Giáo án Lớp 3 - Tuần 6 (sáng) - Nguyễn Thị Hương

Giáo án Lớp 3 - Tuần 6 (sáng) - Nguyễn Thị Hương

TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN

BÀI TẬP LÀM VĂN

I. MỤC TIÊU

 TĐ: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật '' tôi'' với lời người mẹ.

 - Hiểu ý nghĩa : Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói.( trả lời được các câu hỏi trong SGK)

 KC: - Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ .

 - Giáo dục HS biết cố gắng làm những điều mình đã nói ra, nói phải đi đôi vớilàm.

II.CHUẨN BỊ

 `GV : phấn màu, tranh.

 HS : SGK.

 

doc 21 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1076Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 6 (sáng) - Nguyễn Thị Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2010
Chào cờ
Tập đọc- Kể chuyện
Bài tập làm văn
I. Mục tiêu
 TĐ: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật '' tôi'' với lời người mẹ.
 - Hiểu ý nghĩa : Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói.( trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
 KC: - Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ .
	 - Giáo dục HS biết cố gắng làm những điều mình đã nói ra, nói phải đi đôi vớilàm.
II.Chuẩn bị 
	`GV : phấn màu, tranh.
	 HS : SGK.
III. các hoạt động dạy- học
Hoạt động gv
Hoạtđộng của hs
1- Giới thiệu bài
2-Phỏt triển bài
* TẬP ĐỌC
 + Luyện đọc.
+ Hướng dẫn tỡm hiểu bài.
+ Luyện đọc lại
*KỂ CHUYỆN
+ Hướng dẫn kể từng đoạn của cõu chuyện theo gợi ý:
3-Kết luận
 - GV kiểm tra HS bài: Cuộc họp của chữ viết
 a. Giới thiệu bài- ghi bảng.
 -. Luyện đọc.
 * GV đọc mẫu toàn bài 
 * Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
 - Đọc từng câu:
 - Đọc từng đoạn nối tiếp nhau:
(GV kết hợp hướng dẫn HS đọc câu dài và giải nghĩa từ mới)
 - Đọc từng đoạn trong nhóm:
 + Gọi 1 số nhóm đọc trước lớp - nhận xét.
 -GV hướng dẫn HS đọc từng đoạn và tìm hiểu nội dung bài theo câu hỏi SGK.
1. Cô giáo ra cho lớp đề văn như thế nào?
2. Vì sao Cô- li- a thấy khó viết bài tập làm văn?
3. Thấy các bạn viêt nhiều, Cô- li- a làm cách nào để bài viết dài ra?
4. Vì sao khi mẹ bảo Cô- li- a giặt quần áo lúc đầu Cô- li- a rất ngặc nhiên nhưng sau đó bạn lại vui vẻ làm theo lời mẹ?
* Bài học này giúp em hiểu ra điều gì?
d. Luyện đọc lại: 
	- GV chọn đọc mẫu một đoạn trong bài rồi yêu các nhóm luyện đọc
Kể chuyện
	- GV nêu yêu cầu trong phần kể chuyện và hướng dẫn HS kể
mỗi HS đọc 1 câu nối tiếp nhau.
+ HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trong bài.
+ HS đọc đoạn trong nhóm 4 HS.
- Các nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp- nhận xét.
- HS tập kể trong nhóm ( kể lại bằng lời của em ) 
	- Một số nhóm lên kể trước lớp- nhận xét.
Toán
Luyện tập 
I. Mục tiêu
Ÿ Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
Ÿ Vận dụng được để giải các bài toán có lời văn .
Ÿ Giáo dục HS ham học toán 
II. Đồ dùng dạy học : 
 GV : Phấn màu
III. Hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của GV
Họat động của HS
1- Giới thiệu bài
2-Phỏt triển bài
*.ễn tập:
BT1
BT 2
BT4
3-Kết luận
- Kiểm tra các bài tập về nhà .
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
- 3 HS làm bài trên bảng.
- Nêu mục tiêu của giờ học và ghi tên bài lên bảng.
- Nghe giới thiệu.
 Bài 1
- Y/c HS nêu cách tìm 1/2 của một số, 1/6 của một số và làm bài.
- Y/c HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Gợi ý : HS Yếu
 - Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4
- Yêu cầu HS quan sát hình và tìm hình đã được tô màu 1/5 số ô vuông.
- Hãy giải thích câu trả lời của em:
+ Mỗi hình có mấy ô vuông?
+ 1/5 của ô vuông là bao nhiêu ô vuông?
+ Hình 2 và hình , mỗi hình tô mầu mấy ô vuông?
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Đọc đề 
-Làm vào vở
- Hình 2 và hình 4 có 1/5 số ô vuông đã được tô màu.
+ Mỗi hình có 10 ô vuông.
+ 1/5 của ô vuông là 10: 5 = 2 ( ô vuông).
- Mỗi hình tô màu 1/5 số ô vuông.
- Yêu cầu HS về nhà llàm BT3 và luyện tập thêm về tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- Nhận xét tiết học.
Thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 2010
Thể dục: đi vượt chướng ngại vật thấp.
I, Mục tiêu:
 - Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng hàng ngang và đi theo nhịp 1-4 hàng dọc.
 - Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp.
 - Bước đầu biết đi chuyển hướng phải, trái
 - Chơi trò chơi: Mèo đuổi chuột. Biết cách chơi và tham gia chơi được
 - Giáo dục HS chăm rèn luyện TDTT.
II, Chuẩn bị:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn luyện tập. 
- Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ vạch.
III, Hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- GV cho HS khởi động và chơi trò chơi “Chui qua hầm.
2-Phần cơ bản.
- Ôn đi vượt chướng ngại vật:
 Cả lớp tập theo đội hình hàng dọc như dòng nước chảy với khoảng cách thích hợp. Trước khi cho HS đi, GV cho cả lớp đứng tại chỗ xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai...một số lần, sau đó mới tập.
- Chơi trò chơi : Mèo đuổi chuột.
 GV chú ý giám sát cuộc chơi, nhắc nhở HS không vi phạm luật chơi, đặc biệt là không ngáng chân, ngáng tay cản đường chạy của các bạn. Có thể quy định thêm yêu cầu cho từng đôi để trò chơi thêm hào hứng.
3-Phần kết thúc
- Cho HS đi theo vòng tròn, vừa đi vừa thả lỏng hít thở sâu. 
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét.
- GV giao bài tập về nhà: Ôn luyện đi đều và đi vượt chướng ngại vật.
- Lớp trưởng tập hợp, báo cáo, HS chú ý nghe GV phổ biến.
- HS vỗ tay và hát, giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp và tham gia trò chơi.
- HS ôn tập đi vượt chướng ngại vật.
- HS tham gia trò chơi. Trước khi chơi yêu cầu các em chọn bạn chơi theo từng đôi có sức khoẻ tương đương nhau.
- HS đi theo vòng tròn, thả lỏng hít thở sâu.
- HS chú ý lắng nghe.
Toán : 
 Chia số có hai chữ số cho một số có một chữ số
I. Mục tiêu
 Ÿ Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số( trường hợp chia hết ở tất cả các lượt chia ) 
 Ÿ Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số
 Ÿ Giáo dục HS ham học toán..
II. Đồ dùng dạy học : 
 GV : Phấn màu
 HS: SGK
III. Hoạt động dạy học 
Nội dung
Hoạt động của GV
Họat động của HS
1- Giới thiệu bài
2-Phỏt triển bài
*.ễn tập:
BT1
BT 2(a)
BT3
3-Kết luận
- Kiểm tra các bài tập tiết 26.
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
- 3 HS làm bài trên bảng
- Nêu mục tiêu của giờ học và ghi tên bài lên bảng.
- Nghe giới thiệu.
Hướng dẫn thực hiện phép chia số có hai chữ số cho một số có một chữ số.
 c. Thực hành
Bài 1
- Nêu Y/C của bài toán và Y/c HS làm bài.
-Yêu cầu từng HS vừa lên bảng nêu rõ cách thực hiện phép tính của mình . HS cả lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
- Chữa bài và cho điểm HS.
*Yêu cầu HS nêu cách tìm “một phần hai”, “một phần ba” của một số, sau đó làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
- Gọi một HS đọc đề bài.
- Gợi ý :HS yếu
- Chữa bài và cho điểm HS.
- 4 HS lên bảng làm bài tập, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Làm bài sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- Làm bài ra vở
- 1 HS làm bài bảng lớp
-Nhận xét 
-Củng cố- dặn dò
chính tả (n-v)
bài tập làm văn
I/Mục tiêu
 Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi .
 Làm đúng bài tập điền tiếng có vần eo/ oeo (BT2)
 Làm đúng BT3(a)
 Rèn kĩ năng viết chữ đúng, đẹp.
II/ Đồ dùng dạy học 
 GV:Bảng phụ ,viết sẵn nội dung các bài tập chính tả 
 HS:Vở 
III/Các hoạt động dạy học 
Nộiv dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1- Giới thiệu bài
2-Phỏt triển bài
Hướng dẫn HS nghe- viết:
*Hướng dẫn HS chuẩn bị:
*.Đọc cho HS viết.
*Chấm, chữa bài:
* Hướng dẫn HS làm bài tập chớnh tả:
Bài 2
Bài 3
3-Kết luận
Gọi 3 học sinh lên bảng viết từ có chứa vần oam
Gọi 2 học sinh lên bảng ,sau đó đọc cho học sinh viêtứ các từ 
 Nhận xét ,cho điểm HS
-Giới thiệu bài :
Giáo viên đọc đoạn văn ,y/c HS đọc lại 
? Cô - li – a đã giặt quần áo bao giờ chưa ?
? Vì sao cô - li – a lại vui vẻ đI giặt quần áo ? 
Hướng dẫn cách trình bày :
Hướng dẫn viết từ khó :
Làm văn ,cô-li-a.lúng túng,
Yêu cầu đọc các từ vừa viết 
 -Viết chính tả :
 -Soát lỗi : 
 + Đọc và phân tích các tiếng khó cho học sinh soát lỗi 
-Y/c đọc y/c và mẫu 
Cho học sinh tự làm 
Nhận xét chốt lại lời giảI đúng 
Y/c Hs đọc lại bài 
Bài tập 3 (a) :
 -Củng cố dặn dò :
-Nhận xét tiết học 
 3 HS lên bảng viêt 
2 Học sinh lên bảng viết : Nắm cơm ,lắm việc ,gạo nếp ,lo lắng . 
 .Cả lớp viết vào giấy nháp ,bảng : 
Chưa bao giờ cô -li – a giặt quần áo cả .
Vì đó là việc bạn nói đã làm trong bài tập làm văn
Viết bài vào vở 
Dùng bút chì soát lỗi .ghi tổng số lỗi ra lề vở 
HS đọc yêu cầu 
3 HS lên bảng .Dưới lớp làm vào nháp sau đó làm vào vở 
Cả lớp đọc lại (ĐT):
Khoeo chân ;người lẻo khẻo ;ngoéo tay
- Tay siêng làm lụng ,mắt hay kiếm tìm 
Tự nhiên và xã hội
Bài 11 	 Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu
I. Mục tiêu
 . Nêu được một số việc cần làm đẻ giữ gìn, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu
 . Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu
 . Nêu cách phòng tránh các bệnh kể trên.
 . Có ý thức thực hiện giữ gìn vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
II. Đồ dùng dạy - học
. Sơ đồ cơ quan bài tiết(phóng to).
. Giấy xanh - đỏ cho mỗi HS.
. Tranh vẽ( 2—› 5 như SGK)
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động của Thày
Hoạt động của trò
Khởi động
Hoạt động 2
ích lợi của giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu
Hoạt động 3
Trò chơi: nên hay không nên
Hoạt động 4
Liên hệ thực tế
Dặn dò
- GV gọi 2 HS lên bảng và yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài trước
- Chia HS thành 4 nhóm và yêu cầu thảo luận về:
+ Tác dụng của một bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.
+ Nếu bộ phận đó bị hỏng hoặc nhiễm trùng sẽ dẫn đến điều gì?
- Yêu cầu đại diện 4 nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận.( Treo sơ đồ cơ quan bài tiết nước tiểu).
- GV kết luận: Các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu rất quan trọng. Nếu bị hỏng sẽ có ảnh hưởng không tốt với cơ thể.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Chúng ta có cần phải giữ vệ sinh cơ quan bài tiết không?
- Phát cho mỗi HS hai thẻ màu xanh, đỏ.
- Yêu cầu 1 HS lên trước lớp, đọc các việc làm tương ứng ghi tên các thẻ từ. 
Nội dung thẻ từ:
1. Uống nước thật nhiều.
2. Tắm rửa, vệ sinh cơ quan vệ sinh.
3. Nhịn đi giải.
4. Uống đủ nước.
5. Giặt giũ sạch sẽ quần áo mặc.
6. Mặc quần áo ẩm ướt.
7. Không nhịn đi giải lâu.
- Yêu cầu HS giải thích về từng việc trên vì sao nên/ không nên làm.
Đáp án: 1,3,6 không nên
 2,4,5,7 nên
- GV kết luận: Chúng ta phải uống đủ nước, mặc quần áo sạch sẽ, khô thoáng và giữ vệ sinh cơ thể để đảm bảo vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Yêu cầu từng cặp HS quan sát 4 tranh vẽ ở trang 25 SGK( tranh 2 đến tranh 5) và cho biết:
+ Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? Việc đó có lợi ích gì cho việc tránh viêm nhiễm các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu? Em đã làm việc đó hay chưa?
- Yêu cầu HS trìn ... vở bài tập
 Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài 
 Yêu cầu học sinh tự làm vào vở bài tập 
- Chữa bài ,nhận xét va cho điểm HS
- Nhận xét ,đánh giá tiết học 
 - Dặn học sinh về nhà tìm các từ về nhà trường ,luyện tập thêm về cách sử dụng dấu phẩy 
-2 Học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu 
-Dưới lớp theo dõi và nhận xét 
Nghe giới thiệu về ô chữ 
Tiến hành trò chơi theo hướng dẫn .Đáp án :
Hàng dọc : Lễ khai giảng 
Hàng ngang:
1 HS đọc trước lớp ,dưới lớp đọc thầm theo 
3 HS lên bảng làm bài ,mỗi học sinh làm 1 ý
-Dưới lớp làm vào vở bài tập 
Tập viết
Ôn chữ hoa D,Đ,
I.Mục tiêu:
 -Viết đúng chữ hoa D ( 1 dòng) , Đ, H ( 1 dòng) ; Viết đúng tên riêng Kim Đồng ( 1 dòng) và câu ứng dụng : Dao có mài ......mới khôn (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
 -HS viết đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy định.
 -Giáo dục HS cẩn thận, chu đáo, nền nếp.
II.Chuẩn bị:
-Giáo viên: Mẫu chữ, bảng phụ viết từ và câu ứng dụng
-Học sinh: Vở tập viết, bảng con, bút viết, phấn.
III.Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Giới thiệu bài
2-Phỏt triển bài
Hướng dẫn HS viết trờn bảng con
*Luyện viết chữ hoa
- viết từ ứng dụng (tờn riờng)
-viết cõu ứng dụng.
- Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết.
 - Chấm, chữa bài
3-Kết luận
- Cho HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở bài trước.
Viết từ: Chu Văn An, Chim..
-Giới thiệu bài:(Trực tiếp)
-Cho HS tìm các chữ hoa có trong bài.
-GV viết mẫu, nhắc lại cách viết từng chữ.
-Cho HS viết bảng con.
+Hướng dẫn viết từ ứng dụng.
-Giới thiệu :Kim Đồng là một trong những đội viên đầu tiên của Đội thiếu niên Tiền phong. Anh Kim Đồng tên thật là Nông Văn Dền, quê ở bản Nà Mạ huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng, hi sinh năm 1943, lúc 15 tuổi.
+Hướng dẫn viết câu ứng dụng
-Nội dung câu ứng dụng:Con người phải chăm học mới khôn ngoan trưởng thành.
-Hướng dẫn HS viết đúng nét, đúng độ cao và khoảng cách giữa các chữ.
-Chú ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút
- Chấm, chữa bài.
-Chấm 7 bài, nhận xét từng bài về các mặt: sự chính xác của nội dung, chữ viết, cách trình bày. 
-Nhận xét.
-Tuyên dương.
-1 HS nhắc lại từ và câu.
-2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con
-Nhận xét, cho điểm.
-HS tìm chữ hoa có trong bài:
-HS viết bảng lớp, bảng con.
-Từ:...
-HS viết bảng lớp, bảng con. 
-Câu ứng dụng:
-HS viết:
+HS viết vào vở
Thứ sáu ngày 1 tháng 10 năm 2010
Tập làm văn :
Kể lại buổi đầu em đi học.
I.Mục tiêu:Giúp HS:
 Bước đầu kể lại được một vài ý nói về buổi đầu đi học. 
 - Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( 5 câu)
 -Giáo dục HS nói, viết thành câu.
II.Chuẩn bị:
-Giáo viên: bảng phụ , bút dạ.
-Học sinh: Vở BT, SGK.
III.Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Giới thiệu bài
2-Phỏt triển bài
Hướng dẫn làm bài tập:
-Bài tập 1:
Bài tập2:
3-Kết luận
-Kiểm tra :Để tổ chức tốt một cuộc họp, cần chú ý những gì?
-Vai trò của người điều khiển cuộc họp?
-Giới thiệu bài:(Trực tiếp)
-Cho HS đọc yêu cầu bài .
-Giúp HS nắm yêu cầu bài:
+Gợi ý:
- Cần nói rõ buổi đầu em đến lớp là buổi sáng hay buổi chiều?
-Thời tiết thế nào?
-Ai dẫn em đến trường?
- Lúc đầu em bỡ ngỡ ra sao?
- Buổi học đã kết thúc thế nào?
- Cảm xúc của em về buổi học đó.
+Bài tập 2:Viết lại những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu.
-Nhắc HS viết giản dị, chân thật những điều em vừa kể, đúng đề tài, đúng ngữ pháp, đúng chính tả.
-Cho 5 HS lên bảng đọc bài viết của mình.
-Nhận xét-Cho điểm.
-Nhận xét.
-Tuyên dương.
-2 HS thực hiện yêu cầu.
-Nhận xét-Cho điểm.
-HS đọc yêu cầu bài. 
-1 HS khá, giỏi kể mẫu.
-Lớp nhận xét.
-Từng cặp kể cho nhau nghe về buổi đầu đi học của mình.
-5 HS thi kể trước lớp.
-Bình chọn bạn kể hồn nhiên, chân thật.
-Cả lớp làm bài vào vở.
-5 HS lên đọc bài.
-Nhận xét bình chọn bạn viết tốt nhất.
Toán
Luyện tập 
I. Mục tiêu:
	Ÿ Xác định được phép chia hết và phép chia có dư.
Ÿ Vận dụng phép chia hết trong giải toán
Ÿ Mối quan hệ giữa số dư và số chia trong phép chia ( số dư luôn nhỏ hơn số chia).
Ÿ Giáo dục HS ham học toán
II. Đồ dùng dạy học
III. Hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của GV
Họat động của HS
1- Giới thiệu 
2-Phỏt triển bài
*Hướng dẫn luyện tập
BT 1: 
Bài 2 ( cột 1,2,4 )
Bài 3
Bài 4
3-Kết luận
- Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà của tiết 29.
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
- 3 HS làm bài trên bảng.
- Nêu mục tiêu của giờ học và ghi tên bài 
- Nghe giới thiệu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu từng HS vừa lên bảng nêu rõ cách thực hiện phép tính cuả mình. Học sinh cả lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn,
- Tìm các phép tính chia hết trong bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
- Tiến hành tương tự như với bài tập 1.
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
- Gọi một HS đọc đề bài.
- Trong phép chia ,khi số chia là 3 thì số dư có thể là những số nào?
- Có số dư lớn hơn số chia không?
- Vậy trong các phép chia với số chia là 3 thì số dư lớn nhất là số nào?
- Vậy khoanh tròn vào chữ số nào?
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
17 2 * 17 chia 2 được 8, 
16 8 viết 8.
 1 * 8 nhân 2 bằng 16;
 17 trừ 16 bằng 1.
- Các phép tính trong bài đều là các phép tính có dư, không có phép tính nào là phép tính chia hết.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vỏ bài tập.
- Trong phép chia, khi số dư là 3 thì số dư có thể là 0,1, 2.
- Không có số dư lớn hơn số chia.
- Trong các phép chia với số chia là 3 thì số dư lớn nhất là số 2.
- Khoanh tròn vào chữ B.
3-Kết luận
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số, phép chia hết và phép chia có dư.
- Nhận xét tiết học.
Chính tả(Nghe-viết)
Nhớ lại buổi đầu đi học.
I.Mục tiêu:Giúp HS:
 -HS nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Làm đúng bài tập điên tiếng có vần eo / oeo (BT1)
 - Làm đúng bài tập 3(a)
 -Giáo dục HS cẩn thận, chu đáo, nền nếp.
II.Chuẩn bị:
-Giáo viên: Bảng phụ làm bài tập 2, bài 3a.
-Học sinh: Vở chính tả, VBT, bảng con, bút viết, bút chì.
III.Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Giới thiệu 
2-Phỏt triển bài
*Hướng dẫn HS nghe- viết:
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
*Chộp bài viết lờn bảng
-Viết bài:
*.Chấm, chữa bài:
b-Hướng dẫn HS làm bài tập chớnh tả:
Bài 2
Bài 3
3-Kết luận
-Viết từ: khoeo chân, đèn sáng, xanh xao, giếng sâu.
-Giới thiệu bài:(Trực tiếp)
+GV đọc đoạn văn cần viết.
-Hỏi:+Đoạn văn có mấy câu?
 +Những chữ nào trong bài chính tả viết hoa?
-Cho HS viết những chữ HS hay viết sai
như: bỡ ngỡ, nép, ngập ngừng
 -GV đọc thong thả từng câu mỗi câu đọc từ 2 đến 3 lần kết hợp theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi viết, chữ viết của HS, chú ý tới bài viết của HS hay mắc lỗi chính tả d.Chấm, chữa bài.
-Chấm 7 bài, nhận xét từng bài về các mặt: sự chính xác của nội dung, chữ viết, cách trình bày. 
Lời giải:
Nhà nghèo, đường ngoằn ngoeò, cười ngặt nghẽo, ngoeọ đầu.
Lời giải:
-siêng năng
 -xa
-xiế
-Nhận xét.
-Tuyên dương.
-2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con
-Nhận xét, cho điểm.
-HS nghe.2 HS đọc lại.
+3 câu
+Các chữ cái đầu câu, đầu đoạn.
-HS viết bảng lớp, bảng con.
-HS nghe- viết bài.
-HS chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở.
+Làm bài tập 2:
-HS làm bài theo hình thức trò chơi.
-Bình chọn tìm nhóm thắng cuộc.
+Làm bài tập 3a:HS làm phần a vào bảng phụ.
-Cả lớp làm bài ở VBT.
-Chữa bài
Tự nhiên và xã hội
Cơ quan thần kinh
I. Mục tiêu
 . Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên tranh vẽ hoặc mô hình
 . HS có ý thức giữ gìn bảo vệ cơ quan thần kinh.
II. Đồ dùng dạy - học
. Các hình minh hoạ như trang 26, 27 SGK.
. Bảng từ(dùng cho hoạt động 2).
. Giấy, bút dạ cho các nhóm.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động cùa GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
Khởi động
Giới thiệu bài(1')
Hoạt động 2
Các bộ phận của cơ quan thần kinh
Mục tiêu: Kể tên và chỉ được vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ và trên cơ thể mình.
Hoạt động 3
Vai trò của cơ quan thần kinh
Mục tiêu: Nêu được vai trò của não, tuỷ sống, các dây thần kinh và các giác quan.
Tổng kết dặn dò(2')
- Về nhà làm bài tập trong Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội
- GV gọi 2HS lên bảng và yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài trước
- GV ghi tên bài lên bảng
- Yêu cầu HS chia thành các nhóm. Các nhóm quan sát hình vẽ 1,2 trang 26,27 trong SGK để trả lời câu hỏi:
1. Cơ quan thần kinh gồm những bộ phận nào? Kể tên và chỉ các bộ phận đó trên hình vẽ.
2. Hãy cho biết: Bộ não nằm ở đâu?tuỷ sống nằm ở đâu? dây thần kinh nằm ở đâu trong cơ thể? Chúng được bảo vệ như thế nào?
- Yêu cầu bất kỳ HS nào của các nhóm lên bảng (trả lời 3 câu hỏi, chỉ trên hình vẽ câm - không có chú thích).
- Yêu cầu HS tìm hiểu nội dung Bạn cần biết trang 27 SGK và trả lời câu hỏi:
Nêu vai trò của cơ quan thần kinh?
- Kết luận về vai trò của các bộ phận trong cơ quan thần kinh.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Nếu cơ quan cảm giác hoặc dây thần kinh, não hoặc tuỷ sống bị hỏng, cơ thể chúng ta sẽ như thế nào?
- GV kết luận: Mỗi bộ phận đều có vai trò quan trọng khác nhau đối với cơ thể. Nếu bị tổn thương sẽ làm cơ thể hoạt động không bình thường, không tốt với sức khoẻ vì thế chúng ta cần phải bảo vệ và giữ gìn chúng.
- 2HS lần lượt lên bảng.Trả lời một trong các câu hỏi:
- HS chia thành các nhóm. Nhóm trưởng yêu cầu các bạn lần lượt trả lời 3 câu hỏi, vừa trả lời vừa chỉ trên hình vẽ trong SGK:
1. Cơ quan thần kinh gồm 3 bộ phận: não, tuỷ sống và các dây thần kinh.
2. Não nằm trong hộp sọ, tuỷ sống nằm trong cột sống, các dây thần kinh nằm khắp các nơi trên cơ thể.
- Đại diện HS một vài nhóm lên trình bày và trả lời câu hỏi. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
- HS đọc SGK, thảo luận với bạn bên cạnh và trả lời:
+ Não và tuỷ sống là trung ương thần kinh điều khiển mọi hoạt động của cơ thể. 
+Dây thần kinh chia làm hai nhóm: Nhóm dẫn luồng thần kinh từ các cơ quan về não hoặc tuỷ sống. Nhóm dẫn luồng thần kinh từ não hoặc tuỷ sống đến các cơ quan.
- Các HS khác lắng nghe ý kiến của bạn để nhận xét và bổ sung.
- HS trả lời: 
Nếu một số cơ quan, bộ phận bị hỏng sẽ ảnh hưởng đến cơ thể, khiến cơ thể hoạt động không bình thường, ảnh hưởng đến sức khoẻ.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 3 tuan 6 sang 1011.doc