Giáo án Lớp 3 Tuần 6 - Trường TH Huỳnh Thúc Kháng

Giáo án Lớp 3 Tuần 6 - Trường TH Huỳnh Thúc Kháng

 Kế hoạch dạy học

 Tiết 2 Môn : Tự nhiên xã hội

 Bài : Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu

I/ Mục tiêu:

a) Kiến thức: Nêu lợi ích của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.

 Nêu được cách đề phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu.

b) Kỹ năng: Chỉ và nói được tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.

 Biết giữ gìn vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.

c) Thái độ: Giáo dục Hs biết giữ vệ sinh chung .

II/ Chuẩn bị: Hình trong SGK. Hình cơ quan bài tiết nhước tiểu phóng to

III/ Các hoạt động:

1. Khởi động: Hát.

 

doc 24 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 740Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 6 - Trường TH Huỳnh Thúc Kháng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH LỚP 3C 
Thứ 2
29/09/2007
Tiết 1
Tiết 2 
Tiết 3 
Tiết 4
Tiết 5
Chào cờ
TN_XH 
Mĩ thuật 
Toán 
TĐ-KT 
Sinh hoạt đầu tuần 
Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào hình vuông.
Luyện tập
Bài tập làm văn
Thứ 3 
30/09/2007 
Tiết 1
Tiết 2 
Tiết 3
Tiết 4
Thể dục
Chính tả
Toán 
Đạo đức 
Đi vượt chướng ngại vật thấp (TT)
NV : Bài tập làm văn
Chia số có hai chữ số cho số có một 
Tự làm lấy việc của mình (T2)
 Thứ 4 
01/10/2007
Tiết 1
Tiết 2 
Tiết 3
Tiết 4
Tập đọc
Tập viết 
Toán 
LT và câu
Nhớ lại buổi đầu đi học
Ôn chữ hoa D và Đ.
Luyện tập
Từ ngữ về trường học. Dấu phẩy
Thứ 5
02/10/2006
Tiết 1
Tiết 2 
Tiết 3
Tiết 4
Tiết 5
Thể dục
Chính tả 
Toán 
Thủ công 
Đi chuyễn hướng phải, trái: “Mèo đuổi chuột”
NV : Nhớ lại buổi đầu đi học
Phép chia hết và phép chia có dư
Gấp cắt ngôi sao năm cánh cờ đỏ sao vàng.(TT)
Thứ 6
03/10/2007
Tiết 1
Tiết 2 
Tiết 3
Tiết 4
Tiết 5
Tập làm văn 
Toán
TN –XH 
Aâm nhạc
HĐ – TT
Kể lại buổi đầu em đi học
Luyện tập
Cơ quan thần kinh
Ôn : “Đếm sao”. Trò chơi Aâm nhạc.
Sinh hoạt cuối tuần 
TUẦN 6
KẾ HOẠCH
 GIẢNG DẠY TUẦN 6
 Thứ hai ngày 29 tháng 09 năm 2008
 Tiết 1 : CHÀO CỜ
 Kế hoạch dạy học
	Tiết 2 	Môn : Tự nhiên xã hội
 Bài : Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Nêu lợi ích của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
 Nêu được cách đề phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu.
Kỹ năng: Chỉ và nói được tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.
 Biết giữ gìn vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
c) Thái độ: Giáo dục Hs biết giữ vệ sinh chung .
II/ Chuẩn bị: Hình trong SGK. Hình cơ quan bài tiết nhước tiểu phóng to
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Hoạt động bài tiết nước tiểu.
 - Gv 2 Hs lên nhìn hình và kể tên cơ quan bài tiết nước tiểu, chức năng của chúng?
 - Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề:
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Thảo luận lớp.
- Mục tiêu: nêu được ích lợi của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
. Cách tiến hành.
Bước 1: 
- Gv Hs thảo luận câu hỏi:
- Gv hỏi : Tại sao chúng ta cần giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu?
=> giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu giúp cho cơ quan bài tiết nước tiểu sạch sẽ, không bị nhiễm trùng.
Bước 2
- Gv gọi 1 số cặp Hs lên trình bày kết quả thảo luận.
- Gv nhận xét câu trả lời của Hs và chốt lại 
=> Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu để tránh bị nhiễm trùng.
 * Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
- Mục tiêu: Nêu được cách đề phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu.
Các bước tiến hành.
Bước 1 : Làm việc theo cặp
-Gv cho Hs xem hình 2, 3, 4, 5 trang 25 SGK :
- Gv hỏi :
+ Các bạn trong hình đang làm gì? 
+ Việc làm đó có lợi gì đối với việc giữ gìn vệ sinh và bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv gọi một số cặp Hs lên hỏi, đáp trước lớp.
- Gv yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi:
+ Chúng ta phải làm gì để giữ vệ sinh bộ phận bên ngoài cùa cơ quan bài tiết nước tiểu?
+ Tại sao hằng ngày chúng ta cần uống đủ nước
- Gv nhận xét, chốt lại.
=> Chúng ta phải tắm rửa thường xuyên, lau khô người trước khi mặc quần áo, hằng ngày thay quần áo đặc biệt là quần áo lót. Chúng ta cần uống nước đầy đủ để bù cho quá trình mất nước và để tránh bệnh sỏi thận.
PP: Thảo luận, thực hành.
Hs thảo luận câu hỏi.
Hs trình bày kết quả thảo luận.
Hs khác nhận xét.
PP: Quan sát, giảng giải, thảo luận.
Hs trả lời.
Hs khác nhận xét.
Hs thảo luận
Đại diện vài em đứng lên trả lời.
Hs nhận xét.
Hs lắng nghe.
Tổng kềt – dặn dò.
Về xem lại bài.
Chuẩn bị bài sau: Cơ quan thần kinh.
Nhận xét bài học.
--------------------------------------------------------------------
Môn: Mĩ thuật
Bài: Vẽ hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông.
I. Mục tiêu:
HS biết thêm về trang trính hình vuông.
Vẽ tiếp được hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông.
Cảm nhận được vẻ đẹp của hình vuông sau khi trang trí.
II, Chuẩn bị.
Khăn vuông.
Bài vẽ của HS năm trước.
Hình gợi ý cách vẽ.
Phấn màu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL 
Giáo viên 
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Giảng bài.
HĐ 1: Quan sát nhận xét. 
HĐ2: Cách vẽ hoạ tiết và vẽ màu. 
HĐ 3: Thực hành
HĐ 4: Nhận xét đánh giá. 
3. Củng cố – dặn dò: 
-Dẫn dắt – ghi tên bài.
-Đưa ra một số vật hình vuông được trang trí.
-Thường dùng hoạ tiết nào?
-Hoạ tiết chính đặt ở đâu?
-Cách đặt như thế nào?
-Màu sắc?
Đưa tranh quy trình.
-Gợi ý cách vẽ.
-Quan sát hoạ tiết đối xứng với họa tiết cần vẽ để có cách vẽ, chọn màu.
Màu hoạ tiết chính.
Màu hoạ tiết phụ
Màu nền.
Hoạ tiết giống nhau thì tô màu giống nhau.
-HD thêm.
-Hoạ tiết đều hay chưa.
-Màu tô như thế nào?
- nhận xét đánh giá.
-Nhận xét chung giờ học.
-Dặn dò.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát nhận xét.
Hoa, lá, chim thú.
-Đặt ở giữa.
-Đặt ở góc – rì hình.
-Các hoạ tiết đối nhau thì giống nhau.
Tươi sáng đậm nhạt khác nhau.
HS quan sát – Nghe hướng dẫn.
- HS mở vở tập vẽ.
-Quan sát nhận xét.
-Trưng bày bài vẽ.
Quan sát nhận xét.
-Chọn bài vẽ.
-Về nhà quan sát hình dáng chai.
-Chuẩn bị đồ dung học tập.
--------------------------------------------------------------------
Môn: TOÁN
Bài:Chia sè cã hai ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè.
A- Mơc tiªu:
- HS biÕt thùc hiƯn phÐp chia sè cã hai ch÷ sè cho sè cã 1 ch÷ sè vµ chia hÕt tÊt c¶ c¸c l­ỵt chia. Cđng cè vỊ t×m mét trong c¸c thµnh phÇn b»ng nhau cđa mét sè.
- RÌn KN tÝnh cho Hs
- GD HS ch¨m häc to¸n.
B- §å dïng:
GV : PhiÕu HT - B¶ng phơ
HS : SGK
C- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu:
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
1/ Tỉ chøc:
2/ Bµi míi:
a) H§ 1: HD thùc hiƯn phÐp chia:
- GV ghi phÐp chia96 : 3. §©y lµ phÐp chia sè cã 2 ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè. GV HD:
B­íc 1: §Ỉt tÝnh: 96 3 HD HS ®Ỉt tÝnh vµo vë nh¸p
B­íc 2: TÝnh( GV HD tÝnh lÇn l­ỵt nh­ SGK)
- Gäi vµi HS nªu c¸ch chia nh­ phÇn bµi häc trong SGK.
b) H§ 2: Thùc hµnh:
* Bµi 1: 
- §äc yªu cÇu bµi tËp
- ChÊm bµi, nhËn xÐt c¸ch ®Ỉt tÝnh vµ thø tù thùc hiƯn phÐp tÝnh chia.
* Bµi 2: Treo b¶ng phơ
- Nªu c©u hái
- NhËn xÐt, cho ®iĨm
* Bµi 3:
- §äc bµi to¸n
- Bµi to¸n cho biÕt g× ?
- Bµi to¸n hái g× ?
- HS tãm t¾t vµ gi¶i bµi to¸n vµo vë
- ChÊm bµi, nhËn xÐt
3/ Cđng cè:
- Nªu c¸c b­íc thùc hiƯn phÐp chia sè cã hai ch÷ sè cho sè cã 1 ch÷ sè?
* DỈn dß: ¤n l¹i bµi.
- HS ®Ỉt tÝnh vµ thùc hiƯn chia:
+ 9 chia 3 ®­ỵc 3, viÕt 3. 3 nh©n 3 b»ng 9; 9 trõ 9 b»ng 0
+ H¹ ; 6 chia 3 ®­ỵc 2, viÕt 2. 2 nh©n 3 b»ng 6; 6 trõ 6 b»ng 0.
- TÝnh
- HS lµm vµo nh¸p, 3 em lªn b¶ng
 48 4 84 2 66 6 36 3
 .... .... .... ....
- NhËn xÐt bµi lµm cđa b¹n
- Quan s¸t vµ TLCH:
+ 1/3 cđa 69kg lµ 23kg cđa 36m lµ 12m cđa 93l lµ 31l
+ 1/2 cđa 24 giê lµ 12 giê, cđa 48 phĩt lµ 24 phĩt, cđa 44 ngµy lµ 22 ngµy
- HS ®äc
- MĐ h¸i ®­ỵc 36 qu¶, biÕu bµ 1/3 sè cam
- MĐ biÕu bµ bao nhiªu qu¶ ?
- HS lµm bµi vµo vë
----------------------------------------------------------------
Tiết 5 Kế hoạch dạy học 
Môn : Tập đọc – kể chuyện 
 Bài : Bài tập làm văn
I/ Mục tiêu:
A. Tập đọc.
aKiến thức: 
- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: khăn mùi soa, viết lia liạ, ngắn ngủn.
- Hiểu nội dung câu chuyện : Lời nói của Hs phải đi đôi với việc làm đã nói thì cố làm cho được điều muốn nói.
bKỹ năng: Rèn Hs
Đọc trôi chảy cả bài.
Chú ý các từ ngữ dễ phát âm sai: làm văn, loay hoay, rửa bát đĩa, ngắn ngủn, vất vả.
Biết phân biệt lời người kể và với các nhân vật. Biết đọc thầm nắm ý cơ bản.
cThái độ: Giáo dục Hs hiểu lời nói phải đi đôi với hàng động.
B. Kể Chuyện.
Dựa vào trí nhớ và các tranh minh hoạ kể lại được câu chuyện.
Biết sắp xếp các tranh theo đúng thứ tự câu chuyện.
 - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
II/ Chuẩn bị:
 Tranh minh họa bài học trong SGK.
 Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
 III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Cuộc họp của những chữ viết.
Giới thiệu và nêu vấn đề:
 4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài.
Gv đọc mẫu bài văn.
- Giọng đọc nhân vật “ tôi” nhẹ nhàng, hồn nhiên.
- Giọng mẹ dịu dàng.
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
Gv mời Hs đọc từng câu.
Gv viết bảng : Liu – xi – a, Cô – li – a.
Hs tiếp nối nhau đọc từng câu.
Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.
Gv lưu ý Hs đọc đúng các câu hỏi:
Nhưng chẳng lẽ lại nộp một bài văn ngắn ngủn như thế này?. Tôi nhìn xung quanh, mọi người vẫn viết. Lạ thật, các bạn viết gì mà nhiều thế?
Gv mời Hs giải thích từ mới: khăn mùi soa, viết lia lịa, ngắn ngủn.
Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
Ba nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 3 đoạn.
- Gv mời 1 Hs đọc lại toàn truyện.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Gv đưa ra câu hỏi:
- Hs đọc thầm đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi:
 - Gv mời 1 Hs đọc đoạn 3. 
- Cả lớp đọc thầm đoạn 4.
- Gv cho Hs thảo luận từng nhóm đôi để trả lời câu hỏi :
+Vì sao khí mẹ bảo Cô – li –a giặt qu ... x x
Vßng trßn
Vßng trßn
-------------------------------------------
Kế hoạch dạy học
Môn : Chính tả
 Tiết 2 	Bài Nghe – viết :
Nhớ lại buổi đầu đi học”
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng viết chính tả.
Nghe – viết trình bày đúng một đoạn văn trong bài nhớ lại buổi đầu đi học. Từ “Cùng như tôi .. cảnh lạ”.
Biết viết hoa chữ đầu dòng, đầu câu, ghi đúng dấu câu.
Phân biệt cặp vần khó: eo/oeo – phân biệt s/x
II. Chuẩn bị:
- Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. kiểm tra bài cũ. 
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài 
2.2 Giảng bài.
HD nghe – viết.
HD chuẩn bị 
Viết vở 
Chấm chữa 
2.3 HD làm bài tập.
Bài tập 2: Điền eo/ oeo.
Bài 3: Tìm từ 
3. Củng cố – dặn dò: 
-Nêu yêu cầu tiết học nêu tên bài.
-Đọc mẫu bài viết.
-Bài viết có mấy câu?
-Những chữ nào được viết hoa vì sao?
-Đọc:bỡ ngỡ, nép, Quang ngập ngừng, rụt rè.
-HD ngồi viết, cầm bút đúng tư thế.
-Đọc thong thả từng câu.
-Đọc lại.
-Chấm chữa một số bài.
-Nhận xét – sửa.
-Nêu lại yêu cầu.
-Chữa.
-Nhận xét chung giờ học.
-Dặn dò:
-Nhắc lại tên bài học.
-Nghe và 2 HS đọc lại.
3 câu
-Cũng, Họ, Chữ đầu câu.
-HS viết bảng con.
- Sửa sai.
-Đọc lại.
-Thực hiện.
-Viết vở.
-Đổi vở –soát.
-Chữa lỗi.
-Nêu yêu cầu bài tập.
-Làm vở – chữa bảng lớp.
- Đọc lại.
-HS đọc yêu cầu.
-Làm vở – chữa.
-1HS đọc gợi ý – 1 HS trả lời.
-Cùng nghĩa với chăm chỉ: siêng
-Trái nghĩa với gần: xa.
-Nước chảy mạnh nhanh: xiết
-Tập chép lại bài viết.
-----------------------------------------------------------------------
Môn: TOÁN
Bài: Phét chia hết, phép chia có dư.
I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư.
Nhận biết số dư bé hơn số chia.
II. Chuẩn bị:
- Tấm bìa vẽ chấm tròn.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ. 
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 
2.2 Giảng bài.
HD nhận biết phép chia hết và phép chia có dư
2.3 Thực hành
Bài1: Tính viết theo mẫu 
Bài 2: Điền số 
Bài 3: Đã khoanh vào ½ số ô tô hình nào?
3. Củng cố – dặn dò: 
-Dẫn dắt – ghi tên bài.
-Ghi: 8: 2 9:2 (cột dọc)
8:2 = 4 có còn thừa không?
9: 2 = 4 còn thừa mấy?
-Đưa mô hình kiểm chứng.
-8:2 = 4 (không thừa) phép chia hết.
-9: 2 = 4 (thừa 1) phép chia có dư. (số dư là 1)
-Số dư bé hơn số chia.
-Làm mẫu côït dọc 12: 6
 17:5
-Muốn điền được đúng, sai ta làm thế nào?
-Chấm chữa.
-Nhận xét – chữa.
- Thế nào là phép chia hết, phép chia có dư?
-Số dư như thế nào so với số chia?
-Nhận xét chung giờ học.
-Dặn dò:
-Nhắc lại tên bài học.
-2 HS thực hiện và mô tả.
-Không.
-9: 2 = 4 (thừa 1).
-Quan sát nhận biết.
-Nêu lại
-Làm vở – bảng cột dọc.
20: 5
-Chữa bảng lớp.
-Đọc yêu cầu.
-Nháp để thấy quá trình thực hiện và kết quả sau đó điền.
-HS làm vở.
-3 HS lên bảng làm.
-Đọc yêu cầu trả lời.
-Hình a.
-Số dư = 0 phép chia hết.
-Số dư lớn hơn 0 phép chia có dư.
-Số dư bé hơn số chia.
-Về nhà làm lại bài.
-----------------------------------------------------------------------
Môn: THỦ CÔNG.
Bài: Gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng. (TT)
I Mục tiêu.
-Gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng đúng quy trình kĩ thuật.
-Yêu thích sản phẩm gấp, cắt, dán.
II Chuẩn bị.
Quy trình mẫu.
Giấy thủ công, kéo, keo, thước, chì màu.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra. 
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Giảng bài.
HĐ 1: Thực hành
HĐ 2: Trình bày sản phẩm. 
3. Củng cố – dặn dò. 
-Dẫn dắt – ghi tên bài.
-Treo quy trình.
-GV nhắc lại.
-GV theo dõi – HD thêm các bước gấp, cắt, dán.
-Nhận xét – đánh giá.
-Nhận xét chung giờ học.
-Dặn dò:
-Nhắc lại tên bài học.
-HS nêu các bước.
Cắt ngôi sao 5 cánh.
Cắt lá cờ.
Dán ngôi sao vào cờ ta được lá cờ đỏ sao vàng.
-HS thực hành gấp, cắt, dán.
-HS trưng bày theo bàn.
-Chọn sản phẩm đẹp nhất của bàn trưng bày lên lớp.
-HS nhận xét –bình chọn sản phẩm đẹp.
Chuẩn bị dung cụ cho giờ sau.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 03 tháng 09 năm 2008
Môn: TẬP LÀM VĂN
Bài: Kể lại buổi đầu đi học.
I.Mục đích - yêu cầu. 
Rèn kĩ năng nói: HS kể lại hồn nhiên, chân thật buổi đầu đi học của mình.
Rèn kĩ năng viết: Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (5 – 7) câu, diễn đạt rõ ràng.
II.Đồ dùng dạy – học.
- Vở bài tập.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Giảng bài.
Bài 1: Kể lại buổi đầu đi học
Bài 2: Viết lại điều vừa kể thành một đoan văn ngắn (5– 7) câu 
3. Củng cố – dặn dò: 
-Dẫn dắt – ghi tên bài học.
Gợi ý: Buổi đầu tiên em đến lớp là sáng hay chiều? Ai đưa em đi, em cảm thấy như thế nào? Buổi học kết thức như thế nào?
-Nhận xét – tuyên dương.
-Giúp HS xác định yêu cầu.
-Nhận xét – đánh giá.
-Nhận xét chung giờ học.
Dặn dò:
-Nhắc lại tên bài học.
-1HS đọc yêu cầu.
-1 hs khá kể mẫu.
-Kể theo cặp.
-Thi kể trước lớp.
-Nhận xét.
-Đọc yêu cầu.
-HS viết bài.
-Đọc bài mình vừa viết.
-Nhận xét.
-Bình chọn bài viết hay, tốt.
-Về viết lại bài văn cho hay hơn.
--------------------------------------------------------------------------
Môn: TOÁN
Bài: Luyện tập.
I. Mục tiêu. 
Giúp HS:
- Giúp hs củng cố về chia hết,chia có dư, đặc điểm của số dư.
II. Chuẩn bị.- Bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 
2.2 Giảng bài.
Bài 1: Tính 
Bài 2: Đặt tính rồi tính. 
Bài 3: 
Bài 4: Khoanh vào câu trả lời đúng. 
3. Củng cố – dặn dò. 
-Dẫn dắt – ghi tên bài.
-Nhận xét – chữa.
-Chấm chữa.
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
-Chấm chữa.
-Chấm –củng cố về số dư.
- Nhận xét giờ học.
-Dặn dò:
-Nhắc lại tên bài học.
-Đọc yêu cầu.
-Làm bảng chữa.
(Thực hiện cột dọc)
17 : 2 35 : 4 42 : 5 58 : 6
-HS đọc yêu cầu bài tập.
-Làm vở.
Chữa bảng.
24: 6 30 : 5 15 : 3 20 : 4
32 : 5 34 : 6 20 : 3 27 : 4
-Đọc đề. 27 hs
 ? hs giỏi
-HS giải vở.
-Chữa bảng.
-HS đọc yêu cầu đề bài.
-Phép chia các số cho 3 – số du lớn nhất là
a: 3 c: 1
b: 2 d: 0
-HS làm.
-Về học thuộc bảng nhân chia đã học.
--------------------------------------------------------------------
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI.
Bài:Cơ quan thần kinh.
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
-Kể tê, chỉ trên sơ đồ và trên cơ thể vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh.
- Nêu vai trò của não, tuỷ sống, các dây thần kinh và các giác quan.
II.Đồ dùng dạy – học.
Các hình trong SGK.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Giảng bài.
HĐ 1: Quan sát:
MT: Kể và chỉ được các bộ phận của cơ quan thần kinh trên cơ thể mình 
HĐ2: Thảo luận.
MT: Nêu được vảitò của não, tuỷ sống, dây thần kinh và các cơ quan 
3. Củng cố –dặn dò: 
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Giao nhiệm vụ.
-Quan sát và chỉ tên các bộ phận của cơquan thần kinh trên sơ đồ.
-Treo sơ đồ phóng to.
-Nhận xét – kết luận.
-Cơ quan thần kinh bao gồm:Bộ não (nằm trong hộp so)ï, tuỷ sống (nằm trong cột sống). Các dây thần kinh.
-Cho HS chơi trò chơi “con thỏ”
-Thảo luận xem em đã sử dụng những giác quan nào để chơi và các bộ phận của cơ quan thần kinh có vai trò gì?
-Nhận xét
-Điều gì say ra nếu não, tuỷ hoặc 1 cơ quan nào đó bị hỏng?
Giáo dục: Vậy chúng ta cần luôn luôn giữ vệ sinh và bảo vệ cơ thể mình.
-Nhận xét chung giờ học.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát và thảo luận theo cặp.
-Chỉ trên sơ đồ và cơ thể bạn.
-HS chỉ nêu.
-Nhận xét.
-HS chơi với tốc độ nhanh dần.
-HS thảo luận theo nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày.
- Não và tuỷ sống là trung ương thần kinh điều khiển các cơ quan.
-1 số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh từ cơ quan về não, tuỷ.
-Một số khác thì dẫn ngược lại.
-Nhóm khác nhận xét bổ xung.
-Toàn bộ cơ thể hoặc bộ phận nào đó của cơ thể không thể hoạt động.
-Về thực hành giữ vệ sinh thân thể.
------------------------------------------------------------
Tiết 4 : Kế hoạch dạy học
 Môn : Âm nhạc
 (Giáo viên bộ môn)
----------------------------------------------------------------------
Tiết 5 	Ho¹t ®éng tËp thĨ
I/ Mơc ®Ých, yªu cÇu:
NhËn xÐt c¸c ho¹t ®éng tuÇn 5
Giao viƯc tuÇn 6
§äc b¸o 
II/ ChuÈn bÞ:
- B«ng hoa ®iĨm 10
- Sỉ theo dâi cđa c¸c tỉ
- B¸o nhi ®ång.
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
* Ho¹t ®éng 1: 
* Ho¹t ®éng 2: Tỉng kÕt c¸c ho¹t ®éng tuÇn 5
 §¹i diƯn c¸c nhãm b¸o c¸o c¸c ®iĨm thi ®ua trong tuÇn
- Líp nhËn xÐt, bỉ sung
- GV nhËn xÐt chung
Chuyªn cÇn: Kh«ng v¾ng
XÕp hµng ra vµo líp, ra vỊ h¬i chËm
§ång phơc b¶ng tªn: 
Gi÷ trËt tù trong líp: t­¬ng ®èi tèt, 
Häc tËp: Häc bµi , lµm bµi ®Çy ®đ
Tuyªn d­¬ng: 
* Ho¹t ®éng 3: Ph­¬ng h­íng tuÇn 6:
- Thùc hiƯn tèt néi quy cđa nhµ tr­êng
Tham gia ch¨m sãc c©y xanh tr­íc cưa líp 
Trùc líp nghiªm tĩc s¹ch sÏ 	
TÝch cùc trong häc tËp 
§«i b¹n häc tËp cè g¾ng giĩp nhau cïng tiÕn bé 
* Ho¹t ®éng 4: §äc b¸o ,truyện .trò chơi 
Chđ ®Ị: Nªu g­¬ng ng­êi tèt viƯc tèt
Trß ch¬i " Ho¹ sÜ mï"
NhËn xÐt tiÕt häc

Tài liệu đính kèm:

  • docGA CKTKN Lop 3.doc