Giáo án Lớp 3 Tuần 6 đến 12

Giáo án Lớp 3 Tuần 6 đến 12

* Hoạt động 1: Luyện đọc.

+ Gv đọc mẫu bài văn.

- Giọng đọc nhân vật “ tôi” nhẹ nhàng, hồn nhiên.

- Giọng mẹ dịu dàng.

- Gv cho Hs xem tranh minh họa.

+ Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.

Gv viết bảng : Liu – xi – a, Cô – li – a.

- §ọc từng câu.

- §ọc từng đoạn trước lớp.

- Gv mời Hs giải thích từ míi : khăn mùi soa, viết lia lịa, ngắn ngủn.

- Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.

 

doc 172 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 846Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 6 đến 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 6. Thø hai, ngµy 27 th¸ng 9 n¨m 2010.
TËp ®äc - kĨ chuyƯn.
Bµi tËp lµm v¨n.
I/ Mơc tiªu:
A. Tập đọc.
- B­íc ®Çu biÕt ®äc ph©n biƯt lêi nh©n vËt “t«i” vµ lêi ng­êi mĐ.
- HiĨu ý nghÜa: Lêi nãi cđa HS ph¶i ®i ®«i víi viƯc lµm, ®· nãi th× ph¶i cè lµm cho ®­ỵc ®iỊu muèn nãi.
B. Kể Chuyện.
Biết sắp xếp các tranh (SGK ) theo đúng thứ tự câu chuyện vµ kể lại được mét ®o¹n cđa c©u chuyƯn dùa vµo tranh minh ho¹. 
II/ ®å dïng d¹y häc:
* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.
 Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
* HS: SGK, vở.
 III/ c¸c ho¹t ®éng:
1.Bài cũ: Cuộc họp của những chữ viết.
- Gv mời 2 Hs đọc bài “ Cuộc họp của chữ viết” và hỏi.
+ Chữ cái và dấu câu họp bàn về việc gì?
+ Vai trò quan trọng của dấu chấm câu?
- Gv nhận xét.
2.Giới thiệu bµi míi:
3. Phát triển các hoạt động.
ThÇy.
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
+ Gv đọc mẫu bài văn.
- Giọng đọc nhân vật “ tôi” nhẹ nhàng, hồn nhiên.
- Giọng mẹ dịu dàng.
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
+ Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
Gv viết bảng : Liu – xi – a, Cô – li – a.
- §ọc từng câu.
§ọc từng đoạn trước lớp.
Gv mời Hs giải thích từ míi : khăn mùi soa, viết lia lịa, ngắn ngủn.
Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
Ba nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 3 đoạn.
- Gv mời 1 Hs đọc lại toàn truyện.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Gv đưa ra câu hỏi:
- Hs đọc thầm đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi:
+ Nhân vật xưng “ tôi” trong truyện này là tên gì?
 + Cô giáo ra cho lớp đề văn thế nào?
 + Vì sao Cô – li – a cảm thấy khó viết bài văn?
- Gv mời 1 Hs đọc đoạn 3. 
+ Thấy các bạn viết nhiều Cô – li – a làm cách gì để viết bài dài ra?
- Cả lớp đọc thầm đoạn 4.
- Gv cho Hs thảo luận từng nhóm đôi để trả lời câu hỏi 
+Vì sao khi mẹ bảo Cô – li –a giặt quần áo, lúc đầu cô – li –a ngạc nhiên?
+ Vì sao sau đó Cô – li –a làm theo lới mẹ?
+ Bài học giúp em hiểu điều gì?
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.
- GV chọn đọc mẫu đoạn 3, 4.
- Gv mời 4 Hs tiếp nối nhau đọc 4 đoạn văn..
- Gv nhận xét.
* Hoạt động 4: Kể chuyện.
a) Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự câu chuyện.
- Gv treo 4 tranh đã đánh số.
- Gv mời hs tự sắp xếp lại các tranh.
- Gv nhận xét: thứ tự đúng là : 3 – 4 – 2 – 1 .
b) Kể lại một đoạn của câu chuyện theo lời của em.
- Gv mời vài Hs kể .
- từng cặp hs kể chuyện.
- Gv mời 3Hs thi kể một đoạn bất kì của câu chuyện.
- Gv nhận xét, công bố bạn nào kể hay.
Trß.
PP: Thực hành cá nhân, hỏi đáp, trực quan.
Học sinh đọc thầm theo Gv.
Hs xem tranh minh họa.
Hai Hs đọc lại, cả lớp đọc đồng thanh.
Hs tiÕp nèi nhau đọc từng câu.
Hs đọc từng đoạn trước lớp.
Hs giải thích và đặt câu với từ “ ngắn ngủn”.
Hs nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trong bài.
1 Hs đọc lại toàn truyện.
PP: Đàm thoại, hỏi đáp, giảng giải.
Cả lớp đọc thầm.
Cô – li –a .
Em đã làm gì để giúp ®ì mẹ..
Vì thỉnh thoảng bạn ấy mới giúp đỡ mẹ.
Hs đọc đoạn 3.
Cố nhớ lại những việc mình làm và kể ra những việc mình chưa bao giờ làm.
Học sinh đọc đoạn 4.
Hs thảo luận nhóm đôi.
Hs đứng lên trả lới.
Hs nhận xét.
Lời nói phải đi đôi với việc làm.
PP: Kiểm tra, đánh giá trò chơi.
Một vài Hs thi đua đọc diễn cảm bài văn.
Hs tiếp nối nhau đọc 4 đoạn.
Hs nhận xét.
PP: Quan sát, thực hành, trò chơi.
Hs quan sát.
Hs phát biểu.
Cả lớp nhận xét.
Hs kể chuyện.
Từng cặp hs kể chuyện.
Ba Hs lên thi kể chuyện.
Hs nhận xét.
* Tổng kÕt – dặn dò.
- Về luyện đọc lại câu chuyện.
- Chuẩn bị bài: Nhí l¹i buỉi ®Çu ®i häc.Nhận xét bài học.
To¸n
LuyƯn tËp.
I. mơc tiªu:
BiÕt t×m mét trong c¸c phÇn b»ng nhau cđa mét sè vµ vËn dơng ®­ỵc ®Ĩ gi¶i bµi to¸n cã lêi v¨n.
II. ®å dïng d¹y häc:
B¶ng phơ viÕt BT4.
III. c¸c ho¹t ®éng:
Ho¹t ®éng cđa thÇy.
Ho¹t ®éng cđa trß.
1. KiĨm tra bµi cị:
Ch÷a bµi 1 VBT.
GV nhËn xÐt chung.
2. Bµi míi: LuyƯn tËp.
Bµi 1: a, T×m 1/ 2 cđa : 12cm; 18kg; 10 l.
 b, T×m 1/ 6 cđa : 24m; 30giê; 54 ngµy.
GV h­íng dÉn HS nªu l¹i c¸ch t×m.
- GV chèt kÕt qu¶ ®ĩng.
Bµi 2:
- GV hd HS tãm t¾t bµi to¸n.
- GV chèt lêi gi¶i ®ĩng:
V©n tỈng b¹n sè b«ng hoa lµ:
30 : 6 = 5 ( b«ng )
§¸p sè: 5 b«ng hoa.
Bµi 4: 
GV treo b¶ng phơ.
GV chèt kÕt qu¶ ®ĩng: §· t« mµu 1/ 5 sè « vu«ng cđa h×nh 2 vµ h×nh 4.
3. Cđng cè, dỈn dß:
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
- VỊ lµm bµi trong vë bµi tËp.
- ChuÈn bÞ cho tiÕt sau.
- 2 HS lªn b¶ng lµm bµi.
- Hs nhËn xÐt.
- 1 HS ®äc bµi tËp . C¶ líp ®äc thÇm.
- HS nªu.
- HS tù lµm bµi trong vë.
- HS nhËn xÐt bµi.
- 2 HS nèi tiÕp nhau ®äc bµi to¸n.
- HS tù tãm t¾t bµi to¸n vµ gi¶i
- HS ch÷a bµi theo lêi gi¶i ®ĩng.
- 1 HS nªu y/c bµi tËp.
- HS quan s¸t h×nh vÏ vµ nªu c©u tr¶ lêi.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thø ba, ngµy 28 th¸ng 9 n¨m 2010.
To¸n.
CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
i. mơc tiªu:
- Biết lµm tÝnh chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( tr­êng hỵp chia hÕt ë tÊt c¶ c¸c l­ỵt chia).
- BiÕt t×m mét trong c¸c phÇn b»ng nhau cđa mét sè.
C¸c ho¹t ®éng:
1. Bài cũ: Luyện tập.
Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 1. Một em sửa bài 2 VBT.
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
2. Giới thiệu bµi míi:
3. Phát triển các hoạt động.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* HĐ1: Hướng dẫn thực hiện phép chia.
- Gv viết lên bảng phép tính 96 : 3
- Gv hướng dẫn Hs thực hiện phép chia
Nh­ trong SGK.
Gv chốt lại cách chia 
* HĐ2: Thùc hµnh.
 Bài 1: 
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Yêu cầu Hs cả lớp tự làm vào vë. Bốn Hs lên bảng làm, nêu rõ cách thực hiện phép tính.
- Gv nhận xét, chốt kÕt qu¶ ®ĩng.
Bài 2 a:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Nêu cách tìm 1/3 của số ?
- Gv nhận xét , sửa sai .
Bài 3:
- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài.
- GV HD HS tãm t¾t vµ gi¶i.
- Gv yêu cầu Hs làm vào vë. Một Hs lên bảng làm.
Gv nhận xét, chốt KQ ®ĩng.
PP: Quan sát, giảng giải, hỏi đáp.
Thực hiện phép chia 96 : 3.
Hs quan sát.
Hs thực hiện lại phép chia.
- 1 HS nªu y/c bµi tËp.
- HS thùc hiƯn vµo vë.
Hs nêu miệng cách chia 
Cả lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
48 4 84 2 66 6 36 3
08 12 04 42 06 11 06 12 
 0 0 0 0 
 Hs nhận xét 
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs trả lời.
Hs làm bài. Sau đó Hs đứùng tại chỗ đọc kết quả
69 : 3 = 23 (kg) ;36 : 3 = 12 (m) ; 93 : 3 = 31(l)
Hs nhận xét 
Hs đọc yêu cầu đề bài.
HS tãm t¾t vµ gi¶i bµi to¸n.
Hs cả lớp làm vào vë. Một Hs lên bảng làm. Bµi gi¶i
Mẹ biếu bà số cam là:
36 : 3 = 12 (quả cam).
Đáp số : 12 quả cam
Hs nhận xét.
* Tổng kết – dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Làm bài trong vë bt.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập. 
---------------------------------------------------
chÝnh t¶.
Nghe – viết : Bài tập làm văn
I/ Mơc tiªu:
 - Nghe – viết ®ĩng bµi chÝnh t¶; Tr×nh bµy ®ĩng h×nh thøc v¨n xu«i. 
- Làm đúng bài tập ®iỊn tiÕng cã vần eo/oeo.
 - Lµm ®ĩng bµi tËp 3a.
II/ ®å dïng d¹y häc:
* GV: Bảng lớp viết BT2.
Bảng phụ kẻ bảng chữ BT3.
* HS: VBT, bút.
II/ C¸c ho¹t ®éng :
1.Bài cũ: Mùa thu của em.
- GV mời 3 Hs lên viết bảng :C¬m n¾m, l¾m viƯc, g¹o nÕp, lo l¾ng.
- Gv mời 2 Hs đọc thuộc bảng chữ.
- Gv nhận xét bài cũ.
2.Giới thiệu míi:
3.Phát triển các hoạt động:
Ho¹t ®éng cđa thÇy.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nghe - viết.
* Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
- Gv đọc thong thả, rõ ràng nội dung tóm tắt truyện Bài tập làm văn.
 - Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại đoạn viết.
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:
 + Tìm tên riêng trong bài chính tả?
 + Tên riêng trong bài chính tả được viết như thế nào?
- Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai: làm văn, Cô – li – a, lúng túng, ngạc nhiên.
* Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.
- Gv đọc thong thả từng cụm từ.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
* Gv chấm chữa bài.
- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
 * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
+ Bài tập 2: 
- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- GV mời 3 Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại:
 Câu a): khoeo chân.
 Câu b): người lẻo khoẻo.
 Câu c): ngoéo tay.
+ Bài tập 3 a:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv mời 1 Hs lên bảng điền từ.
- Gv nhận xét, sửa chữa.
Câu a: 
Tay siêng làm lụng, mắt hay kiếm tìm.
Cho sâu cho sáng mà tin cuộc đời.
Ho¹t ®éng cđa trß.
PP: Phân tích, thực hành.
Hs lắng nghe.
1- 2 Hs đọc đoạn viết.
Cô – li – a..
Viết hoa..
Hs viết ra nháp.
Học sinh nêu tư thế ngồi.
Học sinh viết vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữ lỗi.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
Một Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Ba Hs lên bảng làm bài.
Cả lớp làm bài vào nháp.
Hs nhận xét.
Cả lớp làm vào vào VBT.
Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs lên bảng điền.
Cả lớp sửa bài vào VBT.
* Tổng kết – dặn dò.
- Về xem và tập viết lại từ khó.
- Chuẩn bị bài: Nhí l¹i buỉi ®Çu ®i häc.
- Nhận xét tiết học
®¹o ®øc.
Tù lµm lÊy viƯc cđa m×nh (tiết 2).
I/ mơc tiªu: 
- KĨ ®­ỵc mét sè viƯc mµ HS líp 3 cã thĨ tù lµm lÊy.
- BiÕt tù lµm lÊy nh÷ng viƯc cđa m×nh ë nhµ, ë tr­êng.
- HiĨu ®­ỵc Ých lỵi cđa viƯc tù lµm lÊy viƯc cđa m×nh trong cuéc sèng hµng ngµy.
II/ ChuÈn bÞ:
Phiếu ghi 4 tình huống.
VBT Đạo đức.
III/ C¸c ho¹t ®éng :
Bài cũ: Tự làm lấy công việc của mình. (tiết 1)
1.Gv gọi 2 Hs lên giải quyết tình huống ở bài tập 5 VBT.
 Gv nhận xét.
2.Giới thiệu bµi míi:
3. Phát triển các hoạt động.
ThÇy. ... THIỆT HẠI DO CHÁY GÂY RA
+ Mục tiêu: 
- Xác định được những vật dễ gây cháy và giải thích vì sao không được đặt chúng ở gần lửa.
- Nói được những thiệt hại do cháy gây ra.
+ Cách tiến hành: 
Bước 1: Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp.
Câu hỏi gợi ý :
+ Em bé trong hình 1 có thể gặp tai nạn gì ?
+ Chỉ ra những gì dễ cháy trong hình 1.
+ Điều gì xảy ra nếy can dầu hoả hoặc đống củi bị bắt lửa ?
+ Theo bạn, bếp ở hình 1 hay hình 2 an toàn hơn trong việc phòng cháy ? Vì sao ?
- GV đi tới các nhóm giúp đỡ và khuyến khích HS tự đặt ra những câu hỏi xoay quanh các nội dung trên.
Bước 2: 
Gọi một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp. Mỗi HS chỉ trả lời một rong các câu hỏi các em đã thảo luận với nhau, các HS khác bổ sung. GV giúp HS rút ra kết luận : bếp trong hình 2 an toàn hơn trong việc phòng cháy vì mọi đồ dùng được xếp gọn gàng, ngăn nắp; các chất dễ bắt lửa như củi khô, can dầu hoả được để xa bếp.
Bước 3 : 
- GV và HS cùng nhau kể một vài câu chuyện về thiệt hại do cháy gây ra mà chính GV hay các em chứng kiến hoặc biết qua các thông tin đại chúng.
- Tiếp theo, GV cho HS thảo luận để tìm hiểu và phân tích những nguyên nhân gây ra những vụ hoả hoạn đã kể ra ở trên nằhm giúp các em hiểu được : Cháy có thể xảy ra ở mọi lúc, mọi nơi và có rất nhiều nguyên nhân gây ra cháy. Phần lớm các vụ cháy đó lẽ ra là có thể tráh được nếu mọi người có ý thức phòng cháy.
* Hoạt động 2: THẢO LUẬN VÀ ĐÓNG VAI
+ Mục tiêu: 
- Nêu được những việc cần làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà.
- Biết cất diêm, bật lửa cẩn thận, để xa tầm với của trẻ em.
+ Cách tiến hành:
Bước 1: Động não
- GV đặt vấn đề với cả lớp: Cái gì có thể gây cháy bất ngờ ở nhà bạn ?
Bước 2: Thảo luận nhóm và đóng vai
Dựa vào ý kiến HS nêu lên ở hoạt động trên, GV giao cho mỗi nhóm đi sâu tìm biện pháp khắc phục từng nguyên nhân dễ dẫn đến hoả hoạn ở nhà. 
Bước 3: Làm việc cả lớp
 GV theo dõi, nhận xét và kết luận.
+ Kết luận: Cách tốt nhất để phòng cháy khi đun nấu là không để những thứ dễ cháy ở gần bếp. Khi đun bếp phải trông coi cẩn thận và nhớ tắt bếp sau khi sử dụng xong.
* Hoạt động 3: CHƠI TRÒ CHƠI GỌI CỨU HOẢ
+ Mục tiêu : HS biết phản ứng đúng khi gặp trường hợp cháy.
+ Cách tiến hành : 
Bước 1: GV nêu tình huống cháy cụ thể.
 Bước 2 : Thực hành báo động cháy, theo dõi phản ứng của HS thế nào. Lưu ý vùng, miền : Nếu ở nông thôn, vùng sâu, xa thì phản ứng của các em khác với các em khác ở thị xã, thị trấn.
 Bước 3 : GV nhận xét và hướng dẫn một số cách thoát hiểm khi gặp cháy nhà một tầng ở nông thôn, nhà cao tầng ở thành phố, ; Cách gọi điện thoại 114 để báo cháy ở thành phố.
* Cđng cè, dỈn dß:
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
- VỊ lµm bµi tËp trong VBT.
- HS quan sát hình 1, 2 trang 44, 45 SGK để hỏi và trả lời nhau theo gợi ý 
- Một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp.
- Các HS khác bổ sung. 
- HS cùng nhau kể 
- HS thảo luận
 - Lần lượt mỗi HS nêu 1 vật dễ gây cháy hiện đang có trong nhà mình và nơi cất giữ chúng, theo các em là chưa an toàn.
- Nhóm 1 thảo luận : Bạn sẽ làm gì khi thấy diêm, bật lửa vứt lung tung trong nhà mình ?
- Nhóm 2 thảo luận : Theo bạn, những thứ dễ bắt lửa như xăng, dầu hoả, nên được cất giữ ơ đâu trong nhà ? bạn sẽ nói thế nào với bố mẹ hoặc người lớn trong gia đình để chúng được cất giữ xa nơi đun nấu của gia đình.
- Nhóm 3 thảo luận : Bếp của nhà bạn còn chưa thật gọn gàng, ngăn nắp. Bạn có htể nói hoặc làm gì để thuyết phục người lớn dọn dẹp, sắp xếp lại hoặc đổi chổ cất giữ những thứ dễ cháy có trong bếp ?
- Nhóm 4 thảo luận : Trong khi đun nấu, bạn và những người trong gia đình cần chú ý những điều gì để phòng cháy ?
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luËn của nhóm mình. 
- Các nhóm khác có thể bổ sung.
- HS tiÕn hµnh ch¬i.
---------------------------------------------
 Thø t­, ngµy 4 th¸ng 11 n¨m 2009.
TËp ®äc
 CẢNH ĐẸP NON SÔNG.
I. mơc tiªu:
- BiÕt ®äc ng¾t nhÞp ®ĩng c¸c dßng th¬ lơc b¸t, th¬ 7 ch÷ trong bµi.
- B­íc ®Çu c¶m nhËn ®­ỵc vỴ ®Đp vµ sù giµu cã cđa c¸c vïng miỊn trªn ®Êt n­íc ta, tõ ®ã thªm tù hµo vỊ quª h­¬ng ®Êt n­íc. ( tr¶ lêi ®­ỵc c¸c c©u hái trong SGK; thuéc 2 – 3 c©u ca dao trong bµi).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Bảng phụ ghi s½n c¸c câu ca dao trong bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1. KIỂM TRA BÀI CU Õ 
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Nắng phương Nam.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. DẠY - HỌC BÀI MỚI
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Giới thiệu bài 
- Yêu cầu HS kể tên một số cảnh đẹp, danh lam thắng cảnh của đất nước ta mà em biết.
- Mỗi miền trên đất nước Việt Nam ta lại có những cảnh đẹp riêng, đặc sắc. Bài tập đọc hôm nay sẽ đưa các em tới thăm một số cảnh đẹp nổi tiếng của đất nước ở khắp ba miền Bắc - Trung - Nam.
* Hoạt động1: Luyện đọc 
a. Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng thong thả, nhẹ nhàng, tình cảm, tha thiết thể hiện sự tự hào, ngưỡng mộ với mỗi cảnh đẹp của non sông.
b. HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu ca dao trong bài.
-GV theo dõi HS đọc bài để sửa lỗi phát âm.
- Yêu cầu 1 HS đọc lại câu 1. Hướng dẫn HS ngắt giọng cho đúng nhịp thơ.
- Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ trong câu ca dao.
- Lần lượt hướng dẫn HS đọc các câu tiếp theo tương tự như với câu đầu.
- Yêu cầu HS luyện đọc bài theo nhóm.
- Tổ chức cho một số nhóm đọc bài trước lớp.
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh toàn bài đọc.
* Hoạt động 2 : HD tìm hiểu bài 
- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- Mỗi câu ca dao nói đến cảnh đẹp một vùng. Đó là những vùng nào ? (GV chỉ định cho HS trả lời về từng câu ca dao.)
- Các câu ca dao trên đã cho chúng ta thấy được vẻ đẹp của ba miền Bắc - Trung - Nam trên đất nước ta. Mỗi vùng có cảnh đẹp gì ?
- Giảng về các cảnh đẹp được nhắc đèn trong câu ca dao (nếu có ảnh, tranh minh hoạ về những cảnh đẹp này thì cho HS quan sát). GV lựa chọn thông tin cần thiết và phù hợp để giảng với đối tượng HS của lớp mình. Có thể xem phần phụ lục giới thiệu về các cảnh đẹp trong bài ở cuối tiết học này. .
- Theo em, ai đã giữ gìn tô điểm cho non sông ta ngày càng đẹp hơn ? §ã lµ c¸c em häc sinh hay lµ nh©n ta hay thiªn nhiªn?
- GV hoặc HS khá chọn đọc mẫu lại bài một lượt. Sau đó cho HS cả lớp đọc đồng thanh bài rồi yêu cầu HS tự học thuộc lòng. 
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng.
- Nhận xét, tuyên dương những HS đã thuộc lòng bài.
* Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS học thuộc lòng bài tập đọc, sưu tầm các câu ca dao nói về cảnh đẹp quê hương mình.
- 2 đến 3 HS trả lời theo hiểu biết của mỗi em.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- 6 HS tiếp nối nhau đọc bài, mỗi HS đọc một câu ca dao.
- Những HS mắc lỗi luyện phát âm.
- HS đọc : 
Đồng đăng/ có phố Kì Lừa,/
Có nàng Tô Thị,/ có chùa Tam Thanh.//
- Đọc chú giải.
- Lần lượt từng HS đọc 1 câu. VD:
Đồng Tháp Mười / cò bay mỏi cánh /
Nước Tháp Mười / lóng lánh cá tôm.//
- 4 HS làm thành một nhóm .
- 2 đến 3 nhóm thi đọc bài theo hình thức tiếp nối.
- Hs ®äc ®ång thanh.
- 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK.
- Câu 1 nói về Lạng Sơn ; Câu 2 nói về Hà Nội ; Câu 3 nói về Nghệ An ; câu 4 nói về Huế, Đà Nẵng ; Câu 5 nói về Thành phố Hồ Chí minh ; Câu 6 nói về Đồng Tháp Mười.
- HS nói về cảnh đẹp trong từng câu ca dao theo ý hiểu của mình.
- HS tham gia ph¸t biĨu ý kiÕn.
- HS ®äc ®ång thanh 1 lÇn.
- Tự học thuộc lòng.
- Mỗi HS chọn đọc thuộc lòng 2 - 3 câu ca dao em thích trong bài.
-----------------------------------
To¸n
LUYỆN TẬP.
I.Mục tiêu:
BiÕt thùc hiƯn gÊp mét sè lªn nhiỊu lÇn vµ vËn dơng gi¶i bµi to¸n cã lêi v¨n.
II.Đồ dùng dạïy học :
III.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs lên bảng làm bài 1, 2/69 VBT
- Nhận xét chữa bài và cho điểm
2.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành.
*Bài 1:Tr¶ lêi c¸c c©u hái sau:
a, Sỵi d©y 18m dµi gÊp mÊy lÇn sỵi d©y 6m?
b, Bao g¹o 35kg c©n nỈng gÊp mÊy lÇn bao g¹o 5kg?
*Bài 2: 
- Gọi 1hs đọc đề bài 
- Bài toán thuộc dạng toán gì ?
- Y/c hs làm bài 
- GV chèt kq ®ĩng.
*Bài 3
- Gọi 1hs đọc đề bài
- Y/c hs tự làm bài 
-GV chữa bài và cho điểm hs
*Bài 4:ViÕt sè thÝch hỵp vµo « trèng theo mÉu.
- GV h­íng dÉn mÉu.
- GV chèt kq ®ĩng.
* Củng cố , dặn dò:
- Cô vừa dạy bài gì ?
- Về nhà làm bài 1,2,3/70 VBT
- Nhận xét tiết học
- 1 HS ®äc BT c¶ líp ®äc thÇm.
- HS lµm bµi c¸ nh©n vµ tr¶ lêi.
18m dµi gÊp 3 lÇn 6m.
35kg nỈng gÊp 7 lÇn 5kg. 
- 1 HS ®äc ®Ị bµi.
- Dạng so sánh số bé bằng 1 phần mấy số lớn
- Hs cả lớp làm vào vở,1 hs lên bảng làm bài giải:
Số con bò gấp số con trâu 1 số lần là:
35 : 7 = 5 ( lần )
Đáp số: 5 lÇn
- Hs giải vào vở, 1hs lên bảng làm bài
 Giải:
Sè ki- l«- gam cµ chua thu ho¹ch ®­ỵc ë thưa ruéng thø hai lµ:
127 x 3 = 381 ( kg )
Sè ki- l«- gam cµ chua thu ho¹ch ®­ỵc ë c¶ hai thưa ruéng lµ:
127 + 381 = 508 ( kg )
§¸p sè: 508 kg cµ chua.
- HS nhËn xÐt.
- 1 HS ®äc BT.
- HS quan s¸t.
- HS tù lµm bµi vµ ch÷a bµi.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an da sua 09 10.doc