
Toán
Ôn tập về giải toán
I/ Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn.
- Tiếp tục làm quen với bài toán tìm phần hơn kém.
II/ Chuẩn bi:	* GV: VBT, bảng phụ.
 *HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
1,øBài cũ: Kiểm tra bài tập về nhà
2,Giới thiệu bài.
3. Phát triển các hoạt động
 Hoạt động 1: Làm bài 1, 2
Bài 1:Một cửa hàng ngày thứ nhất bán được 315 kg gạo, ngày thứ hai được ít hơn ngày thứ nhất 102 kg. Hỏi ngày thứ hai cửa hàn bán được bao nhiêu ki – lô- gam gạo?
-YC hs đọc đề bài
+Bài toán thuộc dạng toán gì?
+ Số gạo ngày thứ hai cửa hàng bán được là số lớn hay số bé?
- Gv hướng dẫn Hs vẽ sơ đồ bài toán rồi giải.
Gv nhận xét, chốt lại:
 Ngày thứ hai cửa hàng bán được số ki lô gam gạo là:
 315 – 102 = 213 ( kg)
 Đáp số :213kg 
Bài 2:- Gv yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài
H:Bài toán cho biết gì?
H:Bài toán hỏi gì? 
H:Bài toán thuộc dạng toán nào?
- YC hs làm bài vào vở.
- Chữa bài
Bài 3:Lan có 25 nhãn vở, Hà có 17 nhãn vở .Hỏi Lan nhiều hơn Hà bao nhiêu nhãn vở?
- YC hs đọc bài toán.
-YC hs tóm tắt bài toán rồi giải vào vở.
 Giải
 Số nhãn vở của Lanø nhiều hơn số nhãn vở của Hà là:
 25 – 17= 8 ( nhãn vở
 Đáp số: 8 nhãn vở
* Chốt: Đây là bài toán tìm phần hơn của số lớn so với số bé.Để tìm phần hơn của số lớn so với số bé ta lấy số lớn trừ số bé.
-Bài 4: Tương tự Gv yêu cầu Hs đọc đề bài 
, tóm tắt bài toán và giải vào VBT.
Gv nhận xét, chốt lại:
 Giải
 Số bạn nam ít hơn số bạn nữ số bạn là:
 18 – 14 = 4 (bạn)
 Đáp số : 4 bạn.
* Chốt:Đây là bài toántìm phần kém của số bé so với số lớn.Để giải bài toán này chúng ta cũng thực hiện phép trừ số lớn cho số bé.
Hoạt động 3: Nhận xét tiết học
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hsnêu
- Số bé
- cả lớp làm bài
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
-Ngăn thứ nhất đựng được 450 quyển vở
Ngăn thứ hai đựng nhiều hơn ngăn thứ nhất 156 quyển vở.
- Ngăn thứ hai đựng được bao nhiêu quyển vở?
Bài toán thuộc dạng toán về nhiều hơn .
-Cả lớp làm bài 
- 2 hs đọc, cả lớp theo dõi
Hs vẽ sơ đồ bài toán.
Hs làm bài vào VBT.
Một Hs lên bảng làm bài.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Namcó: 14 bạn 
 Nữ có: 18 bạn
 Nam ít hơn nữ  bạn?
Một Hs lên bảng làm.
Hs làm vào VBT.
Hs nhận xét
Toán : Luyện tập
I, Mục tiêu:
 - Củng cố kỹ năng tính giá trị biểu thức có đến 2 dấu phép tính.
	 - Củng cố biểu tượng ¼ . Giải BT có lời văn bằng một phép tính nhân.
II, Chuẩn bị : Hệ thống bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
Giới thiệu bài 
HD luyện tập
Bài 1:Tính
5 x 7 +254 400 x2 : 4
600 : 3- 187 709 - 3 x 9
- YC hs làm vào vở, 1 hs lên bảng làm.
- Chữa bài
b. Bài 2: Một con trâu có 2 cái tai và 4 cái chân. Hỏi 5 con trâu có:
a.Bao nhiêu cái chân?
b.Bao nhiêu cái tai?
- YC hs đọc bài toán 
- YC hs giải vào vở
Bài 3: Tìm ¼ của:
40 kg 24 m 16 L 800 phút
- Yêu cầu hs làm bài vào vở 
- Chữa bài
Bài 4: HSKG
Nếu Hằng cho Nga 5 nhãn vở thì mỗi bạn đều có 25 nhãn vở. Hỏi lúc đầu mỗi bạn có bao nhiêu nhãn vở?
-YC hs đọc bài toán
H: Bài toán cho biết gì?
H:Bài toán hỏi gì?
HD: Hằng cho Nga 5 nhãn vở thì Hằng có 25 nhãn vở. Vậy lúc đầu Hằng có bao nhiêu nhãn vở.
Hằng cho thêm 5 nhãn vở thì Nga có 25 nhãn vở. Vậy lúc đầu Nga có bao nhiêu nhãn vở?
- YC hs giải vào vở – chữa bài
3, Nhận xét tiết học
-Theo dõi
Thực hiện theo yêu cầu
2 hs đọc, cả lớp theo dõi
 Cả lớp làm bài- chữa bài
 Giải 
a.Năm con trâu có số cái tai là: 
 2 x 5 = 10 (cái tai ) 
b.Năm con trâu có ssố cái chân là:
 4 x 5 = 20 ( cái chân )
 Đáp số : a, 10 cái tai
 b.20 cái chân
cả lớp làm bài
2 hs dọc , cả lớp theo dõi
Hs tự trả lời
HS làm vào vở
Giải
 Lúc đầu Hằng có số nhãn vở là: 
 25 +5 = 30 ( nhãn vở) 
 Lúc đầu Nga có số nhãn vở là: 
 25 -5 = 20 (nhãn vở)
Đáp số : Nga:20 nhãn vở
 Hằng : 30 nhãn vở
Tự nhiên xã hội:
 Ôn tập
I/ Mục tiêu:
Kể tên một số bệnh đường hô hấp thường gặp.
Nêu được nguyên nhân ( HS khá) và cách đề phòng bệnh đường hô hấp.
 Giaó dục Hs có ý thức phòng bệnh hô hấp.
II/ Chuẩn bị: * GV: Vở bài tập
 	 * HS: SGK, vở BT.
III/ Các hoạt động
Bài cũ: - Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu 2 câu hỏi:
 + Hằng ngày, chúng ta nên làm gì để giữ sạch mũi, họng? 
 - Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề:
 3. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Động não.
 - Gv yêu cầu Hs nhắc lại các bộ phận hô hấp. Sau đó Gv YC Hs làm bài tập1a VBT trang6-
 * Chốt: Những bệnh hô hấp thường gặp : viên mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi.
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
- Gv yêu cầu Hs trao đổi với nhau trả lời câu hỏi BT1c trang6:Nguyên nhân dẫn đến bệnh viêm đường hô hấp.
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv gọi một số cặp Hs lên trình bày. Nhóm khác bổ sung
- Gv giảng: 
* Hïoạt động3: Y/ ÙC hs làm bài tập 2 trang 6: Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh viên đường hô hấp?
- Gv chốt: Chúng ta phải mặc đủ ấm, không để lạnh cổ lạnh cổ, tay , chân, ăn đủ chất và không ăn đồ quá lạnh.
- Gv chốt lại
=> Các bệnh đường hô hấp thường gặp là: viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi.
 Nguyên nhân : do bị nhiễm lạnh, nhiễm trùng. Cách đề phòng: giữ ấm cho cơ thể, giữ vệ sinh mũi họng, ăn uống đủ chất, tập thể dục thường xuyên.
 * Hoạt động4: Gv nhận xét tiết học
Hs trả lời.
Cả lớp làm bài
.
Hs trao đổi với nhau.
Hs làm việc theo cặp.
 Đại diện một số nhóm nêu kết quả( hs khá nêu) – cả lớp nhận xét.
- HS làm bài cá nhân- nêu kết quả
Hs lắng nghe.
.

Tài liệu đính kèm:

  • doctang buoi t4.doc