Giáo án Lớp 3 Tuần 4 - Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc

Giáo án Lớp 3 Tuần 4 - Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc

Toán: LUYệN TậP CHUNG

 I/ Mục tiêu

- Biết làm tính cộng, trừ các số có 3 chữ số, tính nhân, chia trong bảng đã học.

- Biết giải toán có lời văn (liên quan đến so sánh hai số hơn, kém nhau một số đơn vị).

II. Đồ dùng dạy học:

 - Vài bảng phụ HS cho các nhóm làm nhóm.

II/ Hoạt động dạy - học

 

doc 26 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 859Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 4 - Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LềCH BAÙO GIAÛNG LễÙP 3 
Chuỷ ủeà : 
Tuaàn : 4 "Hoùc, hoùc nửừa, hoùc maừi"
(Tửứ ngaứy : : 06-09-2010 ủeỏn 11-09-2010)
 THệÙ
 NGAỉY
TIEÁT
PPCT
MOÂN
TEÂN BAỉI DAẽY
HAI
06-09-2010
1
Chaứo cụứ
Chaứo cụứ ủaàu tuaàn 
2
Toaựn
Luyeọn taọp chung. 
3
Theồ duùc
ẹoọi hỡnh ủoọi nguừ. Troứ chụi : “Thi xeỏp haứng”
4 &5
Tẹ-KT
Ngửụứi meù
BA
07-09-2010
1
ẹaùo ủửực
Giửừ lụứi hửựa (T2).
2
Taọp vieỏt
OÂn chửừ hoa : C
3
Toaựn
Baứi kieồm tra. 
4
Chớnh taỷ
Nghe – vieỏt : Ngửụứi me.ù 
Tệ
08-09-2010
1
Taọp ủoùc
OÂng ngoaùi. 
2
Toaựn
Baỷng nhaõn 6 
3
Aõm nhaùc
Hoùc haựt baứi : Baứi ca ủi hoùc (lụứi 2).
4
TN_XH
Hoaùt ủoọng tuaàn hoaứn. 
5
Theồ duùc
ẹi vửụùt chửụựng ngaùi vaọt thaỏp. TC : “Thi xeỏp haứng”
NAấM
09-09-2010
1
Thuỷ coõng
Gaỏp con eỏch (tieỏt 2)
2
LT vaứ caõu
Tửứ ngửừ veà gia ủỡnh. OÂn taọp caõu Ai laứ gỡ ? 
3
Toaựn
Luyeọn taọp
4
Chớnh taỷ
Nghe vieỏt : OÂng ngoaùi.
SAÙU
10-09-2010
1
Mú thuaọt
Veừ tranh : ủeà taứi trửụứng cuỷa em. 
2
Taọp laứm vaờn
Nghe keồ : Daùi gỡ maứ ủoồi. ẹieàn vaứo tụứ giaỏy 
3
Toaựn
Nhaõn soỏ coự 2 chửừ soỏ vụựi soỏ coự 1 chửừ soỏ
4
TN –XH
Veọ sinh cụ quan tuaàn hoaứn. 
5
Hẹ – TT
-Nhaọn xeựt ,ủaựnh giaự tỡnh hỡnh hoùc taọp trong tuaàn
 Thứ hai ngày 06 thỏng 09 năm 2010. 
Tieỏt 1 : CHAỉO Cễỉ
Toán: LUYệN TậP CHUNG 
 I/ Mục tiêu
Biết làm tính cộng, trừ các số có 3 chữ số, tính nhân, chia trong bảng đã học.
Biết giải toán có lời văn (liên quan đến so sánh hai số hơn, kém nhau một số đơn vị).
II. Đồ dựng dạy học:
 - Vài bảng phụ HS cho cỏc nhúm làm nhúm.
II/ Hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu 2 học sinh giải bài 4/ sgk
- Nhận xét - ghi điểm 
3/ Dạy bài mới 
a) Giới thiệu bài 
- Nêu mục tiêu giờ học 
b) Hướng dẫn luyện tập 
* Bài 1: 
- Bài tập yêu cầu chúng ta điều gì ?
- Yêu cầu học sinh tự giải.
- Chữa bài, lần lượt 3 học sinh nêu cách tính của các phép tính.
- Ghi điểm học sinh 
* Bài 2: 
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài sau đó tự làm bài.
- Chữa bài, yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết trong phép nhân, số bị chia chưa biết trong phép chia khi biết các thành phần còn lại của phép tính.
- Ghi điểm học sinh 
* Bài 3: 
- Tương tự bài 2.
* Bài 4 :
- Gọi 1 học sinh đọc đề bài 
- Bài toán yêu cầu chúng ta điều gì ?
- Muốn biết thùng thứ hai có nhiều hơn thùng thứ nhất bao nhiêu lít rta phải làm thế nào ?
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Chữa bài và ghi điểm .
* Nếu còn thời gian GV cho HS làm tiếp bài 5
* Bài 5 : 
- Yêu cầu học sinh tự vẽ hình, sau đó yêu cầu 2 bạn ngồi cạnh nhau đổi chéo vở kiểm tra bài lẫn nhau.
- Hình cây thông gồm những hình nào ghép lại với nhau ?
- Chốt lại bài tập.
4/ Củng cố, dặn dò 
- Yêu cầu luyện tập them về các phần đã ôn để chuẩn bị kiểm tra.
- Nhận xét tiết học.
- 2 học sinh lên bảng làm bài tập 4
- Đặt tính rồi tính.
- 3 học sinh lên bảng giải, cả lớp làm vào vở bài tập.
- 2 học sinh ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra.
- 2 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào vở bài tập,
X x 4 = 32 X : 8 = 4
 X = 32 : 4 X = 4 x 8
 X = 8 X = 32 
- 2 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào vở bài tập.
- 1 học sinh đọc lại đề bài 
- Tìm số lít ở thùng hai có nhiều hơn thùng thứ nhất.
- Số dầu thùng thứ hai trừ đi số dầu thùng thứ nhất.
- 1 học sinh lên bảng làm , cả lớp làm vào vở bài tập.
Bài giải
Số dầu thùng thứ hai có nhiều hơn thùng thứ nhất là:
160 - 125 = 35 (lít)
Đáp số: 35 lít 
- Thực hành vẽ hình theo mẫu 
- Hình cây thông gồm 2 hình tam giác tạo thành tán lá và 1 hình vuông tạo thành một cây thông.
Rút kinh nghiệm :
.
Tập đọc- Kể chuyện: người mẹ 
I/ Mục đích, yêu cầu 
A. Tập đọc:
- Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ND: Người mẹ rất yêu con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả. (trả lời được các CH trong SGK)
B. Kể chuyện:
- Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuệyn theo cách phân vai.
II/ Đồ dùng dạy - học 
- Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc
III/ Hoạt động dạy - học 
1/ ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ 
- Gọi học sinh đọc bài "Chú sẻ và bông hoa bằng lăng" và TLCH
- Nhận xét - Ghi điểm 
3/ Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài 
b) Luyện đọc 
* Giáo viên đọc toàn bài 
* Hướng dẫn học sinh luyện đọc
c) Hướng dẫn học sinh đọc kết hợp giải nghĩa từ :
* Đọc câu 
* Đọc đoạn trtước lớp 
- Giáo viên kết hợp giải nghĩa các từ khó.
* Từng từng đoạn trong nhóm 
d) Hướng dẫn tìm hiểu bài 
* Cho học sinh đọc thầm đoạn 1&2
- Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà ?
* Y/c cả lớp đọc thầm đoạn 3 
- Người mẹ đã làm gì để nước chỉ đường cho bà ?
* Gọi học sinh đọc đoạn 4 
- Thái độ của thần chết như thế nào khi thấy người mẹ ?
- Người mẹ trả lời như thế nào?
* Y/c học sinh đọc thầm cả bài và chọn ý đúng nhất nói lên nội dung câu chuyện.
e) Luyện đọc lại.
- Giáo viên đọc đoạn 4 
- Hướng dẫn 2 nhóm đọc phân vai
- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét bình chọn 
- 2 học sinh đọc và trả lời câu hỏi
- Nhắc lại tên bài 
- Học sinh theo dõi 
- Học sinh nối tiếp từng câu.
- Học sinh nối tiếp nhau 4 đoạn của truyện
+ Hớt hải
+ Hoảng hốt
+ Vội vàng 
 - 4 nhóm thi đọc trong nhóm
- Học sinh kể tóm tắt đoạn 1
- Học sinh đọc thành tiếng đoạn 2
à Bà chấp nhận yêu cầu của bụi gai: Ôm ghì bụi gai vào lòng để sưởi ấm nó, làm nó đâm chồi nảy lộcvà nở hoa giữa mùa xuân buốt giá.
à Bà mẹ theo lời của hồ nước khóc đến nỗi đôi mắt theo dòng lệ rỡiuongs hồ hoá thành hai hòn ngọc.
à Ngạc nhiên không biết vì sao người mẹ tìm đến nơi mình ở.
à Người mẹ trả lời "vì bà là mẹ" ( Người mẹ có thể làm tất cả vì con và bà đồi thần chết trả con cho mình)
- Cả 3 ý đều đúng, nhưng đúng nhất là ý 3 
- Học sinh thi đọc diễn cảm thể hiện đúng lời nhân vật.
Kể chuyện
a) Giới thiệu truyện kể
b) Giáo viên giao nhiệm vụ 
- Vừa rồi các em đã thi đọc truyện "Người mẹ "theo cách phân vai. Do đó tiết này ta sẽ dựng lại câu chuyện 
c) Hướng dẫn học sinh dựng lại câu chuyện theo cách phân vai 
- Giáo viên nhắc học sinh nói lời nhân vật mình đóng vai theo trí nhớ. 
- Hướng dẫn học sinh có thể phụ hoạ động tác, cử chỉ, điệu bộ như đang đóng một màn kịch.
- Học sinh tự lập nhóm và phân vai 
- Học sinh tự dựng lại câu chuyện theo vai
- Cả lớp và giáo viên nhận xét bình chọn nhóm, bạn kể hay nhất.
4/ Củng cố 
- Giáo viên hệ thống bài 
H: Qua câu chuyện em hiểu gì về tấm lòng người mẹ? (Người mẹ rất yêu con rất dũng cảm, người mẹ có thể làm tất cả vì con)
- Liên hệ giáo dục
5/ Nhận xét, dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
- Luyện kể lại và kể cho người thân nghe.
- Chuẩn bị "Mẹ vắng nhà ngày bão"
Rút kinh nghiệm :
.
------------------------------&œ--------------------------
 Thứ ba ngày 07 thỏng 09 năm 2010. 
 Đạo đức: giữ lời hứa (tiết 2) 
I/ Mục tiêu:
Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa.
Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.
Quý trọng những người biết giữ lời hứa.
HS khá giỏi: Nêu được thế nào là giữ lời hứa.
Hiểu được ý nghĩa của việc biết giữ lời hứa.
II/ Đồ dùng dạy - học 
III/ Hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu kể lại câu chuyện "Chiếc vòng bạc".
- Qua câu chuyện vừa kể em rút ra được điều gì ?
- Nhận xét-đánh giá câu trả lời của học sinh
3/ Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài
b/ Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm hai người.
- Phát phiếu học tập và yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu một số nhóm trình bày, học sinh cả lớp theo dõi, bổ sung.
*Kết luận: - Các việc a, d là giữ lời hứa.
- Các việc b, c là không giữ lời hứa.
* Hoạt động 2:Đống vai
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Các nhóm lên đóng vai.
* Kết luận: Em cần xin lỗi bạn, giải thích lí do và khuyên bạn không nên làm điều sai trái.
* Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.
- Giáo viên lần lượt nêu từng ý kiến và yêu cầu học sinh bày tỏ ý kiến.
- Giáo viên kết luận:
Đồng tình với các ý kiến b,d,đ; không đồng 
tình với ý kiến a, c,e.
* Kết luận chung: Giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình đã nói, đã hứa hẹn. Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người tin cậy và tôn trọng.
4/ Củng cố, dặn dò 
- Nhắc lại bài học 
- Liên hệ giáo dục.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
- 3 học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Học sinh nhận phiếu học tập và thảo luận theo nhóm 2 người.
- Một số nhóm trình bày kết quả.
- Học sinh thảo luận và đồng vai theo tình huống.
- Cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Một số học sinh nhắc lại.
- Học sinh bày tỏ ý kiến đồng tình hay không đồng tình, lưỡng lự theo quy ước.
- Học sinh bày tỏ từng ý kiến và giải thích lí do.
- Học sinh nhắc lại.
- Một số học sinh nhắc lại.
Rút kinh nghiệm :
.
.
----------------&œ-------------------
Tập viết: ôn chữ hoa c 
I/ Mục đích, yêu cầu 
	- Viết đúng chữ hoa C (1 dòng), L, N (1 dòng); viết đúng tên riêng Cửu Long (1 dòng) và câu ứng dụng : Công cha .trong nguồn chảy ra (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
- HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng (Tập viết trên lớp) trong trang vở tập viết 3.
II/ Đồ dùng dạy - học 
- Mẫu chữ hoa C 
- Mẫu từ ứng dụng và câu ca dao
- Vở tập viết và bảng con, phấn 
III/ Hoạt động dạy - học 
1/ ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 học sinh lên bảng viết kết hợp kiểm tra bài viết ở nhà 
- Nhận xét - Ghi điểm
3/ Dạy bài mới 
a) Giới thiệu bài 
b) Hướng dẫn học sinh viết bảng con
* Luyện viết chữ hoa
- Học sinh tìm các chữ hoa có trong bài 
- Giáo viên viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết từng con chữ .
* Luyện viết từ ứng dụng
- Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng "Cửu Long"
- G: Cửu Long là dòng sông lớn nhất nước ta chảy qua nhiều tỉnh ở Nam Bộ.
* Luyện viết câu ứng dụng 
- Y/c học sinh đọc câu ứng dụng 
G: Câu kca dao à Công ơn của cha mẹ rất lớn lao.
c) Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết 
- Giáo viên nêu yêu cầu
- Theo dõi uốn nắn về tư thế ngồi và cách cầm bút và để vở.
- Học sinh viết 
"Bố Hạ, Bầu"
- Nhắc lại tên bài học
Học sinh tìm :
"C, L, T, S, N"
- Học sinh tập viết trên bảng con
- 5 em viết lại các chữ ở bảng lớp theo yêu cầu.
 ... inh về đề tài nhà trường
- Tranh về các đề tài khác.
Hình gợi ý cách vẽ tranh 
- Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, màu tô
III/ Hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
3/ Bài mới 
a) Giới thiệu bài 
b) Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài
- Giáo viên sử dụng tranh của học sinh lớp trước và đặt các câu hỏi gợi ý 
+ Đề tài nhà trường có thẻ vẽ gì?
+ Các hình ảnh nào thể hiện nội dung chính trong tranh ?
+ Cách sắp xếp hình và vẽ màu như thế nào?
c) Hoạt động 2: Cách vẽ tranh 
- Gợi ý để học sinh lựa chọn tranh phù hợp.
- Các hình ảnh chính - phụ sao cho cân đối.
- Hình dáng và hoạt động động tác như thế nào ?
- Nên vẽ đơn giản, không vẽ nhiều hình ảnh chi tiết.
- Vẽ màu theo ý thích.
d) Hoạt động 3 : Thực hành 
- Giáo viên quan sát và giúp đỡ, hướng dẫn.
- Nhắc nhở sắp xếp hình ảnh chính phụ trong tranh.
e) Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá 
4/ Củng cố, dặn dò
- Hệ thống bài học 
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị tiết 5.
- Quan sát tranh và nêu nhận xét 
- giờ học trên lớp, các hoạt động ở sân trường trong giờ ra chơi, cây, nhà, người, vườn hoa, 
- Chọn tranh, cảnh mình thích.
- Hình ảnh chính vẽ phác trước, hình ảnh phụ.
- Phù hợp từng trường hợp 
- Học sinh thực hành vẽ.
- Tự đánh giá và nhận xét bài vẽ của mình.
Rút kinh nghiệm :
.
----------------&œ-------------------
Tập làm văn:
nghe – kể: dại gì mà đổi . điền vào giấy tờ in sẵn.
I/ Mục đích, yêu cầu
- Nghe – kể lại được câu chuyện Dại gì mà đổi (BT1).
- Điền đúng nội dung vào mẫu Điện báo (BT2).
II/ Đồ dùng dạy - học 
- Viết mẫu câu hỏi lên bảng lớp 
- Mẫu điện báo phô to
III/ Hoạt động dạy - học 
1/ ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu học sinh kể về gia đình mình 
- Nhận xét - Ghi điểm 
3/ Dạy bài mới 
a) Giới thiệu bài 
b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
* Giáo viên kể mẫu và kết hợp tranh minh hoạ.
+ Vì sao mẹ doạ đòi đổi cậu bé ?
+ Cậu bé trả lời mẹ như thế nào ?
+ Vì sao cậu bé nghĩ như vậy ?
* Giáo viên kể lần 2 
- Yêu cầu học sinh kể 
+ Truyện này buồn cười ở điểm nào ?
- Giáo viên và cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
* Hướng dẫn học sinh rút ra ý nghĩa câu chuyện 
c) Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 2: 
Yêu cầu học sinh điền nội dung vào điện báo.
+ Tình huống cần điền điện báo là gì?
+ Yêu cầu của bài tập là gì ?
* Giáo viên hướng dẫn 
- Họ tên, địa chỉ người nhận
- Họ tên địa chỉ người gửi (ở dòng trên và dòng dưới )
- Y/c học sinh nêu miệng 
- Nhận xét và bổ sung
- Y/c học sinh làm vào vở 
- 2 học sinh kể 
- Học sinh nêu lại yêu cầu giờ học
- Học sinh theo dõi và quan sát tranh minh hoạ
- Vì cậu rất nghịch
- Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu
- Cậu cho là không ai muốn đổi một đứa ngoan lấy một đứa nghịc ngợm.
* học sinh nghe kể lại 
- 2 học sinh khá giỏi kể lại
- 4-5 học sinh thi kể lại
- Vì cậu bé nghịch ngợm mới có 4 tuổi cũng biết rằng không ai đổi 1 đứa ngoan lấy một đứa nghịch ngợm.
* Học sinh thi kể lại cả bài và nêu ý nghĩa câu chuyện.
* Học sinh đọc lại yêu cầu của bài tập
à Em được đi chơi xa đến nhà cô chú ở tỉnh khác . Đến nơi em báo tin cho gia đình biết để mọi người ở nhà yên tâm.
à Dựa vào mẫu điện báo em hãy viết họ và tên, địa chỉ người gửi, người nhận và nội dung bức điện.
à Cần viết chính xác cụ thể đây là phần bắt buộc phải có.
- Nội dung ghi vắn tắt nhưng phải đủ ý để người nhận điện hiểu.
 Phải ghi rõ để bưu điện dễ liên hệ, nếu không bưu điện không chị trách nhiệm.
4/ Củng cố 
- Giáo viên hệ thống lại bài học 
- Liên hệ giáo dục học sinh qua câu chuyện "Dại gì mà đổi" và các nội dung ghi ở một điện báo.
5/ Nhận xét, dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học, Chuẩn bị tiết sau.
Rút kinh nghiệm :
.
.
----------------&œ-------------------
Toán NHÂN Số Có HAI CHữ Số 
 VớI Số Có MộT CHữ Số .
I/ Mục tiêu
Giúp học sinh:
Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ).
Vận dụng được để giải bài toán có một phép nhân.
II/ Đồ dùng dạy - học 
- Phấn màu, bảng phụ
III/ Hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 học sinh đọc thuộc bảng nhân 6. Hỏi một số kết quả phép nhân bất kì.
- Nhận xét - Ghi điểm 
3/ Dạy bài mới 
a) Giới thiệu bài 
b) Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ)
- Nêu vd: 12 x 3
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tìm kết quả.
- Yêu cầu học sinh đặt tính theo cột dọc.
- Thực hiện từ đâu sang đâu?
- Giáo viên: Nhắc lại cho học sinh nhớ cách tính.
c) Luyện tập - Thực hành 
* Bài 1: 
- Yêu cầu học sinh tự làm 
- Yêu cầu học sinh lên bảng trình bày cách tính 
- Nhận xét - Ghi điểm.
* Bài 2:a,b 
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách đặt tính, sau đó tự làm bài.
- Chữa bài - Ghi điểm.
* Bài 3: 
- Gọi 1 học sinh đọc đề bài toán.
- Có tất cả mấy bút màu.
- Mỗi hộp có mấy bút màu?
- Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho học sinh.
4/ Củng cố, dặn dò
- Giáo viên tổ chức trò chơi nối nhanh phép tính (có dạng hai chữ số nhân với một chữ số, không nhớ) với kết quả.
- Nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà. Chuẩn bị "Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ)".
- 2 học sinh 
- Học sinh nêu phép tính
- 1 học sinh lên bảng đặt tính, cả lớp đặt tính ra giấy nháp.
 12
 X 3	
Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị, sau đó tính đến hàng chục.
 12 * 3 nhân 2 bằng 6, viết 6 
 X 3	 (thẳng hàng đơn vị)
 36 * 3 nhân 1 bằng 3
 * Vậy 12 nhân 3 bằng 36
- 4 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào vở bài tập.
- Đặt tính sao cho hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục.
- Thực hiện tính từ phải sang trái 
- 3 học sinh lên làm.
- 1 học sinh đọc đề bài 
- Có 4 hộp bút màu 
- Mỗi hộp có 12 bút màu.
+ 1 học sinh lên tóm tắt và giải
 1 hộp : 12 bút
 4 hộp :  bút?
Cả hai tấm vải dài số mét là:
12 x 4 = 48 (bút)
Đáp số: 48 bút
Rút kinh nghiệm :
.
----------------&œ-------------------
Tự nhiên xã hội : vệ sinh cơ quan tuần hoàn .
I/ Mục tiêu
Giúp học sinh :
- Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan tuần hoàn.
- HS khá giỏi: Biết được tại sao không nên luyện tập và lao động quá sức.
II/ Đồ dùng dạy - học 
- Giấy khổ to, bút dạ
-Sgk, nội dung chơi "Nếu - thì" .
III/ Hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ 
- Chỉ và nói đường đi của vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ.
- Nhận xét - đánh giá 
3/ Dạy bài mới 
a) Giới thiệu bài 
b) Hoạt động 1: Tìm hiểu hoạt động của tim
* Bước 1: Hoạt động cả lớp 
- Trong hoạt động tuần hoàn bộ phận nào làm nhiệm vụ co bóp, đẩy máu đi khắp cơ thể ?
- Cơ thể sẽ chết nếu bộ phận nào ngưng làm việc ?
- Theo em, tim có vai trò như thế nào với cơ quan tuần hoàn nói riêng và cơ thể con người ?
* Bước 2: Thảo luận nhóm 
- So sánh nhịp đập của tim khi vừa học xong tiết thể dục, nhịp tim của em với người lớn.
- Nhận xét tổng hợp ý kiến của các nhóm.
- Giáo viên rút kết luận:
Tim của chúng ta luôn hoạt động. Khi vận động mạnh hoặc vui chơi, nhịp đập của tim nhanh hơn mức bình thường. Điều này rất có lợi cho hoạt động của tim mạch. Tuy nhiên nếu lao động hoặc vui chơi quá sức tim có có thể sẽ bị mệt, ảnh hưởng đến sức khoẻ cuae chúng ta. Bởi vậy chúng ta phải biết làm những việc để bảo vệ tim của mình.
c) Hoạt động 2: Nên và không nên làm gì để bảo vệ tim mạch?
* Bước 1: Thảo luận nhóm 
- Làm việc với sgk theo 2 câu hỏi:
+ Các bạn trong tranh đang làm gì ?
+ Theo em các bạn làm như thế nên hay không nên để bảo vệ tim mạch? Vì sao?
- Nhận xét bổ sung (nếu có).
* Bước 2: Hoạt động cá nhân 
- Yêu cầu học sinh tự liên hệ bản thân: Em đã làm gì để bảo vệ tim mạch?
- Nhận xét - Chốt nội dung :
Để bảo vệ tim mạch chúng ta cần :
+ Sống vui khoẻ, tránh xúc động mạnh hay tức giận, 
+ Không mặc quần áo và đi giày quá chật.
+ Ăn uống điều độ, đủ chất, không sử dụng các chất kích thích như rượu thuốc lá, 
d) Hoạt động 3: Trò chơi "Nếu - thì"
- Giáo viên phổ biến cách chơi.
Ví dụ: Dãy 1: Nếu ăn uống vô tổ chức.
 Dãy 2: Thì bạn sẽ dễ mắc bệnh tim mạch 
- Giáo viên tổ chức cho chơi mẫu 
- Giáo viên tổ cho học sinh chơi.
- Giáo viên tổng kết trò chơi.
4/ Củng cố, dặn dò 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Làm bài tập trong VBT TNXH3
Liên hệ vệ sinh tuần hoàn trong cuộc sống hằng ngày .
- Nhận xét giờ học 
- Chuẩn bị bài "Phòng bệnh tim mạch"
- 2 học sinh 
- Tim
- Cơ thể sẽ chết nếu tim ngừng đập 
- Học sinh phát biểu ý kiến của mình.
- Thảo luận nhóm
- Tham khảo, ghi kết quả ra giấy 
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Học sinh đọc mục bạn cần biết.
- Tiến hành thảo luận nhóm.
- H2: Chơi nén bóng - tốt tim mạch
H3: Chăm sóc cây - Tốt cho tim mạch 
H4: Vác cây gỗ nặng - ảnh hưởng xấu đến hoạt động tim mạch.
H5: Hai bạn ăn uống đầy đủ chất - tốt tim mạch 
H6 : Đây là bao thuốc lá, hai chai rượu chất kích thích - không tốt.
- Ăn uống đủ chất dinh dưỡng 
- Không hút thuốc.
- Tập thể dục hàng ngày.
- Các tổ thi đua với nhau.
Rút kinh nghiệm :
----------------&œ-------------------
Sinh hoạt lớp: 
Sinh hoạt lớp, vui múa hát tập thể và cá nhân mừng năm học mới
I Mục tiêu
-Sinh hoạt lớp tổng kết tình hình hoạt động tuần 4 và đề ra kế hoạt tuần 5
-Múa hát tập thể mừng năm học mới.
II/ Các hoạt động của tiết sinh hoạt 
*HĐ1: Tổng kết tuần 4
-Ban cán sự lớp lên tổng kết các hoạt động trong tuần qua.
-GV nhận xét:
 + ưu điểm: 
 - Các hoạt động tập thể đã có nề nếp.
 - Trong lớp đa số các em đã chú ý nghe giảng, phát biểu ý kiến XD bài. 
 - đi học đều, đúng giờ, không còn hiện tượng quên đồ dùng HTsách vở.
 * khuyết điểm
- ý thức tự học chưa cao, lười học bài cũ ở nhà 
- Nhiều em CB bài chưa chu đáo, trong lớp không phát biểu ý kiến XD bài. 
*HĐ2: Kế hoạch tuần 5 
- Chấm dứt tình trạng không học bài cũ, thực hiện nghiêm túc giờ tự học ở nhà, 
chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.
- Thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả giờ truy bài, TD giữa giờ
- Thực hiện nói lời hay làm việc tốt.
- Giữ gìn sức khoẻ, vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp.
- thực hiện đúng các nội quy , quy định của trường, lớp.
*HĐ3:Hoạt động tập thể
-Hát múa tập thể mừng năm học mới.
------------------------------&œ--------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an Hai T04 roi.doc